1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng áp dụng và xây dựng lộ trình áp dụng basel III tại việt nam

49 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 729,16 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH KẾ - LUẬT KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG TIỂU LUẬN: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG XÂY DỰNG LỘ TRÌNH ÁP DỤNG BASEL III TẠI VIỆT NAM Giảng viên: Nguyễn Thị Hai Hằng Lớp: K09404A Nhóm: 36 TP Hồ Chí Minh, Năm 2013 Chuyên đề : Đánh giá hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Giảng viên: Nguyễn Thị Hai Hằng Nhóm: 36 Thành viên: Phạm Đỗ Lan Anh K094040506 Nguyễn Thị Thúy Hà K094040539 DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Các loại rủi ro tác động đến hoạt động kinh doanh NHTM Bảng 1.2: Các loại vốn cấp 1, cấp 2, cấp theo quy định hiệp ước Basel I Bảng 1.3: Trọng số rủi ro theo phân loại tài sản quy định Basel II Bảng 1.4: Khung điều chỉnh tiêu chuẩn vốn theo hiệp ước Basel III – Yêu cầu vốn vùng đệm ( đơn vị %) 10 Bảng 1.5: Lộ trình thực thi quy định hiệp ước Basel III 15 Bảng 1.6: So sánh điểm khác biệt tỷ lệ an toàn vốn hiệp ước Basel II (2004) Basel III (2010) 16 Bảng 2.1 Bảng tóm tắt tiến độ thực Basel III 11 số nước (tính đến thời điểm cuối tháng 3/2013) 29 Bảng 2.2: Tỷ lệ an toàn vốn (hệ số CAR) qua năm số NHTM Việt Nam 21 Bảng 2.3: Tỷ lệ đòn bẩy qua năm số NHTM Việt Nam 24 Bảng 2.4: Tỷ lệ an toàn vốn CAR NHTM Việt Nam giai đoạn 2005 – 2009 (%) 27 Bảng 3.1: Khuyến nghị lịch trình thực thi quy định Basel III vào thực tiễn Việt Nam 29 Biểu đồ 3.2: Tăng trưởng tín dụng Việt Nam từ 2001 – 2012 31 Bảng 3.4: Ưu nhược điểm số phương pháp tăng vốn tự có ngân hàng 37 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ HIỆP ƢỚC BASEL 1.1 Tổng quan rủi ro Ngân hàng thƣơng mại 1.2 Hiệp ƣớc Basel tiêu chuẩn để đánh giá mức độ an toàn hoạt động ngân hàng 1.2.1 Basel I: 1.2.2 Sơ lược Basel II: 1.2.3 Basel III: CHƢƠNG KHẢ NĂNG ÁP DỤNG BASEL III TẠI VIỆT NAM 18 2.1 Tác động Basel III lên hệ thống NH Việt Nam đƣợc đƣa vào áp dụng 19 2.1.1 Tác động tích cực: 19 2.1.2 Tác động tiêu cực 20 2.2 Khả áp dụng Basel III Việt Nam 20 2.2.1 Mức độ đáp ứng số tiêu chuẩn 21 2.2.2 Hệ thống quản lý giám sát khuôn khổ pháp lý 25 2.2.3 Một số thách thức khác ảnh hưởng tới khả áp dụng Basel III vào Việt Nam 26 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG LỘ TRÌNH ÁP DỤNG BASEL III TẠI VIỆT NAM 29 3.1 Ở góc độ NHNN quan giám sát ngân hàng Việt Nam 30 3.1.1 Tỷ lệ đảm bảo an toàn vốn 30 3.1.2 Sự khác biệt chuẩn mực kế toán Việt Nam giới cách xác định tài sản vốn cấp 1, cấp 30 3.1.3 Yêu cầu vốn đệm dự phòng rủi ro tài (Capital Conservation Buffer) 30 3.1.4 Yêu cầu vốn dự phòng chống suy giảm theo hiệu ứng chu kỳ kinh tế (Countercyclical Capital Buffer) 31 Kiểm soát chặt chẽ phương án tăng vốn 32 Phát triển mở rộng thị trường cơng cụ tài nhằm giảm gánh nặng cho ngân hàng 32 Đẩy mạnh việc xếp củng cố lại hệ thống NHTM, tạo điều kiện phát huy sức mạnh tài NHTM Việt Nam 33 Ở góc độ NHTM Việt Nam 33 t ự c ó KẾT LUẬ N Xây g án tăng vốn dựng hình 33 nhân Đề xuất phương tố pháp nâng cao hệ số an toàn vốn việc (CAR) lựa chọn phươn 35 41 MỞ ĐẦU i Lý chọn đề tài: Hệ thống ngân hàng đóng vai trò huyết mạch kinh tế, giúp điều hòa nguồn vốn đồng thời công cụ quan trọng để thực sách tiền tệ quốc gia Sự tăng trưởng bền vững ổn định hệ thống ngân hàng có tác động trực tiếp mạnh mẽ đến kinh tế quốc dân Vì vậy, cần bất ổn đến từ hệ thống ngân hàng kéo theo ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế đất nước, chí tồn khu vực giới, khủng hoảng tài Mỹ 2008 ví