0
Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Cụng tỏc xõy dựng và triển khai chớnh sỏch.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI CỦA THỦ ĐÔ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 1996 ĐẾN NAY (Trang 31 -39 )

2001 2002 2003 2004 2005 1 Kim ngạch (triệu USD) 1.502 1.641 1.819 2.313 2

2.2.1. Cụng tỏc xõy dựng và triển khai chớnh sỏch.

Hoạch định chớnh sỏch là bước đầu tiờn và cú điều kiện tiờn quyết trong bốn bước của một quy trỡnh quản lý: Lập kế hoạch, tổ chức, lónh đạo, kiểm tra. Chớnh vỡ thế, chất lượng của hoạch định chớnh sỏch càng cao thị hiệu quả của việc thực hiện càng lớn.

Đối với cụng tỏc hoạch định chớnh sỏch thỡ UBND thành phố Hà Nội bờn cạnh việc tuõn thủ cỏc quy luật của thị trường cũn chủ động tham gia vào cỏc tổ chức quốc tế, đổi mới sõu rộng cả về chất lượng và tầm nhỡn trong việc hoạch định chớnh sỏch, nhằm đỏp ứng được cỏc yờu cầu cho quỏ trỡnh phỏt triển hiện tại và khả năng phản xạ với những vấn đề nảy sinh trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế.

Sở thương mại Hà Nội là cơ quan chuyờn mụn thuộc UBND thành phố Hà Nội được quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức theo quyết định số 113/2005/QĐ-UB ngày 28/7/2005 của UBND thành phố Hà Nội; tham mưu, giỳp UBND thành phố thực hiện chức năng quản lý nhà nước về thương mại trờn địa bàn thành phố bao gồm cỏc lĩnh vực sau: lưu thụng hàng húa, xuất nhập khẩu, bảo vệ lợi ớch người tiờu dựng, thương mại điện tử, quản lý thị trường, quản lý cạnh tranh, chống độc quyền, chống bỏn phỏ giỏ, xỳc tiến thương mại, hội nhập thương mại quốc tế, quản lý nhà nước và cung cấp cỏc dịch vụ cụng của ngành thương mại trờn địa bàn thành phố, thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự uỷ quyền của UBND thành phố Hà Nội và theo quy định của phỏp luật [57].

Trong những năm vừa qua, đặc biệt là trong quỏ trỡnh đổi mới, hoạch định chớnh sỏch được đặt ở vị trớ trọng tõm của quản lý Nhà nước và thực sự đó cú những đổi mới đỏng kể khớch lệ cả về nhận thức và xõy dựng cỏc chớnh sỏch nhằm thỳc đẩy, mở rộng thị trường, phỏt triển hoạt động thương mại nội địa phự hợp với điều kiện kinh tế trong và ngoài nước trong giai đoạn Việt Nam gia nhập WTO.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một nội dung quan trọng trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ của Hà Nội trong quỏ trỡnh đổi mới kinh tế. Nhận thức được tầm nhỡn đú, quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế đó cú nhiều bước đổi mới cơ bản và ngày càng được hoàn thiện trong quỏ trỡnh phỏt triển. Quan điểm đó được cụ thể hoỏ rất rừ ràng trong Đại hội X Đảng bộ thành phố Hà Nội: “Một nền kinh tế cú cơ cấu hợp lý mới ổn định và phỏt triển được và đề ra mục tiờu từng bước xõy dựng cơ cấu kinh tế hợp lý của thủ đụ” và “phải xõy dựng cơ cấu kinh tế bao gồm cụng nghiệp, nụng nghiệp, dịch vụ và kinh tế đối ngoại”; “cụng nghiệp phải tiến lờn trỡnh độ hiện đại, cú những ngành mũi nhọn, dịch vụ phải được xõy dựng và từng bước hiện đại hoỏ để đỏp ứng những nhu cầu ngày càng tăng của một trung tõm cụng nghiệp lớn…kinh tế đối ngoại bao gồm cả xuất, nhập khẩu và cỏc quan hệ hợp tỏc kinh tế dưới mọi hỡnh thức giữa Hà Nội với thủ đụ cỏc nước XHCN khỏc, phải được mở rộng nhanh chúng để sử dụng cú hiệu quả sự phõn cụng hợp tỏc quốc tế”.

