1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN TU CHON 11 KI 2

41 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TỰ CHỌN 1 LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG (PHAN BỘI CHÂU) TỰ CHỌN 1 LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG (PHAN BỘI CHÂU) A MỤC TIÊU BÀI HỌC Củng cố kiến thức về tác giả Phan Bội Châu Củng cố kĩ năng thực hành, luyện tập c.

TỰ CHỌN 1: LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG (PHAN BỘI CHÂU) A MỤC TIÊU BÀI HỌC - Củng cố kiến thức tác giả Phan Bội Châu - Củng cố kĩ thực hành, luyện tập cho học sinh B PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận Phương tiện: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HỌC SINH Hoạt động 1: Khái quát chung tác giả, thơ Hs nhắc lại kiến thức tác giả, thơ Hoạt động 2: Luyện tập I KHÁI QUÁT CHUNG Tác giả - Phan Bội Châu nhà Nho VN ni ý tưởng tìm đường cứu nước mới, người khai sáng đường đấu tranh giải phóng dân tộc theo đường dân chủ tư sản, sau thất bại Cần Vương cuối kỉ XIX - Không nhà yêu nước CM, PBC nhà văn lớn đầu kỉ XX Ông chủ trương dùng văn chương để tuyên truyền phục vụ CM Ông coi bút xuất sắc văn thơ CM năm đầu kỉ XX Tác phẩm - Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1905, trước lúc lên đường sang Nhật Bản, ông làm thơ để từ giã bạn bè, đồng chí - Bài thơ mang vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng khát vọng cháy bỏng nhà chí sĩ CM buổi tìm đường cứu nước II LUYỆN TẬP Hs làm việc cá nhân, trả lời Hs làm việc theo cặp, trả lời Câu 1: Quan niệm chí làm trai Lưu biệt xuất dương Phan Bội Châu với số tác phẩm thơ thời trung đại có tương đồng khác biệt? *Tương đồng: - Làm trai phải mang nợ cơng danh “Cơng danh nam tử cịn vương nợ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu” (Phạm Ngũ Lão) “Không công danh thời nát với cỏ cây” (Nguyễn Công Trứ) - Làm trai chí để bốn phương, làm nên nghiệp lớn, để lại danh tiếng cho muôn đời * Khác biệt: - Quan niệm mẻ: Lí tưởng yêu nước Lòng yêu nước phải biến thành hành động cụ thể, phải đối tư trước thềm thời đại mới, nâng cao ý thức làm chủ, ý thức trách nhiệm công dân trước lịch sử, trước nỗi đau nước, dũng cảm từ bỏ lối học hành khoa cử lạc hậu, hạn hẹp để tiếp xúc với tân giới, tiên phong lên đường làm CM cứu dân, cứu nước Câu 2: Từ lí tưởng xuất dương tìm đường cứu nước Phan Bội Châu, anh (chị) có suy nghĩ việc lớp trẻ ngày nước ngồi du học? - Lí tưởng xuất dương tìm đường cứu nước Phan Bội Châu: lí tưởng xuất phát từ từ đòi hỏi cấp bách thời đại, lịch sử xã hội ông sống - Lí tưởng du học lớp trẻ nay: + Một phận niên thực giỏi, học nước học tập, tu nghiệp, mong nâng cao trình độ học vấn, chun mơn, có điều kiện học tập, nghiên cứu đầy đủ để mang cho đất nước nhiều tri thức khoa học tiến bộ, phát triển, xây dựng đất nước + Bên cạnh đó, phận niên nhà nước tạo điều kiện cho du học, không quay trở phục vụ đất nước + Có số niên gia đình giàu có lười học, ỉ lại, nước học tập… - Bài học cho thân Dặn dị: Về nhà ơn bài, chuẩn bị TỰ CHỌN 2: HẦU TRỜI – TẢN ĐÀ A MỤC TIÊU BÀI HỌC - Giúp hs củng cố kiến thức Hầu trời - Rèn luyện kĩ luyện tập, thực hành B PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận Phương tiện: SGK, SGV, giáo án C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HỌC SINH Hoạt động 1: Hướng dẫn hs khái I KHÁI QUÁT quát tác giả, tác phẩm Tác giả - Tản Đà sinh lớn lên thời Hs nhắc lại kiến thức buổi giao thời nên người