dụ điển hình Nhằm đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, Ủy ban Basel đưa yêu cầu an toàn vốn, ban hành lần đầu vào năm 1988 gọi Baesl I, Basel II đời vào năm 2004 Tuy nhiên tiêu chuẩn vốn chưa đủ để bảo vệ hệ thống ngân hàng thoát khỏi thiệt hại nặng nề trước khủng hoảng tài tồn cầu 2008 Trước diễn biến phức tạp khủng hoảng hệ luy lâu dài chúng hệ thống tài – ngân hàng tồn cầu, Ủy ban Basel thông qua phiên thứ – Basel III tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Việt Nam nước phát triển, với hệ thống ngân hàng non trẻ, dần áp dụng phần Basel II Nhưng để có hệ thống ngân hàng vững mạnh , Basel III cần nghiên cứu tư tưởng từ áp dụng đơn giản, hiệu cho hệ thống ngân hàng Việt Nam Đó lý nhóm chọn đề tài: “Đánh giá khả áp dụng xây dựng lộ trình áp dụng Basel III VN ii Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề xuất áp dụng giải pháp quản trị rủi ro theo tiêu chuẩn quốc tế, nhằm nâng cao tường an ninh tài cho ngân hàng thương mại Việt Nam iii Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Dựa lý luận ngân hàng thương mại hoạt động quản trị rủi ro ngân hàng thương mại, phân tích khả tuân thủ Basel III ngân hàng thương mại xây dựng lộ trình phù hợp để đưa Basel III áp dụng vào hệ thống ngân hàng Việt Nam iv Phƣơng pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp lý thuyết suy luận logic, biện chứng, thống kê số, tổng hợp, so sánh Vận dụng linh hoạt phương pháp để nêu bật nội dung đề tài v Kết cấu nội dung: Ngoài phần Mở đầu phần Kết luận, nội dung đề tài kết cấu gồm chương: Chương 1: Tổng quan Hiệp ước Basel Chương 2: Khả áp dụng Basel III Việt Nam Chương 3: Đề xuất xây dựng lộ trình áp dụng Basel III Việt Nam CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ HIỆP ƢỚC BASEL 1.1 Tổng quan v ề r ủi ro c Ngân hàng thƣơng mại Rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM trạng thái tài sản ( tài sản nợ, tài sản có tài sản ròng) dễ rơi vào trạng thái khơng ổn định, khơng an tồn khủng hoảng, khiến NH trạng thái bền vững phát triển hoạt động kinh doanh dẫn đến đổ vỡ Có thể nói ổn định điều kiện cần an tồn điều kiện đủ cho trình phát triển vững mạnh hệ thống tài Các loại rủi ro mà NHTM thường xuyên phải đối mặt bao gồn nhóm nhân tố nội sinh như: rủi ro khoản, rủi ro tín dụng, khả quản trị - điều hành rủi ro đạo đức, hệ thống kiểm soát nội bộ, hợp tác NHTM Bên cạnh đó, nhóm nhân tố ngoại sinh gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động NHTM như: rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, rủi ro luật pháp rủi ro từ q trình hội nhập, tự hóa hành Hình 1.1: Các loại rủi ro tác động đến hoạt động kinh doanh NHTM 28 Do đó, trước phát triển cơng cụ tài chính, để tăng nguồn vốn hiệu quả, NH Việt Nam tập trung vào việc huy động vốn từ công chúng, tiếp nhận nguồn vốn đầu tư từ nước (các ngân hàng nước ngoài) KẾT LU ẬN CHƢƠNG 2: Trong thời đại hội nhập toàn cầu nhanh chóng mạnh mẽ nay, để bắt kịp xu thế, Việt Nam buộc phải đổi cách toàn diện kinh tế theo hướng phù hợp với tình hình giới Muốn việc cải tiến hệ thống ngân hàng cần phải trước để thúc đẩy làm sở để phát triển kinh tế Do việc xây dựng hệ thống ngân hàng vững lành mạnh yêu cầu tất yếu Việc áp dụng tiêu chuẩn quốc tế vào kiểm tra giám sát cần thiết để NH Việt Nam phát triển mở rộng không môi trường nước mà trường quốc tế Tuy nhiên khoảng cách dẫn tới khả áp dụng Basel III Việt Nam xa, Việt Nam tiến hành vội vã, mà cần phải xây dựng lộ trình cụ thể lâu dài để đưa nội dung Basel III vào áp dụng cho phù hợp với thực tiễn vủa Việt Nam cần phải có nỗ lực không ngừng nghỉ cấp quản lý hệ thống ngân hàng Việt