Đại hội XI Đảng bộ thành phố Hà Nội (1990) đó đề ra phương hướng về chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế là “cụng nghiệp- thương mại, dịch vụ, du lịch - nụng nghiệp” và đến Đại hội XII Đảng bộ thành phố đó cú một số thay đổi về việc ưu tiờn phỏt triển du lịch và cơ cấu kinh tế Hà Nội được xỏc định là “Cụng nghiệp- thương mại, du lịch, dịch vụ - nụng nghiệp”

Đến Đại hội Đảng bộ lần thứ XIII lại nờu rừ: “Xõy dựng cơ cấu kinh tế hợp lý theo hướng ưu tiờn phỏt triển lĩnh vực cú sử dụng cụng nghệ cao, hiệu quả kinh

tế lớn, ớt gõy ụ nhiễm mụi trường, giải quyết nhiều việc làm; nõng cao trỡnh độ, chất lượng dịch vụ trở thành thế mạnh kinh tế của thủ đụ” và cơ cấu kinh tế vẫn là: “Cụng nghiệp- thương mại, du lịch, dịch vụ- nụng nghiệp”, đồng thời đề ra phương hướng cho giai đoạn tiếp theo đú là chuyển dịch theo hướng “Dịch vụ- cụng nghiệp-nụng nghiệp”. Và Đại hội Đảng bộ thành phố Hà Nội lần thứ XIV (12/2005) lại tiếp tục khẳng định: “Nõng cao chất lượng phỏt triển, đẩy mạnh tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Dịch vụ-cụng nghiệp-nụng nghiệp, phỏt triển những ngành, lĩnh vực, sản phẩm tạo nền tảng phỏt triển kinh tế, cú tớnh liờn kết, liờn ngành, cú hàm lượng chất xỏm và giỏ trị cao, cú giỏ trị gia tăng lớn, cú triển vọng tại thị trường trong nước và quốc tế, phự hợp với lợi thế so sỏnh của Hà Nội”.

Thực hiện chủ trương đường lối của nhà nước trong những năm vừa qua, được sự phõn cụng và chỉ đạo của UBND thành phố Hà Nội, Sở thương mại Hà Nội đó thực hiện tốt nhiệm vụ là tham mưu cho thành phố trong việc xõy dựng và hoạch định cỏc chớnh sỏch về thương mại như: “Quy hoạch tổng thể phỏt triển thương mại đến năm 2020” (phờ duyệt năm 2000), “Quy hoạch cải tạo và phỏt triển mạng lưới chợ Hà Nội đến năm 2020” (phờ duyệt năm 1998), “Chiến lược xuất khẩu của thành phố Hà Nội thời kỳ 2001-2010” (phờ duyệt năm 2001), “Quy hoạch chi tiết xõy dựng chợ và trung tõm thương mại tại cỏc khu đụ thị mới”. Trong năm 2005, Sở thương mại tiếp tục triển khai cỏc dự ỏn: “Quy hoạch hệ thống cửa hàng xăng dầu đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020”; điều chỉnh bổ sung “Quy hoạch tổng thể phỏt triển thương mại thành phố Hà Nội đến năm 2010, định hướng đến 2020”; điều chỉnh “Chiến lược xuất khẩu của thành phố Hà Nộ thời kỳ 2001-2010, tầm nhỡn đến năm 2015”; xõy dựng “Chương trỡnh xỳc tiến thương mại trọng điểm của thành phố Hà Nội đến năm 2010”; điều chỉnh, bổ sung “Quy hoạch chi tiết xõy dựng chợ và trung tõm thương mại tại cỏc khu đụ thị mới”.

