Chính sách dầu tư vào Việt Nam của Malaysia và định hướng giải pháp cho Việt Nam đến năm 2020

30 333 1
Chính sách dầu tư vào Việt Nam của Malaysia và định hướng giải pháp cho Việt Nam đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KINH TẾ BÀI TẬP LỚN Bộ Môn: KINH TẾ QUỐC TẾ Đề tài: “CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ VÀO VIỆT NAM CỦA MALAYSIA VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020” Sinh viên KTQT 54D: Hoàng Thị Hà Lê Thị Thúy Hà Hà nội ngày 11/1/2015 Tính tất yếu đề tài Trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế giới hội nhập kinh tế quốc tế diễn ngày sâu rộng, mang lại hội tốt với thách thức không nhỏ cho quốc gia thòi gian qua, đòi hỏi quốc gia cần phải chủ động tích cực tham gia để khai thác có hiệu lợi so sánh đất nước, đạt tới vị trí thuận lợi ngày tăng phân công lao động quốc tế quan hệ kinh tế quốc tế Điều có nghĩa quốc gia cần phải phát triển mạnh mẽ có hiệu quan hệ kinh tế quốc tế, bao gồm thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế, hợp tác quốc tế khoa học – công nghệ, dịch vụ quốc tế Trên ý nghĩa đó, việc nghiên cứu thực trạng, sách đầu tư nước vào Việt Nam để đưa giải pháp cho việc phát huy mạnh, nâng cao lực giải đề thực tiễn, thu hút nguồn vốn FDI cho tăng trưởng phát triển kinh tế cần thiết Mục đích Ở Việt Nam, thu hút đầu tư nước (ĐTNN) kênh quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội, góp phần tích cực vào tăng trưởng kinh tế, cải thiện cán cân toán, tạo việc làm trực tiếp cho người lao động hàng triệu việc làm gián tiếp khác, yếu tố thúc đẩy trình đổi công nghệ, nâng cao phương thức quản lý kinh doanh, tạo động lực cạnh tranh mạnh mẽ ngành Tuy nhiên, việc thu hút ĐTNN nước ta số hạn chế, như: hệ thống pháp luật nhiều quy định chưa đồng bộ, chồng chéo, thiếu quán; tính cạnh tranh môi trường đầu tư Việt Nam giảm so với nhiều nước khu vực… Chính vậy, việc hoàn thiện kịp thời điều chỉnh sách đầu tư Việt Nam quan trọng mang nhiều ý nghĩa thực tiễn Đối tượng, phạm vi Trong tổng số quốc gia lãnh thổ có vốn đầu tư Việt Nam, Malaysia nước có dự án quy mô vốn gây ý với giới phân tích đầu tư năm gần Vậy sách đầu tư Malaysia vào Việt Nam gì, cần có giải pháp để tận dụng phát huy tối đa hiệu nguồn vốn 2 cho nước ta thời gian tới, câu trả lời trình bày tiểu luận sau Phương pháp nghiên cứu Bài tiểu luận hướng dẫn : TS - Nguyễn Thường Lạng - Giảng viên môn Kinh Tế Quốc Tế, với tham gia thực nhóm gồm sinh viên lớp Kinh Tế Quốc Tế 54D Do điều kiện thời gian trình độ nhóm có hạn, nên khó tránh khỏi thiếu sót Nhóm mong nhận thêm ý kiến đóng góp thầy giáo bạn để rút học kinh nghiệm, bổ sung thêm kiến thức để tiểu luận hoàn thiện Bài có sử dụng phương pháp nghiên cứu : - Phương pháp kế thừa: Luận văn thu thập, tổng hợp, phân tích đánh giá tài liệu có sẵn từ nghiên cứu trước đây, kế thừa có chọn lọc tài liệu - Phương pháp phân tích – so sánh: Luận văn nghiên cứu, phân tích Chính sách tài thu hút đầu tư trực tiếp nước số nước Châu Á từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Kết cấu Bài tiểu luận gồm chương : Chương : Những lý luận chung Chương : Thực trạng sách đầu tư Malaysia vào Việt Nam Chương : Định hướng giải pháp cho Việt Nam tới năm 2020 CHƯƠNG NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG Cơ sở lý luận Đầu tư quốc tế bao gồm hai hình thức đầu tư gián tiếp nước (FPI – Foreign Portfolio Investment) đầu tư trực tiếp nước (FDI - Foreign Direct Investment) Trong đó, FDI quan trọng nhiều FPI có xu hướng tăng lên 1.1 Đầu tư gián tiếp ( FPI) • Khái niệm 3 Là loại hình di chuyển vốn quốc gia người sở hữu vốn mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, giấy tờ có giá khác thông qua quỹ đầu tư chứng khoán định chế tài trung gian khác để đầu tư vào nước tiếp nhận nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lí đối tượng bỏ vốn đầu tư 1.2 Đầu tư trực tiếp • Khái niệm : Đầu tư trực tiếp nước (FDI - Foreign Direct Investment) hình thức đầu tư dài hạn cá nhân hay công ty nước vào nước khác cách thiết lập sở sản xuất, kinh doanh Cá nhân hay công ty nước nắm quyền quản lý sở sản xuất kinh doanh Tổ chức thương mại giới đưa định nghĩa sau FDI : Đầu tư trực tiếp nước ( FDI ) xảy nhà đầu tư từ nước ( nước chủ đầu tư ) có tài sản nước khác ( nước thu hút đầu tư ) với quyền quản lý tài sản Phương diện quản lý thứ để phân biệt FDI với công cụ tài khác Trong phần lớn trường hợp, nhà đầu tư lẫn tài sản mà người quản lý nước sở kinh doanh Trong trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay gọi “công ty mẹ” tài sản gọi “công ty con” hay “chi nhánh công ty” Tuy có khái niệm khác thống điểm sau : - FDI hình thức đầu tư quốc tế Cho phép nhà đầu tư tham gia điều hành hoạt động đầu tư nước tiếp nhận - đầu tư tùy theo tỷ lệ góp vốn Quyền sở hữu gắn liền với quyền sử dụng tài sản đầu tư, nhà đầu tư có lợi kinh doanh hiệu ngược lại phải chịu rủi ro kinh doanh thua lỗ Ngoài đặc trưng đầu tư nói chung, số đặc trưng có tính chất đặc thù FDI là: - Nhà đầu tư nước trực tiếp tham gia điều hành tự điều hành dự án Chủ đầu tư có quốc tịch nước 4 - Dự án đầu tư quốc tế chịu chi phối đồng thời nhiều hệ thống pháp luật (luật pháp quốc gia quốc tế) Trong trình tự hóa thương mại đầu tư quốc gia phải tiến hành cải tiến hệ thống pháp luật cho phù hợp với - thông lệ quốc tế Hầu hết dự án FDI gắn liền với trình chuyển giao Hiện nay, giới công ty đầu tư trực tiếp nước thực ba hình thức đầu tư chủ yếu: Hình thức doanh nghiệp liên doanh (EFV); Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) Hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước (WFOE) • - Vai trò FDI nước phát triển nhận đầu tư Tạo điều kiện để tăng thêm nguồn vốn đầu tư cải thiện cán cân toán quốc - tế Góp phần chuyển giao phát triển công nghệ Góp phần phát triển nguồn nhân lực tạo việc làm Thúc đẩy xuất nhập Hình thành liên kết ngành công nghiệp Ngoài vai trò kể trên, FDI chừng mực góp phần nâng cao chất lượng môi trường, xóa bỏ độc quyền, tăng cường an ninh quốc gia, phát • triển văn hóa – xã hội… Yếu tố môi trường đầu tư nước chủ nhà ảnh hưởng tới dòng FDI Môi trường đầu tư nước chủ nhà tổng hòa yếu tố có ảnh hưởng đến công đầu tư nhà đầu tư nước nước nhận đầu tư Nó bao gồm yếu tố: Tình hình trị, sách – pháp luật, vị trí địa lý – điều kiện tự nhiên, trình độ phát triển kinh tế đặc điểm văn hóa - xã hội Một môi trường đầu tư gọi thuận lợi yếu tố nói tạo sức hấp dẫn cho nhà đầu tư nước Mức độ thuận lợi môi trường đầu tư tạo hội đầu tư cho nhà đầu tư nước • - Chính sách tài thu hút FDI Khái quát chung sách tài thu hút FDI 5 Nhóm sách liên quan đến tài – tín dụng thu hút FDI bao gồm: “Các quy định ưu đãi loại thuế thuế xuất-nhập khẩu, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, trường hợp miễn giảm thuế, hoàn thuế, hoãn thuế vấn đề chuyển vốn, lợi nhuận thu nhập hợp pháp nước, quy định chống rửa tiền hối lộ nước ngoài… Tuy nhiên, nước thành viên WTO, quy định khuyến khích phải thận trọng để tránh vi phạm nguyên tắc không phân biệt đối xử” - Chính sách ưu đãi thuế thu hút FDI a) Vai trò sách ƣu đãi thuế thu hút FDI Ưu đãi đầu tư công cụ sách nhằm thu hút đầu tư định hướng đầu tư theo mục tiêu phát triển định, áp dụng tương đối phổ biến giới, đặc biệt nước phát triển Tác động kích thích ưu đãi thuế vừa mang tính chất giảm nhẹ gánh nặng thuế, vừa mang tính chất áp dụng mức thuế suất phân biệt Chính sách thuế có tác dụng quan trọng việc khuyến khích thành phần kinh tế phát triển Thuế yếu tố quan trọng tạo môi trường đầu tư b) Các loại ưu đãi thuế để thu hút FDI + Miễn thuế TNDN việc chuyển nhượng vốn + Miễn, giảm thuế thuế thu nhập doanh nghiệp + Miễn, giảm loại thuế thu nhập khác + Miễn giảm thuế hàng tư liệu sản xuất nhập (vốn) + Miễn thuế việc chuyển nhượng quyền + Miễn giảm thu chiếm giữ lợi tức thu từ khoản vay nước + Miễn loại thuế chi phí khác Tùy theo phạm vi sử dụng rộng hay hẹp, chia loại ưu đãi thuế thành hai nhóm khác nhau: mang tính chất ngành mang tính chất cá biệt - Sự cần thiết việc điều chỉnh sách thuế thu hút FDI + Sự thay đổi môi trường đầu tư nước chủ nhà + Sự thay đổi môi trường đầu tư quốc tế 6 + Sự bất cập thân sách thuế thu hút FDI: (i) sách thuế thu hút đầu tư không khả thi không mang lại kết mong đợi, (ii) bất đối xứng thông tin hợp tác hạn chế quan nhà nước có liên quan đến FDI, (iii) hạn chế khả thúc đẩy doanh nghiệp nước tham gia cách tích cực vào hợp tác kinh doanh với nhà đầu tư nước ngoài, (iv) sách thuế thu hút FDI bị lạc hậu, không phù hợp với thông lệ quốc tế bị bất cập cam kết nước chủ nhà trình hội nhập quốc tế Cơ sở thực tiễn • Malaysia toàn cầu hóa Sau Anh trao trả độc lập vào năm 1957, Malaysia nước nông nghiệp lạc hậu, kinh tế chủ yếu phụ thuộc vào nông nghiệp Vào thời gian nông nghiệp chiếm 50% lực lượng laođộng 70% trị giá xuất Thu nhập dựa vào hai sản phẩm cao su thiếc Để nhanh chóng đưa đất nước khỏi nghèo nàn lạc hậu, Chính phủ Malaysia đề sách phát triển kinh tế thời kỳ, nhanh chóng chuyển kinh tế phụ thuộc vào nông nghiệp sang kinh tế có lĩnh vực sản xuất công nghiệp dịch vụ chiếm ưu Malaysia tranh thủ nguồn vốn kỹ thuật tiên tiến nước thông qua việc thu hút đầu tư Những năm gần đây, Malaysia nhận thức rõ giới chuyển sang thời đại kinh tế tri thức sở cách mạng khoa học - công nghệ điều kiện toàn cầu hoá Nhân tố đặt nước trước hội thách thức vô to lớn Toàn cầu hoá tạo điều kiện để tranh thủ nguồn lực quốc tế cho phát triển dẫn đến cạnh tranh gay gắt, nguy làm suy yếu chủ quyền thể chế quốc gia Việc hình thành tập đoàn siêu quốc gia làm tăng xu hướng độc quyền, gây bất lợi cho nước phát triển với kinh tế hiệu sức cạnh tranh yếu Khoa học - công nghệ đẩy nhanh chuyển dịch từ 7 kinh tế dựa đầu vào vốn, lao động, nguyên liệu sang kinh tế dựa trí tuệ Điều làm cho lợi hoi nước phát triển (lao động, tài nguyên) giảm nhanh giá trị, làm tăng nguy phụ thuộc vào nước công nghiệp phát triển Toàn cầu hoá tạo sức ép lớn hội nhập nước phát triển chịu nhiều bất lợi chưa chuẩn bị tốt Trong điều kiện đó, hội nhập vội vàng, thiếu chuẩn bị gây nguy hại cho kinh tế nước, hội nhập chậm làm cho kinh tế trì trệ, thiếu sức cạnh tranh, bị lỡ hội, dẫn tới nguy sụp đổ Toàn cầu hoá, tài chính, làm cho khủng hoảng số nơi lan nhanh sang nơi khác phạm vi toàn cầu với hậu khôn lường Malaysia thấy chiến lược phát triển vừa qua với trọng tâm đầu tư xuất phát huy hiệu quả, giúp kinh tế Malaysia tăng trung bình 9,3% suốt thời kỳ 87 - 97 Nhưng khủng hoảng 97 - 98 buộc Malaysia chuyển hướng chiến lược: Phục hồi kinh tế trở thành ưu tiên hàng đầu với việc thực loạt tài tiền tệ, áp dụng tỷ giá cố định, kiểm soát ngoại hối, thực kế hoạch dài hạn cấu lại khu vực tài công ty Nhờ vậy, năm 1999 Malaysia tăng trưởng kinh tế 5,6% năm 2000 đạt mức tăng trưởng 5,8% Trọng tâm chiến lược Malaysia trì tăng trưởng thông qua giải vấn đề trung hạn nhằm đảm bảo tăng trưởng có sở sâu rộng bền vững, điều kiện hình thành thị trường toàn cầu công nghệ phát triển nhanh Malaysia nhận thức có hai vấn đề phải giải quyết: a, Chiến lược tăng trưởng dựa chủ yếu vào đầu tư không đủ sức giúp Malaisia đạt mục tiêu phát triển đề đầu tư thúc đẩy tăng trưởng mong muốn Vì vậy, Malaysia phải áp dụng sách công nghiệp sách phát triển hướng vào sử