1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận cứ khoa học cho việc đổi mới chính sách đầu tư từ NSNN nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn đầu tư phục vụ chiến lược phát triển kinh tế đến năm 2000

181 278 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 7,63 MB

Nội dung

Trang 1

Ce: A ` BỘ TÀI CHÍNH VIỆN NRHIÊN CỨU TÀI CHINN {z6 46- Q§- 0Ÿ3 |ÐT \

ĐỀ TAL KHOA HOC CAP BO

LUẬN CỨ KHOA HỌC CHO VIỆC ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH ĐẦU TU TỪ NSNN

Trang 2

BỘ TÀI CHÍNH Xứ ` CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

S6: 99% TC/QĐ/NCTC eae

Tơ : Hà nội, ngày £ tháng 4⁄2 năm 1997

QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNH

Thành lập Hội đơng khoa học chuyên ngành

để đánh giá đề tài cấp Bộ

BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNH

Căn cứ quyết định số 382/QĐÐ ngày 20/2/1980 của Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước quy định về thể thức đánh giá và nghiệm thu các công trình nghiên cứu khoa học và công nghệ;

Căn cứ kế hoạch nghiên cứu khoa học năm 1996 của Bộ;

Theo để nghị của Thường trực Hội đồng Khoa học Tài chính và Viện

trưởng Viện Nghiên tứu tài chính; ,

QUYẾT ĐỊNH

Điều L: Thành lập Hội đồng khoa học chuyên ngành để đánh giá đề tài cấp Bộ:

“Luận cứ khoa học cho việc đổi mới chính sách đầu tư từ Ngân sách Nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn đầu từ phục vụ

chiến lược phát triển kinh tế đến năm 2000” do PTS Thái Bá Cẩn - Vụ trưởng Vụ Kiểm tra giám sát - Tổng cục Đầu tư phát triển - Bộ Tài chính

làm chủ nhiệm

Điều 2: Chỉ định các thành viên sau đây vào Hội đồng đánh giá đề tài:

1/ Đ/c Tào Hữu Phùng - GS.TS - Thứ trưởng Bộ Tài chính - Chủ tịch Hội

Trang 3

2/ Đ/c Nguyễn Thế Chung - PTS - Phó viện trưởng Viện Kinh tế - Bộ Xây dựng - Phản biện

3/ D/c Đỗ Văn Thành - PGS.PTS - Giám đốc Trung tâm Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ tài chính - Bộ Tài chính - Phản biện

4/ Đ/c Hồ Xuân Phương - GS.PTS - Hiệu trưởng Trường Đại học Tài chính

kế toán Hà nội - Bộ Tài chính - Thành viên

5/ Đ/c Nguyễn Công Nghiệp - PGS.PTS - Viện trưởng Viện Nghiên cứu tài

chính - Bộ Tài chính - Thành viên ,

6/ Đ/c Trương Công Phú - TS - Tổng cục trưởng Tổng cục Đầu tư phát triển - Bộ Tài chính - Thành viên -

7/- Đ/c Trần Văn Tá - PGS.PTS - Vụ trưởng Vụ Chính sách tài chính - Bộ Tài chính - Thành viên

° -

V 8/ Đ/c Vũ Văn Ninh - Vụ trưởng Vụ Ngân sách Nhà nước - Bộ Tài chính - Thành viên

9/ Đ/c Dinh Văn Nhã - PTS - Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu tài chính, Bộ Tài chính - Thư ký Hội đồng

Điều 3: Thường trực Hội đồng Khoa học Tài chính và các đồng chí có tên ở điều 2 chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./

Nơi nhận: - B6 KHCN&MT; BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNH *~

- Các đồng chí có tên ở điều 2;

- Lưu: VP, Viện NCTC,

Trang 4

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự đo - Hạnh phúc

BẢN NHẬN XÉT

ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ

Tên đề tài : Luận cứ khoa học cho việc đổi mới chính sách đầu tư tr Ngân

sách Nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn đầu tư phục vụ chiến lược phát triển kinh tế đến năm 2000

Chuyên ngành :

Mã số : 9©-Q9-o$a†ĐT

Trong giai đoạn chuyển đổi nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị

trường hiện nay ở nước ta, đổi mới chính sách đầu tư nói chung và chính sách đầu tư từ Ngân sách Nhà nước (NSNN) nói riêng là điều hết sức cấp bách nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn đầu tư, nó là một trong những khâu then chốt của tiến trình cải cách kinh tế nhằm nhanh chóng thích ứng với điều kiện cơ chế thị trường ở Việt nam Quá trình đổi mới đang đồi hỏi ngày càng cấp thiết việc áp dụng các chính sách đầu tư đúng và hợp lý có

căn cứ khoa học Vì vậy Đề tài nghiên cứu khoa học “Luận cứ khoa học cho

việc đổi mới chính sách đầu tư từ Ngân sách Nhà nước nhằm nâng cao hiệu

quả quản lý và sử dụng vốn đầu tư phục vụ chiến lược phát triển kinh tế đến năm 2000” có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn Trên cơ sở đó có thể đóng góp cho chúng ta những bài học quý báu trong việc nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn đầu tư của Nhà nước trong môi trường hoạt động đầu tư có cạnh tranh

Đề tài gồm 109 trang với 3 chương chủ yếu khái quất những vấn đề lý

luận cơ bản về đầu tư của NSNN, lý thuyết về hiệu quả đầu tư (HQĐT), các

chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả đầu tư đến đánh giá thực trạng và quá trình đổi

mới chính sách và cơ chế đầu tư từ NSNN trong thời gian qua để qua đó phân tích, lý giải về việc đề xuất các kiến nghị đổi mới chính sách đầu tư từ

NSNN Với nhiều bắng biểu, sơ đồ và số liệu trong và ngoài nước để minh

họa, theo tôi Đề tài nghiên cứu khoa học đã đạt được những thành công và có

những mặt hạn chế như sau :

Trang 5

By

2

niệm liên quan đến hiệu quả đầu tư Đóng góp đáng kể trong phần này chính là tác giả đã nêu được vai trò đầu tư từ ngân sách Nhà nước, đã hệ thống hóa

được các chỉ tiên đánh giá hiệu quả đầu tư được áp dụng trong nền kinh tế

bao cấp và trong nền kinh tế thị trường và sự so sánh sự khác nhau giữa 2 hệ thống chỉ tiêu này

Tuy nhiên, theo tôi như tên gọi của đề tài là : “ Luận cứ khoa học cho

việc đổi mới chính sách đầu tư từ ngân sách Nhà nước ”, thì nội dung lý luận trong phần này sẽ đúng và logic hơn nếu như tác giả làm rõ các khái niệm :

vốn NSNN và chính sách đầu tư từ NSNN, đồng thời xác định rõ phạm vi

nghiên cứu của Đề tài cho cả hai vấn để này Vì trong nhiều tài liệu, văn bản- quy định (như Luật ngân sách, Luật đầu tư, Điều lệ quản lý đầu tư và xây

dựng, ) thi von NSNN và chính sách đầu tư từ NSNN có một nội dung khá

rộng, ví dụ : vốn đầu tư từ NSNN có thể lấy từ phần tập trung trong ngân sách, từ phần viện trợ, vay vốn nước ngoài hoặc | ‘e chức tài chính quốc tế, đi đôi với nó là chính sách quản lý đầu tư với từng khoản này không như nhau, vì quyền hạn chỉ phối của Nhà nước với từng khoản rất khác nhau Mặt khác chính sách đầu tư cũng có nội dung khá rộng : từ chính sách quản lý quá trình đầu tư (chuẩn bị

đầu tư, thực hiện đầu tư, đến hoàn thành nghiệm thu đưa công trình vào sử

dụng), đến chính sách bỏ vốn cơ cấu đầu tư ngành, vùng, các chính sách khuyến khích hoặc hạn chế đầu tư v.v Nếu không làm rõ những vấn đề này và không giới hạn phạm vi nghiên cứu cho phù hợp với điều kiện thực hiện thì dẫn đến nội dung trình bày trong các chương sau sẽ có nhiều điểm thiếu

logic và người đọc dễ bị “ hãng hụt” khi mục tiêu theo tên gọi của Đề tài đặt

ra thì lớn nhưng vấn đề cụ thể được giải quyết trong báo cáo lại không tương

xứng như vậy ,

2- Trong chương II Tác giả đã tập trung nêu lên thực trạng quá trình

đổi mới chính sách và cơ chế đầu tư từ NSNN của nước ta tr ong thời gian qua

thông qua các quy định của Nhà nước từ Quy định §0/HĐBT năm 1981 đến

Nghị định 285/CP năm 1990, Nghị định 177/CP năm 1994 từ đó Đề tài đã

tổng kết, phân tích những kết quả đạt được cũng như những mặt hạn chế của chính sách hiện hành và sự ảnh hưởng của chúng đến kết quả và hiệu quả đầu tư; báo cáo cũng cho thấy được chính sách đầu tư cần năng động để đáp ứng đổi mới cơ chế quản lý chung trong toàn nền kinh tế

Việc chỉ rõ những hạn chế của chính sách đầu tư hiện hành là một

trong những luận cứ quan trọng nhất cho việc kiến nghị đổi mới chính sách

Trang 6

định) và bề sâu (chất lượng văn bản) tHì nội dung báo cáo hoàn toàn chưa có nhận xét đánh giá chính sách đầu tử hiện hành về bẻ rộng, chưa giải đáp

được câu hỏi là hệ thống hiện hành này đã đủ để đáp ứng yêu cầu quản lý có

hiệu quả vốn đầu tư từ ngân sách hay chưa? đặc biệt đối với quản lý đầu tư từ

các nguồn vốn vay, vốn viện tte ”''”- "trong khi thực tế cho thấy quy định để quản lý các vốn đầu tư này còn nhiều điểm chưa được cụ thể đòi hỏi cần được bổ sung Đối với nhận xét về bề sâu của chính sách

đầu tư hiện hành, báo cáo cần phân tích một cách chỉ tiết, đúng và cụ thể hơn

các yếu kém của nó dẫn đến làm) giảm, hoặc phi hiệu quả đầu tư từ ngân sách

Nhà nước Không nên chung chung và cũng chưa có các số liệu xác thực để minh họa việc phân tích hiệu quả đầu tư từ NSNN, báo cáo mới có các số

liệu từ các nguồn vốn đầu tư khác như đầu tư của tư nhân, đầu tư trực tiếp (FDD của nước ngoài, những phân này lại không nằm trong phạm vi nghiên cứu của Đề tài