Thờm vào đú, Sở thương mại cũng tham mưu trỡnh UBND thành phố ban hành nhiều cơ chế, kế hoạch hỗ trợ cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế mở rộng thị trường, nõng cao khả năng cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường, gúp phần vào tăng trưởng và phỏt triển của Hà Nội, vớ dụ như Sở thương mại Hà Nội đó tham mưu cho UBND thành phố ban hành quy chế “Hỗ trợ cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn thành phố Hà Nội xõy dựng, phỏt triển và quản lý Hà Nội” (2005); Cơ chế “Khuyến khớch đầu tư xõy dựng trung tõm thương mại, siờu thị trờn địa bàn thành phố Hà Nội” (2006); Cơ chế “Khuyến khớch đầu tư kinh doanh rau an toàn, thực phẩm sạch” (2006) đó gúp phần đỏng kể và khuyến khớch mọi

thành phần kinh tế tham gia vào phỏt triển thương mại và cải thiện mụi trường kinh doanh.

Thực hiện nghị quyết số 13/2002/NQ-CP ngày 19/12/2002 của Chớnh phủ về cỏc giải phỏp kiềm chế gia tăng, và tiến tới giảm dần tai nạn giao thụng và ựn tắc giao thụng”, UBND thành phố đó chỉ đạo cỏc sở, nghành, UBND cỏc quận, huyện, duy trỡ tốt 25 tuyến phố văn minh thương mại - trật tự hố phố. Sở thương mại đó tham mưu xõy dựng thành cụng tuyến phố đi bộ tại quận Hoàn Kiếm. Mặt khỏc, cũn trỡnh thành phố ban hành quyết định 142/2004QĐ-UB về “Quy định về quy hoạch phỏt triển, đầu tư, xõy dựng và quản lý chợ trờn địa bàn thành phố”; xõy dựng quy chế về “Cơ chế đầu tư và quản lý sau đầu tư xõy dựng cải tạo, chỉnh trang chợ, lũ mổ gia sỳc”.

Bờn cạnh những thành cụng và bước tiến vượt bậc trong quản lý Nhà nước, cụng tỏc quy hoạch thương mại cú khỏ nhiều hạn chế:

+.Quy hoạch phỏt triển thương mại chưa được thống nhất hoạt động quản lý nhà nước về thương mại chưa đảm bảo được sự phối hợp liờn ngành theo những mục tiờu phỏt triển thương mại. Đơn cử như quy hoạch chi tiết là “Quy hoạch cải tạo và phỏt triển mạng lưới chợ Hà Nội đến năm 2020” được phờ duyệt và làm trước (năm 1998), trong khi đú “Quy hoạch tổng thể phỏt triển thương mại Hà Nội đến năm 2020” (phờ duyệt vào năm 2000) lại được thực hiện sau dẫn đến sự khụng nhất quỏn, mõu thuẫn và khú lũng triển khai, thực hiện. Đồng thời, lại thiếu sự phối kết hợp giữa Trung Ương và thành phố Hà Nội, giữa thành phố Hà Nội với cộng đồng doanh nghiệp, giữa cỏc sở, ngành của thành phố trong xõy dựng quy hoạch/

+.Vai trũ và trỏch nhiệm của Sở thương mại trong việc hoạch định tổ chức hướng dẫn thực hiện cũng chưa được đầy đủ; Cỏc quy hoạch lại chưa dự đoỏn được xu thế của phỏt triển thương mại, đú là quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, tốc độ đụ thị hoỏ của Hà Nội cũng diễn ra mạnh mẽ…nờn dẫn đến quy hoạch vừa xõy dựng xong đó nhận thấy khụng phự hợp, lại điều chỉnh dẫn đến tỡnh trạng chắp vỏ, và khụng thống nhất.