dụng có hiệu tất nguồn lực mà quan trọng nhân lực b, Sự thay đổi nhanh thị trường giới khủng hoảng vừa qua cho thấy nguy việc phụ thuộc vào số sản phẩm thị 8 trường xuất Công nghiệp điện tử đóng góp quan trọng suốt thập kỷ qua Malaysia để phụ thuộc mà phải tìm lĩnh vực khác để thúc đẩy tăng trưởng Về phía Chính phủ, nhiệm vụ quan trọng nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế, xử lý tốt rủi ro, đảm bảo thực quán hiệu sách Với nhận thức vậy, Malaysia có bước chủ động, thận trọng, vừa phát triển kinh tế nước, vừa đẩy mạnh hội nhập để tạo điều kiện không gian phát triển, đồng thời tích cực chuẩn bị sở chuyển mạnh sang kinh tế tri thức CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ CỦA MALAYSIA Theo thông tin từ Bộ Kế hoạch Đầu tư, tính đến tháng 11/2014, nhà đầu tư Malaysia có 478 dự án hiệu lực, tổng vốn đăng ký 10,74 tỷ USD, đứng thứ tổng số 101 quốc gia vùng lãnh thổ có vốn đầu tư Việt Nam Quy mô vốn bình quân dự án Malaysia 22,5 triệu USD/dự án, cao so với mức bình quân chung dự án đầu tư nước Việt Nam (là 14,3 triệu USD/dự án) Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Malaysia năm 1985 bật Nhưng kể từ Việt Nam thực sách cải cách mở cửa, quan hệ kinh tế thương mại hai nước có thay đổi đáng kể Có thể nhận rõ điều qua số liệu đây: Giai đoạn 1985 - 1994 1.1 Kim ngạch buôn bán Việt Nam Malaysia từ 1985 đến 1994: Năm 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 Xuất Việt Nam sang Malaysia (tr USD) 12,30 15,64 12,90 26,00 40,00 45,50 66,11 Nhập Việt Nam từ Malaysia (tr USD) 0,49 1,37 3,20 6,00 11,00 6,25 24,64 Tổng kim ngạch xuất nhập (tr USD) 12,79 17,01 16,10 32,00 51,00 51,85 90,75 1992 1993 1994 123,87 150,00 172,00 38,68 67,00 126,50 172,55 217,00 298,00 Nguồn: Bộ thương mại Như tốc độ tăng trưởng kim ngạch buôn bán hai chiều nửa đầu năm 90 khoảng 20% năm Điều thể tác động tích cực hiệp định ký kết: Hiệp định đầu tư (ký - 1992), hiệp định thương mại (ký - 1992) hiệp định toán (ký - 1993) Do tiềm lực kinh tế nhu cầu phát triển kinh tế nước khác nên cấu xuất nhập có thay đổi Việt Nam từ xuất sang Malaysia nhiều nhập cuối giai đoạn có cân cán cân thương mại Xu hướng phù hợp với tình hình phát triển kinh tế nước thuận lợi cho phát triển quan hệ kinh tế thương mại hai quốc gia Các mặt hàng chủ yếu mà Việt Nam xuất sang Malaysia giai đoạn nông sản, hải sản, hàng thủ công mỹ nghệ nguyên liệu Gạo cao su hai mặt hàng chủ lực, kể đến mặt hàng khác như: ngô, lạc nhân, đậu đỗ loại, hoa hồi, ớt khô, gốm sứ, thiếc, hàng sơn mài Gạo Việt Nam với lợi giá chiếm vị trí đáng kể khối lượng gạo nhập Malaisia, trở thành nước xuất gạo sang Malaysia với nước Ấn Độ, Thailan, Myanma Năm 1994, Việt Nam xuất sang Malaysia khoảng 200 nghìn gạo, với giá trị kim ngạch đạt xấp xỉ 41,6 triệu USD Tuy nhiên, thực tế giai đoạn cho thấy vấn đề chất lượng gạo xuất nói chung nước ta trở ngại lớn đáng ý.Vấn đề chưa thực khắc phục Tỷ lệ gạo chất lượng trung bình thấp chủ yếu làm cho giá gạo Việt Nam thấp nhiều so với giá gạo xuất nước khác như: Thailan, Ấn Độ Giá gạo Việt Nam thấp Thailan từ 10 đến 50 USD/ gạo phẩm cấp Bên cạnh có nguyên nhân khác dẫn đến việc giá gạo Việt Nam thấp việc quản lý gạo chiếm lĩnh thị trường xuất gạo Giai 10 10 396,83 năm 1997, tổng kim ngạch đạt 485,49 triệu USD, tăng có 2% so với năm 1996 Năm 1998, cải thiện đáng kể Năm 1999, thương mại hai chiều đạt 550 triệu USD, tăng 4% Cán cân thương mại Việt Nam với Malaysia thường xuyên tình trạng nhập siêu Năm 2000, tổng kim ngạch lên tới 798,39 triệu USD, tăng 50% so với năm 1999 Đây bước đột phá nhờ nỗ lực hai bên kể từ sau khủng hoảng tài tiền tệ Năm 2001 năm có nhiều biến động thị trường quốc tế khu vực Đối với hầu hết quốc gia ASEAN, nơi mà tăng trưởng kinh tế tuỳ thuộc nhiều vào xuất khẩu, suy giảm cầu hàng hoá dịch vụ đồng thời hai kinh tế lớn giới Mỹ Nhật Bản năm đẩy quốc gia vào tình khắc nghiệt Tăng trưởng kinh tế năm 2001 Malaysia đạt 1,5%, thấp so với dự kiến hồi đầu năm giảm nửa so với năm 2000 Nhu cầu sản phẩm điện tử Malaysia giảm sút không khiến quốc gia lao đao mà làm cho mặt hàng điện tử ta xuất sang đất nước năm 2001 Tuy nhiên tổng kim ngạch buôn bán hai nước đạt 808 triệu USD, dấu hiệu đáng mừng Kim ngạch xuất nhập Việt Nam - Malaysia từ 1995 đến 2001: (Đơn vị tính: triệu USD) Xuất Của Việt Nam Sang Malaysia 126,70 150,88 161,20 141,60 180,00 413,48 338,00 Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Nhập Việt Nam từ Malaysia 270,13 323,76 324,29 386,80 370,00 384,91 471,00 Tổng kim ngạch 396,83 474,64 485,49 528,40 550,00 798,39 808,00 Nguồn: Tổng cục hải quan Những mặt hàng chủ yếu Việt Nam xuất sang Malaysia: (Đơn vị tính: USD) Tên Hàng Gạo Cà phê 16 Năm 1997 63500889 73233687 1998 41251 1587265 1999 36422295 1816031 2000 46278176 3253568 2001 40631272 2226582 16 Cao su Chè Dầu thô Giầy dép Hải sản Dệt may TCMN Hạt tiêu Lạc nhân Rau Than đá L.kiện VT Hạt điều 3241692 42551993 23040842 817241 3473859 5086257 5303861 487014 577299 1465244 11467 7623356 57676 97301296 1684126 8114416 7543 429967 486974 3937174 1461219 193770 8928857 62096 4020055 136499 207720235 1589559 11433880 25694782 970669 1219033 4414779 1392327 429273 4083863 297290 7105787 241457 120109017 2485347 11166510 28268123 1059992 412256 4019977 1372937 391021 2481172 144558 Nguồn: Bộ thương mại 17 17 Những mặt hàng chủ yếu Việt Nam nhập từ Malaysia: (Đơn vị tính: USD) Tên hàng Bông Chất dẻo NL Dầu mỡ ĐTV Đường Kính xây dựng Linh kiện ĐT, VT Máy, tbị, p.tùng Ô tô Phân bón Sắt thép Tân dược Thuốc trừ sâu Xăng dầu Xe máy CKD, IKD Clinhker 1997 22169 738624 1631474 378834 1998 2498895 