Nam, bước thay đổi để dần phù hợp với tiêu chuẩn Basel III 29 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG LỘ TRÌNH ÁP DỤNG BASEL III TẠI VIỆT NAM Từ đánh giá chương (đặc biệt Bảng 2.1) Bảng Lộ trình thực thi quy định hiệp ƣớc Basel III (Bảng 1.4 – chƣơng 1), nhóm đưa đề xuất lộ trình thực Basel III Việt Nam bảng 3.1: Bảng 3.1: Khuyến nghị lịch trình thực thi quy định Basel III vào thực tiễn Việt Nam Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tối thiểu 2% 3.5% 4.0% 4.5% 4.5% 4.5% 4.5% 4.5% Vốn đệm dự phòng 0.625 30 Theo lộ trình khuyến nghị trên, Ngân hàng thương mại Việt Nam với Ngân hàng Nhà nước quan giám sát cần có động thái chuẩn bị từ 3.1 Ở góc độ NHNN quan giám sát ngân hàng Việ t Nam 3.1.1 T ỷ lệ đảm b ảo an toàn vốn NHNN cần dịch phiên Basel III gốc sang tiếng Việt, đồng thời ban hành văn giải thích nội dung chưa rõ ràng với hướng dẫn cụ thể lộ trình áp dụng NHNN phải buộc NHTM đáp ứng quy định vốn tối thiểu liên quan đến tài sản có rủi ro năm 2016 sau: - Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tối thiểu: 3,5% tổng tài sản có rủi ro - Tỷ lệ vốn cấp tối thiểu: 4,5% tổng tài sản có rủi ro - Hệ số an toàn vốn tối thiểu (CAR): 8,0% tổng tài sản có rủi ro 3.1.2 Sự khác biệ t chu ẩn m ự c kế toán Việt Nam giới cách xác định tài sản v ố n c ấ p 1, c ấp Trước mắt, hệ thống NHTM Việt Nam chưa thể áp dụng việc đánh giá tài sản theo chuẩn mực quốc tế nên cần thiết phải tăng tỷ lệ đảm bảo an toàn vốn thêm từ 1,5%-2,5% gọi phần vốn đệm bù đắp khác biệt nguyên tắc kế tốn, khơng dừng lại mức 9,0% quy định thông tư 13 Trong giai đoạn từ đến năm 2015, Ngân hàng thương mại Việt Nam cần phải xóa bỏ khác biệt chuẩn mực kế toán, xác định rõ vốn cấp vốn cấp hai theo định nghĩa quốc tế để hoàn thành tiêu Basel II, tạo bước đệm cho lộ trình áp dụng Basel III vào Việt Nam 3.1.3 Yêu cầu v ốn đệ m d ự phòng rủi ro tài (Capital Conservation Buffer) Trước hết, NHNN cần xây dựng văn giải thích rõ ràng vốn dự phòng này, thành lập mức đệm dự phòng áp dụng cho loại ngân hàng Áp dụng quy định Basel III vào Việt Nam, từ sau năm 2018 NHTM phải xây dựng nguốn vốn đệm dự phòng tài từ vốn chủ sở hữu nhằm đối phó với tác động xấu đến vốn chủ sở hữu tương lai Lộ trình áp dụng cụ thể cho tỷ lệ 0,625% từ đầu năm 2019; năm 2020 1,25%; năm 2021 1,875% đến đầu năm 2022 phải xây dựng quỹ dự phòng 2,5% 31 Đối với NHTM không đạt tỷ lệ tối thiểu quy định, NHNN buộc NHTM phải trích lợi nhuận giữ lại để gia tăng vốn, giảm dòng tiền để chi trả cổ tức, mua lại cổ phần giảm tiền thưởng cho nhà quản trị 3.1.4 Yêu cầu v ốn d ự phòng chống suy gi ảm theo hi ệ u ứ ng chu k ỳ kinh t ế (Countercyclical Capital Buffer) Nguồn vốn nhằm hạn chế rủi ro ngân hàng tăng trưởng tín dụng nóng, dao động từ 0% - 2,5% tùy quy định cụ thể quốc gia xây dựng dựa việc xem xét tỷ lệ tín dụng/GDP kinh tế Biểu đồ 3.2: Tăng trƣởng tín dụng Việt Nam từ 2001 - 2012 Nguồn: Vneconomy.vn Việt Nam có tốc độ tăng trưởng trung bình so với nước lân cận thay đổi bất ổn Việc áp dụng tính tốn vùng đệm chống rủi ro chu kỳ cần thiết Hiện nay, nước chưa đưa tỷ lệ vào vốn CAR, cúng chưa có tính tốn cụ thể cho quốc gia Thiết nghĩ, NHNN nên tính tốn tỷ lệ cách hợp lý công bố thông tư từ bây giờ, đồng thời nới lỏng lộ trình áp dụng để NHTM có thời gian điều chỉnh nguồn vốn cho phù hợp thông lệ quốc tế Sẽ không nước phát triển mà thị trường Việt Nam áp dụng Basel III Vì vậy, cần nghiên cứu kỹ quy định Basel III để vận dụng cách đơn giản đảm bảo hiệu cho hệ thống ngân hàng Việt Nam 32 3.1.5 Kiểm soát chặt ch ẽ phương án tăng vố n m i Khi phê duyệt phương án tăng vốn NHTMCP, NHNN cần xem xét tiêu