3- Trong chương III Tác giả đã để xuất một số kiến nghị đổi mới

chính sách và cơ chế đầu tư từ nguồn vốn NSNN Tác giả đã rất cố gắng để xử lý hàng loạt các vấn đề có mối quan hệ biện chứng với nhau như : từ định hướng chiến lược phát triển kinh tế của Nhà nước ta đến năm 2000 để từ đó dự báo nhu cầu đầu tư; các cơ sở khoa học và kinh nghiệm của một số nước về sử dụng vốn đầu tư của NSNN trong việc lựa chọn cơ cấu đâu tư, lựa chọn

suất đầu tư, một số quan điểm về sử dụng vốn NSNN cho dau tu xây dựng

Tác gia dé cập tới I1 giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn đầu tư từ NSNN phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế; đặc

biệt giải phấp về kế hoạch hoá vốn đâu tư, cổ phần hoá, kỷ luật quyết tốn

cơng trinh l

Tuy nhiên nếu hiểu mục tiêu của Đề tài như tên gọi của nó, thì việc đè

xuất các đổi mới về chính sách đầu tư từ NSNN là cần thiết, song điều cầu

hơn lại là phải làm rõ được các luận cứ khoa học cho các đề xuất này, để đạt

được như vậy ngoài những điểm nên hoàn chỉnh thêm nói trên, báo cáo đề tài nên hoàn chỉnh thêm một số điểm sau :

* Báo cáo có giới thiệu từ đầu tư từ ngân sách của một số nước ngồi, song khơng rõ hiệu quả đầu tư ở những nước này đạt ra sao ? báo cáo cũng chưa giới thiệu rõ các chính sách đầu tư từ NSNN của từng nước ra sao, đồng

thời cũng chưa phân tích để cho thấy chính sách nào của họ có thể học tập

Trang 7

* Nội dung trình bày trong chương II “ Những hạn chế của cơ chế

chính sách hiện hành ” với kiến nghị đổi mới chính sách nói trong chương TH, có một số điểm chưa logic, ví dụ : trong phần kiến nghị gồm cả kiến nghị

về định hướng đầu tư từ ngân sách, kiến nghị giải pháp tài chính (cổ phần

hóa, thẩm định quyết toán, v.v ) nhưng ở chương II lại chưa có nội dung

phân tích chỉ rõ những hạn chế của chính sách hiện hành về các vấn đề này

* Một số kiến nghị trong chương III còn chưa rõ, ví dụ : kiến nghị về quản lý giá trong báo cáo có gì đổi mới so với hiện hành?, hoặc kiến nghị “Thực hiện đấu thầu rộng rãi ” thì cũng cần chỉ rõ quy định hiện hành có

điểm nào còn “bó” để dẫn đến đấu thầu chưa thực hiện rộng IÃI

Ngoài ra báo cáo nên có sự cân đối về nội dung của từng phần trong

toàn bộ để phù hợp với mục tiêu nghiên cứu của Đề tài, ví dụ : phần lý luận

của hiệu quả đầu tư dài đến 22 trang, trong khi phần nói về những hạn chế của chính sách hiện hành chưa được 3 trang; các cụm từ “chính sách đầu tư” (như tên gọi của Đề tài) nên được đùng thống nhất trong báo cáo tránh dùng

tùy tiện khi thì là “Chính sách và cơ chế quan lý” (trang 31) hoặc “Cơ chế chính sách” (trang 44), v.v Vì mỗi cụm từ này có ý nghĩa không như nhau

Tóm lại, mặc dù còn một vài hạn chế nêu trên, song vấn đề nghiên cứu đặt ra là cần thiết lại có nội dung hết sức rộng, phức tạp; nhưng do hạn hẹp

về thời gian và các điều kiện thực hiện cần thiết, nên với những kết quả đạt

được như đã nêu cho thấy các tấc giả hoàn thành tương đối tốt nhiệm vụ

Trang 8

NHẬN XÉT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ

Đề tài: Luận cứ Khoa học cho việc đổi mới chính sách đầu tư từ Ngân sách Nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả-quản lý và sử dụng vốn đầu

tư phục vụ chiến lược phát triển kinh tế đến năm 2000

Người nhận xét : PGS,PTS Đỗ Văn Thành Trong mấy năm trở lại đây, đặc biệt từ 1991 đến nay, song song với

những thành tựu đạt được trong việc huy động các nguồn lực vào NSNN,

việc thay đổi cơ cấu chỉ NSNN, trong đó có cơ cấu chỉ đầu tư phát triển

(ĐTPT ) theo hướng tích cực, đã góp phần _q an trọng vào sự tăng trưởng

ở mức khá cao của nền kinh tế Tuy nhiên Šổ Tỉnh vực này đang xuất hiện rất nhiều khó khăn, bất cập, mà biểu hiện tập trung của nó là việc sử đụng vốn đầu tư còn kém hiệu quả, lãng phí Đây chính là một trong những nguyên nhân làm that thoát một nguồn lực lớn của NSNN Với việc phát

hiện trên đây, nhóm nghiên cứu đề tài cấp Bộ do PTS.Thái Bá Cấn làm

chủ biên đã lựa chọn chủ đề: " Luận cứ khoa học cho việc đổi mới chính sách đầu tư phục vụ chiến lược phát triển kinh tế đến năm 2000 " làm đối tượng nghiên cứu của để tài NCKH cấp Bộ là hoàn toàn hợp lý, nhằm giải quyết một vấn để rất bức xúc đang được đặt ra trong lĩnh vực quản lý vốn đầu tư XDCB ở nước ta hiện nay

Ngoài lời nói đầu, mục lục, với 109 trang, nội dung nghiên cứu của

đề tài được kết cấu (hành 3 chương Sau đây là những nhận xét đánh giá

về từng chương

Chương I: Có tiêu để " Chiến lược phát triển Kinh tế - xã hội Việt

Nam đến năm 2000 và vai trò đầu tư của NSNN " Những kết quả nổi bật

của chương này có thể được đánh giá trên hai khía cạnh sau đây:

Một là, Tác giả đã khái quát hoá được những vấn đề lý luận cơ bản về vai trò của đầu tư nói chung, đầu tư XDCB nói riêng đối với phát triển nên kinh tế Ở đây tác giá đã vận dụng khá thành công những nguyên lý của kinh tế Vĩ mô để phân tích vai trò của đầu (tư tác động như thế nào lên

tổng cung, tổng cầu của nên kinh tế, từ đó khẳng định rằng: để chuyển địch cơ cấu kinh tế, tạo ra sự ổn định và tăng trưởng kinh tế nhằm đáp ứng

các mục (tiêu của đất nước đến năm 2000 và những năm tiếp theo, thì nhất thiết phải đầu từ

Hai la, Tác giả đã dành đáng kể số trang của chương 1 để khái quát

Trang 9

giả trình bày về hiệu quả nền kinh tế nói chung, hiệu quả đầu tư và các

nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư nói riêng là những kết luận tốt có thể tham chiếu vào việc xem xét hiệu quả đầu tư của nước ta

Phần cuối của chương I được trình bày khá sâu về các tiêu chuẩn và chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư, so sánh hai hệ thống đánh, giá hiệu quả

đầu tư được áp dụng ở phe XHCN trước đây và ở nên KTTT ngày nay, để

rút ra những rnặt cần tiếp tục kế thừa và đổi mới Đó là những nghiên cứu bổ ích, không chỉ có giá trị về mặt lý luận mà còn có khả năng vận dụng vào việc tăng cường quản lý vốn đầu tư ở nước ta hiện nay

Chương HỊ: " Thực trạng chính sách và cơ chế quản lý vốn đầu tư từ NSNN Việt Nam trong thời gian qua "

Người đọc chương này xin có 2 nhận xét,

Một là: Sau phần trình bày tóm tắt quá trình phát triển của công tác

quản lý vốn đầu tư từ : Quyết định 80/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng và

những sửa đổi bổ sung Điều lệ quản lý XDCB 232 XDCB ngày 6/6/1981,

đến bước tiến cao hơn là Nghị định 385CP ( ngày 7/11/1990 ) và Điều lệ quan ly XDCB theo Nghị định 177CP của Thủ tướng Chính phủ ( ngày 20/10/1994 ) Tác giả đã đừng lại để phân tích những nội dung cơ bản cùng những kết quả đạt được và những mặt hạn chế của cơ chế quản lý đầu tư và xây dựng theo điều lệ quản lý ĐT & XD ban hành theo Nghị

định 42CP ngày 16/7/1996 hiện đang ấp dụng ở nước ta hiện nay Những

hạn chế của cơ chế này được tác giả rút ra như: cơ chế và chính sách quản

lý ĐT & XD thiếu đồng bộ lại thường xuyên bị thay đổi, việc thẩm định

và quyết định đầu tứ phân tán, rải mành mành, việc tổng hợp kế hoạch hàng năm thường kéo dài, thủ tục giao kế hoạch còn rườm rà, việc tổ chúc đấu thầu Dự án tưởng như khách quan, chặt chế những lại hoá ra hình thức, việc quản lý giá xây dựng và thanh quyết tốn khơng kịp thời là những nhận xét xác đáng, sát với tình hình quản lý ĐT & XD ở nước ta hiện nay

Hai là: Sau phần đánh giá thực trạng về quản lý ĐT & XD nêu trên,

Trang 10

tại sao hệ số ICOR của Việt Nam tuy ở mức thấp so với các nước, nhưng nước ta vẫn đạt tỷ lệ tăng trưởng cao

Chương HỊ: Với tiêu đề " Một số kiến nghị đổi mới chính sách và

cơ chế đầu tư từ NSNN phục vụ chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam

đến năm 2000” Chúng tôi cho rằng đây là chương thành công nhất của

tập thể tác giả

Sau phần trình bày một số định hướng về đầu tư phát triển theo

vùng, lãnh thổ và một số ngành then chốt chủ yếu, tác giả đã đi sâu phân

tích 5 quan điểm mang tính định hướng về đầu tư từ nguồn NSNN

Chúng tôi đánh giá cao việc để xuất II giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn đầu tư từ NSNN Có thể nói đây là một hệ thống các giải pháp mang tính đồng bộ, khếp kín từ khâu

bắt đầu chuẩn bị đâu tư đến khâu kết thúc, đưa Dự án vào hoạt động

Những để xuất nêu trên là mang tính khả thi, có thể nghiên cứu và ap dụng trên thực tế

Tuy nhiên, người đọc vẫn phân vân một điều là: Chúng ta đã có nhiều giải pháp quản lý, song theo tác giả thì nguyên nhân gì là chính và giải pháp nào là chính để hạn chế được sự thất thoát lớn ( Theo du luận xã hội khoảng 20% vốn đầu tư ) thường diễn ra một cách phổ biến trong lĩnh

vực XDCB hiện nay ? Tình hình này có phải riêng có ở nước ta hay không

? Những Dự án có vốn đầu tư của nước ngoài được xây đựng tại Việt nam có tình trạng đó không ?

KẾT LUẬN

Đánh giá một cách tổng quan, các chương của để tài đã hướng vào lầm rõ mục tiêu của đề tài nghiên cứu là làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý ĐT & XD Các quan điểm và giải pháp được tác giá trình bầy là có cơ sở khoa học và mang tính khả thi cao Bố cục của để tài mạch lạc, lôgíc, nguồn tư liệu rất phong phú và tin cậy, Với

những thành công và cố gắng trên đây, chúng tôi để nghị HĐKH cấp Bộ

cho nghiệm thu đề tài để đưa vào sử dụng

Ngày 6/1/1998

Người nhận xét

` nh

Trang 11

BỘ TÀI CHÍNH

VIEN NGHIEN CUU TAI CHÍNH

= + yn On

(BAN TOM TAT)

DE TAL KHOA HOC CAP BO

LUẬN CU KHOA HOC CHO VIỆC ĐỔI MỚI CHÍNH SÃCH ĐẦU TƯ TỪ NSNN

NHẰM NẴNG CAO HIỆU QUÁ QUẦN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ PHỤC VỤ CHIẾN LƯỢC PHẤT TRIỂN KINH TẾ ĐẾN NĂM 2000

Hà nội 1997

Trang 12

CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI PTS Thai Ba Can

Vụ trưởng - Téng cuc DTPT

THANH VIEN DE TAI

KS Nguyễn Bửu Quyền - Vụ trưởng vụ TH

Bo KH va Dau tu

KS Nguyễn Quốc Hué: Vién chién luge Bộ KH và Đầu tư PGS,PTS Nguyễn Văn Kỷ: Học viện Chính trị QGHCM

PGS.PTS Nguyễn Ngọc Mai: Trường ĐH KTQD KS Nguyễn Hồng Nhật: Bộ KHĐT

Trang 13

LỜI NÓI ĐẦU

Đề tài 'Luận cứ khoa học cho việc đổi mới chính sách đầu tư từ NSNN nhằm nang cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn đầu tư phục vụ chiến lược phát triển kinh tế đến năm 20001" là đê tài có tính ứng dụng nhằm mục tiêu làm rõ những cơ sở khoa học và thực tiễn đề xuất việc sửa đổi, bổ sung nhằm đổi mới chính sách và cơ chế quản lý việc sử dụng vốn đầu tư của NSNN có hiệu quả, phục vụ chiến lược phát triển kinh tế của Đảng, nhà nước ta

Với mục tiêu đó, phạm vi và nội dung nghiên cứu của đề tài đã tập trung phân tích, làm rõ nhận thức lý luận chung đến quan điểm giải quyết, các giải pháp tài chính để áp dụng vào thực tiễn trong lĩnh vực quản lý, sử dụng vốn đầu tư của NSNN

Chương I: Đẻ tài đã khái quát những vấn đề lý luận cơ bản về đầu tư của NSNN và chiến lược phát triển kinh tế, Hiệu quả kinh tế và việc thực biện mục tiêu chiến lược và hướng nhận thức để vận dụng lý luận đó vào thực tiễn Việt Nam phù hợp với giai đoạn hiện nay

Chương II: Để có cơ sở đề xuất việc đổi mới về chính sách và cơ chế

nhằm nâng cao hiệu quả su dung vốn dau tu cla NSNN, dé tai da tap trung phan tích thực trạng và quá trình đổi mới chính sách và cơ chế đầu tư từ NSNN của Việt,Nam trong thời gian qua Qua đó, dé tài cũng đã nêu những mặt được, mặt chưa được của chính sách, cơ chế hiện hành và ảnh hưởng thực tiễn của chúng đến kết quả và hiệu quả đầu tư

Chương EHÏ: Với mục tiêu là đề xuất hướng đổi mới chính sách và cơ chế

quản lý đầu tư đẻ tài đã dành nhiều thời gian để phân tích, lý giải VỀ các cơ sở khoa học cho việc đề xuất các kiến nghị Về: Quan niệm về vốn NSNN, quan điểm sử dụng vốn đầu tư của NSNN, cơ sở khoa học và kinh nghiệm của các nước trong việc sử dụng vốn NSNN cho đầu tư xây dựng, các giải pháp tài chính để quản lý việc sử dụng vốn đầu tư của NSNN trong quá trình đâu tư Những nội dung trên vừa là những giải pháp tài chính để quản lý vĩ mô và là giải pháp để quản lý vi mỏ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư phục vụ chiến lược phát triển kinh tế năm 2000 và những năm sau đó

Tù các kết quả đã nêu trong 3 chương, đề tài đã rút ra 5 kết luận cơ bản Nhìn chung các nội dung đề tài đã giải quyết đều có căn cứ lý luận và khoa học, có cơ sở thực tiễn trong và ngoài nước; Do vậy, đề tài đã thực hiện được mục tiêu và nhiệm vụ được Bộ giao nghiên cứu

Chủ nhiệm đề tài

Trang 14

_CHUONG I

CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN

KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2000 VÀ VAI TRÒ ĐẦU TƯ CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

I- VỊ TRÍ VỐN ĐẦU TU XDCB TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH THỤC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIEN KINH TẾ - XÃ HỘI :

Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội là hệ thống quan điểm định

hướng của Đảng, của nhà nước vẻ phát triển kinh tế - xã hội theo ngành,

theo vùng kinh tế trong từng giai đoạn Tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt của

chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2000 là tập trung

vào hai nội dung cơ bản: tạo ra tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và chuẩn bị các điều kiện cần thiết để bước vào thế kỷ 2l một cách thuận lợi, vững vàng, nhanh chóng đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp, tiến sát với trình độ tiên tiến của các nước trong khu vực và trên thế giới trong một vài thập ky đến

Mục tiêu tăng trưởng cao là yêu cầu bức xúc của đất nước, của đời

sống các tầng lớp dân cư, nhằm nhanh chóng làm thay đổi bộ mặt của đất

nước, tạo thế và lực để đất nước ta hoà nhập vào cộng đồng quốc tế trong thập kỷ 21 Các lý thuyết kinh tế, cả lý thuyết của kinh tế kế hoạch hoá tập

trung lẫn lý thuyết kinh tế thị trường đều cơi đầu tư là nhân tố quan trọng để phát triển nền kinh tế, là chìa khoá để tăng trưởng kinh tế Vai trò này

của đầu tư được thể hiện trên các mặt cơ bản sau đây:

1- Đầu tư tác động đến cung và cầu:

-Về mặt cầu: Đầu tư là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu

của nền kinh tế Theo số liệu của ngân hàng thế giới, trong cơ cấu tổng cầu của các nước trên thế giới đầu tư thường chiếm tỷ trọng khoảng 20-28% Do

vậy, đầu tư sẽ tác động vào tổng cầu ngắn hạn: Với tổng cung chưa kịp thay đổi lớn, sự tăng lên của đầu tư sẽ làm cho tổng cầu tăng, kéo sản lượng cân bằng tăng theo Đây cũng là căn cứ để tìm ra giải pháp khi cân đối và điều

hành kế hoạch đầu tư

- Về mặt cung: Khi các dự án đầu tư đã phát huy hiệu quả năng lực sản xuất và đi vào hoạt động, khi đó tổng cung - đặc biệt là tổng cung dài hạn của nền kinh tế tăng lên sẽ kéo theo sản lượng tiểm năng tăng theo Đây là tác động có tính chất dài hạn của đầu tư Như vậy, ảnh hưởng của

Trang 15

xuất

2 - Đầu tư đối với sự ổn định của nền kinh tế:

Sự biến động của đầu tư là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến sự ổn định của nền kinh tế Do sự tác động không đồng thời về mặt thời

gian và không gian của đầu tư đối với cầu và đối với cung của nền kinh tế

làm cho các mối quan hệ hàng hoá, tiền tệ, sản xuất, dịch vụ của các ngành, „, các vùng, các khu vực có sự biến động (làm tăng giá hoặc tăng thất - nghiệp) Khi cầu về đầu tư tăng, giá cả sẽ có xu hướng gia tăng, do đó cơ chế quản lý tài chính phải làm sao thu hút được vốn đầu tư ngày càng nhiều đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế nhưng vẫn đảm bảo nhu cầu gia tăng ngắn hạn sự gia tăng của giá cả

3 - Đầu tư và tăng trưởng kinh tế:

Đầu tư và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ khăng khít, có thể nói

là “quan hệ nhân quả" Vì đầu tư mới tạo thêm năng lực mới Muốn giữ được sự ốn định về kinh tế và tốc độ tăng trưởng trung bình thì tỷ trọng đầu tư so với GDP phải đạt được tir 15-20% tuỳ theo điều kiện của mỗi nước

Tỷ lệ đầu tư và tốc độ tăng trưởng bình quân

của một số nước phát triển Bảng 1: STT Các nước Đầu „GDP (%) Mức tăng trưởng 1965 1989 (lên) 1965 - 1989 i My 12 15 1.6 2 Anh 13 21° 2.0 3 Tây Đức 24 19 2.4 4 Pháp 21 21 2.3 5 Nhat 28 33 4.3 6 Thuy Si 30 30 4.6

Nguồn số liệu: Báo cáo của Ngân hàng Thế giới 1991

- Đối với nước ta, để đạt mục tiêu đến năm 2000 tổng sản phẩm quốc

nội tăng 1,8 lần so với năm 1992;1,5 lần so với năm 1995 thì cần một lượng

Trang 16

Các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu về vốn đầu tư và GDP đến năm 2000 Bảng 3: TT Chỉ tiêu 1992 1995 2000 1 GDP (ty USD) 14,8 18,2 26,8 2 Tốc đô tăng GDP 8,3 8,0 8,0 3 Vốn dau tu (ty USD) 1,8 3,6 6,4 4 Tỷ lệ VDT/GDP (%) 12,0 20,0 24

4 - Đầu tư đối với quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế:

Trên thực tế qui mô đầu tư và cơ cấu đầu tư có ảnh hưởng quyết định

đến cơ cấu kinh tế Cụ thể: để có tốc độ tăng trưởng từ 9-20% cần tăng

cường đầu tư cho khu vực công nghiệp và dịch vụ Đối với khu VỰC nông,

lâm, ngư nghiệp để có tốc độ tăng trưởng từ 5% đến 6% là rất khó khăn

Quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo ngành phụ thuộc vào việc lựa chọn cơ cấu đầu tư theo ngành kinh tế Đầu tư đúng, bố trí đầu tư hợp lý

dẫn đến sự hình thành cơ cấu các ngành kinh tế hợp lý và phù hợp Đầu tư

tạo khả năng khai thác các thế mạnh, tiểm năng của từng vùng, từng khu vực vào mục tiêu phát triển kinh tế Đầu tư cũng có tác dụng điều chỉnh

phân công lao động theo lãnh thổ nhằm giải quyết những mất cân đối về

phát triển kinh tế giữa các vùng, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, vị trí địa lý của các vùng khác nhau

5- Đầu tư đối với việc tăng trưởng khả năng khoa học và công nghệ của đất nước:

Nhằm thực hiện chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của Dang, chink’

sách và cơ chế đầu tư phải hướng vào đổi mới công nghệ đầu tư nhằm mục

đích tăng trưởng kinh tế cao nhưng phải đảm bảo hiệu quả của nên kinh tế trên cơ sở hiệu quả vốn đầu tư

II- HIEU QUA DAU TU

1 - Một số khái niệm liên quan đến hiệu quả đầu tư:

1.1 - Hiệu quả kinh tế nói chung:

Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế thể hiện trình độ đạt được về tổ chức sản xuất, điều hành và sử dụng các yếu tố sản xuất trong quá

trình sản xuất của xã hội cũng như của đơn vị hoạt động sản xuất, kinh

Trang 17

Khi đánh giá hiệu quả kinh tế, người ta thường lấy chỉ tiêu "kết quả thu được” so với chỉ phí bỏ ra:

Kết quả thu được Hiệu quả = ——————————————

Chỉ phí bỏ ra

Hiệu quả tỷ lệ thuận với kết quả thu được và tỷ lệ nghịch \ với chi phí đầu vào

1.2 - Đầu tư và hiệu quả đầu tr:

1.2.1- Đầu tư là đem một khoản tiền hoặc tài sản đã tích luỹ được để sử dụng vào mục đích nhất định nhằm thu lại khoản tiên có giá trị cao hơn Như mục đích sinh lời là đặc trưng cơ bản của đầu tư Mục tiêu của đầu tư

chỉ có thể thực hiện được thông qua các dự án đầu tư

- Dự án đầu tư là văn kiện phản ánh trung thực kết quả nghiên cứu cụ thể toàn bộ các vấn đề: thị trường, kinh tế - kỹ thuật, công nghệ xây dựng,

tổ chức thi công xây lắp

Các phương thức để đạt được mục đích của đầu tư khác nhau sẽ quyết - định chi phí đầu ra, đầu vào, và chất lượng của dự án Khi nói đến đầu tư phải nới đến vốn đầu tư, mục đích đầu t tư, và /à những giải pháp để đạt được mục đích đó

1.2.2 - Hiệu quả đầu tư: Hiệu quả đầu tư phản ánh một đồng vốn đầu

tư bỏ ra sẽ đem lại bao nhiêu đồng về lợi nhuận Không thể nói đến đầu tư

mà không nói đến hiệu quả đầu tư, vì hiệu quả đầu tư là mục đích cuối cùng

của người bỏ vốn

Hiệu quả đầu tư được nhìn nhận là một nhân tố quan trọng, có tính quyết định đối với hoạt động đầu tư của bất cứ nhà đầu tư nào

Hiệu quả đầu tư được xác định bằng tỷ lệ giữa chỉ phí đầu ra va chi phí đầu vào

1.3 Đầu tư có hiệu quả:

Theo khái niệm trên, hiệu quả đầu tư là so sánh giữa kết quả do đầu

Trang 18

Kết quả đầu tư Hiệu quả đầu tư=—————————— Chỉ phí đầu tư Quan hệ trên cho thấy:

- Kết quả đầu tư = chỉ phí đầu tư: hoạt động đầu tư hoà vốn, mục đích của nhà đầu tư không thực hiện được

- Khi kết quả đầu tư < chỉ phí đầu tr: Nhà đầu tư bị lỗ, nguy cơ của :

sự phá sản

- Khi kết quả đầu tư > chỉ phí đầu tư: Nhà đầu tư có lợi nhuận, có điều kiện để mở rộng qui mô, mục tiêu đầu tư đã được thực hiện, vì đầu tư

đã mang lại hiện quả kinh tế cho nhà bỏ vốn đầu tư

Trong 3 trường hợp trên, trường hợp thứ 3 phản ánh được hiệu quả của hoạt động đầu tư, trường hợp này hiệu quả đầu tư và đầu tư có hiệu quả là đồng nhất Cũng có trường hợp mục đích đầu tư và hiệu quả đầu tư có sự khác nhau, ví dụ như: Một dự án đầu tư có thể mang lại lợi nhuận lớn nhưng lại có ảnh hưởng không lợi cho xã hội, thậm chí có tác hại và ngược lại

Cụ thể: - Đối với những dự án vốn ngân sách nhà nước, mục đích đầu tư của nhà nước không phải chỉ vì lợi nhuận trực tiếp của dự án đầu tư mang

lại, mà còn vì lợi ích chung của nền kinh tế -xã hội

- Đối với những dự án sản xuất kinh doanh, dịch vụ, mục tiêu là lợi nhuận Do vậy khi nói dự án sản xuất kinh doanh, dịch vụ đầu tư có hiệu quá, đồng thời cũng đồng nghĩa là những dự án đảm bảo hiệu quả kinh tế của đầu tư

- Đối với những dự án mà mục tiêu phục vụ, giải quyết các vấn đề xã hội thì hiệu quả đầu tư không phải là lợi nhuận mà mục tiêu là phục vụ xã hội

- Đối với những dự án vừa có tính chất kinh doanh, lại vừa có tính chất phục vụ xã hội, hoặc là sản xuất nhưng không có khả năng kinh doanh có lãi mà nhà nước phải hỗ trợ vì chúng có tác động đến sự phân công lại lao động xã hội, điều.chỉnh cơ cấu kinh tế thì Nhà nước phải bổ vốn đầu tư

1.4 - Các nhân tố dnh hưởng đến quản lý và sử dụng vốn đầu tr:

Trang 19

Ngày nay khái niệm về vốn đã được mở rộng với các đặc trưng cơ bản: vốn được biểu hiện bằng giá trị, nghĩa là vốn phải đại diện cho một loại giá trị hàng hoá, dịch vụ, một loại giá trị tài sản nhất định Nó là sự kết

tỉnh của giá trị, chứ không phải là đồng tiền được in ra rồi bỏ vào đầu tư

Vốn được biểu hiện bằng tiền nhưng không phải tất cả mọi nguồn tiển đều là vốn Tiền chỉ biến thành vốn khi nó được sử dụng vào mục đích đầu tư hoặc kinh doanh Tiền tiêu dùng hàng ngày, tiền dự trữ không phải là

vốn Với mục đích sinh lời, vốn-tiền luôn vận động Trong quá trình vận động, vốn-tiền thường phải thay đổi hình thái và chính nó tạo ra khả năng

sinh lời của vốn

1.4.2 - Các nhán tố ảnh hưởng đến quản lý và sử dung vốn đầu tư:

Chiến lược phát triển kinh tế và chính sách kinh tế trong từng thời kỳ:

Để đi đến quyết định đầu tư, trước tiên phải xem xét đến chính sách kinh tế

của Nhà nước Đầu tư của Nhà nước phải kích thích đầu tư của các khu vực khác

- Khả năng tài chính của Nhà nước: Mỗi quốc gia chỉ có nguồn tài chính để đầu tư bởi I giới hạn nhất định trong Ngân sách nhà nước, bao gồm nguồn vốn tự có và nguồn vốn có khả năng huy động Nhà nước

không thể quyết định đầu tư vượt xa khả năng tài chính của mình

- Thị trường và sự cạnh tranh: Trong nền kinh tế đa thành phần, các

loại thị trường (thị trường vốn, thị trường đầu tư, thị trường tiêu thụ sản

phẩm ) là căn cứ hết sức quan trọng để nhà đâu tư quyết định đầu tư Trong đầu tư, khi xem xét yếu tố thị trường không thể bỏ qua yếu tố cạnh

tranh

- Lợi tức vay vốn: đây là yếu tố ảnh hưởng tới chi phí đầu tư của một nhà đầu tư Thông thường, để thực hiện đầu tư, ngoài vốn tự có, nhà nước phải vay vốn và đương nhiên phải trả lợi tức những khoản tiền vay Vì vậy, nhà nước không thể không tính đến yếu tố lãi suất tiền vay trong quyết định

đầu tư ,

_- Sự tiến bộ của khoa học công nghệ: Trong đầu tư, Nhà nước phải tính đến thành tựu của khoa học, công nghệ để xác định quy mô, cách thức đầu tư về trang thiết bị, quy trình kỹ thuật, công nghệ sản xuất

Trang 20

- Đối với các dự án vay vốn nước ngoài khi xem xét hiệu quả đầu tư cần chú ý đến điều kiện vay ghi trong hiệp định và quan hệ tỷ giá giữa đồng tiền của nước cho vay, đồng tiền của nước nhập vật tư, thiết bị và tiền Việt Nam và các điều kiện tài chính khác

2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư:

2.1 - Các quan điểm đánh giá liệu quả đầu tr:

- Bản chất của hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội là thực hiện yêu cầu của quy luật tiết kiệm thời gian, là sự biểu biện trình độ sử dụng các

nguồn lực xã hội

_- Theo quan điểm của lý thuyết hệ thống thì nền sản xuất xã hội là

một hệ thống các yếu tố sản xuất và quan hệ vật chất hình thành giữa con người trong quá trình sản xuất

- Trong kinh tế, hiệu quả không phải là mục tiêu cuối cùng mà là ' mục tiêu phương tiện, xuyên suốt mọợi hoạt động kinh tế Hiệu quả là quan hệ so sánh tối ưu giữa đầu ra và đầu vào, là lợi ích lớn nhất thu được với một chỉ phí nhất định hoặc một:kết quả nhất định với chi phí nhỏ nhất

- Việc phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực của xã hội vào việc sản xuất sản phẩm của các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế cũng mang tính tương đối Cũng không nên coi chỉ tiêu hiệu quả nào cũng là thước đo trình độ

phát triển của nền sản xuất xã hội Cùng với sự phát triển của xã hội, các chỉ tiêu hiệu quả cũng có thể tăng lên hoặc giảm đi, tuỳ tính chất của từng

loại chỉ tiêu, khi nó giảm đi thì cũng chưa chắc chắn xã hội đã thụt lùi Ở dạng khái quát nhất, hiệu quả là đặc trưng kinh tế kỹ thuật được xác định bằng tỷ lệ so sánh giữa đầu ra và đầu vào của hệ thống

Trong chiến lược CNH, HĐH nền kinh tế, hiệu quả kinh tế-xã hội là mục tiêu cơ bản, quan trọng nhất chi phối toàn bộ qúa trình CNH, HĐH nói chung và chỉ phối chiến lược vốn nói riêng Đánh giá hiệu quả vốn đầu tu phải căn cứ vào hai mặt; hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội Có nghĩa là khi đầu tư vào các dự án cần chú trọng xem xét các vấn đề xã hội như công ăn việc làm, thu nhập, mức sống của người lao động

2.2 - Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả:

Trang 21

một sự vật phù hợp với những điều kiện nhất định và làm căn cứ để kết

luận hiệu quả hay không về một chỉ tiêu hiệu quả đang xét

Trong kinh tế - xã hội, tiêu chuẩn hiệu quả mang tính định tính nhiều

hon dinh lượng Trong kimh tế vi mô tiêu chuẩn hiệu quả thường rõ ràng hơn trong kinh tế vĩ mô

- Một số nhà kinh tế quan niệm tiêu chuẩn hiệu quả đồng nghĩa với nội dung hiệu quả Cũng có quan điểm cho rằng, tiêu chuẩn hiệu quả là hiệu quả tối ưu được xác định bằng phương pháp tối ưu

- Ở cấp vi mô, các nhà kinh tế cơi tiêu chuẩn hiệu quả là chỉ tiêu lợi nhuận Có lợi nhuận là có hiệu quả, thua lỗ là không có hiệu quả, lợi nhuận càng nhiều hiệu quả càng cao

- Một quan điểm khác cho rằng tiêu chuẩn hiệu quả a biểu hiện biến đổi phù hợp của động thái các chỉ tiêu hiệu quả Phải so sánh với năm trước các chỉ tiêu hiệu quả tăng giảm thế nào Các chỉ tiêu như tăng năng suất lao

động, mức kết quả trên một đơn vị chi phí tăng hơn kỳ trước mới là hiệu

quả

`

-O cap kinh tế vĩ mô, tiêu chuẩn hiệu quả kinh tế để lựa chọn phương án sản xuất là mức trung bình tính cho toàn nền sản xuất xã hội hoặc ngành về số lượng kết quả kinh tế thu được ở đầu ra tính trên 1 đơn VỊ đầu vào, chi phí hoặc nguồn

2.3 - các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tr:

2.3.1- Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả áp dụng trong nên hình tế

SHCN truóc đây:

a - Hiệu quả kinh tế chung (tuyệt đối):

Hiệu quả kinh tế chung là tỷ số giữa kết quả đầu tư và chỉ phí đầu tư để tạo ra kết quả đó

*HC=K V(I)

Trong đó: - HC: Hiệu quả kinh tế chung của vốn đầu tư - V: Chi phi dau tur

Trang 22

b- Hiệu quả kinh tế so sánh (tương đối):

Hiệu quả kinh tế so sánh là chỉ tiêu hiệu quả của phương án đầu tư này so với phương án đầu tư khác

- Hệ số hiệu quả so sánh:

Hệ số hiệu quả so sánh được xác định bằng tỷ số của lượng chênh

lệch chi phí thường xuyên và lượng chênh lệch vốn đầu tư của hai phương án được đưa ra so sánh Hệ số hiệu quả so sánh được xác định như sau:

HS = AC AV = C2 - C1 V1 - V2 (2) *

Trong đó: HS: Hệ số hiệu quả so sánh

,C1 - V1: Chi phí thường xuyên và vốn 1 dau tu của phương án có vốn

đầu tư lớn hơn '

C2, V2: Chỉ phí thường xuyên và vốn Liều từ của phương án có vốn ` đầu tư nhỏ hơn

- Chỉ phí quy dân:

Chỉ phí quy dẫn là tổng giá trị quy đổi của chỉ phí đầu tư và chỉ phí

thường xuyên

Cqd = C + EV (3)

Trong đó: - Cad: Chỉ phí quy dẫn của phương án được xem xét

- C: Chi phí thường xuyên năm -

- V: Vốn đầu tư cho phương án bình quân năm - E: Hệ số quy đối vốn đầu tư

- Thời hạn thu hồi vốn:

Thời hạn thu hồi vốn là khoảng thời gian cần thiết để thu hồi toàn bộ

vốn đầu tư ban đầu bằng kết quả đầu tư thu được từ phương án đầu tư đó

Nếu kết quả đầu tư được tính bằng lượng lợi nhuận tạo ra từ phương án đầu

Trang 23

Về thực chất chỉ tiêu này là dạng nghịch đảo của Hệ số hiệu quả

chung (tuyệt đối) Vì vậy về cách thức đánh giá phương án đầu tư cũng

giống như khi sử dụng chỉ tiêu vẻ hệ số hiệu quả chung Khi tính tới sự

khác nhau về thời điểm bỏ vốn đầu tư và lượng giá trị kết quả đầu tư nhận được của các phương án, người ta sử dụng phép chuyển đổi giá trị theo thời

gian Sự quy đổi giá trị trong trường hợp như vậy hệ số quy đổi như sau: Kad = (1 + Eqd).t (5)

Trong đó: - Kqd: Hệ số quy đổi theo giá trị thời gian

- Eqd: Suất quy dẫn giá trị theo thời gian - t: Thời gian quy đổi

Nếu chuyển đổi giá trị ở thời gian trước về hiện tại thì giá trị hiện tại

(VĐ của giá trị ở thời gian trước (Vo) sẽ là: Vt=VoKqd Trơng trường hợp ngược lại, chuyển đổi giá trị ở thời gian sau (VI) về hiện tại, thì: Mi *V†=——— Kqd

2.3.2 - Các chỉ tiêu áp dụng trong điệu kiên nên kinh tế thi trường:

1 - Khả năng sinh lời của dự án:

a- Lãi của dự án: Lãi của dự án là giá trị lợi ích thu được từ hoạt động của dự án trong thời gian tồn tại của nó Dưới dạng tổng quát, lãi của

dự án được xác định như sau:

n n

*L= > Lt=- Co+ & (Bt - Ct)

t=] t=1

Trong đó L: Lãi của dự án Lt: Lãi hàng năm của dự án

Bt: Doanh thu hàng năm của dự án t=1/u: Thoi gian tĩnh tại của dự án Co: Chị phí đầu tư ban đầu

Ct: Chỉ phí hàng năm của dự án

Trang 24

#K=——————()

n

S.Ct

t=1

Trong đó K: Ty số sinh lời của dự án Các ký hiệu còn lại như trên

c- Tỷ số sinh lời nội bộ (Suất sinh lời nội bộ): TỶ số sinh lời nội bộ GRR) cia du án là suất sinh lời của vốn đầu tư mà nếu áp dụng cho dự án

đang được xem xét thì dự án sẽ không mang lại lợi ích nào cả, nghĩa là với

mức sinh lời thì việc thực hiện dự án sẽ nhận được một khoản thu nhập vừa đủ để trang trải các khoản chỉ phí trong thời gian tồn tại của dự án

d- Tốc độ vòng quay giản don:

Tốc độ vòng quay giản đơn (hay còn gọi là tỷ lệ lãi giản đơn) là tỷ lệ giữa lợi nhuận trong một năm sản xuất bình thường so với tổng chỉ phí ban đầu NP+I *R= (8) K Trong đó NP: Lợi nhuận ròng nhận được từ quá trình hoạt động của dự án I: Thuế + chỉ phí phải nộp trong thời gian hoạt động của dự án K: Tổng chỉ phí đầu tư 2 - Thời hạn hoàn trả:

Trong phân tích người ta áp dụng 2 chỉ tiêu: Thời hạn thu hồi vốn ban đầu và thời hạn hoàn trả vốn vay

a- Thời hạn hoàn trả vốn đâu tư ban đâu: Là thời hạn cần thiết đề thu hồi tổng ch phí đầu tư ban đầu như những khoản lợi nhuận thu được từ hoạt động đầu tư của dự án

n

*T= > Lt = Co (9) t=1

Trong đó T: Thời hạn hoàn vốn đầu tư ban đầu

Trang 25

Co: Vốn đầu tư ban đầu

.b- Thời hạn hoàn trả vốn vay: Thời hạn hoàn trả vốn vay là thời gian cần thiết để hoàn trả phần vốn vay được xác định trong điều kiện dùng toàn

bộ lợi nhuận hàng năm để trả nợ

Tp

* > Lt = Cp (10) t=1

Trong đó Tp: Thời hạn hoàn trả

Cp: được xác định trong điều kiện dùng toàn bộ lợi nhuận

những năm đầu để trả

3 - Các chỉ tiêu bổ sung:

a- Điểm hoà vốn: Là một chỉ tiêu đặc trưng cho khả năng khai thác

của dự án đầu từ (khối lượng sản phẩm, thời gian vận hành ) mà với giá trị

ấy, thì tổng số luỹ kế thu nhập bằng tổng số luỹ kế chỉ phí, hay nói khác đi là các khoản thu nhập đủ bù đắp các chỉ phí bỏ ra

b- Độ nhạy của dự án: Độ nhạy của dự án đầu tư nhằm mục đích xác định giới hạn an toàn của dự án Phản ánh tương quan giữa mức thay đổi

tình trạng của dự án với mức thay đổi của các yếu tố đầu vào đầu ra của dự

án

4 - Các chỉ tiêu đánh giá kinh tế:

Trong thực tế khi phân tích đánh giá dự án đầu tư về mặt kinh tế,

người ta có thể áp dụng các chỉ tiêu dưới đây:

STT Chi tiéu Ky hiéu Dấu hiệu khả thi

I Mức sinh lời của dự án

1- Thu nhập của dự án L L>0

2- Suất sinh lời của dự án RR RR > 1 3- Suất sinh lời nội tại IRR IRR >> [IRR]

H : Khả năng hoàn vốn

Trang 26

2.3.3- So sánh hai hệ thống chỉ trêu đánh siá hiệu quả đầu tự

1- Những điểm giống nhau:

Cả hai hệ thống chỉ tiêu phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu tư áp dụng trong điều kiện cơ chế kế hoạch hoá tập trung và kinh tế thị

trường đều giống nhau về bản chất kinh tế Thời hạn thu hồi vốn phản ánh

khả năng hoàn trả vốn về mặt thời gian

2- Những điểm khác nhau:

Sự khác nhau giữa hai hệ thống chỉ tiêu phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu tư chủ yếu là ở phương pháp và điều kiện xác định các chỉ

tiêu -

Chỉ tiêu Chi phí đâu tư trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung: - Không tính giá trị đất đai và tài nguyên thiên nhiên khác - Không phân biệt nguồn vốn và giá trị của các nguồn vốn - Thường không tính các yếu tố thời gian sử dụng vốn - Giá cảđầu tư thường được quy định

- Tính theo kết quả cố định trong suốt thời gian vận hành

- Không tính các tác nghiệp tài chính

- Không-phân định lợi ích theo chủ đầu tư - Trong cơ chế thị trường:

- Có tính giá trị đất đai và tài nguyên thiên nhiên khác - Có phân biệt nguồn vốn và giá trị của các nguồn vốn

- Có tính thời gian sử dụng vốn

- Giá cả đầu tư tính theo giá trị trường - Tính theo kết quả của từng năm vận hành - Có tính các tác nghiệp tài chính

Trang 27

CHƯƠNG IH

F

+ ` ““ 9 at

THUC TRANG CHINH SACH VA CO CHE ¬

' QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ` ⁄ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA

Trong nhiều năm trước đây, công tác đầu tư và xây dựng cơ bản gần như chỉ thực hiện trong khu vực nhà nước với hình thức cấp phát vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước Mọi công trình dù lớn hay nhỏ đều được cân đối

vốn, vật tư, thiết bị và các yếu tố khác Thực trạng trên đã tạo ra một thới

quen trong suy nghĩ và hành động Những năm cuối thập kỷ 70 và đầu thập

kỷ 80 chúng ta đã đưa ra những kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bán nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển của nền kinh tế, song đáng tiếc phương thức quản lý

và cách điều hành chưa phù hợp Kế hoạch đó đã chưa động viên được các

nguồn lực tham gia

Hàng loạt các công trình phải giãn tiến độ thi công vì thiếu rất nhiều các điều kiện như vật tư, thiết bị, ngay cả vốn đầu tư cũng chủ yếu nhằm vào sự trợ giúp từ bên ngoài là cơ bản.Thậm chí, cho đến nay nhiều công

trình được dự kiến trong thời kỳ 1976-1980 vẫn còn nằm trên giấy

I QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỀN CHÍNH SÁCH, CO CHẾ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU

TƯ TỪ NSNN

1 Quyết định 80 HĐBT và những sửa đổi bổ sung điều lệ quản lý

xây dựng cơ bản 232 XDCB ngày 6 tháng 6 năm 1981:

Theo Quyết định này, Ngân sách Nhà nước (bao gồm ngân sách Trung ương và ngân sách Địa phương) theo cách phân cấp thời bấy giờ chỉ cấp vốn đầu tư theo kế hoạch được duyệt cho các công trình phúc lợi, công cộng, công trình kỹ thuật hạ tầng và một số công trình quan trọng của nhà nước có quy mô lớn và thời gian thu hồi vốn dài Các công trình sản xuất khác, các công trình kinh doanh, thương mại, địch vụ: phải được huy động từ nhiều nguồn vốn khác như vốn tự có của các đơn VỊ CƠ SỞ, vVỐn vay ngân hàng, các tổ chức tài chính và các tổ chức khác theo đúng đường lối, chính sách của Nhà nước

Đây là đổi mới đáng kể trong đầu tư và xây dựng, bước đầu gắn trách nhiệm của chủ đầu tư với kết quả đầu tư Tính toán hiệu quả kinh tế và xem xét tất cả các yếu tố cần thiết của công tác quản lý đầu tư và xây dựng

Trang 28

trong xây dựng

- Tất cả các công trình được đầu tư bằng vốn Ngân sách Nhà nước, không phân biệt quy mô lớn hay nhỏ đều được cân đối các loại vật tư chủ yếu Bắt đầu chuyển một phần cung ứng vật tư, thiết bị sang phương thức kinh doanh

Những công trình đầu tư bằng các nguồn vốn khác như vốn tự có của các doanh nghiệp, vốn đóng gớp của các tầng lớp nhân dân thì tuỳ theo khả năng cân đối thực tế mà nhà nước có thể hỗ trợ cho mua một phần vật tư và vật liệu xây dựng theo giá kinh doanh của thương nghiệp quốc doanh

2 Quản lý đầu tư và xây dựng theo Nghị định 385CP

Theo Nghị định này, công tác quản lý xây dựng cơ bản phải thực hiện

theo các nguyên tắc sau đây:

- Kế hoạch hoá đầu tư phải để cập một cách toàn diện và đồng bộ từ khâu khảo sát, thiết kế, quy hoạch xây dựng, chuẩn bị đầu tư, chuẩn bị xây

dựng đến giai đoạn xây lắp, hồn thiện cơng trình đưa vào vận hành

- Quản lý đâu tư xây dựng cơ bản phải đảm bảo tính hiệu quả cao Thực hiện chế độ hạch toán kinh tế và vận dụng các đòn bẩy kinh tế

- Tuân thủ đầy đủ trình tự về xây dựng cơ bản theo 3 giai đoạn:

chuẩn bị đầu tư, chuẩn bị xây dựng, tổ chức xây lắp

- Thực hiện sự quản lý thống nhất của Nhà nước về kinh tế-kỹ thuật

đối với tồn bộ cơng tác xây dựng cơ bản

- Phân định rõ chức năng quản lý nhà nước với sản xuất, kinh doanh Phân định rõ quản lý vốn đầu tư với quản lý xây dựng

Các công trình đầu tư bằng vốn ngân sách cấp phát không cho phép xé lẻ một công trình thành nhiều hạng mục Các hạng mục công trình nhất thiết không phải là đối tượng đầu tư mà phải là tồn bộ cơng trình Các công trình phải thực hiện trên một địa bàn nhất định,một tuyến nhất định theo quy hoạch được duyệt Các công trình đầu tư phải xác định rõ chủ đầu tư ngay từ khi lập luận chứng kinh tế kỹ thuật, chủ đầu tư là người chủ sở hữu vốn Đối với các công trình được đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách cấp

phát thì chủ đầu tư là người được nhà nước giao quyển trực tiếp quản lý vốn để thực hiện nhiệm vụ đầu tư có hiệu quả

Trang 29

và tốc độ phát triển nền kinh tế quốc dân, các công trình hợp tác và liên

doanh, các công trình vay vốn ODA trước khi lập luận chứng kinh tế kỹ thuật phải lập dự án tiền khả thi Tất cả các công trình đều phải thẩm tra về quy hoạch xây dựng và kiến trúc, các chỉ tiêu về kinh tế - tài chính, phương án kỹ thuật và công nghệ xây dựng, sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường cũng như các yếu tố về xã hội

Nghị định này cũng nêu rõ khi bước vào xây dựng và lắp đặt thiết bị

cần phải làm tốt công tác chuẩn bị xây dựng Chủ đầu tư phải ký hợp đồng với các tổ chức thiết kế, hợp đồng mua thiết bị công nghệ, hợp đồng giao thầu, giải phóng mặt bằng Đối với các công trình quan trọng thiết kế phải tiến hành 2 bước: thiết kế kỹ thuật và thiết kế thi công

Việc xây lắp công trình được thực hiện thông qua phương thức giao thầu hoặc nhận thầu và có thể áp dụng các chế độ nhận thầu sau đây:

- Chế độ nhận thầu chính xây lắp - Chế độ tổng nhận thầu xây dựng

- Chế độ giao thầu xây lắp trực tiếp

Điều lệ này khắc phục những khiếm khuyết của những văn bản trước

đây cho phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh tế Thực tế điều lệ này

đã huy động được nhiều nguồn lực trong nước cũng như nước ngoài tham

gia vào lĩnh vực đầu tư:

- Vốn ngân sách nhà nước - Vốn tín dụng đầu tư

- Vốn tự huy động của các doanh nghiệp nhà nước

- Vốn vay nước ngoài, vốn viện trợ của các Chính phủ và các tổ chức

nước ngoài

- Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi thơng qua hình thức liên doanh, liên kết

- Vốn huy động của các tầng lớp dân cư

Nguồn vốn ngân sách nhà nước chỉ dùng để đầu tư cho các công trình sản xuất then chốt của nền kinh tế, những công trình kết cấu hạ tầng quan trọng, một số công trình sự nghiệp văn hoá xã hội, khoa học kỹ thuật

quan trọng, công trình an ninh quốc phòng và quản lý nhà nước Khi cần

thiết Nhà nước có thể gợi vốn trong và ngoài nước để đầu tư cho các công

trình trên, trừ các công trình về an ninh quốc phòng và công trình quản lý Nhà nước Không dùng vốn ngân sách nhà nước đâu tư cho các công trình

Trang 30

kiện thu hồi vốn đầu tư cũng chỉ được ưu tiên vay vốn tín dụng của Nhà nước với lãi suất ưu đãi

Như vậy so với trước đây, nguồn vốn ngân sách đã thu hẹp dần về

diện, bố sung cho thiếu hụt này là việc mở rộng nguồn vốn tín dụng đầu tư Đặc biệt Nhà nước khuyến khích các doanh nghiệp vươn lên tự vay và tự

trả, tự chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của mình Nhà nước cũng chỉ hỗ trợ cho các doanh nghiệp bằng cách dùng bảo lãnh của các Ngân hàng quốc doanh để ‹ các doanh nghiệp vay vốn nước ngoài

3 Nghị dinh 177 CP và điều lệ về quản lý đâu tư và xây dựng ban hành kèm theo

Theo bản điều lệ này, các khái niệm về quản lý đầu tư và xây dựng,

dự án đầu tư, công trình xây dựng, chủ đầu tư, về tổng mức đầu tư, tổng dự

tốn cơng trình, quyết toán vốn đâu tư, quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng đã được quy định rõ ràng và cụ thể

Điều 2 của bản điều lệ này nêu rõ yêu cầu cơ bản của việc quản lý đầu tư và xây dựng là phải đám bảo đúng mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội, huy động và sử dụng có hiệu quả cao nhất các nguồn vốn đầu tư, việc xây dựng các công trình phải theo quy hoạch, thiết kế hợp lý, công nghệ xây dựng tiên tiến

Nguyên tắc cơ bản của công tác quản lý đầu tư và xây dựng bao gồm: - Đảm bảo tạo ra được sản phẩm của ngành xây dựng có giá cả hợp lý, có chất lượng cao và đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội

- Thực hiện quản lý thống nhất của nhà nước về cơ chế chính sách và

tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật

- Thực hiện đúng trình tự đầu tư và xây dựng: chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư, kết thúc dự án đưa vào vận hành

- Phân định rõ chức năng quản lý nhà nước và quản lý sản xuất kinh

doanh

Trang 31

Điều lệ cũng nêu rõ, có thể huy động các nguồn vốn đầu tư như nghị định 385 HĐBT trước đây, cụ thể là: - Vốn ngân sách Nhà nước - Vốn tín dụng ưu đãi thuộc Ngân sách Nhà nước - Vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA - Vốn tín dụng thương mại

- Vốn tự huy động của các doanh nghiệp Nhà nước “- Vốn hợp tác liên doanh với nước ngoài

- Vốn đóng góp của nhân dân

- Vốn của các tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh

Nguồn vốn ngân sách Nhà nước được sử dụng để đầu tư theo kế hoạch Nhà nước đối với dự án xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, các dự án

trồng rừng đầu nguồn, rừng phòng sự, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, các công trình văn hoá, xã hội, phúc lợi công cộng, quản lý nhà

nước, khoa học kỹ thuật, quốc phòng, an ninh và các dự án trọng điểm của

Nhà nước do Chính phủ quyết định mà không có khả năng trực tiếp thu hồi

VỐN

so với nghị định 385 HĐBT đã có mở rộng thêm một số đối tượng như các dự án trồng rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, vườn quốc gia, khu

bảo tồn thiên nhiên cũng được đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách nhà

nước

Về trình tự kế hoạch đầu tư phải thực hiện theo các bước sau: - Công tác điều tra khảo sát và lập quy hoạch

- Kế hoạch chuẩn bị đầu tư

- Kế hoạch chuẩn bị thực hiện dự án

- Kế hoạch thực hiện dự án

I NOI DUNG CO BAN VA VAI TRO CUA CHÍNH SÁCH, CƠ

CHẾ DAU TU BIEN HANH DOI VOI NHIEM VỤ PHÁT TRIỂN

KINH TE XA HOI

- 1 Cơ chế hiện hành về quản Jy đầu tư và xây dựng:

Trang 32

đầu tư và xây dựng Những dự án này có vốn đầu tư lớn, thời gian xây dựng dài, việc thiết kế và thi công phải tiến hành theo nhiều bước, có khi vừa thiết kế vừa thi công, đôi khi cần có những điều chỉnh cho phù hợp Vì vậy, việc xác định tổng dự toán ngay từ đầu gặp nhiều khó khăn, gay can trở cho

việc triển khai thực hiện Để khắc phục những nhược điểm này, ngày 16 tháng 7 năm 1996 điều lệ quản lý đầu tư và xây đựng mới được Chính phủ

ban hành kèm theo nghị định 42 CP

Yêu cầu cơ bản của việc quản lý đầu tư và xây dựng phải đáp ứng

được 3 mục tiêu sau đây:

a Dam bảo đúng mục tiêu chiến lược về phát triển kinh tế xã hội

theo định hướng xã hội chủ nghĩa Thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế

theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tỉnh thần của nhân dân

b Huy động và sử dụng có hiệu quả cao nhất các nguồn vốn đầu tư trong nước cũng như nước ngoài, khai thác tốt tiểm năng tài nguyên, lao động, đất đai đồng thời bảo vệ tốt môi trường sinh thái, chống được các tệ

nạn tham ô lãng phí trong hoạt động đầu tư và xây dựng

c Xây dựng theo qui hoạch được duyệt, kiến trúc và thiết kế đảm bảo

bền vững, mỹ quan, thực hiện cạnh tranh trong xây dựng, áp dụng công

nghệ xây dựng tiên tiến, đảm bảo chất lượng xây dựng, tiến độ thi -công với chi phí hợp lý và thực hiện chế độ bảo hành công trình

