1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐÁP DỤNG VÀ XÂY DỰNG LỘ TRÌNH ÁP DỤNG BASEL III TẠI VIỆT NAM

32 472 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 2,73 MB

Nội dung

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐÁP DỤNG VÀ XÂY DỰNG LỘ TRÌNH ÁP DỤNG BASEL III TẠI VIỆT NAM

Trang 1

CHUYÊN ĐỀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM

Trang 2

NỘI DUNG

Chương 1 Hiệp ước Basel và nội dung Hiệp ước Basel III

Chương 2 Đánh giá khả năng áp dụng Hiệp ước Basel III của Việt Nam

Chương 3 Xây dựng lộ trình áp dụng Hiệp ước Basel III tại Việt Nam

Trang 3

Hiệp ước

Basel là gì?

Mục đích của Hiêp ước Basel:

_ Tăng cường sự ổn định của hệ thống ngân hàng quốc tế

_ Xóa bỏ việc cạnh tranh không công bằng giữa các ngân hàng quốc tế _ Đảm bảo việc phân bổ nguồn vốn nhạy hơn đối với rủi ro.

_ Tách biệt rủi ro vận hành với rủi ro tín dụng, và lượng hoá cả hai _ Cố gắng gắn kết nguồn vốn kinh tế và nguồn vốn bắt buộc để giảm bớt hoạt động kinh doanh chứng khoán bắt buộc

Chương 1 Hiệp ước Basel và nội dung Hiệp ước Basel III

Trang 4

Hiệp ước

Basel là gì?

Lịch sử ngắn gọn của Hiệp ước vốn Basel:

_ Năm 1974, BCBS được thành lập từ nhóm G10 Ngân hàng Trung ương _ Năm 1988, Hiệp ước vốn Basel đầu tiên (Basel I) ra đời

có hiệu lực từ 1992.

_ Năm 1996, được sửa đổi bổ sung thêm rủi ro thị trường (có hiệu lực từ 1997).

_ Tháng 6/1999, đề xuất một khung mới – Chương trình tư vấn lần thứ nhất (FirstConsultative Package – CP1) _ Tháng 1/2001, chương trình tư vấn lần thứ hai (CP2).

_ Tháng 4/2003, chương trình tư vấn lần thứ ba (CP3).

_ Quý 4/2003, phiên bản hoàn thiện của Hiệp ước Basel mới.

_ Tháng 1/2007, Hiệp ước vốn Basel mới (Basel II) có hiệu lực.

_ Năm 2010, chấm dứt quá trình chuyển đổi.

Chương 1 Hiệp ước Basel và nội dung Hiệp ước Basel III

Trang 5

Từ sau cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008, kinh tế thế giới đặc biệt

là ngành ngân hàng bộc lộ nhiều điểm yếu, một phần do những lỗ hổng của Basel II.

Chương 1 Hiệp ước Basel và nội dung Hiệp ước Basel III

Basel III ra đời (bản dự thảo đã được công bố từ năm 2010) kế thừa và khắc phục những điểm yếu của Basel II

Trang 6

Nội dung chính của Hiệp ước Basel III

Chương 1 Hiệp ước Basel và nội dung Hiệp ước Basel III

Thứ 1:

Hệ số tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu vẫn được giữ ở mức 8%

+Vốn cấp 1 là phải bao gồm vốn cổ phần thường và lợi nhuận

giữ lại, phải đạt 6% trên 8% đó.

+Đáng chú ý là trong 6% vốn cấp I đó phải có 4.5% là vốn của

các cổ đông thông thường

+Thời hạn để thực hiện riêng quy định này là ngày 1/1/2015

+Ngoài ra, các công cụ vốn cấp 2 sẽ được cân đối hài hòa và

vốn cấp 3 sẽ được loại bỏ

Trang 7

Nội dung chính của Hiệp ước Basel III

Chương 1 Hiệp ước Basel và nội dung Hiệp ước Basel III

Thứ 2:

Mức vốn để bảo đảm các rủi ro phát sinh sẽ được tăng cường:

+Tăng cường các yêu cầu về vốn cho các khoản tín dụng với

khách hàng phát sinh, các nghiệp vụ bảo đảm cho các khoản vay,

chứng khoán phái sinh và các giao dịch tài chính

+Nâng cao vốn dự phòng cho các rủi ro, giảm các chu kỳ và cung cấp các ưu đãi bổ sung để di chuyển các hợp đồng phái sinh trên

thị trường tự do đến các giao dịch ngoại hối tại Ngân hàng (trung

tâm thanh toán bù trừ).

+Cung cấp ưu đãi để tăng cường quản lý rủi ro tín dụng đối ứng.

Trang 8

Nội dung chính của Hiệp ước Basel III

Chương 1 Hiệp ước Basel và nội dung Hiệp ước Basel III

Thứ 3

Ủy ban sẽ đưa ra một tỷ lệ đòn bẩy là một biện pháp bổ sung cho

khung rủi ro được thiết lập ở Basel II, nhằm đạt được các mục tiêu + Xây dựng thêm lớp thứ hai cho đòn bẩy trong lĩnh vực Ngân

hàng.