quan trọng tỷ lệ an toàn vốn, tỷ lệ lợi nhuận vốn, tỷ lệ lợi nhuận tổng tài sản có, mức tăng trưởng tín dụng mức tăng tiền gửi dân cư Đồng thời ngân hàng phải công khai lộ trình tăng vốn, đảm bảo đủ lực nhân để quản trị, điều hành, kiểm sốt quy mơ hoạt động tăng lên Phương hướng phát triển cần tuân thủ nguyên tắc sau: Thứ nhất, đặt yêu cầu tái cấu tổ chức chuẩn mực quản lý NHTMCP, tạo điều kiện cho ngân hàng đại hóa cơng nghệ, nâng cao trình độ quản lý, tham gia có hiệu vào thị trường tiền tệ thứ cấp, nghiệp vụ tái cấp vốn hệ thống toán NHNN Thứ hai, tái cấu hệ thống ngân hàng, giải thể sáp nhập số NHTMCP yếu Cơ cấu lại nợ hạn nhằm lành mạnh hóa tài NHTMCP Cơ cấu lại phận quản lý rủi ro, quản lý tài sản nợ, tài sản có, giám sát kiểm tốn nội bộ, quản lý đầu tư vốn Thứ ba, tốc độ tăng trưởng kết hoạt động NHTMCP khoảng thời gian trước để xây dựng kế hoạch tăng vốn phù hợp với quy mô tăng trưởng ngân hàng, đảm bảo tính khả thi hiệu kinh doanh sở vốn điều lệ 3.1.6 Phát triển mở rộng thị trường cơng cụ tài nhằm giảm gánh nặng cho ngân hàng Hiện nay, hệ thống ngân hàng kênh cung cấp vốn chủ yếu cho kinh tế Do đó, phải phát triển thị trường vốn theo hướng hoàn chỉnh cấu trúc, vận hành theo thơng lệ quốc tế, có khả liên kết với thị trường khu vực giới Để thực mục tiêu đó, chúng tơi đề xuất giải pháp trước mắt sau: Thứ nhất, mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng đa dạng hóa loại hình cơng cụ vốn Thứ hai, tăng cường nghiên cứu phát triển hình thức huy động vốn để bổ sung vốn tự có hiệu từ dân cư nhà đầu tư nước Thứ ba, hoàn thiện khung pháp lý, đẩy mạnh lực, hiệu quản lý, giám sát Nhà nước Thứ tƣ, chủ động mở cửa hội nhập với khu vực quốc tế 33 3.1.7 Đẩy mạnh việc xếp củng cố lại hệ thống NHTM, tạo điều kiện phát huy sức mạnh tài NHTM Việt Nam Tăng vốn tự có ngân hàng lợi nhuận giữ lại, từ nguồn vốn huy động thị trường chứng khốn Nhanh chóng xử lý dứt điểm nợ tồn đọng làm bảng cân đối, xây dựng chế ngăn chặn gia tăng nợ xấu Trong thời gian tới với xu hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt hội nhập lĩnh vực tài ngân hàng, để đủ sức cạnh tranh M&A xu tất yếu NHTMCP Việt Nam, tạo nên xu “liên kết tăng sức mạnh” 3.2 Ở góc độ NHTM Vi ệ t Nam 3.2.1 Xây dựng mơ hình nhân tố vi ệ c lự a ch ọn phương án tăng vốn t ự có Phân tích theo mơ hình nhân tố phương pháp mà NHTM dùng để xem xét tổng thể tình hình hoạt động yếu tố ảnh hưởng đến ngân hàng tăng vốn tự có, từ lựa chọn cho phương án tăng vốn tự có phù hợp với lực yêu cầu ngân hàng 3.2.1.1 Các quy định NHNN quản lý vốn tự có Khi muốn thực việc gia tăng vốn tự có, NHTM cần tuân thủ quy định NHNN quản lý vốn tự có NHTM gia tăng vốn tự có từ nguồn vốn theo quy định pháp luật, việc thực tăng vốn tự có phải theo lộ trình phải trình lên NHNN hiệu phương án sử dụng vốn tăng lên đồng thời phải đồng ý cho phép NHNN Ngoài ra, việc huy động vốn điều lệ để tăng vốn tự có thị trường chứng khốn phải tuân thủ quy định thủ tục, nguyên tắc thị trường chứng khoán Điều quan trọng phải đảm bảo vốn điều lệ thực tế lớn vốn pháp định 3.2.1.2 Các yếu tố chi phí Lựa chọn việc phát hành trái phiếu cổ phiếu tính đến chi phí phát hành rõ ràng chọn phát hành trái phiếu chi phí phát hành cổ phiếu cao (tuy nhiên chi phí trả lãi ngược lại) Trái phiếu chuyển đổi có chi phí phát hành lãi suất thấp trái phiếu thông thường, so với lãi suất ngân hàng Điều đồng nghĩa với việc giảm rủi ro cho ngân hàng tổ chức phát hành Tuy nhiên kết chuyển đổi 34 làm giảm chi phí trả lãi, tức làm tăng thu nhập chịu thuế, làm tăng thuế thu nhập mà ngân hàng phải trả chuyển đổi 3.2.1.3 Yếu tố thời gian Yếu tố thời gian