BASEL III• Nội dung thứ I: yêu cầu về vốn tối thiểu • Nội dung thứ II: Yêu cầu về THANH KHOẢN • Nội dung thứ III: yêu cầu về “Tỷ lệ đòn bẩy” Leverage ratio • Nội dung thứ IV: Yêu cầu về
Trang 1ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG VÀ XÂY DỰNG LỘ TRÌNH ÁP DỤNG Basel III tại ViệT nam
NHÓM 36
Trang 2CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ HIỆP ƯỚC BASEL
Trang 31.1 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Trang 41.2 HIỆP ƯỚC BASEL VÀ CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG nhtm vn
• BASEL I
• BASEL II
• BASEL III
Trang 5BASEL III
• Nội dung thứ I: yêu cầu về vốn tối thiểu
• Nội dung thứ II: Yêu cầu về THANH KHOẢN
• Nội dung thứ III: yêu cầu về “Tỷ lệ đòn bẩy” (Leverage ratio)
• Nội dung thứ IV: Yêu cầu về tỷ lệ dự phòng bảo toàn vốn: Tấm đệm vốn (additional capital buffers); Tấm đệm chống rủi ro chu kỳ
(discretionary counter-cyclical buffer)
• Nội dung thứ V: Yêu cầu về phương pháp giám sát an toàn vĩ mô hệ thống:
Trang 6Chương 2:
KHẢ NĂNG ÁP DỤNG BASEL III TẠI VIỆT NAM
Trang 72.1 Tác động của Basel III lên hệ thống NH tại Việt Nam khi được đưa vào áp dụng
Trang 8Nguồn: Naoko Nemoto
of Standard & Poor’s
Bảng tóm tắt về tiến độ thực hiện Basel III của 11 số nước (tính đến cuối t3/2013)
Trang 9• 11 quốc gia đã và đang áp dụng đầy đủ tiêu chuẩn của Basel III (tính đến cuối tháng 3/2013)
• Việt Nam mới chỉ đưa ra kế hoạch áp dụng đầy đủ tiêu chuẩn Basel II vào năm 2015 mà vẫn chưa có một trình nào cho Basel III.
Khoảng cách áp dụng các tiêu chuẩn Basel của Việt Nam là vô cùng xa so với thế giới.
Trang 10Tác động
Tích cực
Củng cố niềm tin người gửi tiền
tăng tính ổn định hiệu quả ; hạn chế các hoạt động rủi ro
cơ cở nâng cao tiềm lực tài chính
khuyến khích nỗ lực trong quản lý, giám sát minh bạch thông tin
Trang 112.2 Khả năng áp dụng Basel III tại Việt Nam
Hiện tại chưa có một NH Việt Nam nào chính thức đề cập tới việc áp dụng đầy đủ bất
kỳ một chuẩn mực của Basel
Khó khăn vô cùng lớn trong việc đưa nội dung Basel III áp dụng vào Việt Nam
Trang 122.2 Khả năng áp dụng Basel III tại Việt Nam
2.2.1 Mức độ đáp ứng một số tiêu chuẩn mới
Về yêu cầu tỷ lệ an toàn vốn
Trang 13Bảng 2.1 Tỷ lệ an toàn vốn (hệ số CAR) qua các năm của một số NHTM Việt Nam
Nguồn: Báo cáo thường niên các năm 2009, 2010, 2011, 2012 của các Ngân hàng
Trang 14Thông Tư 13:
Basel II, III:
Theo TT 13 mẫu chỉ có tổng TS có rủi ro chỉ tính đến duy nhất RR tín dụng chưa phản ánh chính xác mức độ RR trong hoạt động kinh doanh NH
dù CAR ≥ 9% vẫn chưa chắc cải thiện mức độ an toàn cơ cấu vốn,
VN còn cách Basel II khá xa chứ chưa nói đến Basel III
Trang 15
2.2 Khả năng áp dụng Basel III tại Việt Nam
2.2.1 Mức độ đáp ứng một số tiêu chuẩn mới
Về yêu cầu đảm bảo an toàn thanh khoản.