7559574 498157 2875050 124950 1999 607517 13045688 43659835 24940 30684 26223272 31775310 43400 2092319 5111935 3049674 236775 10431376 2939818 2000 2001 24798935 7403 53800474 31962604 132000 2649969 2731017 30748547 4623419 46295237 31798816 22897 6656923 1995317 3370646 61207742 1795254 Nguồn: Bộ thương mại Sáu tháng đầu năm 2002, kim ngạch xuất ta sang Malaysia đạt 166,2 triệu USD, tăng 2,4%, nhập đạt 249,5 triệu USD, tăng 34,2% so với kỳ năm 2001 Các mặt hàng xuất chủ yếu ta mặt hàng truyền thống như: gạo, cà phê, cao su, chè, dầu thô, lạc nhân Kim ngạch số mặt hàng nông sản xuất chủ yếu ta sang thị trường có nhiều biến động tháng đầu năm 2002 Trong đó, cao su tăng 154% so với kỳ năm 2001 nguồn cung cấp cao su giới cho Malaysia tạm thời giảm.Trong nhu cầu cao su giới lại có dấu hiệu phục hồi làm tăng nhu cầu nhập để sản xuất cao su xuất Malaysia Để đẩy mạnh việc xuất cao su cần trọng đa dạng hoá sản phẩm, không nên tăng thêm diện tích cao su Đối với số diện tích có cần tập trung chăm bón để nâng cao suất hạ giá thành Những khu vực hạn khai thác phá bỏ, cải tạo đất đưa 18 18 giống tốt vào trồng lại, bảo đảm cho mủ chất lượng cao; giầy dép tăng 87,5% so với kỳ năm 2001 chưa tương xứng với lực sản xuất Nếu doanh nghiệp Việt Nam trì, nâng cao chất lượng, uy tín đồng thời đầu tư công nghệ, tăng trị giá sản phẩm xuất khẩu, nâng cao sức cạnh tranh khả kim ngạch xuất mặt hàng sang thị trường nước bạn tăng nhanh vào thời gian tới; gạo giảm 45%, giá bình quân so với kỳ năm 2001 tăng khoảng 21 - 23 USD/tấn FOB lượng xuất sang thị trường giảm tới 54,36%.Trong giá gạo xuất có xu hướng tăng giá gạo giới ổn định, biểu tăng mạnh (gạo 25% Thailan 173 USD/tấn, Pakistan 158 USD/tấn, ấn Độ 130 USD/tấn) Theo Bộ thương mại, giá lúa ta liên tục đứng mức cao tháng vừa qua năm gạo gối đầu từ năm ngoái, từ tháng đến lượng gạo lớn tỉnh phía Nam mang bán miền Bắc Về vụ lúa Đông Xuân 2001 - 2002 tiêu thụ hết, số gạo lại dân không đáng kể nên lượng gạo xuất bị hạn chế Thị trường Malaysia, tăng xuất giá gạo nước cao giá xuất nên dẫn tới giảm lượng nói trên; linh kiện máy tính giảm 48%, nguyên nhân do: thị trường bão hoà, chất lượng hàng hoá chưa ổn định chưa phát triển đồng hàng điện tử, công nghiệp, máy vi tính - phần mềm so với điện tử dân dụng Nhưng xét cách tổng quan tăng xuất mặt hàng khắc phục tồn khả cạnh tranh giá, chất lượng điều kiện giao hàng Một số mặt hàng khác như: hải sản giảm 14% giá bán giảm, nguồn hàng thiếu ổn định, lạc nhân tăng 126,6%; rau giảm 14,9% vướng mắc thủ tục từ phía bạn đồng thời nguồn hàng gặp khó khăn dứa cung ứng cho nhà máy chế biến Về lâu dài, cần sớm hình thành vùng nguyên liệu tập trung để quản lý tốt chất lượng sản phẩm, loại trừ việc sử dụng thuốc thực vật bị 19 19 cấm, đầu tư cho công nghệ sau thu hoạch để giảm sức ép tiêu thu thời gian ngắn đầu vụ; hạt tiêu tăng 16,26% với tăng lượng chủ yếu Để nâng cao hiệu xuất khẩu, phấn đấu đưa giá tiêu ta thị trường tiến gần giá tiêu bình quân đối thủ cạnh tranh khác cần có cải tạo giống, kỹ thuật để đảm bảo chất lượng đồng sản phẩm Hiện mặt hàng xuất chủ yếu ta sang thị trường mặt hàng nguyên liệu thô nông lâm hải sản sơ chế Tuy nhiên hàng ta có hạn chế kỹ thuật sơ chế chưa tốt nên sản phẩm không đồng nhiều hạn chế tiếp cận trì thị phần Đồng thời giá cả, chất lượng, bao gói, khả đảm bảo ổn định nguồn hàng, trì tín nhiệm khách hàng, cước phí vận tải cao, nên sức cạnh tranh hàng hoá Việt Nam thấp Kim ngạch xuất số mặt hàng chủ yếu Việt Nam sang Malaysia tháng đầu năm 2002, so sánh với tháng đầu năm 2001: Tên hàng Cao su Dầu thô Cà phê Gạo Giầy dép Hải sản Dệt may Rau TCMN Hạt tiêu Lạc nhân Máy tính, LK SP gỗ SP nhựa Tổng XK tháng tháng đầu năm 2001 (USD) (1) 3196597 57849618 1059945 23346351 626506 4757990 13643406 617488 5633030 252919 1679202 81045 1910373 1234297 162561443 tháng đầu năm 2002 (USD) (2) 8122174 80725955 1058478 12808033 1174562 4103454 11166920 709656 469965 293566 3805611 449769 5455452 1316629 66230471 Tăng /giảm (%) (2)/(1) 154,00 39,54 -0,09 45,00 87,50 -13,74 22,17 14,90 -16,70 16,26 126,60 -47,85 186,60 6,60 2,4 Nguồn: Bộ thương mại Về nhập khẩu, mặt hàng ta nhập từ thị trường mặt hàng thiết yếu phục vụ sản xuất mặt hàng nước chưa sản xuất được, phần để tái xuất sau có thêm phần giá trị gia tăng sử dụng lao động 20 20 nước mặt hàng linh kiện điện tử, máy tính, linh kiện xe máy, sắt thép chuyên dụng, xăng dầu tinh lọc, Nhìn vào bảng thống kê cho thấy số mặt hàng có kim ngạch tăng cao như: Phân bón tăng 95% (đạt 2,7 triệu USD) so với kỳ năm 2001 Khối lượng phân bón nhập tăng nhanh chủ yếu giá phân bón Malaysia mức thấp (phân U rê khoảng 110USD/tấn), doanh nghiệp chuẩn bị lực lượng cho vụ hè - thu Bên cạnh sản xuất phân bón doanh nghiệp nước giảm khoảng 13% (tuỳ loại phân, riêng phân Lân giảm 21% giá thành cao hàng nhập khoảng 10 - 12 USD/tấn); linh kiện điện tử tăng 85% đạt 25,5 triệu USD, đặc biệt máy, thiết bị, phụ tùng tăng 112,66% đạt 25,18 triệu USD Kim ngạch nhập mặt hàng tăng chủ yếu doanh nghiệp có vốn đầu tư nước để phục vụ gia công hàng xuất Một số mặt hàng lại có chiều hướng giảm mạnh kim ngạch như: xăng dầu giảm 560% so với kỳ năm 2001 giá xăng dầu tiếp tục tăng, ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, nhà nước có lần điều chỉnh thuế suất thuế nhập giúp doanh nghiệp đảm bảo kinh doanh, cung ứng xăng dầu Đồng thời số doanh nghiệp kinh doanh nhập xăng dầu không mua ngoại tệ nên việc nhập khó khăn; thuốc tân dược giảm 71,8% so với kỳ năm 2001 nhà nước có định quản lý chặt chẽ việc nhập tân dược Linh kiện xe máy giảm 26,96% số chủ trương Chính phủ Đây thị trường cung cấp linh kiện xe máy lớn cho Việt Nam, nhiên, việc giảm khối lượng nhập từ thị trường chưa làm xuất tình trạng tăng giá đột biến thị trường nội địa Kim ngạch nhập số mặt hàng chủ yếu Việt Nam từ Malaysia tháng đầu năm 2002, so sánh với tháng đầu năm 2001: 21 21 Tên hàng Chất dẻo NL Linh kiện ĐT Máy, TB, PT NPL dệt may Phân bón Sắt thép Tân dược Xăng dầu L.kiện xe máy Tổng NK tháng tháng đầu 2001 (USD) (1) 9100170 16963382 11841103 4430515 1385755 1004748 2778990 41322383 839508 219216461 tháng đầu 2002 (USD) (2) 12946246 25504381 25182024 6200467 2701683 953645 784655 18142246 6150225 294506663 Tỷ lệ tăng/giảm (%) (2)/(1) 42,26 85,00 112,66 39,95 95,00 -5,07 -71,80 -560,00 -26,96 34,20 Nguồn: Bộ thương mại 2.2 ĐẦU TƯ CỦA MALAYSIA VÀO VIỆT NAM TỪ NĂM 1995 ĐẾN NAY 2.2.1 So sánh môi trường đầu tư Việt Nam với nước ASEAN khác: Về dung lượng thị trường, với số dân 79715410 người (nguồn: Niên giám thống kê năm 2002 - tính đến tháng 7/2002), Việt Nam nước đông dân thứ hai sau Indonesia ASEAN Song, GDP bình quân đầu người Việt Nam thấp khối nên khả tiêu dùng toàn kinh tế đạt 19 tỷ USD năm, đứng thứ nước xem xét Indonesia, Thailan, Malaysia, Philippin, Việt Nam Singapo Đặc biệt, riêng Singapo nước có thu nhập bình quân đầu người cao lại có số dân nên dung lượng thị trường nhỏ (6,8 tỷ đôla) xếp đứng cuối bảng xếp hạng Về tiềm thị trường, nước ASEAN có tốc độ tăng trưởng hàng năm cao giới nước phát triển Từ đầu thập kỷ 80, hầu hết quốc gia ASEAN trì tốc độ tăng trưởng cao Phillipin có tốc độ tăng trưởng thấp Việt Nam trì tỷ lệ tăng trưởng khoảng 7%/năm Tỷ lệ tích luỹ nội cao Singapo (trên 50%), Thailan Malaysia tích luỹ khoảng 30%, Indonesia khoảng 15%, Việt Nam có tỷ lệ tích luỹ nội thấp số nước ASEAN Với tỷ lệ tích luỹ nội thấp vậy, 22 22 Việt Nam phải nước dựa vào nguồn vốn từ bên mạnh mẽ để trì tốc độ tăng trưởng cao bền vững Về tính ổn định kinh tế, thay đổi số hàng hoá tiêu dùng Việt Nam biến động lớn ổn định Singapo, tiếp đến Malaysia, Thailan, Indonesia Phillipin Tuy nhiên, khủng hoảng tài tiền tệ hồi năm 97 - 98, Việt Nam số nước chịu ảnh hưởng trực tiếp Về khả chuyển đổi đồng ngoại tệ, ASEAN, trừ đồng tiền nước Việt Nam, Lào, Campuchia Myanma, lại đồng tiền nước khác có khả chuyển đổi buôn bán tự thị trường ngoại hối nước Riêng Brunei Singapo có thoả thuận riêng, cho phép đồng tiền hai nước chuyển đổi ngang Về dự trữ ngoại tệ, tỷ lệ dự trữ ngoại tệ Việt Nam thấp nhiều so với nước ASEAN khác, trừ Lào, Myanma Campuchia Về mức độ phát triển sở hạ tầng, xét theo mức tiêu dùng lượng bình quân đầu người Việt Nam đạt thấp (thấp lần Phillipin, 800 lần Singapo 1000 lần Brunei) Số đầu người máy điện thoại Singapo đạt mức cao (2,1 người /1máy) Việt Nam đat mức thấp (154 người /1máy), tỷ lệ Malaysia, Thailan, Phillipin Indonesia 7/1, 19/1, 37/1 54/1 Những so sánh cụ thể sở hạ tầng sân bay, bến cảng, lượng, vận tải, viến thông Việt Nam với nước ASEAN khác cho thấy mức độ phát triển sở hạ tầng Việt Nam thua nhiều nước ASEAN khác Về chi phí lao động, Việt Nam nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào, nguồn lao động dư thừa với giá rẻ Mức lương lao động Việt Nam thấp số nước thành viên ASEAN, có nhiều khả để thu hút đầu tư vào ngành sử dụng nhiều lao động Tuy nhiên, so sánh tiền lương với suất lao động lợi Việt Nam chi phí rẻ dồi không 23 23 mong đợi Indonesia có mức lương cao Việt Nam 10% song suất lao động lại cao Việt Nam 10%, có lợi Việt Nam xét chi phí sản xuất Về sách đầu tư, Việt Nam quốc gia có sách đầu tư hấp dẫn quan hệ so sánh khung thể chế, khuyến khích thuế, tính đơn giản thủ tục đầu tư, Singapo nước có sách đầu tư tự nhất, tiếp đến Thailan Malaysia, Việt Nam Phillipin Về mức độ phát triển hạ tầng xã hội, Việt Nam ban hành khung thể chế pháp lý cho hoạt động đầu tư nước tai Việt Nam biểu Luật đầu tư nước 1987 đến sửa đổi lần Đây coi số Luật đầu tư thông thoáng khu vực Tuy nhiên, Luật văn luật lại thống rõ ràng, làm ảnh hưởng đến tâm lý đầu tư Trên thực tế, tính hiệu lực Luật thấp quan hệ so sánh với tính hiệu lực Luật đầu tư nước khu vực Như Việt Nam có lợi chi phí lao động so với quốc gia khác, song lại môi trường đầu tư sở hạ tầng, hạ tầng sở kỹ thuật, tỷ lệ tích luỹ nội bộ, thuế mức độ mở sách đầu tư Việt Nam đứng sau Singapo, Thailan Malaysia 2.2.2 Qui mô cấu đầu tư Malaysia vào Việt Nam từ năm 1995 đến Để tăng cường thu hút đầu tư từ Malaysia, năm qua phủ Việt Nam có nỗ lực tích cực việc cải thiện môi trường đầu tư như: Sửa đổi Luật khuyến khích đầu tư nước, cho phép tổ chức cá nhân nước nước mua cổ phần đóng góp vốn vào doanh nghiệp nước gồm doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa; thông qua nghị định đầu tư nước ngoài, đưa khuyến khích bổ sung cho nhà đầu tư ban hành qui chế thực cho ngành; Chính phủ bắt đầu đối thoại khu vực nhà nước tư nhân để hiểu rõ hạn chế mà nhà 24 24 đầu tư nước tư nhân phải đương đầu, đường dây nóng thiết lập để giải vấn đề khiếu nại Mặc dù có nhiều cố gắng thực tế cho thấy, thu hút đầu tư Malaysia vào nước ta năm qua gặp nhiều khó khăn kết không mong muốn Điều không nằm xu hướng suy giảm chung đầu tư nước vào Việt Nam năm cuối thập kỷ 90 Nguyên nhân biến động bất thường đầu tư Malaysia vào Việt Nam đề cập phần 2.3 Tính đến 20 - 12 - 2001, Malaysia đứng thứ 12 41 nước vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam với 102 dự án tổng số vốn đăng ký 1,018 tỷ USD, vốn thực 1,034 tỷ USD Cơ cấu đầu tư Malaysia vào Việt Nam sau: - Công nghiệp: - Khách sạn: - Dầu khí: - Khu chế xuất: - Xây dựng: - Ngân hàng: - Viễn thông: 52,28% 17,39% 13,95% 8,55% 5,42% 1,59% 