liên quan đến việc chọn thời điểm thuận lợi để phát hành chứng khoán Khi lãi suất trái phiếu tăng thị giá trị thị trường giảm, ngược lại Do nên phát hành trái phiếu thời điểm lãi suất giảm giá tăng Gần giá tài sản tài có nhiều biến động mạnh nên cần xem xét yếu tố thời gian để có định ngơn khoan Trong mơi trường lãi suất cao, sách hỗ trợ lãi suất phủ hạn chế, ngân hàng nên lựa chọn sản phẩm mang tính trung hòa lợi ích hai bên trái phiếu chuyển đổi Nó trả lãi suất thấp so với vốn huy động từ vay cho phép trái chủ trở thành cổ đơng tương lai, lại có lãi suất hấp dẫn cổ đơng mang rủi ro chuyển đổi Mặt khác, thị trường chứng khoán biến động mạnh, rủi ro cao, ngân hàng nên phát hành trái phiếu chuyển đổi, tâm lý ngại rủi ro nhà đầu tư đầu tư vào thị trường chứng khoán lúc 3.2.1.4 Rủi ro khoản Khi ngân hàng phát hành chứng khoán nợ để tăng vốn làm tăng nợ phải trả, rủi ro phá sản dễ xảy so với phát hành cổ phiếu NHTM phát hành cổ phiếu để gia tăng vốn đảm bảo khả khoản so với huy động vốn trái phiếu, tăng khả vay nợ ngân hàng tương lai 3.2.1.5 Quyền kiểm soát ngân hàng Trong trường hợp ngân hàng phát hành cổ phiếu làm phân tán quyền lực ban quản trị ngân hàng người mua cổ phiếu thường với số lượng lớn có khả nằm hội đồng quản trị ngân hàng chi phối hoạt động ngân hàng theo hướng có lợi cho họ Tương tự, trái phiếu chuyển đổi sang cổ phiếu gây thay đổi quyền kiểm soát ngân hàng Khi chuyển đổi trái phiếu, tăng số lượng cổ phiếu lưu hành nên cổ phần đại diện cho tỷ lệ thấp quyền sở hữu ngân hàng, hay nói cách khác chuyển đổi trái phiếu làm lỗng quyền kiểm sốt ban quản trị ngân hàng 3.2.1.6 Lợi tức cổ phiếu (EPS) 35 Với mức lợi tức không đổi, ngân hàng tăng số lượng cổ phiếu lưu hành làm cho mức cổ tức tính cổ phiếu giảm xuống, ảnh hưởng quyền lợi cổ đơng Ngồi ngân hàng tăng vốn điều lệ nhanh mà thu nhập không tăng làm giảm giá trị cổ phiếu Điều gọi hiệu ứng pha loãng EPS – lợi nhuận cổ phần – điều mà nhà đầu tư quan tâm đầu tư vào ngân hàng hay công ty tính cơng thức: Lợi nhuận ròng EPS = Số lượng cổ phiếu thường lưu Khi ngân hàng địnhhành tăngvốn điều lệ hình thức phát hành cổ phiếu, số cổ phần ngân hàng bị chia nhỏ ra, làm cho số lượng cổ phiếu thường lưu hành ngân hàng tăng lên Nếu lợi nhuận tăng không tương xứng với tốc độ pha loãng cổ phiếu, cổ phiếu dễ trở nên hấp dẫn với nhà đầu tư 3.2.1.7 Yếu tố linh hoạt Khi định tăng vốn, ngân hàng cần phải ý thức rằng, cần phải có nhiều lần tài trợ thực tương lai Ngân hàng cần ý định tăng vốn ngày hơm ảnh hưởng khả tăng vốn tương lai ngân hàng Việc phát hành cổ phiếu không ảnh hưởng đến khả vay nợ (phát hành trái phiếu) sau này, ngược lại việc phát hành trái phiếu hơm gây khó khăn cho ngân hàng vay vốn sau 3.2.2 Đề xuất phương pháp nâng cao hệ số an toàn vốn (CAR) Một hệ thống tài an tồn ngân hàng có hệ số an tồn vốn cao, tức có đủ vốn để bù đắp thiệt hại bị lỗ Hệ số phụ thuộc vào hai yếu tố: vốn tự có (tử số) tổng tài sản có rủi ro (mẫu số) Như vậy, để tăng độ an toàn cho ngân hàng hay hệ thống, nhà quản lý phải chặn không cho ngân hàng tăng tổng tài sản có rủi ro cao buộc ngân hàng phải tăng vốn tự có 3.2.2.1 Các giải pháp nhằm hoạch định nhu cầu lựa chọn phương án tăng vốn tự có 36 Do ln phải đối mặt với áp lực gia tăng vốn, ngân hàng phải ngày quan tâm đến việc hoạch định nhu cầu vốn tầm xa cho Đa số ngân hàng tập trung vào bốn bước sau để hoạch định nhu cầu vốn: Bƣớc một, xây dựng kế hoạch tài tổng thể cho ngân hàng Điều liên quan đến yếu tố quy mô ngân hàng, loại dịch vụ, mức sinh lời ngân hàng phải đạt dài hạn Tùy theo góc độ nhìn nhận đánh giá, khơng ngân hàng có quy mơ lớn mà ngân hàng nhỏ có lợi định thị trường nhỏ nước, khu vực nông thôn Như vậy, cần xác định quy mô ngân hàng cho tương xứng với loại dịch vụ mạnh mà ngân hàng cung cấp Các dịch vụ tài giúp ngân hàng tìm kiếm lợi nhuận, nhiên mang lại rủi ro cho ngân hàng Các ngân hàng cần xác định dịch vụ gia tăng rủi ro cho ngân hàng (thường dịch vụ đòi hỏi nhu cầu vốn lớn), dịch vụ giảm rủi ro cho ngân hàng (thường dịch vụ đòi hỏi vốn ngân hàng hơn) Bƣớc hai, xác định số lƣợng vốn cần phải có để phù hợp với mục tiêu chọn Căn vào mục tiêu hoạt động, dịch vụ cung ứng, mức rủi ro chấp nhận quy định quan quản lý dịch vụ dự kiến cung cấp, ngân hàng tính tốn xác định số vốn cần thiết Trong thực tế, ngân hàng phải đối mặt với hai yêu cầu trái ngược vốn tự có: Thứ nhất, quan quản lý xuất phát từ u cầu tính an tồn hoạt động ngân hàng thường xuyên buộc ngân hàng phải gia tăng vốn Nhưng xem xét góc độ thị trường tài chính, ngân hàng có q nhiều vốn tự có làm giảm tác động đòn bẩy, từ làm giảm tỷ suất lợi nhuận ngân hàng giảm giá chứng khoán Thứ hai, xuất phát từ yêu cầu gia tăng thu nhập từ nhà đầu tư thị trường vốn, ngân hàng không tăng vốn tự có mà sử dụng nguồn vốn vay mượn Một ngân hàng có q vốn tự có khả chống đỡ rủi ro kém, khiến cho nhà đầu tư thị trường thành kiến lợi nhuận ngân hàng trở nên biến động khách hàng gửi tiền lớn dễ gặp nguy vốn Bƣớc ba, xác định vốn bên tạo từ lợi nhuận giữ lại 37 Hội đồng quản trị ngân hàng phải định số lợi nhuận tạo năm phần trăm chia cổ tức phần trăm giữ lại tái đầu tư tương lai đáp ứng nhu cầu tăng vốn theo quy định quan pháp lý Ngoài ra, hội đồng quản trị ngân hàng phải dự báo mức độ tăng trưởng lợi nhuận để cung cấp cho tất phần để đáp ứng nhu cầu tăng vốn Vốn tự có từ nguồn lợi nhuận giữ lại phụ thuộc vào sách phân phối cổ tức ngân hàng tốc độ tăng vốn nội Về sách phân phối cổ tức ngân hàng Ngân hàng phải đưa định liên quan đến mức lợi nhuận thời cần giữ lại để kinh doanh mức lợi nhuận chia cho cổ đông hình thức cổ tức Tỷ lệ thu nhập giữ lại thấp làm cho tăng trưởng vốn chậm, làm giảm khả mở rộng tài sản sinh lời tăng rủi ro phá sản Mặt khác, tỷ lệ thấp làm giảm thu nhập cổ đông dẫn đến giá trị thị trường cổ phiếu ngân hàng giảm Về tốc độ tăng vốn từ nguồn nội Tỷ lệ tăng vốn từ nguồn nội = Thu nhập giữ lại Vốn cổ phần Công thức cho thấy muốn tăng quy mô vốn từ nguồn nội ngân hàng phải tăng thu nhập ròng tăng tỷ lệ thu nhập giữ lại đồng thời hai Ngồi ra, NHTMCP kết chuyển quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, thặng dư vốn cổ phần hay chênh lệch chứng khoán phát hành cao mệnh giá vào vốn điều lệ Tuy nhiên, tăng vốn từ nguồn tăng vốn điều lệ mức thấp so với cách quỹ bị giới hạn tỷ lệ so với vốn tự có cấp vốn điều lệ Bƣớc bốn, đánh giá lựa chọn phƣơng pháp tăng vốn thích hợp với nhu cầu mục tiêu ngân hàng Bảng 3.4: Ƣu nhƣợc điểm số phƣơng pháp tăng vốn tự có ngân hàng Ƣu điểm Nhƣợc điểm Tăng vốn từ bên Lợi nhuận giữ lại 38 phiếu nắm giữ năm sau tăng vốn thuế chịu ảnh hưởng nhiều thay đổi lãi suất điều kiện kinh tế mà ngân hàng kiểm sốt trực tiếp Tăng vốn từ bên ngồi Phát hành thêm cổ phiếu thường - - Không phải hoàn trả vốn cho người mua cổ phiếu - - Những năm ngân hàng thua lỗ trả cổ tức cho cổ đông - - Tăng khả vay nợ ngân hàng tương lai tăng quy mơ vốn - - Chi phí phát hành cao - - Có thể làm lỗng quyền sở hữu ngân hàng - - Giảm mức cổ tức cổ phiếu, có nguy giảm thu nhập cổ phiếu Ngồi phương án trên, NHTM tăng vốn tự có cách bán tất phần phương tiện văn phòng thuê lại từ chủ để phục vụ cho hoạt động ngân hàng Từ giao dịch vậy, ngân hàng thu dòng tiền lớn (có thể tái đầu tư với lãi suất tại) củng cố sức mạnh vốn 