Trang 16Buộc các NH giảm cho vay
- Lợi nhuận NH giảm
- Nhiều doanh nghiệp cá nhân không vay được vốn
Buộc các NH giảm cho vay
- Lợi nhuận NH giảm
- Nhiều doanh nghiệp cá nhân không vay được vốn
LCR yêu cầu nắm giữ đa số là CK gốc thanh khoản cao
Lý do bóp nghẹt tăng trưởng kinh tế
Đòi hỏi phải cải thiện cơ sở hạ tầng, hệ thống cơ sở dữ liệu
Chỉ tiêu mới khắt khe hơn
VN gặp nhiều khó khăn khi đưa các tỷ lệ thanh khoản áp dụng vào VN cần phải nghiên cứu để hiểu rõ hơn cách tính, bản chất của các chỉ tiêu trước khi áp dụng vào VN
Trang 172.2 Khả năng áp dụng Basel III tại Việt Nam
2.2.1 Mức độ đáp ứng một số tiêu chuẩn mới
Về yêu cầu “Tỷ lệ đòn bẩy” (Leverage ratio)
Là chỉ tiêu khá quan trọng, cách tính không quá phức tạp, nên sớm được áp dụng vào VN
Trang 18Bảng 2.2 Tỷ lệ đòn bẩy qua các năm của một số NHTM Việt Nam
Nguồn: Báo cáo thường niên của các NH qua các năm 2010, 2011, 2012
Trang 192.2 Khả năng áp dụng Basel III tại Việt Nam
2.2.2.Hệ thống quản lý giám sát và khuôn khổ pháp lý
Trang 20Nỗ lực hoàn thiện hệ thống pháp lý giám sát
NH
Ban hành lại các bộ Luật
Nội dung giám sát bao gồm
cả yếu tố định tính và định
lượng
Phối hợp giữa Giám sát từ
xa và Thanh tra tại chỗ
Hợp tác Canada: Dự án tăng cường thanh tra giám sát NH
từ năm 2013
Ưu điểm:
Trang 21Hạn chế :
Dù đã hợp tác cùng tổ chức CIDA (Canada) trong “Dự án Cải cách Ngân hàng” nhưng tính đến năm
2009, hoạt động giám sát của NHNN chỉ mới đạt được 6 trên 25 nguyên tắc của Basel
Khó khăn trong áp dụng Basel III, khi Basel III lại có sự cải tiến mới khi đưa thêm phương pháp giám sát an toàn vĩ mô hệ thống
Trang 222.2 Khả năng áp dụng Basel III tại Việt Nam
2.2.3 Một số thách thức khác ảnh hưởng tới khả năng áp dụng Basel III vào Việt Nam
Sự khác biệt trong phương pháp tính của chuẩn mực kế toán
Trang 23Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009
Bảng 2.3 Tỷ lệ an toàn vốn CAR của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2005 – 2009 (%)
Nguồn: Công ty chứng khoán Phú Hưng
Trang 242.2 Khả năng áp dụng Basel III tại Việt Nam
2.2.3 Một số thách thức khác ảnh hưởng tới khả năng áp dụng Basel III vào Việt Nam
Các công cụ tài chính còn nghèo nàn, thị trường các công cụ tài chính còn non yếu
Trang 25CHƯƠNG 3:
ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG LỘ TRÌNH
ÁP DỤNG BASEL III TẠI VIỆT NAM
Trang 26Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022
Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tối thiểu 2% 3.5% 4.0% 4.5% 4.5% 4.5% 4.5% 4.5%
Vốn chủ sở hữu tối thiểu cộng vốn đệm dự phòng 3.5% 4.0% 4.5% 5.125% 5.76% 6.375% 7%
Loại trừ khỏi vốn chủ sở hữu các khoản vốn không đủ tiêu chuẩn 20% 40% 60% 80% 100% 100%
Tỷ lệ vốn cấp 1 tối thiểu 4% 4.5% 5.5% 6.0% 6.0% 6.0% 6.0% 6.0%