học tác giả vấn ông mang dấu ấn “hai kỉ” - Ông xuất thân gia đình quan lại phong kiến, lớn lên lại sống theo phương thức tầng lớp tiểu tư sản thành thị “bán văn Gv bổ sung Hs nhắc lại kiến thức tác phẩm Gv chốt lại Hoạt động 2: Luyện tập ? Ngơng gì? ? Ngơng văn chương thường buôn chữ kiếm tiền tiêu” - Vào năm 20 kỉ XX, tên tuổi Tản Đà lên sáng thi đàn VH Thơ văn ông coi dấu gạch nối hai thời đại VH dân tộc - Tác giả Thi nhân Việt Nam viết Tản Đà: “Trên hội tao đàn, tiên sinh người hai kỉ Tiên sinh đại biểu cho lớp người để chứng giám công việc lớp người Ở địa vị xứng đáng tiên sinh….Tiên sinh tạo đàn mở đầu cho hịa nhạc tân kì tới” Bài thơ Hầu trời - In tập Còn chơi, xuất lần đầu năm 1921 - Với Hầu trời, lần Tản Đà muốn thể khát vọng thoát li chốn hạ giới khổ đau, tăm tối để lên sống tiên – chốn tiên cảnh bồng lai => tơi phóng túng, tự ý thức tài năng, giá trị đích thực khao khát khẳng định đời II LUYỆN TẬP Câu hỏi: Cái ngông Tản Đà Hầu trời bộc lộ nào? Gợi ý: - Ngơng: Sống khác người, ln coi người, đời Ngông cách sống, cá tính người có tài, sống ngơng nghênh, mạnh mẽ, tự tin, lĩnh - Ngông văn chương thường bộc lộ: bộc lộ nào? ? Trong Hầu trời, ngông Tản Đà bộc lộ nào? ? Nguyên nhân ngông Tản Đà? + Văn chương cổ thường xóa nhịa sắc cá nhân, mang tư tưởng giáo huấn, sống khép theo phép tắc, khn mẫu lễ giáo phong kiến + Ngông văn chương: Thái độ sống đẹp, đúng, cao kẻ sĩ Thái độ độc lập với tơn ti trật tự lễ giáo phong kiến cổ hủ, lạc hậu, gị bó, trói buộc, tuyên chiến giải phóng ngã, khẳng định cá tính Vd: Cái ngơng Hồ Xn Hương, Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Tuân… - Cái ngông Tản Đà Hầu trời: + Lên trời tìm tri kỉ, mong muốn thoát li sống trần tục + Kể chuyện, đọc thơ cho Trời vị chư tiên nghe, Trời vị chư tiên tán thưởng, mời gánh lên bán chợ Trời + Xưng danh với Trời tên tuổi, quê quán….một cách cụ thể, không hư cấu => khẳng định ngơng, khẳng định cá tính độc đáo, đối lập với phi ngã văn học trung đại - Giải thích: + Ngơng sản phẩm xã hội phong kiến + Ngông Tản Đà: thể phá cách người nghệ sĩ tài hoa, có cốt cách, có tâm hồn, khơng chấp nhận đơn điệu, chật hẹp, gị bó…tự đề cao phóng đại cá tính Dặn dị: Về nhà ơn bài, chuẩn bị TỰ CHỌN 3: TÁC GIA XUÂN DIỆU A MỤC TIÊU BÀI HỌC Nắm nét đời Xuân Diệu, giá trị nội dung nghệ thuật sáng tác Xuân Diệu Thấy đóng góp của Xuân Diệu tư tưởng thẩm mĩ phong cách nghệ thuật Xuân Diệu B PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp Phương tiện: SGK, SGV, giáo án C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu tiểu sử GV: Yêu cầu HS trình bày nét tiểu sử nhà thơ Xuân Diệu? HS: Trao đổi, suy nghĩ trình bày GV: Lưu ý ý như: Về quê quán Cha đàng mẹ đàng trong; trình học tập; trình hoạt động… Đặc biệt tâm hồn Xuân Diệu, người Xuân Diệu KIẾN THỨC CẦN ĐẠT I Vài nét tiểu sử người Tiểu sử - Xuân Diệu (1916 – 1985) cịn có bút danh Trảo Nha, tên khai sinh Ngơ Xn Diệu Ơng thân sinh Xn Diệu nhà nho, quê làng Trảo Nha (nay xã Đại Lộc), huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh; mẹ thi sĩ quê Gò Bồi, xã Tùng Giản, huỵên Tuy Phước, tỉnh Bình Định Xuân Diệu lớn lên Quy Nhơn - Sau tốt nghiệp tú tài, ông dạy học tư làm viên chức Mĩ Tho (nay Tiền Giang), sau Hà Nội sống nghề viết văn, thành viên Tự lực văn đoàn - Xuân Diệu tham gia Mặt trận Việt Minh từ trước cách mạng tháng Tám năm 1945 Ông hăng say hoạt động lĩnh vực văn hố nghệ thuật Cả đời ơng gắn bó với văn học dân tộc - Ông uỷ viên Ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam khoá I, II, III Năm 1983,Xuân Diệu bầu viện sĩ thông Viện Hàn Lâm nghệ thuật cộng hoà dân chủ Đức - Xuân Diệu nhà thơ “mới nhà thơ mới” (Hoài Thanh) Ông đem đến cho thơ ca đương thời sức sống mới, nguồn cảm xúc mới, thể quan niệm sống mẻ với cách tân nghệ thuật đầy sáng tạo Ông nhà thơ tình yêu, mùa xuân tuổi trẻ với giọng thơ sôi nổi, đắm say, yêu đời mãnh liệt Từ sau cách mạng, thơ Xuân Diệu hướng mạnh vào thực tế đời sống giàu tính thời Ông cổ vũ hăng hái thể nghiệm khuynh hướng tăng cường chất thực thơ Xuân Diệu hấp dẫn phong cách nghệ thuật độc đáo với ba đặc điểm chính: -Một tâm hồn đặc biệt nhạy cảm trước vận động thời gian -Một trái tim ln hướng đến mùa xn, tuổi trẻ, tình yêu nơi trần niềm yêu đời, yêu sống cuồng nhiệt, sôi - Một nghệ sĩ học tập nhiều cấu trúc thơ Tây Phương hoàn thiện thơ trữ tình điệu nói để đại hố thơ Việt =>Xuân Diệu bút có sức sáng tạo mãnh liệt, dồi dào, bền bỉ, có đóng góp to lớn nhiều lĩnh vực văn học Việt Nam đại Xuân Diệu xứng đáng với danh hiệu nhà thơ lớn, nghệ sĩ lớn, nhà văn hố lớn Ơng nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (1996) II Sự nghiệp văn học Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS - Suốt nửa kỷ lao động nghệ tìm hiểu nghiệp văn học thuật, Xuân Diệu có đóng góp lớn lao cho nghiệp văn học GV: Nhận xét chung nghiệp nước nhà, khẳng định nhiều thơ văn Xuân Diệu? phương diện: nhà thơ, nhà văn, người viết tiểu luận, phê bình nhà dịch thuật… hai chặng đường trước sau cách mạng tháng Tám, Xuân Diệu có cống hiến to lớn cho văn học đại Việt Nam Ông xứng đáng coi nghệ sĩ lớn, nhà văn hoá lớn - Xuân Diệu để lại nghiệp văn GV: Kể tên tác phẩm học lớn, tiêu biểu tập thơ: Thơ ông? Cho biết sáng tác thơ (1938), Gửi hương cho gió mình, ơng có thể loại? Trong (1945), Riêng chung (1960), Mũi cà loại chủ yếu? Vì sao? Mau – Cầm tay (1962), Hai đợt sóng (1967), Tôi giấu đôi mắt (1970), Thanh ca (1982); Các tập văn xuôi: Phấn thông vàng (1939), Trường ca GV: Nêu tên tập thơ (1945); tập tiểu luận phê bình, Xuân Diệu? nghiên cứu văn học: Những bước đường tư tưởng (1958), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, hai tập (1981, 1982), Công việc làm thơ (1984)… Có thể tìm hiểu nghiệp văn học Xuân Diệu chủ yếu hai lĩnh vực: Thơ, văn hai giai đọan: trước sau cách mạng tháng Tám Dặn dị: nắm nội dung học: Tiểu sử, quan điểm sáng tác, nghiệp văn học TỰ CHỌN 4: TÁC GIA XUÂN DIỆU (TIẾP THEO) A MỤC TIÊU BÀI HỌC Thấy đóng góp của Xuân Diệu tư tưởng thẩm mĩ phong cách nghệ thuật Xuân Diệu B PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp Phương tiện: SGK, SGV, giáo án C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HỌC SINH Hoạt động 1: Tìm hiểu thơ Xuân II Sự nghiệp văn học Diệu trước sau CMT8 Thơ (trước sau cách mạng tháng Tám) * Trước CMT8 - Xuân Diệu nhà thơ lãng mạn tiêu GV: Nêu tên tập thơ biểu phong trào Thơ ông Xuân Diệu? đánh giá nhà thơ “mới nhà thơ mới” (Hoài Thanh) với tác phẩm: Thơ thơ, Gửi hương cho gió GV: Nêu đặc điểm nội - Chủ đề thơ Xuân Diệu dung thơ Xuân Diệu? trước cách mạng là: + Niềm say mê ngoại giới, khát khao giao cảm với đời tình yêu sống + Nỗi cô đơn rợn ngợp cá thể trước không gian mênh mông, thời gian xa thẳm + Một khát vọng tình yêu mạnh mẽ, cuồng nhiệt nỗi đau trái tim yêu đắm say mà không đền đáp * Sau CMT8 Sau cách mạng, Xuân Diệu có đổi tâm hồn thơ Từ nhà thơ lãng mạn bậc phong trào