0,82% Một số dự án có vốn đầu tư lớn Malaysia Việt Nam tính đến 31/12/2001 Tên dự án Lĩnh vực đầu tư Cảng quốc tế Vũng Tàu Ô tô Nissan BOT Sản xuất ô tô phụ tùng E - HSIN Việt Nam Sản xuất dây điện, dây Vốn đầu tư (triệu USD) 191,1 Địa bàn đầu tư Bà Rịa Vũng Tàu Đà Nẵng 110 Việt Nam - Malaysia Ltd Nhựa Hoá chất Phú Mỹ Đầu tư Phát triển Du lịch Hạ Long Petronas Carigaliover tráng men Khách sạn Đồng Nai 93,6 Hà Nội 79 PVC Bà Rịa - Vũng Tàu 70 Khách sạn Quảng Ninh 68 Dầu khí Ngoài khơi 65 Khách sạnGrandImperialSaigon 25 Khách sạn TP Hồ Chí Minh 58,6 25 Khai thác dầu khí Dầu khí 45 Ngoài khơi Bột mỳ Vinaflour Bột mỳ 39 Quảng Ninh Nguồn: Bộ Kế hoạch đầu tư 2.2.2.1 Qui mô đầu tư: Từ vị trí thứ bảng xếp hạng qui mô đầu tư nước vào Việt Nam năm 1995, Malaysia chuyển xuống vị trí thứ 12 vào năm 2001 nêu Qui mô trung bình dự án có vốn đầu tư từ Malaysia giai đoạn 5,37 triệu USD, giảm lần so với giai đoạn trước năm 1995 (17,2 triệu USD/1 dự án) Các dự án đầu tư Malaysia Việt Nam cấp giấy phép giai đoạn 1995 - 2001: (Đơn vị tính: triệu USD) Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Tổng Số dự án 10 12 17 13 72 Tổng vốn đầu tư 143,43 88,1 76,34 16,3 21,59 32,93 8,38 387,07 Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư Có biến động thất thường qui mô đầu tư năm Năm 1995 tổng vốn đầu tư đạt 143,43 triệu USD sang năm 1996 88,1 triệu USD, giảm 60% tiếp tục giảm năm Đến cuối năm 1998 tổng vốn đầu tư có 16,3 triệu USD Trong hai năm này, có tới dự án bị rút giấy phép không triển khai phía Malaysia không góp đủ tỉ lệ vốn qui định đồng thời có dự án cũ phải ngừng hoạt động xin giải thể kinh doanh hiệu Hàng nghìn lao động Malaysia Việt Nam bị thất nghiệp Tình hình cải thiện vào năm 1999 năm 2000 số dự án tổng vốn đầu tư tăng, nhiên, tỉ trọng vốn cho dự án lại thấp, trung bình có 1,374 triệu USD/1 dự án đồng thời tốc độ triển khai chậm Và 26 26 nguồn đầu tư lại suy giảm mạnh vào năm 2001 Số dự án giảm 23%, tổng vốn đầu tư giảm 75% Theo báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư, có dấu hiệu phục hồi dòng vốn đầu tư năm 2002 sách Chính phủ Malaysia ưu tiên phục hồi kinh tế nước Tính đến tháng 10 năm 2002 có 18 dự án cấp phép với tổng vốn đầu tư 73,74 triệu USD Tuy nhiên sớm kết luận hiệu dự án 2.2.2.2 Cơ cấu đầu tư: Cơ cấu đầu tư Malaysia vào Việt Nam giai đoạn 1995 - 2001 STT Tỉnh, thành phố Bình Dương TP Hồ Chí Minh Đồng Nai Hà Nội Tây Ninh Bà Rịa - Vũng Tàu Đà Nẵng Các tỉnh thành lại Số dự án 20 13 12 8 Tổng vốn đầu tư 85,95 56,15 96,75 44,94 10,66 81,23 5,2 6,19 Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư Các dự án đầu tư Malaysia Việt Nam chủ yếu tập trung vùng kinh tế trọng điểm có sở hạ tầng tốt nguồn lao động dồi tỉnh Bình Dương, thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Đồng Nai, thành phố Hà Nội 27 27 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 Trên sở nghiên cứu, so sánh sách đầu tư Malaysia trên, rút số định hướng giải pháp cho Việt Nam sau: Một là, điều chỉnh kịp thời sách đầu tư qua giai đoạn: Chính sách đầu tư cần phải sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh cách kịp thời qua giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội đất nước nhằm ứng phó thích ứng với biến động tích cực, tiêu cực bên bên đất nước, để hướng tới việc đạt mục tiêu định hướng phát triển đề tương lai Hai là, chế cấp phép đầu tư, cấp ưu đãi đầu tư rõ ràng, minh bạch: Việc cấp đăng ký kinh doanh, cấp phép đầu tư, cấp ưu đãi đầu tư phải dựa quy trình, thủ tục rõ ràng, minh bạch thông qua chế cấp phép cửa ĐTNN, đồng thời phải gắn với việc triển khai hệ thống thông tin điện tử để hỗ trợ cho việc cấp phép, cung cấp thông tin theo dõi Việc cấp phép, cấp ưu đãi đầu tư phải gắn với tiêu chí đánh giá cụ thể chế theo dõi, kiểm tra, giám sát việc thực sau cấp phép thực cách nghiêm túc có phối hợp chặt chẽ quan có liên quan để kịp thời giải vấn đề vướng mắc phát sinh thu hồi giấy phép hay ưu đãi phát có vi phạm Ba là, đưa ưu đãi đầu tư có chọn lọc: Việc đưa ưu đãi đầu tư phải có chọn lọc ngành, lĩnh vực định phù hợp với mục tiêu định hướng phát triển theo giai đoạn Việc cấp ưu đãi đầu tư tràn lan làm giảm thu ngân sách, gây biến động cho hệ thống thuế Các sách ưu đãi cần xây dựng cách minh bạch có tham gia khu vực nhà nước tư nhân nhằm đảm bảo phù hợp với mục tiêu định hướng phát triển quốc gia, tối đa hóa lợi ích giảm thiểu bất đồng Các sách ưu đãi cần rà soát điều chỉnh có chọn lọc cho phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội đất nước Việc điều chỉnh cần đặt so sánh với nước khu vực 28 28 Bốn là, việc phân cấp đầu tư phải gắn với điều kiện, lực thực áp dụng sách đầu tư quán: Việc thực chế phân cấp quản lý đầu tư tăng quyền tự chủ cạnh tranh địa phương, đồng thời tiết kiệm thời gian chi phí đầu tư cho doanh nghiệp, tạo điều kiện cho quan trung ương tập trung vào chức hoạch định kiểm tra việc thực sách Để chế phát huy hiệu tốt phải thực đồng thời với việc hoàn thiện hệ thống luật pháp sách theo hướng đồng quán, nâng cao trình độ lực cán địa phương đồng thời phải hạn chế tình trạng cạnh tranh không lành mạnh việc thu hút đầu tư giá địa phương (như cấp phép cho dự án có chất lượng không cao, dự án có tiềm ẩn gây ô nhiễm môi trường, sử dụng tài nguyên không hiệu cấp ưu đãi vượt khung) Năm là, định kỳ theo dõi, kiểm tra, giám sát đầu tư nước kịp thời phối hợp giải vấn đề vướng mắc, khó khăn: Công tác theo dõi, kiểm tra giám sát việc triển khai thực dự án phải thực định kỳ gắn chặt với tiến độ triển khai cụ thể dự án việc tuân thủ quy định pháp luật xây dựng, môi trường, lao động, thuế,… Kịp thời phối hợp xử lý thu hồi giấy phép hỗ trợ giải vấn đề vướng mắc, khó khăn trình triển khai hoạt động dự án Điều giúp nâng cao chất lượng đầu tư hạn chế tác động tiêu cực trình đầu tư - Tài liệu tham khảo A comparative Study on FDI policy in selected Asean countries, JICA 2013 Attracting FDI, Lessons of Easst Asia countries (Masami Ishida – 2012) FDI in Asia: Lesons of Experience (Asia Institute of Management) Inward FDI in Indonesia and its policy context, 2013 (Vale Columbia Center) Indonesia – Investment Policy Review – OECD 2010 29 29 A comparative Study on FDI policy in selected Asean countries, JICA 2013 Giáo trình kinh tế quốc tế (Nhà xuất đại học Kinh Tế Quốc Dân) 30 30 [...]