Tổng vốn tối thiểu cộng vốn đệm dự phòng bắt buộc 8% 8% 8% 8% 8.625% 9.125% 9.875% 10.5%
Loại trừ khỏi vốn cấp 1 và cấp 2 các khoản không đủ tiêu chuẩn Đề xuất thực hiện từ năm 2016
Vốn dự phòng chống hiệu ứng chu kỳ Thay đổi tùy tình hình tăng trưởng tín dụng/GDP của Việt Nam mức từ 0% - 2.5%
Khuyến nghị lịch trình thực thi các quy định của Basel III vào thực tiễn Việt Nam
Trang 273.1.Ở GÓC ĐỘ nhnn VÀ CÁC CƠ QUAN GIÁM SÁT nhvn
3.2 Ở GÓC ĐỘ nhtm ViệT Nam
Trang 283.1 ở góc độ NHnn
và các cơ quan giám sát nhvn
3.1.1 Tỷ lệ đảm bảo an toàn vốn
NHNN phải buộc các NHTM đáp ứng các quy định mới về vốn tối thiểu liên quan đến tài sản
có rủi ro bắt đầu từ năm 2016 như sau:
- Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tối thiểu: 3,5% trên tổng tài sản có rủi ro.
- Tỷ lệ vốn cấp 1 tối thiểu: 4,5% trên tổng tài sản có rủi ro.
- Hệ số an toàn vốn tối thiểu (CAR): 8,0% trên tổng tài sản có rủi ro.
Trang 293.1 ở góc độ NHnn
và các cơ quan giám sát nhvn
3.1.2 Sự khác biệt trong chuẩn mực kế toán VN và TG
Trước mắt, cần phải tăng tỷ lệ đảm bảo an toàn vốn thêm từ 1,5%-2,5% gọi là phần vốn đệm bù đắp sự khác biệt về nguyên tắc kế toán
Giai đoạn từ nay đến năm 2015, cần phải xóa bỏ sự khác biệt trong chuẩn mực kế toán, xác định rõ vốn cấp một
và vốn cấp hai theo định nghĩa quốc tế để hoàn thành được những chỉ tiêu về Basel II
Trang 303.1 ở góc độ NHnn
và các cơ quan giám sát nhvn
3.1.3 Yêu cầu vốn đệm dự phòng rủi ro tài chính ( Capital Conservation Buffer)
Áp dụng những quy định của Basel III vào Việt Nam, từ sau năm 2018 các NHTM phải xây dựng nguốn vốn đệm dự phòng tài chính từ vốn chủ sở hữu nhằm đối phó với những tác động xấu đến vốn chủ sở hữu trong tương lai.
Trang 313.1 ở góc độ NHnn
và các cơ quan giám sát nhvn
3.1.4 Yêu cầu vốn dự phòng chống suy giảm theo hiệu ứng chu kỳ kinh tế ( Countercylical Capital Buffer)
Tăng trưởng tín dụng tại Việt Nam từ 2001 - 2012
Trang 323.1 ở góc độ NHnn
và các cơ quan giám sát nhvn
3.1.4 Yêu cầu vốn dự phòng chống suy giảm theo hiệu ứng chu kỳ kinh tế ( Countercylical Capital Buffer)
Nguồn vốn này nhằm hạn chế rủi ro khi ngân hàng tăng trưởng tín dụng quá nóng, dao động
từ 0% - 2,5% tùy quy định cụ thể của từng quốc gia và được xây dựng dựa trên việc xem xét
tỷ lệ tín dụng/GDP của nền kinh tế.
Trang 333.1 ở góc độ NHnn
và các cơ quan giám sát nhvn
3.1.5 Kiểm soát chặt chẽ các phương án tăng vốn mới
Khi phê duyệt các phương án tăng vốn mới của các NHTMCP, NHNN cần xem xét những chỉ tiêu quan trọng như tỷ lệ an toàn vốn, tỷ lệ lợi nhuận trên vốn, tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản có, mức tăng trưởng tín dụng và mức tăng tiền gửi dân cư Đồng thời các ngân hàng phải công khai lộ trình tăng vốn, và đảm bảo đủ năng lực cũng như nhân sự để quản trị, điều hành, kiểm soát quy mô hoạt động tăng lên.