Thơ mới, ông trở thành nhà thơ cách mạng Tình cảm Hoạt động 2: Tìm hiểu Văn Xuân Diệu GV: Về văn Xuân Diệu có tác phẩm nào? Kể tên tác phẩm chính? GV: Nêu đặc điểm văn Xuân Diệu? Hoạt động 3: Gv hướng dẫn HS tổng kết chung yêu nước trách nhiệm công dân chắp cánh cho hồn thơ Xuân Diệu Ông say sưa viết Tổ quốc, Đảng, chủ tịch Hồ Chí Minh cơng xây dựng, đấu tranh thống nước nhà… thơ Xuân Diệu sau cách mạng mở rộng diện phản ánh đề tài viết sống Thành tựu thơ ca Xuân Diệu sau cách mạng thể tập thơ: Riêng chung (1960), Mũi cà Mau – Cầm tay (1962) Hai đợt sóng (1967), Hồn tơi đơi cánh (1976)… - Về thơ tình Xuân Diệu kỳ dường bớt cảm xúc nồng nàn, đắm say, cuồng nhiệt lại bổ sung thêm phẩm chất làm cho thơ trở nên dịu nhẹ nhàng không làm “giọng thơ đặc trưng” Văn - Xuân Diệu khơng sáng tác thơ mà cịn viết nhiều tác phẩm văn xuôi Các sáng tác văn xuôi trước Cách mạng Xuân Diệu viết theo bút pháp lãng mạn có lúc nghiêng chủ nghĩa thực (truyện ngắn Toả Nhị Kiều, Cái hoả lò) - Sau cách mạng tháng Tám, với niềm say mê sống mới, Xuân Diệu viết nhiều hơn, viết khoẻ nhiều thể loại khác - Ngoài truyện ngắn, tuỳ bút ơng cịn nghiên cứu phê bình văn học, giới thiệu dịch thơ Ông viết tập bút ký, 16 tập nghiên cứu phê bình văn học III Kết luận: Có thể thấy, lĩnh vực nào, Xuân Diệu có đóng góp to lớn cho Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh: tình u thiên nhiên, tha thiết, lĩnh kiên cường tư chất nghệ sĩ Đồng thời thấy vẻ đẹp cổ điển tinh thần thời đại B PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp Phương tiện: văn bản, tài liệu, giáo án C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG CẦN ĐẠT – HỌC SINH * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS I Tìm hiểu chung tìm hiểu chung văn Hồn cảnh sáng tác GV: u cầu HS trình bày hồn cảnh - Bài thơ Bác bị giải từ nhà sáng tác thơ? lao Long An đến nhà lao Đồng Chính, sau bị giam 60 ngày gần 200 km Thể loại: - TNTTĐL: Bài I, II * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm II Đọc - hiểu hiểu chi tiết văn * Bài I GV: Ở I, Bức tranh thiên nhiên Bức tranh thiên nhiên miêu tả nào? - Âm thanh: gà gáy lần: nửa đêm, thời điểm khắc nghiệt mùa thu phương Bắc lạnh lẽo Đồng thời GV: Nghệ thuật sử dụng diễn tả tâm trạng thao thức câu đầu? - NT: lấy động tả tĩnh: gợi không gian mênh mông, vô tận, hoang vắng, tĩnh lặng - Hình ảnh thơ: chịm nâng vầng GV: Tâm trạng tư người tù? trăng lên đỉnh núi mùa thu xa xăm, bàng bạc, huyền ảo - Tư tâm trạng người: ngẩng cao đầu, hướng lên trời cao, hướng ánh sáng GV: Hình ảnh người tù miêu tả Hình ảnh người nào? - Người đi: + Đường thẳm GV: Tóm lược giá trị nội dung nghệ thuật BT I? GV: Hình tượng thiên nhiên II có thay đổi, phân tích biến chuyển ấy? GV: Hình ảnh người có đáng ý? Vì sao? * Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tổng kết + Nghênh diện: ngước mặt đón đợt gió thu táp vào mặt - Tư thế: chủ động, bình thản, vững bước đường → Đó tinh thần thép =>Bài I: Bức tranh thiên nhiên sinh động, hình ảnh người tù ung dung, tự tại, bình thản trước gian truân * Bài II Hình tượng thiên nhiên - NT: tương phản - Bầu trời rực hồng, khoảng không bao la, ấm bao trùm - Thiên nhiên biến đổi cách nhanh chóng, kì diệu sâu sắc - Sự vận động hợp với quy luật tự nhiên, quy luật vĩnh hằng, mn đời Hình tượng người - Hành nhân: tù nhân, có thi hứng mãnh liệt, dạt - Hình ảnh thi nhân: yêu thiên nhiên tha thiết, lĩnh kiên cường, bất khuất III Tổng kết - Nội