+.Cụng tỏc quản lý nhà nước về quy hoạch thương mại cũn hạn chế, nhất là phõn cụng, phõn cấp khụng rừ ràng, thiếu một khung phỏp lý đầy đủ cho việc lập, phờ duyệt, tổ chức thực hiện và quản lý quy hoạch thương mại; dẫn đến cỏc quy hoạch thương mại đó được phờ duyệt nhưng chưa được phổ biến rộng rói đến cỏc ngành, cỏc cấp, cỏc quận, huyện, cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn thành phố Hà Nội.

hoạch thương mại của cỏc tỉnh, thành phố trong vựng nờn chưa tạo ra liờn kết thương mại của vựng, khụng phỏt huy được hiệu quả của cỏc cụng trỡnh thương mại. Như ở cỏc khu vực giỏp ranh giữa thành phố và cỏc tỉnh lõn cận, do chưa cú sự phối hợp xõy dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch nờn cũn tỡnh trạng xõy dựng cỏc chợ đầu mối, cỏc cửa hàng bỏn lẻ xăng dầu quỏ gần nhau, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh.

2.2.2. Xõy dựng cơ chế - tổ chức bộ mỏy – cụng tỏc cỏn bộ.

Trong những năm vừa qua, xõy dựng và hoàn thiện thể chế về thương mại trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN được xem là cụng tỏc trọng tõm trong quản lý Nhà Nước mà thành uỷ, UBND Thành Phố và ngành thương mại đặt ra.

Nhằm đổi mới quy trỡnh xõy dựng và ban hành văn bản quy phạm phỏp luật, thành phố Hà Nội đó tổ chức cỏc tổ cụng tỏc liờn ngành rà soỏt cỏc văn bản quy phạm phỏp luật của Hội đồng Nhõn Dõn và UBND Thành phố, cỏc quy định và giải phỏp thực hiện của cỏc cấp, cỏc Ngành của Thành Phố nhằm sửa đổi bổ sung theo quy định và cam kết WTO trong đú đặc biệt chỳ trọng đến cỏc Văn bản phỏp luật cú liờn quan đến hoạt động thương mại. Đồng thời, thực hiện cỏc cụng ước, hiệp định quốc tế mà Việt Nam đó tham gia ký kết và cam kết liờn quan đến thủ tục hải quan, trong đú thỡ Hải quan Hà Nội đó thực hiện một số nội dung như sau: hoàn thiện cỏc mẫu tờ khai, thay đổi quy trỡnh hải quan, tiến hành phõn loại hàng hoỏ xuất nhập khẩu theo danh mục hài hoà và mụ tả hàng hoỏ (cụng ước HS), xỏc định trị giỏ tớnh thuế đối với hang hoỏ xuất khẩu, nhập khẩu theo hiệp định trị giỏ GATT/WTO, quy định về tạm dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng hoỏ nhập khẩu cú yờu cầu bảo vệ quyền sở hữu trớ tuệ. Thờm vào đú, việc xõy dựng thể chế kinh tế và phỏp luật một mặt phải phự hợp với cỏc cam kết quốc tế, một mặt phải tạo điều kiện cho sự phỏt triển của Việt Nam. Nhanh chúng xõy dựng một hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật đỏp ứng yờu cầu của hội nhập là điều kiện cần, quan trọng hơn là vấn đề thực thi phỏp luật; đơn cử như chỳng ta đó tham gia Cụng ước Bern, cỏc cam kết khi gia nhập WTO… chứng tỏ Việt Nam khụng hẳn là thiếu cỏc quy định phự hợp mà là khả năng thực thi cỏc văn bản phỏp luật cũn yếu.Chớnh điều này đó cản trở cỏc nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Một mụi trường kinh doanh thuận lợi là cơ sở cho sự phỏt triển thương mại và thu hỳt đầu tư nước ngoài.

Nhằm đảm bảo việc thực thi phỏp luật trong lĩnh vực thương mại được nghiờm minh, Ngành thương mại Hà Nội đó cung cấp cho mọi cỏn bộ cụng chức đầy đủu nhất thụng tin về chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà Nước để vận dụng giải

quyết cỏc cụng việc theo đỳng chức trỏch và thẩm quyền. Phỏt huy hiệu quả của cụng tỏc kiểm tra, thanh tra, giỏm sỏt trong lĩnh vực thương mại nhằm đảm bảo hiệu lực trong cụng tỏc quản lý Nhà Nước, giữ giàn kỷ cương và văn minh thương mại Hà Nội; phõn định rừ rang chức năng cũng như quyền hạn về quản lý Nhà Nước về thương mại từ sở đến cỏc quận, huyện và toàn bộ cụng chức của ngành thương mại nhằm trỏnh tỡnh trạng lạm quyền cũng như nguy cơ cha chung khụng ai khúc.