Trang 343.1 ở góc độ NHnn
và các cơ quan giám sát nhvn
3.1.6 Phát triển và mở rộng thị trường các công cụ tài chính nhằm giảm đi gánh nặng cho các NH.
- Thứ nhất, mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng và đa dạng hóa các loại hình công cụ vốn.
- Thứ hai, tăng cường nghiên cứu và phát triển các hình thức huy động vốn để bổ sung vốn tự có hiệu quả từ dân cư và các nhà đầu tư nước ngoài.
- Thứ ba, hoàn thiện khung pháp lý, đẩy mạnh năng lực, hiệu quả quản lý, giám sát của Nhà nước
- Thứ tư, chủ động mở cửa và hội nhập với khu vực và quốc tế.
Trang 353.1 ở góc độ NHnn
và các cơ quan giám sát nhvn
3.1.7 Đẩy mạnh việc sắp xếp và củng cố lại hệ thống NHTM, tạo điều kiện phát huy sức mạnh tài chính của các NHTM VN.
- Tăng vốn tự có của các ngân hàng bằng lợi nhuận giữ lại, hoặc từ nguồn vốn huy động được trên thị trường chứng khoán.
- Nhanh chóng xử lý dứt điểm nợ tồn đọng và làm sạch bảng cân đối, xây dựng cơ chế ngăn chặn sự gia tăng nợ xấu.
Trang 363.2 Ở GÓC ĐỘ nhtm VIỆT NAM
3.2.1 Xây dựng mô hình 7 nhân tố trong việc lựa chọn phương án tăng vốn tự có
Các quy định của NHNN về quản lý vốn tự có
Các yếu tố chi phí
Yếu tố thời gian
Trang 373.2 Ở GÓC ĐỘ nhtm VIỆT NAM
3.2.1 Xây dựng mô hình 7 nhân tố trong việc lựa chọn phương án tăng vốn tự có
Rủi ro thanh khoản
Kiểm soát ngân hàng
Lợi tức trên mỗi cổ phiếu EPS
Yếu tố linh hoạt
Trang 383.2 Ở GÓC ĐỘ nhtm VIỆT NAM
3.2.2 Đề xuất phương pháp nâng cao hệ số an toàn vốn - CAR
Các giải pháp nhằm hoạch định nhu cầu và lựa chọn phương án tăng vốn tự có
Giải pháp giảm tổng tài sản có rủi ro
Trang 393.2.2 Đề xuất phương pháp nâng cao hệ số an toàn vốn - CAR
***Các giải pháp nhằm hoạch định nhu cầu và lựa chọn phương án tăng vốn tự có:
- Bước hai, xác định số lượng vốn cần phải có để phù hợp với các mục tiêu đã chọn.
Trang 403.2.2 Đề xuất phương pháp nâng cao hệ số an toàn vốn - CAR
***Các giải pháp nhằm hoạch định nhu cầu và lựa chọn phương án tăng vốn tự có:
- Bước ba, xác định vốn bên trong có thể tạo ra từ lợi nhuận giữ lại
- Bước bốn, đánh giá và lựa chọn phương pháp tăng vốn thích hợp với nhu cầu và các mục tiêu của ngân hàng
Trang 413.2.2 Đề xuất phương pháp nâng cao hệ số an toàn vốn - CAR
***Giải pháp giảm tổng tài sản có rủi ro:
- Thứ nhất, về nợ khó đòi
- Thứ hai, về các danh mục tài sản chịu ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái
- Thứ ba, về các khoản đầu tư (vào chứng khoán, kinh doanh, ) hay các khoản mục ngoại bảng
(bảo lãnh, phát hành thư tín dụng, )