dung - Nghệ thuật Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị TỰ CHỌN 13: TỪ ẤY – Tố Hữu A MỤC TIÊU BÀI HỌC Củng cố kiến thức thơ, rèn kĩ luyện tập, thực hành B PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp Phương tiện: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HỌC SINH Hoạt động 1: Khái quát I KHÁI QUÁT CHUNG Tác giả Hs khái quát lại nét - Tố Hữu tên khai sinh Nguyễn tác giả, tác phẩm Kim Thành (1920 – 2002), quê làng Phù Lai, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế - Thuở nhỏ, ông học trường Quốc học Huế Năm 1938, Tố Hữu kết nạp vào Đảng Từ nghiệp thơ ca ông gắn liền với nghiệp cách mạng Thơ ông theo suốt chặng đường cách mạng đầy gian khổ, hi sinh thắng lợi vẻ vang dân tộc Việt Nam Tác phẩm - Ngày đứng vào hàng ngũ người phấn đấu lí tưởng cao đẹp bước ngoặt quan trọng đời Tố Hữu, chấm dứt ngày Băn khoăn tìm kiếm lẽ yêu đời Trong giây phút thiêng liêng vô xúc động ấy, thơ Từ đời, ghi lại cảm xúc “tâm hồn trẻo tuổi mười tám, đôi mưới, theo lí tưởng cao đẹp, dám sống, dám đấu tranh” - Bài thơ có ý nghĩa mở đầu cho đường đấu tranh cách mạng, đường thi ca Tố Hữu, tuyên ngôn lẽ sống người chiến sĩ cách mạng, tuyên ngôn nghệ thuật nhà thơ mà suốt đời ông sáng tác theo định hướng Hoạt động 2: Luyện tập II LUYỆN TẬP Lí tưởng người niên cộng sản trẻ tuổi – Tố Hữu nguyện hs làm việc cá nhân suốt đời mang tiếng thơ phục vụ cách mạng, phục vụ quần Hs thảo luận nhóm (5 phút) chúng nhân dân, đóng góp tơi nhỏ bé vào nghiệp giải phóng dân tộc Vậy lí tưởng anh/ chị gì? Anh/chị làm để thực lí tưởng đó? Gợi ý: - Lí tưởng tuổi trẻ ví hải đăng biển khơi Ngọn hải đăng xác định cho thuyền hướng tới đích Lí tưởng đời người vậy, sống khơng có lí tưởng đời thấy lạc lõng, bơ vơ, vơ nghĩa - Trình bày lí tưởng thân - Để đạt lí tưởng đó, thân cần có thái độ, động học tập nào? Trau dồi đạo đức, lối sống để trở thành người toàn diện? Giải thích nhà thơ Chế Lan Viên viết: “Tất Tố Hữu, thi pháp tuyên ngôn, yếu tố làm anh tìm thấy tế bào này, anh nhà thơ vạn nhà, buộc lịng nhân loại…”(Lời tựa Trăm thơ Tố Hữu, NXB Văn học, Hà Nội, 1987) Gợi ý: Chế Lan Viên muốn nói: Bài thơ Từ có ý nghĩa mở đầu, định hướng cho tồn lộ trình sáng tác Tố Hữu Đó hai yếu tố tạo nhà thơ: Thi pháp, tuyên ngôn - Thi pháp: Dùng thể thơ truyền thống, sử dụng ngơn ngữ giàu hình ảnh, cảm xúc, nhịp điệu… - Tun ngơn: Đem tiếng thơ để phục vụ quần chúng lao khổ (điều TH tuyên ngôn khổ 2, khổ thơ), gắn bó với quần chúng, phấn đấu sống hạnh phúc đồng bào, nghiệp giải phóng tương lai đất nước Thơ Tố Hữu thật tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí, từ bỏ tơi cá nhân nhỏ bé, ích kỉ để hịa vào ta rộng lớn dân tộc, tạo thành khối mạnh đoàn kết đường đấu tranh Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị TỰ CHỌN 14: TÔI YÊU EM (Pu – skin) A MỤC TIÊU BÀI HỌC Củng cố kiến thức thơ, rèn kĩ luyện tập, thực hành B PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp Phương tiện: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH Hoạt động 1: Khái quát tác giả, tác phẩm ? em nhắc lại nét tác giả thơ? KIẾN THỨC CẦN ĐẠT I KHÁI QUÁT Tác giả - A Pu – skin (1799 – 1837) tôn vinh mặt trời thi ca Nga, nhà thơ vĩ đại, có ý nghĩa to lớn khơng lịch sử văn chương mà lịch sử thức tỉnh dân tộc Nga - Không tiếng với 800 thơ tình, ơng cịn tác giả tiểu thuyết thơ Ép – ghê – nhi Ô – nhê – ghin) – khởi đầu chủ nghĩa thực Nga, tác giả truyện ngắn xuất sắc (Cô tiểu Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1: hs thảo luận theo bàn (2 phút) Bài tập 2: Hs làm việc cá nhân thư nông dân) => thể loại nào, văn thơ Puskin tiếng nói Nga chân thực, giản dị, tâm hồn Nga khao khát tự tình yêu Bài thơ - Tôi yêu em thơ tiếng Puskin, khơi nguồn từ mối tình nhà thơ với Ơ lê nhi na Mùa hè năm 1929, Puskin ngỏ lời cầu hôn với nàng không chấp nhận Bài thơ vốn không tên, nhan đề người dịch đặt - Bài thơ đời vốn tiếng trở thành khn vàng thước ngọc, nâng tầm vóc Puskin lên đài vinh quang thơ ca Nga => Thể quan niệm tình yêu Puskinh: Tình yêu chân thành, đằm thắm, vị tha cao thượng II LUYỆN TẬP Câu 1: Bài thơ không xây dựng hình ảnh mĩ lệ, độc đáo, hạn chế sử dụng biện pháp tu từ Vậy theo anh, chị, hay, đẹp sức hấp dẫn thơ đâu? Trả lời: Tôi yêu em thơ tình tiếng Puskin Thơ ông thường không trang sức rực rỡ, cầu kì, vẻ ngọc thơ sáng lên chủ yếu xu vươn tới cao tâm hồn tư tưởng qua lời thơ giản dị mà tinh tế Câu 2: Bài thơ gợi cho anh chị cảm nghĩ tâm hồn Puskin nói riêng tình u nói chung? Trả lời: Tơi yêu em thấm đượm nỗi buồn sáng tâm hồn yêu chân thành, mãnh liệt, nhân hậu, vị tha, cao thượng dù mối tình vơ vọng Một số thơ ông thể thái độ nâng niu, trân trọng tình u chia biệt Qua đó, ta thấy vẻ đẹp tâm hồn sáng, cao thượng tình yêu tác giả - Liên hệ thân: Nhận thức tình yêu đẹp, cao thượng, vị tha Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị TỰ CHỌN 15: NGƯỜI TRONG BAO (Sê khốp) A MỤC TIÊU BÀI HỌC Củng cố kiến thức tác phẩm, rèn kĩ luyện tập, thực hành B PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp Phương tiện: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh khái quát tác giả, tác phẩm ? em nhắc lại nét tác giả, tác phẩm? KIẾN THỨC CẦN ĐẠT I KHÁI QUÁT Tác giả Sê khốp - Nhà văn Nga kiệt xuất - Là đại biểu cuối văn học thực Nga nhà cách tân thiên tài lĩnh vực truyện ngắn kịch nói - Để lại 500 truyện ngắn truyện vừa có nhiều tác phẩm đặc sắc Tác phẩm - Người bao truyện ngắn tiếng viết năm 1898 - Khi xã hội Nga ngạt thở bầu khơng khí chun chế nặng nề cuối kỉ XIX Qua nhân vật này, nhà văn muốn phê phán lối sống tầm thường, hèn nhát, cổ hủ, lạc hậu, cá nhân, ích kỉ, máy móc, giáo điều giới trí thức Nga lúc Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1: Hs thảo luận nhóm Bài tập 2: Hs làm việc cá nhân II LUYỆN TẬP Câu 1: Phân tích ý nghĩa độc đáo hình tượng người bao? Trả lời: - Cái bao: + Nghĩa gốc: vật để đựng đồ vật… + Nghĩa chuyển: Biểu tượng cho sống tù túng, khép kín, chật hẹp => Người bao: Người có lối sống kì dị, lạc hậu, qi đản => Hình tượng nghệ thuật vừa cụ thể, khái quát, vừa độc đáo, vừa điển hình Tóm tắt tác phẩm khoảng trang giấy Trả lời: Cần đảm bảo ý sau: - Giới thiệu nhân vật kể chuyện - Nhân vật chính: Bê li cốp: Nổi tiếng lối sống ích kỉ, kì dị, hèn nhát….tiêu biểu cho kiểu người sống bao, co vòi, rụt cổ - Bê li cốp thích gái mạnh mẽ, có tính cách trái ngược với mối tình khơng thành, y chết sợ hãi - Bê li cốp chết lối sống hữu thành phố Đời sống xã hội nặng nề cũ - Tác giả đưa lời cảnh báo: Không thể sống Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị TỰ CHỌN 16: NGƯỜI CẦM QUYỀN KHƠI PHỤC UY QUYỀN (Trích Những người khốn khổ - V Huy gô) A MỤC TIÊU BÀI HỌC Củng cố kiến thức tác phẩm, rèn kĩ luyện tập, thực hành B PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp Phương tiện: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Khái quát chung tác giả, tác phẩm Hs nhắc lại kiến thức tác giả, tác phẩm đoạn trích KIẾN THỨC CẦN ĐẠT I KHÁI QUÁT Tác giả - Vic to Huy gô thiên tài nở sớm rọi sáng từ đầu kỉ XIX đến - Ơng khơng nhà văn, nhà thơ, nhà viết kịch, tiểu luận ơng cịn vẽ tranh Thành công lớn ông lĩnh vực tiểu thuyết thơ - Ơng xứng đáng tơn vinh danh nhân văn hóa giới Tiểu thuyết “Những người khốn khổ” Một kiệt tác Vích to Huy gơ giới Đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền - Nằm cuối phần thứ - Có vị trí đặc biệt diễn tả cốt truyện nhân vật trung tâm: Lần ông Ma len buộc phải xuất đầu lộ diện chọn giải pháp liệt để đối phó với cường quyền, tìm lối cho nạn nhân Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Hs thảo luận theo bàn Bài 2: Hs làm việc cá nhân Dặn dị: Về nhà ơn bài, chuẩn bị II LUYỆN TẬP Câu 1: Bức thông điệp mà nhà văn gửi gắm qua đoạn trích ánh sáng tình thương đẩy lùi bóng tối cường quyền đem lại hi vọng cho người, qua diễn biến tình tiết truyện hành động nhân vật trung tâm, anh chị rút kết luận khác bổ sung cho giải pháp xã hội trên? Trả lời: Chủ trương nhà văn lấy ánh sáng tình thương để đẩy lùi bóng tối cường quyền, song đoạn trích này, ánh sáng tình thương chưa thể làm điều Dù Giăng Van giăng sức nhẹ nhàng cầu xin Gia ve để bảo vệ Phăng tin, chị chết => tình thương cần thiết thay đổi xã hội trái tim Cần có hành động thiết thực, phù hợp thay đổi xã hội, chống lại cường quyền, bạo lực Câu 2: Vai trò Phăng tin diễn biến cốt truyện? Trả lời: Tuy Phăng tin đặt giới đối lập với Giăng Van Giăng thật ông Phăng tin nằm tuyến - người bất hạnh, đau khổ Vai trị Phăng tin đoạn trích hay tồn tác phẩm xem chất xúc tác đẩy nhân vật trung tâm đến hành động anh hùng TỰ CHỌN 17: ƠN TẬP HỌC KÌ I - PHẦN TIẾNG VIỆT A MỤC TIÊU BÀI HỌC Củng cố kiến thức phần tiếng Việt, rèn kĩ luyện tập, thực hành, chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kì B PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp Phương tiện: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Ôn tập lại kiến thức ? Câu gồm có thành phần nghĩa nào? ? Nghĩa việc gì? Nghĩa tình thái gì? ? Tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ nào? ? Trình bày đặc trưng cở phong cách ngôn ngữ luận? Hoạt động 2: Luyện tập KIẾN THỨC CẦN ĐẠT I ƠN TẬP Nghĩa câu Có thành phần nghĩa câu: nghĩa việc, nghĩa tình thái - Nghĩa việc: Nghĩa ứng với việc đề cập đến câu - Nghĩa tình thái: thể thái độ, đánh giá người nói nói việc người nghe Đặc điểm loại hình tiếng Việt Tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập Đặc điểm: - Tiếng đơn vị sở ngữ pháp - Từ khơng biến đổi hình thái - Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp đặt từ theo thứ tự trước sau sử dụng hư từ Phong cách ngơn ngữ luận Các đặc trưng phong cách ngơn ngữ luận: Tính cơng khai quan điểm trị, tính chặt chẽ diễn đạt suy luận, tính truyền cảm, thuyết phục II LUYỆN TẬP Bài 1: Chỉ nghĩa việc Bài tập 1: Hs làm việc cá nhân, lên bảng chữa tập Bài tập 2: Hs thảo luận theo cặp nghĩa tình thái câu sau: a Lôi sĩ tử vai đeo lọ Ậm ọe quan trường miệng thét loa b Gió theo lối gió mây đường mây Dịng nước buồn thiu hoa bắp lay c Chí Phèo trơng thấy trước tuổi già Trả lời: a Nghĩa việc: sĩ tử lôi thôi, vai đeo lọ, quan trường miệng ậm ọe thét loa Nghĩa tình thái: Thái độ châm biếm, mỉa mai tác giả b Nghĩa việc: gió leo lối gió, mây đường mây, dịng nước buồn thiu, hoa bắp lay Nghĩa tình thái: Tâm trạng buồn chia xa nhân vật trữ tình c Nghĩa việc: Chí