Bờn cạnh những tiến bộ của quản lý Nhà nước về thương mại đối với hang hoỏ xuất nhập khẩu, cụng tỏc quản lý nhà nước về thương mại nội địa cũng thu được những thành quả to lớn, cú sự đổi mới từ trung ương đến địa phương cả về nhận thức, nội dung lẫn phương phỏp và cụng cụ quản lý. Đó chuyển đổi căn bản từ việc chỉ chỳ trọng đến việc quản lý doanh nghiệp, quản lý cỏc mặt hang thuộc diện cấm, hạn chế kinh doanh, kinh doanh cú điều kiện sang việc xõy dựng, hướng dẫn, tổ chức và kiểm tra tỡnh hỡnh thực hiện chớnh sỏch, luật phỏp; Xõy dựng và từng bước hoàn thiện cơ chế điều tiết cung cầu trờn thị trường, giỏ cả thị trường, tỡm cỏc giaỉi phỏp mở rộng thị trường, phỏt triển cỏc hoạt động thương mại nội địa phự hợp với điều kiện kinh tế trong và ngoài nước trong từng giai đoạn. Tổ chức kiểm tra và thường xuyờn phối hợp với cỏc ngành chức năng kiểm tra việc kinh doanh đỳng phỏp luật, định kỳ theo dừi diễn biến giỏ cả thị trường, đề xuất UBND Thành phố Hà Nội ban hành cỏc cơ chế, chớnh sỏch, văn bản quy phạm phỏp luật để nõng cao năng lực quản lý và phỏt triển thương mại nội địa.

Đẩy mạnh cụng tỏc phõn cụng và phõn cấp quản lý theo đỳng chủ trương thực hiện cải cỏch thủ tục hành chớnh của Thành Phố Hà Nội, tạo điều kiện thụng thoỏng cho cỏc đối tượng kinh doanh, Sở thương mại Hà Nội đó tham mưu cho UBND Thành phố Hà Nội phõn cấp cho UBND cỏc Quận, huyện cấp giấy phộp kinh doanh rượu, thuốc lỏ cho hộ kinh doanh cỏ thể tại Quyết định số 168/2004/QĐ-UB ngày 16/11/2004, ngày 6/9/2005 UBND Thành Phố Hà Nội cú quyết định số 136/2005/QĐ-UB phõn cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh gas cho hộ kinh doanh cỏ thể. Tuy nhiờn, quản lý Nhà Nước về thương mại Hà Nội vẫn cũn nhiều chồng chộo, gõy khú khăn trong cụng tỏc quản lý. Vớ dụ như cụng tỏc cấp giấy phộp về quảng cỏo thương mại: theo luật thương mại sửa đổi bổ sung năm 2005 và nghị định 37/2006/NĐ-CP ngày 4/4/2006 quy định chi tiết về Luật thương mại và hoạt động xỳc tiến thương mại thỡ Bộ Thương mại phõn cấp cho cỏc sở thương mại và Thương mại – Du lịch cỏc tỉnh/thành phố cấp giấy phộp hoạt động xỳc tiến thương mại, và quảng cỏo thương mại dĩ nhiờn cũng là một phần trong cụng tỏc xỳc tiến thương mại. Nhưng cũng theo phõn cụng, phõn cấp

của Chớnh Phủ thỡ Bộ văn hoỏ thụng tin lại chịu trỏch nhiệm về cấp giấyphộp quảng cỏo, nờn Bộ văn hoỏ thụng tin cũng phõn cấp cho Sở văn hoỏ thụng tin cỏc tỉnh/thành phố cấp giấy phộp quảng cỏo, trong đú cú quảng cỏo thương mại, dẫn đến chồng chộo và khụng rừ rang, gõy khú khăn cho cơ quan quản lý.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI CỦA THỦ ĐÔ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 1996 ĐẾN NAY (Trang 31 -39 )

×