... thuế và ngay cả về mức độ mở của chính sách đầu tư Việt Nam vẫn đứng sau Singapo, Thailan và Malaysia 2.2.2 Qui mô và cơ cấu đầu tư của Malaysia vào Việt Nam từ năm 1995 đến nay Để tăng cường thu hút đầu tư từ Malaysia, trong những năm qua chính phủ Việt Nam đã có những nỗ lực tích cực trong việc cải thiện môi trường đầu tư như: Sửa đổi Luật khuyến khích đầu tư trong nước, cho phép các tổ chức và cá... những biến động bất thường trong đầu tư của Malaysia vào Việt Nam sẽ được đề cập ngay trong phần 2.3 Tính đến 20 - 12 - 2001, Malaysia đứng thứ 12 trong 41 nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam với 102 dự án và tổng số vốn đăng ký là 1,018 tỷ USD, vốn thực hiện là 1,034 tỷ USD Cơ cấu đầu tư của Malaysia vào Việt Nam hiện nay như sau: - Công nghiệp: - Khách sạn: - Dầu khí: - Khu chế xuất: - Xây dựng:... chính sách đầu tư hấp dẫn nhất trong quan hệ so sánh về khung thể chế, khuyến khích về thuế, tính đơn giản trong thủ tục đầu tư, Singapo là nước có chính sách đầu tư tự do nhất, tiếp đến là Thailan và Malaysia, Việt Nam và Phillipin Về mức độ phát triển của hạ tầng xã hội, Việt Nam đã ban hành khung thể chế pháp lý cho hoạt động đầu tư nước ngoài tai Việt Nam biểu hiện ở Luật đầu tư nước ngoài 1987 và đến. .. Việt Nam ra đời từ năm 1987 nhưng cho đến năm 1990, quan hệ hợp tác đầu tư giữa Việt Nam và Malaysia mới thực sự có những bước tiến đáng kể Giai đoạn này các nhà đầu tư Malaysia rất chú trọng tới việc phát triển quan hệ hợp tác đầu tư với Việt Nam, coi đây là một thị trường tiềm năng Do đó, chỉ trong thời gian ngắn, đầu tư của Malaysia tại Việt Nam đã tăng nhanh cả về số lượng dự án và tổng vốn đầu tư. .. đầu tư 85,95 56,15 96,75 44,94 10,66 81,23 5,2 6,19 Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư Các dự án đầu tư của Malaysia tại Việt Nam chủ yếu tập trung ở các vùng kinh tế trọng điểm có cơ sở hạ tầng tốt và nguồn lao động dồi dào như tỉnh Bình Dương, thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Đồng Nai, thành phố Hà Nội 27 27 CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 Trên cơ sở nghiên cứu, so sánh chính sách. .. 171 mặt hàng giảm thuế cho Việt Nam trong khuôn khổ hợp tác giành cho các nước mới gia nhập ASEAN, được chính phủ Việt Nam rất hoan nghênh Chế độ ưu đãi này nhằm khuyến khích hàng xuất khẩu của Việt Nam vào Malaysia Bên cạnh đó doanh nghiệp Việt Nam có thể xuất sang Malaysia những mặt hàng với thuế suất từ 0 - 5% Về phía Việt Nam, Chính phủ đã có những cải cách lớn về chính sách thương mại như: thông... mại 2.2 ĐẦU TƯ CỦA MALAYSIA VÀO VIỆT NAM TỪ NĂM 1995 ĐẾN NAY 2.2.1 So sánh môi trường đầu tư của Việt Nam với các nước ASEAN khác: Về dung lượng thị trường, với số dân 79715410 người (nguồn: Niên giám thống kê năm 2002 - tính đến tháng 7/2002), Việt Nam là nước đông dân thứ hai sau Indonesia trong ASEAN Song, vì GDP bình quân đầu người của Việt Nam thấp nhất trong khối nên khả năng tiêu dùng của toàn... sách đầu tư của Malaysia ở trên, có thể rút ra một số định hướng và giải pháp cho Việt Nam như sau: Một là, điều chỉnh kịp thời chính sách đầu tư qua từng giai đoạn: Chính sách đầu tư cần phải được sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh một cách kịp thời qua từng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nhằm ứng phó và thích ứng với những biến động tích cực, tiêu cực bên trong và bên ngoài của đất nước,... nước ngoài và tư nhân phải đương đầu, một đường dây nóng đã được thiết lập để giải quyết những vấn đề khiếu nại Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng thực tế cho thấy, thu hút đầu tư của Malaysia vào nước ta những năm qua đã gặp rất nhiều khó khăn và kết quả không được như mong muốn Điều này không nằm ngoài xu hướng suy giảm chung của đầu tư nước ngoài vào Việt Nam những năm cuối thập kỷ 90 Nguyên nhân của những... hoạch và Đầu tư, có dấu hiệu phục hồi dòng vốn đầu tư này trong năm 2002 mặc dù chính sách hiện nay của Chính phủ Malaysia vẫn là ưu tiên phục hồi kinh tế trong nước Tính đến tháng 10 năm 2002 có 18 dự án đã được cấp phép với tổng vốn đầu tư là 73,74 triệu USD Tuy nhiên còn quá sớm khi kết luận về hiệu quả của những dự án này 2.2.2.2 Cơ cấu đầu tư: Cơ cấu đầu tư của Malaysia vào Việt Nam giai đoạn ... CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 Trên sở nghiên cứu, so sánh sách đầu tư Malaysia trên, rút số định hướng giải pháp cho Việt Nam sau: Một là, điều chỉnh kịp thời sách đầu tư. .. vào Việt Nam năm cuối thập kỷ 90 Nguyên nhân biến động bất thường đầu tư Malaysia vào Việt Nam đề cập phần 2.3 Tính đến 20 - 12 - 2001, Malaysia đứng thứ 12 41 nước vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt. .. trạng sách đầu tư Malaysia vào Việt Nam Chương : Định hướng giải pháp cho Việt Nam tới năm 2020 CHƯƠNG NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG Cơ sở lý luận Đầu tư quốc tế bao gồm hai hình thức đầu tư gián tiếp nước