Phèo trơng thấy trước tuổi già Nghĩa tình thái: Hình như: Khơng chắn Bài tập 2: Phân tích ca dao sau mặt từ ngữ để chứng minh tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập: Trâu ta bảo trâu Trâu ruộng trâu cày với ta Cấy cày vốn nghiệp nông gia Ta trâu mà quản cơng Bao lúa cịn bơng Thời cịn cỏ ngồi đồng trâu ăn Trả lời: Từ trâu lặp lại lần, mặt ngữ âm chữ viết: Hoàn toàn giữ nguyên, xét ý nghĩa ngữ pháp: Có thay đổi Trâu 1: Hô ngữ Trâu 2: Bổ ngữ Trâu 3, 4,5, 6: Chủ ngữ Bài tập 3: Hs làm việc cá nhân Bài tập 3: Nhận xét từ ngữ biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn sau: “Đất nước căng tràn sức xuân ý chí khát vọng vươn tới 80 triệu người Việt Nam Nguồn sinh lực kết tụ nhân lên xuân Giáp Thân hứa hẹn tạo sức băng lướt đường dài xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” (Việt Nam tới, theo báo Quân đội nhân dân, số Tết 2004) Trả lời: - Về từ ngữ: Sử dụng nhiều từ ngữ thuộc lĩnh vực trị, xã hội: đất nước, ý chí, khát vọng, nguồn sinh lực mới, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh - Về biện pháp tư từ: ẩn dụ Dặn dị: nhà ơn tập, học TỰ CHỌN 18: ƠN TẬP HỌC KÌ I - PHẦN VĂN HỌC + LÀM VĂN A MỤC TIÊU BÀI HỌC Củng cố kiến thức phần văn học, làm văn, rèn kĩ luyện tập, thực hành, chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kì B PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp Phương tiện: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HỌC SINH Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh I PHẦN VĂN HỌC (văn học Việt ôn tập phần văn học Nam) Hs ôn tập lại tác phẩm thuộc Bài Lưu biệt xuất dương phần văn học Việt Nam Hoạt động 2: Phần Làm văn Hs nhà lập dàn ý cho đề - Giá trị nội dung nghệ thuật thơ - Vẻ đẹp lí tưởng tác giả Phan Bội Châu Bài Hầu trời (Tản Đà) - Giá trị nội dung nghệ thuật thơ - Cái cá nhân Tản Đà Bài Vội vàng (Xuân Diệu) - Giá trị nội dung nghệ thuật thơ - Cái yêu đời đến cuồng nhiệt, đắm say Xuân Diệu - Phong cách nghệ thuật thơ Xuân Diệu Bài Tràng giang (Huy Cận) - Giá trị nội dung nghệ thuật thơ - Vẻ đẹp cổ điển đại thơ Bài Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) - Giá trị nội dung nghệ thuật thơ - Vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ Hàn Mặc Tử Bài Chiều tối (Hồ Chí Minh) - Giá trị nội dung nghệ thuật thơ - Vẻ đẹp cổ điển, đại thơ - Vẻ đẹp người tù chiến sĩ, thi sĩ Hồ Chí Minh Bài Từ (Tố Hữu) - Giá trị nội dung nghệ thuật thơ - Vẻ đẹp tâm hồn, lí tưởng nhà thơ II PHẦN LÀM VĂN Các đề Đề 1: Phân tích thơ Xuất dương lưu biệt (Phan Bội Châu) để làm sáng đẹp lãng mạn, hào hùng nhà chí sĩ CM buổi đầu tìm đường cứu nước Đề 2: Phân tích vẻ đẹp đại cổ điển thơ Tràng giang Huy Cận Đề 3: Phân tích thơ Chiều tối để làm bật vẻ đẹp tâm hồn người tù chiến sĩ, thi sĩ Hồ Chí Minh Dặn dị: Làm tập, ơn tập kiểm tra học kì ... cịn anh học trị ơng ni lý tưởng giúp đời, cứu nước - Hơn nửa đời, ông sống cảnh nghèo túng, bần hàn suốt 42 năm - Cuộc đời làm quan: Khi 42 tu? ??i, Nguyễn Công Trứ thi đỗ Giải nguyên bổ làm quan:... văn Gv bổ sung Hs nhắc lại ki? ??n thức tác phẩm Gv chốt lại Hoạt động 2: Luyện tập ? Ngơng gì? ? Ngơng văn chương thường buôn chữ ki? ??m tiền tiêu” - Vào năm 20 kỉ XX, tên tu? ??i Tản Đà lên sáng thi... đầu rung động nỗi yêu thương → Lời thổ lộ mang nét duyên dáng học trị: mãnh liệt mà rụt rè; khát khao mà khơng can đảm GV: Mối tương quan anh em, anh với thiên nhiên tạo vật? GV: Yêu cầu HS

Ngày đăng: 29/10/2022, 20:57

w