+ Đề xuất biện pháp bảo vệ bổ sung chống lại rủi ro mô hình và sai

số đo bằng cách bổ sung biện pháp chống rủi ro, một biện pháp

đơn giản là dựa trên rủi ro tổng thể

Trang 9

Nội dung chính của Hiệp ước Basel III

Chương 1 Hiệp ước Basel và nội dung Hiệp ước Basel III

Trang 10

Nội dung chính của Hiệp ước Basel III

Chương 1 Hiệp ước Basel và nội dung Hiệp ước Basel III

Thứ 5

Ủy ban đang triển khai một tiêu chuẩn quốc tế về tính thanh khoản

tối thiểu cho hoạt động ngân hàng quốc tế bao gồm một yêu cầu tỷ

lệ thanh khoản đảm bảo trong 30 ngày được củng cố bằng một tỷ lệ cấu trúc thanh khoản dài hạn được gọi là Tỷ lệ dự phòng bình ổn

Vào tháng 9/2010, Basel III định mức yêu cầu tỷ lệ là:

* 7-9,5% (4,5%- 2,5% (bảo tồn vùng đệm), + 0-2,5% (theo thời kỳ

đệm)) cho cổ phần phổ thông

* 8,5-11% cho Vốn cấp 1 và 10,5-13 cho tổng số vốn.

Trang 11

So sánh Basel III và Basel II

Chương 1 Hiệp ước Basel và nội dung Hiệp ước Basel III

- Tỷ lệ vốn cấp 1: 4%

- Tỷ lệ vốn cốt lõi trong vốn cấp 1 = 2%

- Tỷ lệ vốn cấp 1: 6%

- Tỷ lệ vốn cốt lõi trong vốn cấp 1 (Vốn cổ phần thường) = 4,5%

Note: Tỷ lệ vốn cốt lõi trong vốn cấp 1 (vốn cổ phần chung sau khi khấu trừ)

trước năm 2013 = 2%, 01/01/2013 = 3,5%

Trang 12

So sánh Basel III và Basel II

Chương 1 Hiệp ước Basel và nội dung Hiệp ước Basel III

Vốn bảo tồn vùng đệm: không có bộ đệm. Vốn bảo tồn vùng đệm = 2,5%

Vốn đệm ngược chu kỳ: không có. Vốn đệm ngược chu kỳ = 2,5%

Tổng Tỷ lệ điều tiết vốn = [Tỷ lệ vốn cấp 1] + [Bảo tồn vốn đệm] + [Vốn đệm ngược chu kỳ] + [Vốn cho các

ngân hàng quan trọng có hệ thống]

Trang 13

Thế giới hoãn thực hiện Hiệp ước Basel III

Chương 1 Hiệp ước Basel và nội dung Hiệp ước Basel III

Những quy định tăng vốn khắt khe của hiệp ước Basel III trong hoàn cảnh nền kinh tế

gặp nhiều khó khăn như hiện nay và tiến trình phục hồi nền kinh tế, các ngân hàng, kể cả

các ngân hàng hàng đầu của Mỹ và châu Âu vẫn chưa thể đáp ứng ngay được.

Các ngân hàng cũng có thêm 4 năm nữa để tuân thủ đầy đủ các qui định

về LCR Đến năm 2015, các ngân hàng sẽ chỉ phải đáp ứng 60% các qui định về LCR.

Các ngân hàng toàn cầu sẽ có thêm 3 năm nữa để bắt đầu tuân thủ quy

định về tăng vốn dự phòng khủng hoảng (Basel III)

Theo thỏa thuận vừa được thông qua tại hội nghị các thống đốc NHTW diễn

ra tại Basel ngày 6/1/2013:

Trang 14

Hệ số CAR của các NHTM tại 31/12/2010 Chương 2 Đánh giá khả năng áp dụng

Hiệp ước Basel III của Việt Nam

Trang 15

Hệ số CAR của các NHTM tại 31/12/2011 Chương 2 Đánh giá khả năng áp dụng

Hiệp ước Basel III của Việt Nam

Trang 16

Hệ số CAR của các NHTM tại 31/12/2012 Chương 2 Đánh giá khả năng áp dụng

Hiệp ước Basel III của Việt Nam

Trang 17

Hệ số CAR của hệ thống ngân hàng Việt Nam 2010-2012

Chương 2 Đánh giá khả năng áp dụng

Hiệp ước Basel III của Việt Nam

Trang 18

Hệ số CAR của hệ thống các TCTD tại Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới thời điểm tháng 9/2011

Chương 2 Đánh giá khả năng áp dụng

Hiệp ước Basel III của Việt Nam

Trang 19

Về kết quả hoạt động kinh doanh

Chương 2 Đánh giá khả năng áp dụng

Hiệp ước Basel III của Việt Nam

Trang 20

Nợ xấu

Chương 2 Đánh giá khả năng áp dụng

Hiệp ước Basel III của Việt Nam

Tỉ lệ nợ xấu của các Ngân hàng Thương mại tại 30/9/2011

Trang 21

Nợ xấu

Chương 2 Đánh giá khả năng áp dụng

Hiệp ước Basel III của Việt Nam

Cơ cấu nợ của các Ngân hàng Thương mại tại 30/9/2011

Trang 22

Vấn đề thanh khoản

Chương 2 Đánh giá khả năng áp dụng

Hiệp ước Basel III của Việt Nam

Trang 23

KẾT LUẬN

_ Hệ số CAR trên danh nghĩa đáp ứng được yêu cầu tuy nhiên còn nhiều vấn đề chưa đồng nhất với thông lệ quốc tế về hệ số CAR.

_ So sánh với một số nước trong khu vực Đông Nam Á và châu Á thì ngành

ngân hàng của chúng ta vẫn rất khiêm tốn về quy mô nguồn vốn và tài sản Các chỉ tiêu về tăng trưởng của chúng ta vẫn ấn tượng, hứa hẹn nhiều kì vọng trong tương lai.

_ Nợ xấu vẫn là vấn đề nghiêm trọng, cản trở các Ngân hàng Thương mại áp

dụng các chỉ tiêu về vốn và an toàn hoạt động ngặt nghèo của Basel III.

_ Các Ngân hàng Thương mại cho vay trung và dài hạn trong khi các khaorn tiền gửi của khách hàng lại chỉ tập trung vào các kì hạn ngắn từ 1-3 tháng sẽ khiến các ngân hàng gặp rủi ro về thanh khoản Hơn nữa nợ xấu vẫn tiếp tục tăng

nhanh qua các tháng, điều này càng tăng thêm nguy cơ mất thành khoản ở một

số Ngân hàng Thương mại.

Chương 2 Đánh giá khả năng áp dụng

Hiệp ước Basel III của Việt Nam

Trang 24

KẾT LUẬN

_ Việt Nam mới ở giai đoạn đầu của việc thực hiện Basel II _ Theo đuổi các yêu cầu của Basel III đổi với Việt Nam sẽ còn là chặng đường dài và nhiều thách thức

Chương 2 Đánh giá khả năng áp dụng

Hiệp ước Basel III của Việt Nam

Trang 25

Thuận lợi:

Ngân hàng Nhà nước đã từng bước hoàn thiện các văn bản luật theo hướng ngày càng tiếp cận các điều khoản của Basel theo Thông tư 13/2010/TT-Ngân

hàng Nhà nước

Chương 2 Đánh giá khả năng áp dụng

Hiệp ước Basel III của Việt Nam

Trang 26

Khó khăn:

_ Thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao

_ Kỹ năng phân tích, dự báo còn yếu kém

_ Thiếu hụt hệ thống xếp hạng tín nhiệm khách hàng chuyên nghiệp

_ Thông tin không đầy đủ hoặc thiếu minh bạch

_ Sự khác biệt trong chuẩn mực báo cáo kế toán của Việt Nam và thế giới

Chương 2 Đánh giá khả năng áp dụng

Hiệp ước Basel III của Việt Nam

Trang 27

Khó khăn:

Sự khác biệt trong chuẩn mực báo cáo kế toán của Việt Nam và thế giới

Chương 2 Đánh giá khả năng áp dụng

Hiệp ước Basel III của Việt Nam

Tổng tài sản

3.94% 2.64% 5.53% 4.55%

Trang 28

Một số yếu tố vĩ mô và ngành cần lưu ý

Chương 2 Đánh giá khả năng áp dụng

Hiệp ước Basel III của Việt Nam

Trang 29

Chương 3 Xây dựng lộ trình áp dụng

Hiệp ước Basel III tại Việt Nam

Sự khác nhau giữa thông tư 13 và Basel III:

_ Hệ số an toàn vốn CAR: Basel III là 8% (Bao gồm vốn cấp 1 và cốn cấp 2), trong khi nghị định 457 quy đinh là 8%, và hiện tại

thông tư 13 quy định tăng lên 9% (hầu như toàn bộ đều là vốn cấp 1)

_ Độ rủi ro của 2 khoản đầu tư BĐS và Chứng Khoán: Basel III là 150% , thông tư 13 là 250%.

_ Quy định tỷ lệ cho vay trên tổng vốn huy động của Ngân hàng

Thương mại: Basel III không quy định Thông tư 13 là 80%

Trang 30

Chương 3 Xây dựng lộ trình áp dụng

Hiệp ước Basel III tại Việt Nam

Chủ tịch Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia Vũ

Viết Ngoạn: “Việt Nam mới ở giai đoạn đầu của

việc thực hiện Basel II trong khi thế giới đã phấn

đấu thực hiện Basel III, do đó, các ngân hàng Việt

Nam sẽ phải tiếp cận chuẩn an toàn này theo cách của riêng mình”.

Trang 31

Chương 3 Xây dựng lộ trình áp dụng

Hiệp ước Basel III tại Việt Nam

Trang 32

Chương 3 Xây dựng lộ trình áp dụng

Hiệp ước Basel III tại Việt Nam

Ngày đăng: 17/03/2014, 15:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w