Để đảm bảo thực hiện được các yêu cầu trên đây, công tác quản lý đầu tư và xây dựng phải thực hiện đúng các nguyên tắc sau đây:

a Nhà nước thống nhất quản lý công tác đầu tư và xây dựng, qui hoạch và kế hoạch phát triển, qui chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng, lựa

chọn công nghệ, sử dụng đất đai, tài nguyên, bảo vệ môi trường, kiến trúc

và thiết kế, xây dựng, bảo hiểm, bảo hành công trình cũng như các mặt

thương, mại, tài chính và hiệu quả kinh tế

b Thực hiện đúng trình tự về đầu tư và xây dựng

.e Phân định rõ chức năng quản lý nhà nước với quản lý sản xuất -

kinh doanh, trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước, chủ đầu tư, các tổ chức tư vấn, các doanh nghiệp xây dựng và cung ứng vật tư, thiết bị

Trang 33

. “ Thủ tướng Chính phủ ra quyết định đầu tư các dự án nhóm A b Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, chủ tịch tỉnh, thành phố

quyết định các dự án nhớm B và C Riêng các dự án thuộc nhóm B trước khi ra quyết định phải có sự thống nhất ý kiến của Bộ Kế hoạch và Đầu tư

c Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư quyết định các dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ODA có mức vốn từ 1,5 triệu USD trở xuống

d Các Tổng cục, Cục trực thuộc bộ trưởng uỷ quyền quyết định các dự án đầu tư thuộc nhớm C

e Chủ tịch hội đồng quản trị các tổng công ty thành lập theo quyết định 9l TTg được quyết định đầu tư các dự án nhóm B có mức vốn nhỏ hơn 50% mức vốn cao nhất của nhóm B theo qui định

f Chủ tịch hội đồng quản trị các tổng công ty thành lập theo Quyết định 90 TTg được quyền quyết định các đự án nhóm C

8g Ngoài ra, chủ tịch thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh được phép uỷ quyền cho chủ tịch các quận huyện quyết định các đự án có

mức vốn đầu tư nhỏ hơn 2 tỷ đồng Chủ tịch các tỉnh và thành phố khác

được phép uỷ quyền cho chủ tịch quận huyện quyết định các dự án có tổng vốn đầu tư nhỏ hơn 500 triệu đồng

Với cơ chế hiện nay, vốn đầu tư phát triển cũng bao gồm các nguồn thu như sau: - Vốn ngân sách nhà nước - Vốn tín đụng ưu đãi của Nhà nước - Nguồn vốn ODA - Vốn thuộc quĩ hỗ trợ đầu tư và các quỹ khác - Vốn tín dụng thương mại

- vốn tự huy động của các doanh nghiệp nhà nước - Vốn hợp tác liên doanh với nước ngoài

- Vốn huy động sự đóng gớp của các tổ chức và cá nhân

Chống thất thoát trong đầu tư xây dựng cơ bản, chống lãng phí trong xây dựng cơ bản là một trong những vấn đề đang nổi cộm trong công tác quản lý-và điều hành vốn đầu tư xây dựng cơ bản Thực hiện kế hoạch hoá theo chương trình và dự án là hướng đi đúng Đối với các dự án sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước nhất thiết phải được duyệt tổng mức đầu tư cho toàn bộ dự án Các chương trình quốc gia muốn được chỉ kế hoạch nhất thiết phải được Quốc hội quyết định danh mục, Thủ tướng chính phủ phê duyệt mục tiêu, tiến độ, tổng mức vốn và nguồn vốn Những dự án đầu tư xây dựng trong chương trình Quốc gia phải thực hiện các quy định về xây

dựng cơ bản Những dự án về quy hoạch tổng thể ngành, lãnh thổ, qui

Trang 34

2 Những mặt hạn chế của cơ chế chính sách hiện hành

._ Việc thay đối thường xuyên các cơ chế chính sách trong đầu tư và xây dựng gây rất nhiều khó khăn cho các chủ dự án, các bộ quản lý ngành,

đặc biệt đối với các công trình dự án đang trong quá trình triển khai hoặc

đang tổ chức thi công Việc thay đổi mức vốn đầu tư trong các khung vốn

của các loại du án đầu tư gay cho các chủ đầu tư, các đơn vị làm nhiệm vụ

thanh quyết tốn khó khăn về chun mơn, nghiệp vụ đặc biệt các dự án có thay đổi về dự toán do giá cả tăng và những phát sinh trong quá trình triển

khai thực hiện

Việc phân cấp thẩm định và quyết định đầu tư đã tạo ra những phân tán đáng kể trong đầu tư XDCB, gây nên khá nhiều lãng phí về vốn và làm giảm hiệu quả vốn đầu tư Do việc phân cấp này mà nhiều dự án đầu tư đã bị phân chia thành một số dự án nhỏ hơn để có điều kiện tự quyết định đầu

tư Cách làm này gây nên những chấp vá đáng kể trong đầu tư và xây dựng

Những năm gần đây số các dự án thuộc nhóm C tăng đáng kể, theo số dự án mà các bộ và địa phương đăng ký hàng năm lên tới vài ngàn Cũng do sự phân cấp này mà những đự án được thẩm định phê duyệt rất cầu thả, khi triển khai thực hiện phải bổ sung sửa đổi nhiều lần cả về thiết kế và dự toán Nhiều dự án với qui mô nhỏ, thời gian Xây dựng ngắn nhưng đã phải bổ sung thay đổi đến hai, ba lần thậm chí còn nhiều hơn Có thể nói hầu hết

các dự án nhóm C đều được quyết định đầu tư và phê duyệt thiết kế và dự

toán vượt quá con số 2 lần Ngay cả khi được phê duyệt nhiều lần và khi đi vào vận hành, dự án còn thiếu các điều kiện cần thiết kể cả việc cấp điện và cấp nước

Việc xây dựng và tổng hợp kế hoạch hàng năm thường kéo dài, có khi đến 6, 7 tháng; ý đồ ban đầu và triển khai cuối cùng nhiều khi rất xa nhau Lý do rất đơn giản, nhu cầu đầu tư lớn, việc đáp ứng lại rất hạn chế Cơ chế kế hoạch hoá được nới lỏng hơn cho các Bộ, các địa phương, Chính phủ chỉ trực tiếp bố trí các mục tiêu lớn, phần còn lại do các Bộ và địa phương phân bố Nhu cầu đâu tư chỉ được đáp ứng phần nào nên các Bộ, địa phương lại ap dụng chính sách bình quân gây nên sự dàn trải trong, đầu tư và việc triển khai kế hoạch chậm chạp, chưa có năm nào được triển khai

gọn trong quý một

Trang 35

hoạch hoá theo các đơn vị hành chính Chỉ có thống nhất một lần giao kế hoạch đến tận chủ đầu tư thì mới tránh được tình trạng dần trải nêu trên

Việc quản lý và cấp phát vốn như hiện nay gây cho các nhà thầu rất nhiều khó khăn Họ phải đi vay vốn để thi công với lãi suất của ngân hàng, làm xơng lại phải chờ thẩm định nghiệm thu rồi mới được cấp phát vốn Thẩm định nghiệm thu là cần thiết nhưng nên có khoản ứng trước vốn theo tỷ lệ phần trăm của dự toán, của kế hoạch vốn hoặc theo hợp đồng ký kết giữa bên giao thần và nhận thầu, tránh tình trạng tiền trong hệ thống tổng

cục đầu tư thì ứ đọng mà các nhà thầu phải trả ngân hàng lãi suất tiền vay

Nên quản lý việc thanh toán theo dự toán và kế hoạch vốn được duyệt

Việc tổ chức đấu thầu các dự án thực chất còn mang tính hình thức,

đôi khi còn có tình trạng mua thầu Nhiều công trình đã thực hiện phương thức đấu thầu nhưng quyết toán công trình vẫn cao hơn rất nhiều so với dự toán được duyệt Nguyên nhân chủ yếu là do những quy định trong đấu thầu chưa rõ ràng, chưa bình đẳng giữa các nhà thầu, kinh nghiệm tổ chức đấu thầu còn ít, sự công bằng trong đấu thầu vẫn còn là điều lý tưởng đối với các nhà thầu

Quản lý giá xây dựng đã được triển khai trong nhiều năm, song thực

tế thanh và quyết toán công trình chưa được áp dụng một cách nghiêm ngặt Có thể vì những lý do về thời gian và tổ chức thấy cần phải có những châm chước nhất định Mặt khác việc ban hành giá xây dựng thường là không kịp thời làm cho các chủ đầu tư và các nhà thầu gặp nhiều khó khăn

m HIỆU QUA BAU TU CUA NGAN SÁCH NHÀ NƯỚC VỚI NHIỆM VỤ PHAT TRIEN KINH TẾ XÃ HOI GIAI DOAN 1991 - 1995

1 Tình hình thực hiện đầu tư phát triển 5 năm 1991 - 1995:

Trong 5 năm 1991-1995 ching ta da dua ra nhiêu chủ trương và chính sách mới nhằm huy động tối đa các nguồn vốn đầu tr thuộc mọi thành phần kinh tế cả trong và ngoài nước Ước tính vốn đầu tư toàn xã hội đạt khoảng 193 ngàn tỷ đồng (tính theo giá hiện hành hàng nam, tuong duong khoảng 16,85 tỷ USD Khu vực nhà nước bao gồm vốn ngân sách cấp phát, tín dụng ưu đãi và các doanh nghiệp nhà nước đầu tư trên 70 ngàn ty đồng, chiếm gần 37% so với tổng mức đầu tư toàn xã hội Nhân dân và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đầu tư hơn 67 ngàn tỷ đồng, chiếm gần 35% Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt 56 ngàn tỷ đồng So với yêu cầu đầu tư của 10 năm 1991 - 2000 theo chiến lược phát triển kinh tế xã hội được Đại hội VI thông qua đạt khoảng 30%

ˆ

Trang 36

Thành công nối bật của sự chuyển đổi cơ chế quản lý của Đảng thể

hiện trong lĩnh vực đầu tư là mở rộng nguồn huy động vốn cho đầu tư phát

triển kinh tế - xã hội Do vậy, thời kỳ 1991- 1995 đã huy động được nhiều

nguồn lực tham gia đầu tư như: Vốn ngân sách nhà nước chỉ cho đầu tư XDCB, vốn sự nghiệp chỉ cho XDCB, vốn tín dụng đầu tư với lãi suất ưu đãi của nhà nước, vốn tín dụng đầu tư từ nguồn huy động của các ngân hàng thương mại, vốn đầu tư tự huy động của các doanh nghiệp nhà nước (bao gồm cả khấu hao cơ bản để lại), vốn vay của doanh nghiệp cả trong và ngoài nước, vốn tự đầu tư của nhân dân, vốn đầu tư của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài

Tình hình thực hiện vốn đầu tư thời kỳ 1991 - 1995 TT |_ Nguồn huy động 1901 1992 1993 1994 1995 Téng sé 12860 23615 40264 51834 64963 l | Vốn thuộc NSNN 1931 5961 11596 8313 13575 2 | Vốn tín dụng NN 1061 637 2392 3766 3064 3 | Doanh nghiệp NN 1512 968 2655 6256 6324 đầu tư

4 Ngoài quốc doanh 6430 10684 13000 17000 2000

5_| Đầu tư nước ngoài 1926 5185 10621 16500 22000

Nguồn vốn đầu tư cũng có sự chuyển biến đáng kể:

l - Vốn đâu tư NSNN: từ chỗ chỉ đầu tư cho mọi đối tượng mọi

ngành kinh tế, xã hội song chủ yếu đầu tư cho các dự án hạ tầng kinh tế - xã hội không có khả năng thu hồi vốn như: Giao thông vận tải, thuỷ lợi,

đường giây truyền tải điện, y tế, giáo dục, công trình công cộng, rừng

phòng hộ vv Mặt khác vốn NSNN còn được sử dụng là nguồn vốn hỗ trợ, vốn thu hút để làm "mổi" thúc đẩy và kích thích các nguồn vốn khác tham

gia đầu tư Vốn đầu tư để phát triển các doanh nghiệp nhà nước đã chuyển

từ đầu tư trực tiếp của ngân sách nhà nước Song chủ yếu là vốn tín dụng, xoá bao cấp về vốn, tạo chủ động cho doanh nghiệp cũng đã có tác dụng nâng cao hiệu quả đầu tư của các doanh nghiệp hơn trước

2- Nguồn vốn tín dụng, uu đãi thực chất là vốn ngân sách nhà nước đàng để đầu tư cho các dự án sản xuất kinh doanh trọng điểm của nhà nước

có ý nghĩa quan trọng trong chính sách chuyển và xây dựng cơ cấu kinh tế

hợp lý cho nền kinh tế quốc dân trong từng thời kỳ như: các công trình lớn

Trang 37

các thành phố, thị xã lớn, các cơ sở thu hút việc làm v.v có khả năng thu

hồi vốn Việc thay đổi cơ chế đầu tư đối với doanh nghiệp nhà nước từ cấp

phát trực tiếp của vốn NSNN sang vay vốn tín dụng nhà nước với lãi suất ưu

đãi đã góp phần làm giảm hẳn tình trạng khan hiếm vốn đâu tư như thời

kỳ:1976-1980, 1981-1985, 1986-1990 trước đây, đồng thời gắn trách nhiệm

của chủ đầu tư với quá trình quản lý, sử dụng vốn đầu tư, vận hành sản xuất

và tiêu thụ sản phẩm Do vậy, trong các ngành sản xuất, kinh doanh, dịch

vụ trong những năm qua đã có nhiều tiến bộ trong lĩnh vực đổi mới công

nghệ, cạnh tranh với hàng ngoại Hiệu quả đầu tư và hiệu quả sản xuất

trong khu vực kính doanh, dịch vụ đã được nâng cao một bước

3 - Đâu tư của các thành phần kính tế ngoài quốc doanh bao gồm đâu tư của các tầng lớp dân cư, của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng nhanh trong thời kỳ 1991 - 1005:

Năm 1992 so với 1991 tăng: 69% Nam 1993 so với 1992 tăng: 19,7% Năm 1994 so với 1993 tăng: 30,7% Năm 1995 so với 1994 tăng: 17,6% 4 - Vốn đầu tư nước ngoài:

Nhìn lại thời kỳ 1976 - 1990 Việt Nam đã tranh thủ được nguồn viện trợ ODA và một số viện trợ khác của quốc tế ở mức đáng kể Theo số liệu chưa đầy đủ, tổng khối lượng viện trợ trong 15 năm (76- 90) đạt khoảng 21

ty Rup chuyển đổi và đô la (16 tỷ rúp chuyển đổi và 5 tỷ USD) Từ 1992 trở lại đây, nhờ kết quả của chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế, nên kinh tế

nước ta đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, từng bước kiềm chế lạm phát,

phát triển nên kinh tế nhiều thành phần, mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế

với nước ngoài Do vậy, quan hệ giữa Việt Nam với các nước được cải thiện và mở rộng dần Từ cuối năm 1993 quan hệ giữa Việt Nam với các tổ chức tài chính quốc tế lớn như: IMF, WB, ADB được nối lại bình thường Việt Nam đã trả hết nợ cho IMF (142,5 triệu USD), nên lại tiếp tục nhận các

khoản tài trợ đáng kể từ các tổ chức tài chính quốc tế này Mặt khác nhiều chính phủ như: Pháp, Đức, Ý, Úc, Nhật, Bỉ, Canada, Singapo đã tiếp tục

Trang 38

Nguồn vốn từ các tổ chức quốc tế và các nước cam kết tài trợ cho Việt Nam

, Don vi: triéu USD _ A- Các tổ chức quốc tế B - Các nước TT Tổ chức Số tiền TT Tên nước Số tiên 1 ADB 312,5 1 Anh 101,9 2 |EC 45,2 2 Australia 70,3 3 | IFAD 22,5 3 Bi 5,0 4 VNDP 25,0 4 Canada 10,0 5S | VNFPA 8,0 5 Đan Mạch 14,8 6 VNICEF 25,0 6 Phần Lan 6,9 7 | WB 400,0 7: Pháp 83,2 8 | WPE 13,0 8 Đức 45,5 9 | VNIDO 5,0 9 Italy 10,6 10 | WHO 5,0 10 Nhat Ban 550,6 11 CH Triéu Tién 59,2 12 Malaysia 0,4 13 Singapo 7,5 14 Thuy Dién 30,0 15 Thuy Si 6,7 16 Thai Lan 2,0

Như vậy có thể nói Việt Nam đã bước đầu hội nhập được vào cộng đồng tài chính quốc tế và có khả năng đón nhận những khoản đầu tư gián

tiếp rất lớn Đó là vốn của các chính phủ, các tổ chức quốc tế các tổ chức

phi chính phủ được thực hiện dưới hình thức khác nhau như: viện trợ khơng hồn lại, viện trợ hoàn lại, cho vay ưu đãi với lãi suất thấp, kể cả vay theo hình thức thông thường Hình thức phổ biến của đầu tư gián tiếp là loại hình vốn ODA - viện trợ phát triển chính thức của các nước công nghiệp phát triển Số dự án và vốn đầu tư được cấp giấy phép đầu tư Năm Ì_ Số dự án | Tổng số vốn đầu tư được cấp giấy phép | Chỉ số phát triển (%) 1988 37 360 triệu USD 100 1989 ó9 520" 144,44 1990 108 590" 113,46 1991 | 150 1185" 200,85 1992 192 1995“ 168,35 1993 265 2777" 139,20 1994 360 4040" 145,50 1995 382 6417" 158,84

Nguồn: Bộ KH và Đầu tư 1996

Trang 39

hút vốn hàng ngày càng tăng

Đến năm 1995, nếu loại trừ những dự án đã đăng ký, đã được cấp

giấy phép nhưng để quá hạn không triển khai, hoặc vì những lý do khác mà bị rút giấy phép thì số dự án đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FPD vào nước

ta là 1343 dự án, với số vốn là 18128,4 triệu USD theo các ngành như sau: Đầu tư trực tiếp nước ngoài đến năm 1995 theo các ngành TT Ngành Dự án Von dau tư Số dự | Tỷ Triệu Tỷ an trong | USD | trong | Công nghiệp 784 8056,7 2 | Dau khi - 21 1125,4 3 |Nông, lâm nghiệp 34 305,3 4 Ngư nghiệp 23 61,7 5 |GTVT, Bưu điện 45 1066,0 6 | Khách sạn, văn phòng, căn hộ, du lịch lữ | 238 6330,9 hành 7 | Dịch vụ 63 101,6 8 Tai chinh, Ngan hang 18 250,2 9 | Xây dựng 27 86,6 10 | Giáo dục, đào tạo, y tế, văn hoá, thể thao | 23 206,0 11 | Xí nghiệp chế xuất 60 202,0 12 | Xây dựng cơ sở hạ tầng khu công nghiệp | 7 335,4 Tổng số 1343 |I00 | 18128, | 100

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư tháng 12-1995

Hơn 52 quốc gia và lãnh thổ ở hầu khắp các châu lục đã có vốn đầu tư tại Việt Nam, trong đó các nước châu Á đóng vai trò chủ yếu trong hoạt động đầu tư tại Việt Nam Tính đến hết năm 1995 có 10 nước có vốn đầu tư lớn nhất ở Việt Nam

Những nước đầu tư lớn vào Việt Nam

Trang 40

Hơn 52 nước và lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam có 1587 dự án được

cấp giấy phép xây dựng với số vốn là 19691 triệu USD; Đến năm 1995 có

1343 dự án đang hoạt động (244 dự án bị rút giấy phép hoặc quá thời hạn)

với số vốn đầu tư là 18128,4 triệu USD Trong đó 10 nước có vốn đầu tư lớn nhất nêu trên đã chiếm tỷ trọng chủ yếu:

- Chiếm 76,3% số dự án của 52 nước và lãnh thổ

- Chiếm 79,6% tổng số vốn ĐTNN của 52 nước và lãnh thổ

Việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài thời gian đầu tập trung nhiều ở

các tỉnh phía nam dân dân đã phát triển ra các tỉnh ở phía bắc Đến năm 1995 đã có 48 tỉnh và thành phố có dự án đầu tư của nước ngoài (riêng năm 1995 có 20 tỉnh) Trong số 48 tỉnh có vốn đầu tư nước ngoài thì 10 tỉnh và thành phố có số dự án và vốn đầu tư lớn nhất NMười tĩnh có vốn đầu tư nước ngoài lớn nhất tính đến năm 1995 TT Địa phương Số dự án | Tổng vốn đầu tư - triêu USD 1 Thành phố Hồ Chí Minh 506 5820,8 2 Hà Nội 222 3674,0 3 Đồng Nai 145 2379,6 4 Sông Bé 58 419,1 5 Bà Rịa - Vũng Tàu 46 761,2 6 Quảng Nam - Đà Nắng 36 496,8 7 Hải Phòng 45 788,3 8 Hải Hưng 17 206,8 9 Thanh Hoá 6 420,1 10 Kiên Giang 4 337,6 Công 1085 15304,3 10 tỉnh có vốn đầu tư nước ngoài lớn nhất nêu trên chiếm tỷ trọng lớn cả về dự án và vốn đầu tư:

- Chiếm 80,7% số dự án đầu tư nước ngoài - Chiếm 84,4% tổng vốn đầu tư nước ngoài

Tóm lại hoạt động đầu tư nước ngoài trong thời kỳ 1991 - 1995 đã

thu hứt một lượng vốn đáng kể cho đầu tư phát triển nèn kinh tế, góp phần

tích cực thực hiện cơ chế xoá bao cấp về đầu tư, giảm bớt gánh nặng về đầu tư từ ngân sách nhà nước

Ngày đăng: 20/02/2016, 20:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w