3.2.2.2 Giải pháp giảm tổng tài sản có rủi ro Cách đơn giản dễ nhìn thấy để giảm tài sản có rủi ro (tăng CAR) ngân hàng có CAR 9% giảm dư nợ hai lĩnh vực coi 39 tiềm ẩn rủi ro cao kinh tế: chứng khoán bất động sản (hệ số rủi ro hai lĩnh vực lên đến 250%) Mặt khác, ngân hàng dè dặt giải ngân vào hai lĩnh vực ngại hệ số rủi ro cao Hệ số hứa hẹn tiếp tục tăng dần lên lộ trình đưa hệ thống ngân hàng Việt Nam tiệm cận với chuẩn mực quốc tế Trong trình ngân hàng áp dụng biện pháp quản trị rủi ro với tài sản để giảm tổng tài sản có hiệu chỉnh rủi ro cần ý số vấn đề sau: Thứ nhất, nợ khó đòi Ngân hàng cần hạn chế số lượng quy mô khoản nợ thông qua quy định chặt chẽ nghiệp vụ tài sản có, quan trọng phân tích tính khả thi dự án khả trả nợ chủ vay yêu cầu có tài sản đảm bảo cho khoản vay Ngân hàng nên mở rộng phạm vi khách hàng để tìm kiếm khách hàng có độ an tồn cao, giảm thiểu rủi ro Đối với khoản nợ xấu tồn tại, ngân hàng cần phân loại xử lý dứt điểm, không để nợ xấu ự đọng từ năm qua năm khác Thứ hai, danh mục tài sản chịu ảnh hƣởng tỷ giá hối đối Ngân hàng cần có biện pháp phòng ngừa biến động tiêu cực tỷ hợp đồng kỳ hạn, tương lai hay quyền chọn để đảm bảo giá trị hợp đồng không sụt giảm theo thời gian hợp đồng đáo hạn Thứ ba, khoản đầu tƣ (vào chứng khoán, kinh doanh, ) hay khoản mục ngoại bảng (bảo lãnh, phát hành thƣ tín dụng, ) Ngân hàng cần có đầy đủ thơng tin, phân tích chi tiết dự án đầu tư, lựa chọn lĩnh vực đầu tư với mức độ rủi ro không vượt khả ngân hàng đảm đương Các khách hàng sử dụng dịch vụ bảo lãnh hay thư tín dụng cần phải tìm hiểu mức độ xếp hạng tín nhiệm, khả tài phải có tài sản bảo đảm KẾT LU ẬN CHƢƠNG Như nhằm nâng cao hiệu lộ trình áp dụng Basel III vào thực tiễn Việt Nam giải pháp phải đưa từ nhiều phía Trước hết, vai trò vơ quan trọng NHNN quan giám sát việc đưa sách kịp thời phù hợp tạo mơi trường pháp lý thuận lợi để áp dụng chuẩn mực quốc tế Bên 40 cạnh đó, cần tăng cường kiểm tra, giám sát chặt chẽ để thúc đẩy hoạt động ngân hàng hướng việc tăng vốn tự có đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Mặt khác, thân NHTM phải trọng đến việc phân tích theo mơ hình nhân tố mà đề xuất, nhằm chọn phương án tăng vốn phù hợp hiệu Ngoài ra, NHTM cần cân nhắc kỹ việc thực tăng vốn điều lệ, xây dựng chiến lược kinh doanh sở tình hình thực tế sử dụng vốn tăng thêm có hiệu vào hoạt động ngân hàng 41 KẾT LUẬN Như mục tiêu nghiên cứu nêu đầu đề tài, đề tài sâu nghiên cứu làm rõ vấn đề chính: Tổng quát rủi ro Ngân hàng thương mại kinh tế đại, nêu tầm quan trọng Hiệp định Basel hoạt động quản trị rủi ro ngân hàng Qua trình nghiên cứu thực tiễn Việt Nam, đề tài nêu nhìn tổng quan hoạt động kinh doanh ngân hàng, thách thức phải đối mặt, thực trạng ứng dụng Basel hoạt động giám sát Ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian qua Từ nhìn nhận khách quan dự báo tác động Basel III đến hệ thống ngân hàng Việt Nam, đề tài đánh giá khả tuân thủ Basel III Ngân hàng thương mại Việt Nam tình hình thực cuối cùng, đề tài đề xuất lộ trình ứng dụng Basel III nhằm quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại Việt Nam thực tiễn, xây dựng mơ hình nhân tố giúp Ngân hàng thương mại lựa chọn phương án tăng vốn có hiệu nhất, khuyến nghị chiến lược tăng vốn sử dụng vốn hiệu cho Ngân hàng thương mại Việt Nam Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu hạn chế, bất cân xứng thông tin, bất cập việc áp dụng quy định Ngân hàng khác khiến đề tài tồn số thiếu sót Nhưng với làm được, đề tài giúp tạo tảng nghiên cứu lý luận lẫn thực tiễn cho việc xây dựng hệ thống quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại theo thông lệ quốc tế 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Basel III phương pháp tiếp cận giám sát an tồn vĩ mơ hệ thống Đảm bảo an tồn hoạt động Ngân hàng nhìn từ tiêu chuẩn Basel, TS Trương Quốc Cường, Học viện Ngân hàng New Minimum Liquidity Standards Under Basel III (Chuẩn mực tiêu chuẩn khoản tối thiểu theo Basel III), David Hawkins, tháng 4/2011 29 Core Principles for Effective Banking Supervision, Basel Committee on Banking Supervision, 12/2012 Report to G20 FinanceMinisters and Central Bank Governors on monitoring implementation of Basel III regulatory reform, Basel Committee on Banking Supervision, 4/2013 Thông báo số 08/2013/TB-LPQT Bộ ngoại giao Thông tư 13/2010/TT-NHNN Thực trạng hoạt động giám sát NHNN Việt Nam NHTM, Th S Nguyễn Thị Minh Huệ, Tạp chí ngân hàng số 21/2009 http://nif.mof.gov.vn/portal/pls/portal/SHARED_APP.UTILS.print_preview?p_page _url=http%3A%2F%2Fnif.mof.gov.vn%2Fportal%2Fpage%2Fportal%2Fnif%2FNe wdetail&p_itemid=74878504&p_siteid=293&p_persid=42972372&p_language=vi Wikipedia: http://en.wikipedia.org/wiki/Basel_III 10 www.basel-iii-accord.com 11 Basel III Accord - Basel Norms, Rajesh Goyal http://www.allbankingsolutions.com/Banking-Tutor/Basel-iii-Accord-Basel-3Norms.shtml 12 13 14 15 16 17 18 www.sbv.gov.vn www.saga.vn www.vneconom.vn www.taichinh24h.com Báo cáo nghiên cứu ngành ngân hàng, 2011, Công ty Chứng khoán Phú Hưng Báo cáo nghiên cứu ngành ngân hàng, Quý 3/2012, Vietcombank Securities Các báo cáo thường niên số NHTM (Agribank, Vietcombank, BIDV, Vietinbank, ACB, Techcombank, Sacombank, MB, VIB, Phương Đông, Nam Việt, Kiên Long) năm 2009, 2010, 2011, 2012 ... vững mạnh , Basel III cần nghiên cứu tư tưởng từ áp dụng đơn giản, hiệu cho hệ thống ngân hàng Việt Nam Đó lý nhóm chọn đề tài: Đánh giá khả áp dụng xây dựng lộ trình áp dụng Basel III VN ii Mục... khả áp dụng Basel III vào Việt Nam 26 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG LỘ TRÌNH ÁP DỤNG BASEL III TẠI VIỆT NAM 29 3.1 Ở góc độ NHNN quan giám sát ngân hàng Việt Nam 30 3.1.1 Tỷ... phân tích khả tuân thủ Basel III ngân hàng thương mại xây dựng lộ trình phù hợp để đưa Basel III áp dụng vào hệ thống ngân hàng Việt Nam 2 iv Phƣơng pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp lý thuyết

Ngày đăng: 05/11/2018, 15:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đảm bảo an toàn hoạt động Ngân hàng nhìn từ tiêu chuẩn Basel, TS. Trương Quốc Cường, Học viện Ngân hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảm bảo an toàn hoạt động Ngân hàng nhìn từ tiêu chuẩn Basel
3. New Minimum Liquidity Standards Under Basel III (Chuẩn mực mới về tiêu chuẩn thanh khoản tối thiểu theo Basel III), David Hawkins, tháng 4/2011 4. 29 Core Principles for Effective Banking Supervision, Basel Committee onBanking Supervision, 12/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: New Minimum Liquidity Standards Under Basel III (Chuẩn mực mới về tiêuchuẩn thanh khoản tối thiểu theo Basel III)", David Hawkins, tháng 4/20114." 29 Core Principles for Effective Banking Supervision
5. Report to G20 FinanceMinisters and Central Bank Governors on monitoring implementation of Basel III regulatory reform, Basel Committee on Banking Supervision, 4/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Report to G20 FinanceMinisters and Central Bank Governors on monitoringimplementation of Basel III regulatory reform
1. Basel III và phương pháp tiếp cận giám sát an toàn vĩ mô hệ thống Khác
6. Thông báo số 08/2013/TB-LPQT của Bộ ngoại giao 7. Thông tư 13/2010/TT-NHNN Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w