Ngày đăng: 26/02/2016, 12:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1

  • NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG

  • 1. Cơ sở lý luận

  • 2. Cơ sở thực tiễn

  • Malaysia cũng thấy được chiến lược phát triển vừa qua với trọng tâm là đầu tư và xuất khẩu đã phát huy hiệu quả, giúp kinh tế Malaysia tăng trung bình 9,3% suốt thời kỳ 87 - 97. Nhưng khủng hoảng 97 - 98 buộc Malaysia chuyển hướng chiến lược: Phục hồi kinh tế trở thành ưu tiên hàng đầu với việc thực hiện một loạt tài chính tiền tệ, áp dụng tỷ giá cố định, kiểm soát ngoại hối, thực hiện kế hoạch dài hạn cơ cấu lại cả khu vực tài chính và các công ty. Nhờ vậy, năm 1999 Malaysia tăng trưởng kinh tế 5,6% và năm 2000 đạt mức tăng trưởng 5,8%. Trọng tâm chiến lược của Malaysia hiện nay là duy trì tăng trưởng thông qua giải quyết những vấn đề trung hạn nhằm đảm bảo sự tăng trưởng có cơ sở sâu rộng và bền vững, trong điều kiện hình thành thị trường toàn cầu và công nghệ mới phát triển nhanh. Malaysia nhận thức hiện nay có hai vấn đề cơ bản phải giải quyết:

  • CHƯƠNG 2

  • THỰC TRẠNG VÀ CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ CỦA MALAYSIA

  • 1 Giai đoạn 1985 - 1994

  • 1.1 Kim ngạch buôn bán giữa Việt Nam và Malaysia từ 1985 đến 1994:

  • 1.2 QUAN HỆ HỢP TÁC ĐẦU TƯ VIỆT NAM - MALAYSIA TRƯỚC NĂM 1995

  • 2. Giai đoạn 1995 đến nay

  • 2.1 QUAN HỆ MẬU DỊCH SONG PHƯƠNG GIỮA VIỆT NAM VÀ MALAYSIA TỪ 1995 ĐẾN NAY

  • 2.2 ĐẦU TƯ CỦA MALAYSIA VÀO VIỆT NAM TỪ NĂM 1995 ĐẾN NAY

  • 2.2.1 So sánh môi trường đầu tư của Việt Nam với các nước ASEAN khác:

  • 2.2.2 Qui mô và cơ cấu đầu tư của Malaysia vào Việt Nam từ năm 1995 đến nay

  • 2.2.2.1 Qui mô đầu tư:

  • 2.2.2.2 Cơ cấu đầu tư:

  • CHƯƠNG 3

  • ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan