TIẾT 1 TIẾT 1, 2, 3, 4 RÈN KỸ NĂNG LÀM VĂN NGHI LUẬN XÃ HỘI A MỤC TIÊU BÀI HỌC Rèn luyện kĩ năng làm bài văn NLXH B CHUẨN BỊ CỦA GV – HS 1 Giáo viên sgk, sgv, giáo án 2 Học sinh SGK, vở ghi C TIẾN TRÌ.
TIẾT 1, 2, 3, 4: RÈN KỸ NĂNG LÀM VĂN NGHI LUẬN XÃ HỘI A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Rèn luyện kĩ làm văn NLXH B CHUẨN BỊ CỦA GV – HS 1.Giáo viên: sgk, sgv, giáo án Học sinh: SGK, ghi C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Tiết I Nghị luận tượng đời sống ? GV hướng dẫn cách làm Cách làm văn NL tượng đời a Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận sống b Thân bài: * Nêu thực trạng/biểu * P.tích mặt – sai; lợi - hại (nếu có) * Nguyên nhân * Hậu * Giải pháp c Kết bài: Bày tỏ quan điểm, ý kiến tượng cần NL Ví dụ ? Nêu VD, hướng dẫn HS lập Đề bài: Viết văn ngắn (khoảng 400 từ) dàn ý theo bước trình bày suy nghĩ em tượng nghiện game online giới trẻ Dàn ý ? MB: Giới thiệu vấn đề gì? a Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần NL ? Thân bài: b Thân + Thế game online? * Khái niệm, thực trạng, biểu + Thực trạng, biểu tình - Khái niệm game online: trạng nghiện game online? + Online: trực tuyến, mở hệ thống kết nối tồn cầu, trao đổi thơng tin với đối tượng phạm vi tồn giới, lấy thông tin cung cấp thông tin đến nhiều địa điểm… + Game online: trò chơi trực tuyến, cho phép người chơi trò chơi, trao đổi với không thiết phải ngồi cạnh - Thực trạng, biểu + Khoảng 30% số người chơi bị nghiện game online + Biểu hiện: • Ngồi chơi game online năm giờ/ ngày cảm giác thời gian, khơng gian chơi • Run rẩy tốt mồ dội nhìn thấy máy vi tính • Ln mồm nhắc game online • Buồn bã bị kéo khỏi máy tính • Ln mồm kể nhân vật • Ln tính tốn chi tiết yếu tố giới ảo … + Nguyên nhân dẫn đến tình * Nguyên nhân trạng nghiện game? - Thiếu địa điểm vui chơi cho trẻ em: - Do yếu cá nhân - Ảnh hưởng từ mơi trường sống xung quanh - Do đặc tính game online: + Tính Giải trí + Tính Tương tác tính Ảo + Tính Thử thách tính Treo thưởng + Tính Liên tục + Tính Cộng đồng: đặc tính QUAN TRỌNG NHẤT tạo nên khác biệt game offline game online, nguyên nhân tạo nên sức hấp dẫn game onine, nguyên nhân gây hậu game online … * Hậu quả: + Hậu quả? - Sao nhãng công việc khác học tập, làm việc, tập luyện, - Ngồi nhiều trước máy tính, mải chơi mà ăn uống khơng điều độ, lại không tập luyện thể dục thể thao khiến sức khoẻ giảm sút nghiêm trọng - Ảnh hưởng tính cách, nhân cách, chẳng hạn thích bạo lực, đánh đấm, chém giết…; nước ngồi có nhiều vụ xả súng giết người hàng loạt, phá hoại, ăn cắp xe, muốn bắt chước game (như GTA, Halflife, ) - Phạm tội mục đích lý liên quan đến game online: giết người, cướp để lấy tiền chơi game online, đánh giết mâu thuẫn lợi ích game online, + Biện pháp khắc phục giết cha mẹ, họ hàng để lấy tiền cống cho game online họ ngăn cấm việc + Bài học nhận thức hành động thân ? Kết bài: Khẳng định lại điều gì? ? GV hướng dẫn cách làm văn NL tượng đời sống chơi game… * Biện pháp khắc phục - Các bậc cha mẹ cần có quan tâm nhiều đới với cái, kiếm soát hoạt động mạng Interrnet quy định giấc học tập giải trí mạng - Siết chặt quản lý luật pháp việc thực thi luật pháp: quy định số chơi tối đa trẻ em, vào quán chơi game phải có nguời lớn kèm; khơng cho phép mở quán internet gần trường… - Tạo sân chơi bổ ích cho giới trẻ … * Bài học - Chăm học tập, rèn luyện - Lựa chọn trị chơi, mơn thể thao phù hợp với thân … c Kết bài: Khẳng định nguy hại game online; có ý thức chơi game online giới hạn thích hợp II Nghị luận tư tưởng đạo lí Tiết 2: Cách làm a Bố cục: ? GV nêu đề bài, hướng dẫn HS Bài nghị luận tư tưởng đạo lí gồm ba lập dàn ý theo bước phần: Mở bài, thân bài, kết b Các bước tiến hành phần thân bài: phần phụ thuộc vào yêu cầu thao tác Những ? MB giới thiệu vấn đề gì? vấn đề chung là: -Giải thích khái niệm đề -Giải thích chứng minh vấn đề đặt - Phân tích mặt đúng, bác bỏ biểu sai có liên quan đến vấn đề cần bàn luận ? Thân bài: - Nêu ý nghĩa vấn đề, rút học nhận + Thế tính ích kỉ, long vị thức hành động tha? Ví dụ Đề bài: Anh/chị bày tỏ suy nghĩ “tính ích kỉ lòng vị tha” Dàn ý a Mở bài: - Tính ích kỉ lịng vị tha hồn tồn đối lập - Lòng vị tha đáng ca ngợi tính ? Biểu hiện, tác hại tính ích kỉ? ? Biểu hiện, tác dụng long vị tha? ? KB: Em rút học cho than sau bàn luận vấn đề trên? ? Hướng dẫn HS luyện tập: Lập dàn ý cho đề sau:… ích kỉ đáng phê phán nhiêu b Thân bài: * Giải thích khái niệm - Thế tính ích kỉ? Ích kỉ biết lợi ích cho riêng Cịn ích kỉ hại nhân biết lợi ích riêng mà làm hại người khác - Thế lòng vị tha? Vị tha có tinh thần chăm lo cách vơ tư đến lợi ích người khác, người khác mà hi sinh lợi ích cá nhân * Bàn luận vấn đề - Biểu tính ích kỉ + Kẻ có tính ích kỉ thường so đo, tính toán để việc có lợi cho Phương châm sống họ là: Ăn cỗ trước, lội nước sau + Tính ích kỉ thể nhiểu hình thức nhiều mức độ khác như: lười biếng, tham ăn, dối trá, gian xảo, tham nhũng…Trong học tập, tính ích kỉ bộc lộ qua thái độ thiếu quan tâm tới bạn bè, tới công việc lớp, trường (Dẫn chứng) - Tác hại tính ích kỉ: + Gây chia rẽ đoàn kết, làm suy giảm sức mạnh tập thể, cộng đồng (Dẫn chứng) + Những người có chức có quyền mà ích kỉ làm hại dân, hại nước (Dẫn chứng) - Biểu hiện, tác lòng vị tha + Lịng vị tha đức tính cần thiết mà người cần phải có Trong xã hội, người có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với Mỗi cá nhân biết tới quyền lợi riêng mà phải biết nghĩ tới quyền lợi người khác + Trong gia đình, cha mẹ làm phải nghĩ tới ngược lại, phải hiếu thảo với cha mẹ + Trong lớp, học sinh phải biết quan tâm, giúp đỡ lẫn để tiến bộ.` + Truyền thống nhân đoàn kết dân tộc ta từ xưa tới nay; phong trào từ thiện phát triển rộng rãi nước nay… biểu lòng vị tha Trong lịch sử nước ta có nhiều gương sáng tiêu biểu cho đức tính tốt đẹp (Dẫn chứng) c Kết (Bài học nhận thức hành động) - Tính ích kỉ thói xấu cần phê phán mà học sinh khơng nên mắc phải - Lịng vị tha đức tính q báu cần có người Nó khơng địi hỏi nhiều ngồi trái tim nhân hậu biết chia sẻ vui buồn, biết yêu thương đồng bào, đồng loại - Nếu có lịng vị tha sống theo phương châm mà Bác Hồ dạy.: Mình người, người xã hội ngày tốt đẹp III Luyện tập Đề 1: Trình bày suy nghĩ em tình trạng Tiết 3: tai nạn giao thông diễn nước ta a Mở bài: Nêu vấn đề cần nghị luận b Thân - Trình bày thực trạng - Thực trạng tai nạn giao + Tai nạn giao thông diễn ngày, hàng thông nay? khắp đất nước, với nhiều loại phương tiện, trênh nhiều loại đường - Phân tích nguyên nhân + Sự hiểu biết, ý thức chấp hành luật lệ giao - Nguyên nhân? thông người tham gia giao thơng cịn hạn chế + Cơ sở hạ tầng, phương tiện giao thông chưa đảm bảo tiêu chuẩn - Hậu quả: Tai nạn giao thông gây - Hậu quả? thiệt hại lớn người, ảnh hưởng đến trật tự an toàn xã hội Bàn luận giải pháp: + Mỗi người cần nâng cao ý thức tìm hiểu - Giải pháp? chấp hành luật lệ giao thông + Từng bước nâng cấp sở hạ tầng phương tiện giao thơng; tích cực tun truyền Luật giao thơng; nghiêm túc xử lí người vi phạm c Kết bài: Bài học nhận thức hành động Tiết 4: Đề 2: Anh/ chị nghĩ câu nói: “Đời phải trải qua giông tố không cúi đầu trước giông tố” a Mở bài: giới thiệu câu nói b Thân - Câu nói có ý nghĩa gì? * Giải thích khái niệm + Giơng tố: gian nan, thử thách, khó khăn xảy với người sống + Cúi đầu: đầu hàng, lùi bước, chấp nhận thất bại → Câu nói khuyên người khơng đầu hàng, lùi bước trước khó khăn, thất bại đời, dám chấp nhận giông tố * Bàn luận - Câu nói hay sao? Tại + Khẳng định ý nghĩa sâu sắc câu nói: sao? đời người thường có nhiều khó khăn, thử thách, thăng trầm +Phân tích,chứng minh, đánh giá biểu -Cuộc sống khơng bình lặng mà ln có vơ vàn khó khăn, thử thách, có thành công – thất bại, hạnh phúc – khổ đau,… -Phải trải qua giông tố giúp người trưởng thành, vững vàng mặt (tự hiểu mình, sống, có kinh nghiệm,…) -Vượt qua khó khăn, thử thách khơng phải điều dễ dàng, song ta phải luôn dũng cảm đối mặt, không hèn nhát, nao núng, né tránh +Bàn bạc vấn đề : -Nhưng để làm điều đó, người cần có lĩnh, nghị lực, kỹ năng, tri thức -Trong thực tế sống, có gương người có nghị lực, lĩnh, vượt lên số phận, vượt lên hoàn cảnh (các gương xưa nay) – Phê phán lối sống thiếu nghị lực, lĩnh Bên cạnh đó, ta khơng khỏi đau lịng cho người, đặc biệt bạn trẻ thiếu nghị lực, lĩnh, sống ích kỷ, dựa dẫm - Em rút học nhận * Bài học nhận thức, hành động thức hành động cho -Muốn thành cơng, người phải trải qua thân? nhiều sóng gió Trước sóng gió, người phải tự vươn lên niềm tin nghị lực thân, vượt qua yếu đuối, hèn nhát – Gian nan mơi trường rèn luyện, tơi luyện ý chí người – Nếu có ý chí nghị lực, vượt khó cơng việc đến đích c Kết Củng cố: Cách làm NL tượng đời sống NL tư tưởng đạo lí Dặn dị: Ơn tập đề luyện, chuẩn bị TIẾT 5,6: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Củng cố, nắm vững cách thức phân tích đề văn nghị luận - Thành thạo kĩ lập dàn ý văn nghị luận B CHUẨN BỊ CỦA GV - HS 1.Giáo viên: sgk, sgv, giáo án Học sinh: SGK, ghi C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Tiết 5: Đề bài: Cảm nghĩ anh/chị giá trị thực sâu sắc đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” (trích “Thượng kinh kí sự” Lê Hữu Trác) ? GV đề bài, yêu cầu HS phân I PHÂN TÍCH ĐỀ tích đề, lập dàn ý cho - Dạng đề: định hướng rõ nội dung nghị * Phân tích đề luận + Xác định dạng đề + Xác định vấn đề cần NL - Vấn đề cần nghị luận: Giá trị thực sâu sắc đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” - Phạm vi viết: + Phạm vi viết đến đâu? + Bức tranh cụ thể, sinh động sống xa hoa thiếu sinh khí người phủ chúa Trịnh, tiêu biểu tử Trịnh Cán + Thái độ phê phán nhẹ nhàng mà thấm thía dự cảm suy tàn tới gần triều Lê - Trịnh kỉ XVIII - Yêu cầu tư liệu: Dùng dẫn chứng + Phạm vi tư liệu? đoạn trích + Thao tác NL cần sử dụng? - Yêu cầu phương pháp: Sử dụng thao tác phân tích kết hợp với nêu cảm nghĩ II LẬP DÀN Ý Mở bài: * Yêu cầu HS lập dàn ý dựa - Giới thiệu Lê Hữu Trác vị trí đoạn kết phân tích đề trích “V phủ chúa Trịnh” - Giá trị thực sâu sắc đoạn trích Thân bài: * Bức tranh sinh động, cụ thể c/s phủ chúa: - Quang cảnh phủ chúa tráng lệ, lộng lẩy, biểu đời sống xa hoa, cầu kì song tù hảm, thiếu sinh khí, ngột ngạt + Cảnh giàu sang vua chúa khác hẳn người thường + Đồ đạc nhân gian chưa thấy + Lầu son gác tía, rèm châu, hiên ngọc, sập vàng + Đồ ăn tồn ngon vật lạ + Bài trí cảnh sắc “cây lạ lùng”, hịn đá kì lạ + Chúa Trịnh Sâm: • Thánh thượng ngự đấy, xung quanh có phi tần chầu chực • Đèn sáp chiếu sáng làm màu mặt phấn áo đỏ Xung quanh lấp lánh hương hoa ngào ngạt + Bức chân dung Trịnh Cán • Vây quanh cậu bé vật dụng (gấm vóc lụa là, vàng, ngọc, sập, nến, đèn, hương hoa, trướng,…) • Người hầu hạ, cung tần, mĩ nữ đứng gần chực xa Tất bóng vật vờ, mờ ảo, thiếu sinh khí • Trịnh Cán bị bọc kín tổ kén vàng đẹp áo quần, oai tư … • Đó người ốm yếu, bệnh hoạn (tinh khí khơ hết, da mặt khơ, rốn lồi to, gân thời xanh, chân tay gầy gị Ngun khí hao mòn, thương tổn mức Mạch lại tế, sác Âm dương bị tổn hại) toàn đường nét chết - Cung cách sinh hoạt phủ chúa.cho thấy quyền uy tối thượng nằm tay nhà chúa * Thái độ LHT với sống phủ chúa: - Phê phán sống ích kỷ, giàu sang, phỡn nà chúa Đặt sống xa hoa vào thảm cảnh người dân thường - Bức chân dung Trịnh Cán thể ốm yếu, suy đồi XHPK Đàng Ngoài Điều đúng, việc thiện, sống khơng cịn Cái ác hồnh hành, chết đe dọa - Cuộc sống vật chất mức giàu sang, phú quý Trái lại, tinh thần rỗng tuếch, đạo đức bị xói mịn - Đó điển hình giai cấp thống trị bước đường suy tàn chúng Kết bài: Khẳng định giá trị thực sâu Tiết 6: sắc nét đặc sắc đoạn trích III LUYỆN TẬP: - HS lập dàn ý Đề bài: Vẻ đẹp thơ “Câu cá mùa - Trình bày thu” (Thu điếu) Nguyễn Khuyến - Gv nhận xét, bổ sung, chốt ý I Mở Thân - Cảnh thu lên qua chi a Cảnh thu tiết, hình ảnh nào? - Cảnh thu vừa vừa tĩnh Ao nước tưởng nhìn thấu đáy (trong veo), sóng biêng biếc phản chiếu màu cây, màu trời, trời mây nên bật màu xanh ngắt (xanh hiểu trong) Tĩnh: mặt ao lặng, lạnh lẽo (cái lạnh thường hay sóng lặng), sóng gợn (gợn tí), gió khẽ đưa vàng, khách vắng teo, tiếng cá đớp bóng nghe mơ hồ có khơng (cái động tiếng cá đớp bóng làm bật tĩnh chung cảnh) Ở đây, gắn liền với tĩnh - Em có nhận xét tranh - Đây cảnh thu đặc trưng đồng mùa thu thơ? Bắc Bộ, xứ đồng chiêm trũng Các chi tiết miêu tả giàu tính thực, không vướng chút ước lệ nào, cụ thể gợi cảm xúc sâu lắng quê hương - Dưới ngòi bút tác giả, tất vật nhắc tới xứng hợp với nhau: ao thu nhỏ - thuyền câu bé, gió nhẹ - sóng gợn tí, trời xanh - nước trong, khách vắng teo người ngồi câu trầm ngâm yên lặng, đặc biệt mảng màu xanh nước, tre trúc thật hòa điệu với màu xanh bầu trời - Từ láy thơ tạo vẻ Nôm cho tác phẩm mà cịn có tác dụng làm tăng nhạc tính Từ láy vừa mô dáng dấp, động thái vật, làm cho vật lên sống động, vừa thể biến đổi tinh vi cảm xúc chủ quan người sáng tạo: lạnh lẽo, tèo teo, lơ lửng Lạnh lẽo khơng hẳn nói lạnh nước mà nói khơng đượm vẻ hiu hắt cảnh vật tâm trạng u uẩn nhà thơ Tẻo teo giải thích nhỏ (chiếc thuyền câu nhỏ), âm eo lặp lại gợi liên tưởng "đối tượng" lúc thu hẹp diện tích, phù hợp với nhìn nhà thơ muốn vật thu lại vừa tầm mắt, không mở rộng làm cho khơng khí suy tư bị lỗng Lơ lửng vừa gợi hình ảnh đám mây đọng lại lưng chừng tầng không, vừa gợi trạng thái mơ màng nhà thơ - Không gian câu cá lên *Không gian câu cá mùa thu nào? Cảnh Thu điếu cảnh đẹp tĩnh lặng đượm buồn Không gian Thu điếu không gian tĩnh, vắng người, vắng tiếng: Ngõ trúc quanh co khách vắng teo Các chuyển động nhẹ, khẽ khơng đủ tạo âm thanh: sóng gợn, mây lơ lửng, khẽ đưa Tựa gối ôm cần lâu chẳng được, Cá đâu đớp động chân bèo từ ngữ, hình ảnh, biện - Hai câu thực: Tâm trạng: Xót xa, cay đắng pháp nt “Tự cho duyên phận dở dang tình” (II)?) - Hai câu luận: Tâm trạng: phẫn uất, phản kháng, khát vọng sống mãnh liệt nv trữ tình - Hai câu kết: Tâm trạng bế tắc, bi kịch * Luận cứ: Tiết 10: sâu vào hình ảnh, từ ngữ, biện pháp nghệ thuật, tầng nghĩa thơ, đoạn thơ - Từ ngữ: đêm khuya, văng văng, dồn, trơ, hồng nhan, nước non, say lại tỉnh, ngán, xuân, lại, mảnh tình… - Hình ảnh: Vầng trăng bóng xế, rêu, đá - Âm thanh: trống canh - Nghệ thuật: lấy động tả tĩnh, đảo ngữ, cách kết hợp từ độc đáo, nhịp thơ 1/1/3 (câu 2), động từ mạnh, tăng tiến, ẩn dụ… Lập dàn ý a Mở bài: Giới thiệu thơ b Thân ? Dựa vào phần tìm ý, hướng * Hai câu đề: Tâm trạng Cô đơn, buồn tủi, bẽ dẫn HS lập dàn ý cho văn bàng thách thức với đời – Bản lĩnh, cá tính XH (Chú ý: Thời gian: Đêm khuya; Không gian: Nước non – rộng lớn; Âm thanh: trống canh văng vẳng, dồn; Nghệ thuật: Lấy động tả tĩnh; NT đảo ngữ “Trơ”; Nhịp thơ 1/3/3; Cách kết hợp từ: Cái + hồng nhan; Phép tiểu đối: Cái hồng nhan >< Nước non) * Hai câu thực: Tâm trạng: Xót xa, cay đắng cho duyên phận dở dang (Chú ý: Cụm từ: say lại tỉnh: Cái vòng luẩn quẩn, bế tắc số phận; Hình ảnh ẩn dụ:Trăng bóng xế (sắp tàn) – khuyết chưa trịn: tuổi xn trơi qua mà tình dun, hạnh phúc chưa trọn vẹn) * Hai câu luận: Tâm trạng: phẫn uất, phản kháng, khát vọng sống mãnh liệt nv trữ tình ( Hình ảnh: rêu, đá; NT đảo ngữ + động từ mạnh) * Hai câu kết: Tâm trạng bế tắc, bi kịch (Giải nghĩa từ : ngán, xuân, lại; NT tăng tiến: Mảnh tình – san sẻ - tí con; Âm điệu câu thơ tiếng thở dài, bng xi theo dịng đời) c Kết - Với từ ngữ, hình ảnh giản dị độc đáo, thơ tâm trạng buồn tủi, phẫn uất trước duyên phận khát vọng vươn lên người phụ nữ rơi vào bi kịch - Bài thơ mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc Đề 2: Phân tích tâm trạng người chinh phụ đoạn thơ sau: "Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước, Ngồi rèm thưa rủ thác địi phen Ngồi rèm thước chẳng mách tin, Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng? Đèn có biết dường bằng chẳng biết, Lịng thiếp riêng bi thiết mà thơi Buồn rầu nói chằng nên lời, Hoa đèn với bóng người thương.” (Trích: “Chinh phụ ngâm” - Đặng Trần Cơn) Tìm hiểu đề - Vấn đề cần nghị luận: đoạn thơ đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” (Trích: “Chinh phụ ngâm” - Đặng Trần Cơn) - Thao tác lập luận chủ yếu: Phân tích - Phạm vi dẫn chứng: đoạn thơ đề Tìm ý: ? Vấn đề cần NL gì? Thao tác lập luận chủ yếu? * Luận điểm: Xác định phạm vi dẫn chứng - Cô đơn, lẻ loi, bồn chồn ngóng đợi tin tức chồng bế tắc, tuyệt vọng - Nỗi cô đơn khao khát muốn chia sẻ, đồng cảm - Giãi bày trực tiếp tâm tình, đau đớn, xót xa ? Với đề này, cần đưa luận điểm nào? Để làm sáng tỏ luận điểm đó, phải làm gì? (Chúng ta cần đến từ ngữ, hình ảnh, biện pháp nt đoạn thơ?) * Luận cứ: - Khơng gian: hiên vắng, phịng - Hành động: lặp lặp lại: “dạo hiên,“ngồi… rủ thác địi phen - Ngoại cảnh: + Ngồi rèm thước chẳng mách tin: nhìn ngồi ngóng tin chồng vơ vọng + Đèn vô tri vô giác an ủi, se chia người nỗi buồn đau, cô lẻ đến kết cuộc: - Tự giãi bày: “Lòng thiếp riêng… “Hoa đèn với bóng người thương” Tiết 11 Lập dàn ý a Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận ? Dựa vào phần tìm ý, hướng b Thân bài: dẫn HS lập dàn ý cho văn - Cô đơn, lẻ loi, bồn chồn ngóng đợi tin tức chồng bế tắc, tuyệt vọng: Hành động lặp lặp lại: đi lại lại ngồi hiên vắng, bng rèm xuống, rèm lên - Nỗi cô đơn khao khát muốn chia sẻ, đồng cảm: yếu tố ngoại cảnh: rèm chim thước chẳng báo tin, hình ảnh đèn, hoa đèn, bóng người đêm - Giãi bày trực tiếp tâm tình, đau đớn, xót xa… qua lời độc thoại nội tâm: “Lịng thiếp riêng bi thiết mà thơi”, dáng vẻ buồn rầu “nói chẳng nên lời” Kết bài: Đánh giá chung giá trị nhân văn đoạn trích: cảm thơng trước nỗi đơn, buồn khổ người chinh phụ, tiếng nói tố cáo chiến tranh, phong kiến, đòi quyền hạnh phúc cho người III BÀI TẬP VỀ NHÀ Đề 1: Phân tích thơ “Câu cá mùa thu” (Thu điếu) Nguyễn Khuyến Đề 2: Cảm nhận anh/ chị hình ảnh người phụ nữ tác phẩm “Thương vợ” Trần Tế Xương Đề 3: Phân tích đoạn thơ sau: Vũ trụ nội mạc phi phận … Có Phủ doãn Thừa Thiên (Bài ca ngất ngưởng – Nguyễn Công Trứ) Củng cố: Cách làm văn NL thơ, đoạn thơ Dặn dò: Làm BTLT TIẾT 12: MỞ RỘNG THÀNH NGỮ , ĐIỂN CỐ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Nắm kĩ vai trò, tác dụng thành ngữ điển cố B CHUẨN BỊ CỦA GV – HS Giáo viên: - Phương pháp: Kết hợp phương pháp phát vấn, giảng giải, gợi mở - Phương tiện: SGK, SGV, giáo án C TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: không Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Tìm thành ngữ câu thơ sau I THÀNH NGỮ phân tích giá trị nghệ thuật thành ngữ ấy: a Trai anh hùng, gái thuyền a) Trai anh hùng, gái thuyền quyên quyên → trài tài gái sắc Phỉ nguyền sánh phượng, đẹp quyên cưỡi b ván đóng thuyền: rồng muộn, Kiều hoa có b) Bây ván đóng thuyền chủ Đã đành phận bạc khơn đền tình chung c Bèo dạt mây trơi: thân phận c Mây trơi bèo thiếu nơi trôi bồng bềnh → làm vợ muôn người II ĐIỂN CỐ II Giải thích ý nghĩa điển cố sau Tư mã Phượng cầu: Tư mã Khúc đâu Tư mã Phượng cầu Tương Nhu đời Hán gảy khúc Nghe oán, sầu phải ? Phượng cầu kỳ hồng để tỏ tình Trác Văn Quân → Trác Văn Quân nghe đàn me đắm đồng ý Khúc Chiêu Quân :Chiêu 2.Quá quan khúc Chiêu Quân Quân cung nhân đời Hán Nửa phần luyến chúa, nửa phần tư gia Vua đem gả cho chúa Nô Lúc đến cửa ải, nhớ nước, nhớ nhà cưỡi ngựa gảy đàn tì bà để tả cảnh buồn Bộc, dâu: Kinh Ra tường Bộc, dâu Thi: Tang trung Bộc thượng: Thì người cầu mà chi trai gái hẹn hò bụi dâu hay bồ sông Bộc Đầy nhà vang tiếng ruồi Đầy nhà vang tiếng ruồi xanh xanh: Kinh Thi: Thương nhàn Thừa bước chí thanh: tiếng nhặng Ba mươi sáu chước, chước xanh → đồ tiể nhân bặng nhặng, cặn bã Dâng thư đã thẹn nàng Oanh Đời Nam Bắc triều: Đàn Lại thua ả Lý bán hay sao? Công bảo với Vương Kinh Tắc: tam thập lục kế, tẩu vi Dâng thư đã thẹn nàng Oanh Lại thua ả Lý bán hay sao? thượng sách: 36 kế, chạy Hán Thư: cha nàng Đề Oanh phạm tội cung hình, nàng dâng thư tâu lên Văn Đế xin tội cha → Vua thương tình nàng có hiếu nên tha tội cho → Kiều bán chuộc cha Củng cố Dặn dị: Ơn lại kiến thức: Nghĩa từ TIẾT 13: LUYỆN TẬP VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG A MỤC TIÊU BÀI HỌC - Kiến thức: Nâng cao hiểu biết nghóa từ sử dụng : - Kĩ năng: Kĩ chuyển nghóa từ, lựa chọn từ từ đồng nghóa để sử dụng thích hợp hoàn cảnh giao tiếp - Thái độ: Có ý thức lựa chọn sử dụng từ hay, đạt hiệu giao tiếp B CHUAÅN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ - Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGV, SGK - Trò: Đọc SGK, học cũ, soạn C TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài mớ HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Bài 1: Tìm hiểu nghĩa gốc Bài 1: Tìm hiểu nghĩa gốc câu sau: câu sau: Đủ điều trung khúc ân cần Lòng xuân phơi phới: tuổi trẻ phơi phới Lòng xuân phơi phới chén xuân (Kiều tới gặp KT thề ước); chén xuân: chén tàng tàng rượu Hoa dù rã cánh, xanh Hoa: nàng Kiều; Kiều dù có bán cịn cha lại trơng mẹ già em dại Kiếp luân hồi kiếp không trả Tái sinh chưa dứt hương thề nguyện kiếp sau làm trâu ngựa để trả ơn (KT) Làm thân trâu ngựa đền nghì Trúc mai: loại cao quý → tình bạn cao trúc mai quý trúc mai chốn lầu xanh Đổi hoa lót xuống chiếu nằm → bướm ong: khách làng chơi ham gái đẹp, Bướm ong bay lai ầm ầm tứ vi thích lạ hoa trơi… → số phận trôi Kiều Buồn trông nước sa Hoa trôi man mác biết đâu Trông xem đủ mặt nhà Xuân già khỏe, huyên già tươi Bài tập 2: Tìm từ có nghĩa gốc hoạt động hai chân người chuyển sang nghĩa hành động cụ thể khác người Hãy đặt câu với từ có nghĩa chuyển đó? Cha già cịn khỏe, mẹ già trẻ Bài tập 2: Đi, đứng, chạy, nhảy,… - -> Ông đã theo tổ tiên ( chết) - đứng -> Hôm qua lớp tổng kết năm học, Nam người đứng đầu lớp học tập.(vị trí) - Chạy -> Cờ đương dở khơng cịn nước / Bạc chửa thâu canh đã chạy làng.( N Khuyến) (chạy: bỏ chừng) -> Trời mưa to, nhà anh bận chạy thóc vào nhà.( vận chuyển vào nhà) - nhảy -> Ông ta vừa nhảy lên chức Giám đốc cơng ty (thăng chức q nhanh) Bài tập Từ đồng nghĩa từ tưởng từ nhớ; nghĩ chúng có khác - nhớ: hướng khứ - nghĩ: chưa rõ ràng, xác định - tưởng: bao hàm nét nghĩa từ nói trên: khơng hướng q khứ ( Kim Trọng ) mà Thúy Kiều hướng tương lai: tơ tưởng, viễn tưởng, mơ tưởng Bài tập a) Chọn C b) Chọn B Vì từ vũng bom gợi liên tưởng có chứa nước, cịn từ hố bom có khơng Từ vũng bom + máu gợi liên tưởng đến hình ảnh tổ quốc đau thương bom đạn giặc tàn phá Bài tập 3: Tìm từ đồng nghĩa với từ tưởng câu thơ sau, giải thích lí tác giả chọn từ tưởng mà không dùng từ đồng nghĩa khác Tưởng người nguyệt chén đồng,/Tin sương luống trơng mai chờ./Chân trời góc biển bơ vơ,/Tấm son gọt rửa cho phai (Truyện KiềuNguyễn Du) Bài tập Chọn từ ngữ thích hợp sau điền vào chỗ ba chấm lí giải chọn? a) Gió thổi làm rặng phi lao rì rào…… điệu đàn bất thường A cất lên B rung lên C vang lên b) Buổi chiều ứa máu Ngổn ngang những… A hố bom B vũng bom Củng cố: Nắm tượng chuyển nghĩa từ, phân tích hiệu nghệ thuật từ đồng nghĩa Dặn dò: Làm thêm BT SBT TIẾT 14, 15, 16: LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH A MỤC TIÊU BÀI HỌC -Kiến thức: Củng cố thêm kiến thức làm văn, văn nghị luận -Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ lập luận phân tích văn nghị luận -Thái độ: Có ý thức vận dụng kết hợp thao tác lập luận phân tích so sánh viết văn nghị luận B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ -Thầy:Đọc tài liệu tham khảo, dẫn chứng cho học sinh -Trị: Ơn lại kiến thức thao tác lập luận phân tích C TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Tiết 14: Lập luận: Là đưa lí lẽ dẫn chứng nhằm hướng người đọc (người nghe) đến kết luận mà người viết ( người nói) cho đắn Muốn lập luận, người viết phải có kết luận, luận phải biết cách luận chứng Phân tích Phân tích phân chia đối tượng thành phận khía cạnh để xem xét đánh giá - Thao tác lập luận phân tích Lập luận phân tích gì? Là chia nhỏ đối tượng thành yếu tố phận để xem xét tổng hợp nhằm phát chất đối tượng 4) Cách lập luận phân tích a) Phân tích dựa mối quan hệ phận, phương diện tạo nên đối tượng ( Quan hệ nội đối tượng) ? Phân tích dựa quan hệ nội * Phân tích thơ: Có thể chia thành đối tượng thể phần theo bố cục, theo khổ hay theo dòng phân tích thơ.Chẳng hạn, Thu điếu, chia thành tác phẩm thơ, truyện? hai phần: câu đầu cảnh thu; bốn câu cuối tình thu,… * Phân tích truyện : Có thể chia nhân vật hay vấn đề Phân tích nhân vật lại chia theo tính cách, nội tâm, ngoại hình, hay theo đặc điểm tính cách, số phận Tiết 15: * VD1: Phân tích truyện Chí Phèo theo nhân vật: ? Chẳng hạn phân tích truyện - Chí Phèo: Là nhân vật điển hình cho Chí Phèo, ta cần phân vấn đề nào? Minh ví dụ? ? Phân tích nhân vật làm rõ phương diện nhân vật? tích người nơng dân lương thiện, hiền lành bị lưu họa manh hóa áp bức, bóc lột bọn cường hào ác bá Chí nạn nhân bá Kiến, sản cần phẩm chế độ xã hội thực dân phong kiến - Bá Kiến: Là nhân vật điển hình cho bọn cường hào, ác bá, cơng cụ bóc lột chế độ thực dân phong kiến, thủ phạm đẩy người nông dân vào đường lưu manh hóa - Bà thị Nở: Là nhân vật đại diện cho thành kiến cổ hủ, lạc hậu xã hội phong kiến ? Đối với tác phẩm Tắt đèn * VD2: Phân tích truyện theo vấn đề: Ngơ Tất Tố tác phẩm Chí + Phân tích giá trị thực tác phẩm Phèo Nam Cao, em phân Chí Phèo tích vấn đề nào? Cho ví + Phân tích giá trị nhân đạo giá trị tố cáo dụ minh họa tác phẩm ? Theo em có nên tách rời * VD3: Phân tích theo tích cách, nội tâm, ngoại phân tích nhân vật phân tích hình nhân vật vấn đề truyện riêng biệt + Tích cách Chí Phèo trước tù khơng? Vì sao? hiền lành, lương thiện, tính cách người nông dân sợ sệt, nhút nhát, cam chịu ? Chỉ giai đoạn + Tính cách Chí Phèo sau tù đời nhân vật Chí dữ, thú tính, tính cách kẻ lưu manh, Phèo? quỷ làng Vũ Đại + Khi gặp thị Nở, Chí lại trở nên hiền hòa, khao khát quay lương thiện + Cùng với thay đổi nội tâm, tích cách, ngoại hình nhân vật có thay đổi: Khi anh canh điền, Chí có ngoại hình khỏe mạnh, lành lặn; kẻ lưu manh ngoại hình thay đổi hẳn: Đầu trọc lốc, cạo trắng hớn, mặt đen mà lại cơng cơng, trông gớm chết,… Tiết 16: b) Phân tích đối tượng theo quan hệ nhiều chiều ? Phân tích đối tượng theo quan * Phân tích theo trình phát triển: hệ nhiều chiều, cần Phân tích nhân vật cần theo dõi nhân vật xem xét đối tượng trải qua giai đoạn phát triển nào, đối phương diện nào? chiếu đổi thay, chi tiết thể thay đổi nêu lên ý nghĩa chúng Chẳng hạn, phân tích nhân vật Chí Phèo cần theo dõi giai đoạn đời - Giai đoạn từ nhỏ đến năm 20 tuổi: Chí Phèo lương thiện, hiền lành đất - Giai đoạn sau tù về: Chí Phèo trở thành kẻ lưu manh, quỷ làng Vũ Đại - Giai đoạn gặp thị Nở: Chí Phèo khát khao trở sống lương thiện trước + Lần Chí Phèo thấy lịng mơ hồ buồn, lần nghe âm quen thuộc sống bên + Mơ ước sống gia đình + Cảm thấy già mà cịn độc - Giai đoạn Chí Phèo đến nhà bá Kiến đỉnh cao bi kịch đỉnh cao ý thức: Xác định kẻ thù, đòi lại quyền làm người trước GV: Phân tích phát triển tích cách nhân vật chị Dậu người nhà Lí trưởng xơng đến định trói anh Dậu lần - Cháu van ơng, nhà cháu vừa tỉnh lúc, ông tha cho! - Tha này! Tha này! Vừa nói vừa bịch vào ngực chị Dậu bịch lại sấn đến để trói anh Dậu Hình tức q chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại - Chồng đau ốm, ông không phép hành hạ Cai lệ tát vào mặt chị Dậu đánh bóp, nhảy vào cạnh anh Dậu Chị Dậu nghiến hai hàm răng: - Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem (Tắt đèn - Ngơ Tất Tố) * Phân tích đối tượng theo mối quan hệ với mơi trường, hồn cảnh xung quanh Phân tích nhân vật cần ý đến mối quan hệ nhân vật với hoàn cảnh nó, xem quan hệ tương đồng hay tương phản việc biểu tính cách nhân vật Củng cố: Nắm cách phân tích nhân vật tác phẩm tự TIẾT 17, 18, 19: RÈN KỸ NĂNG NGHỊ LUẬN VĂN HỌC A MỤC TIÊU BÀI HỌC -Kiến thức: Củng cố thêm kiến thức làm văn, văn nghị luận -Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ lập luận phân tích văn nghị luận -Thái độ: Có ý thức vận dụng kết hợp thao tác lập luận phân tích so sánh viết văn nghị luận B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ -Thầy:Đọc tài liệu tham khảo, dẫn chứng cho học sinh -Trị: Ơn lại kiến thức thao tác lập luận phân tích C TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HỌC SINH Tiết 17: Hướng dẫn học sinh luyện I Đề 1: Phân tích hình tượng nhân vật tập đề Huấn Cao truyện Chữ người tử tù - Mở cần đảm bảo nội dung (Nguyễn Tuân) gì? Mở Bài: Giới thiệu khái quát tác - Thân gồm luận điểm nào? giả, tác phẩm, nhân vật Huấn Cao Nhân vật Huấn Cao có vẻ đẹp gì? Thân Bài: * Huấn Cao nghễ sĩ tài hoa: - Vẻ đẹp tài hoa Huấn Cao thể - Có tài bẻ khóa vượt ngục: phương diện nào? + Tài hoa Huấn Cao giới thiệu từ đầu truyện qua lới đối thoại Viên Quản Ngục (VQN) thầy thơ lại - Tài viết chữ Hán nhanh đẹp: + Huấn Cao chưa xuất giới thiệu “một người mà tỉnh Sơn ta khen tài viết chữ nhanh đẹp” * Huấn Cao người có khí phách hiên ? Vẻ đẹp khí phách Huấn Cao thể ngang: phương diện nào? - Khơng chịu khuất phục trước địn roi quyền lực: + Huấn cao người văn võ có tài, có nghĩa khí + Giận dữ, khinh bọn lính hành động giũ rệp rơng + Khinh bạc trị tiểu nhân, khơng hạ thấp rơi vào tù + Không cúi đầu trước quyền lực tiền ? Vẻ đẹp thiên lương Huấn Cao thể phương diện nào? - Nội dung phẩn kết bài? Tiết 18: Hướng dẫn học sinh luyện tập đề - Mở cần đảm bảo nội dung gì? - Thân gồm luận điểm nào? bạc + Ung dung chờ ngày pháp trường, coi thường chết + Trong cảnh cho chữ, người ngang tàng “ Cỗ đeo gông, chân vướng xiềng” say sưa sáng tạo đẹp - Thản nhiên nhận rượu thịt VQN coi thứ sinh bình vốn có - Khí phách lẫm liệt, chịu chết không chịu nhục * Huấn Cao người có thiên lương sáng: - Luôn yêu đẹp bảo vệ đẹp đến cùng: + Huấn Cao có nhân cách cao cả, chữ tâm ơng + Trong đời ông cho chữ người: người bạn thân VQN - Khơng tiền bạc, quyền mà ép cho chữ: + Chữ thứ quý đời khơng mà ơng đổi chữ lấy vàng bạc, quyền + Ông hiểu lịng sở thích cao q VQN + Xem quản ngục tri kỉ định cho chữ - Ông yêu đẹp sống muốn người khác phải có thiên lương: + Biết cân nhấc lẽ phải, đánh giá người + Nét chữ vuông vức, tươi tắn tinh hoa đời Huấn Cao, khiến viên quản ngục phải nghiện ngào vái lạy Kết Bài: Khái quát hình tượng nhân vật, cảm nghĩ thân II Đề Phân tích thiên nhiên người lúc chiều tàn truyện ngắn Hai đứa trẻ - Thạch Lam 1.Mở : Giới thiệu khái quát Thạch Lam tác phẩm “Hai đứa trẻ” yêu cầu đề Thân - Bức tranh thiên nhiên khắc họa qua hình ảnh nào? - Nghệ thuật miêu tả tác giả? - Vai trò tranh thiên nhiên? - Con người lên cảnh chiều tàn? a Phân tích hình ảnh thiên nhiên * Những biểu cảnh vật thiên nhiên: (hình ảnh thiên nhiên) + Màu sắc + Âm + Mùi vị > Tất thể cách tinh tế, chân thật > Gợi hồn quê *Nghệ thuật mô tả tác giả: - Tác giả không trực tiếp mơ tả qua cảm nhận mà qua cảm nhận quan sát Liên - Được thể motip ánh sáng, bóng tối - Cảnh vật có kết hợp hài hồ màu sắc, âm mùi vị - Lối hành văn giàu chất nhạc, gần với thơ ca * Vai trò tranh thiên nhiên: - Làm để khắc hoạ mảnh đời nghèo khổ, lam lũ, bế tắc, quẩn quanh không ánh sáng - Tạo cho tác phẩm nét trữ tình riêng biệt lối hành văn nhà văn Thạch Lam tạo cho câu truyện bối cảnh không gian mang đặc trưng phố huyện nghèo chân thật - Gián tiếp thể tâm trạng nhân vật b Hình ảnh người * Những biểu người tác phẩm: -Trong cảnh chiều tàn: đứa trẻ nhặt rác, mẹ chị Tí, bác Siêu, gia đình bác xẩm, bà cụ Thi điên, chị em Liên * Đặc điểm chung mảnh đời: - Nhếc nhác, lam lũ, mỏi mòn, héo hắt > Tất buồn bã, hi vọng vào lối sống có tính cầu may họ mong đời có tươi sáng cho sống thật mỏng manh, mơ hồ chuyến tàu - NT miêu tả tác giả? - Kết cần có nội dung gì? Tiết 19: Hướng dẫn học sinh luyện tập đề - Mở bà gồm nội dung gì? * Nghệ thuật: - Tạo tương đồng cảnh vật người - Dựng lên mẩu đối thoại vẩn vơ ngẫu nhiên gợi tâm trạng buồn chán, thất vọng - Các nhân vật xây dựng đối lập: dày đặc mênh mơng bóng tối với luồng sáng, khứ hạnh phúc thực phũ phàng,… gợi trạng thái tâm trạng người c Ý nghĩa tư tưởng toát lên từ cảnh vật người - Sự đồng cảm, thái độ trân trọng, nâng niu trước niềm tin hi vọng dù có mơ hồ tương lai tươi sáng - Qua cảnh vật, thiên nhiên người, nhà văn gửi vào niềm ước mong đổi thay đến với mảnh đời tội nghiệp nơi phố huyện > Đây chiều sâu nhân đạo tác phẩm “Hai đứa trẻ” Kết luận: Đánh giá cảm nghĩ III Đề 3: Phân tích tâm trạng nhân vật Chí Phèo từ sau gặp thị Nở đến lúc kết thúc đời Mở bài: Khái quát tác giả tác phẩm bi kịch nhân vật -.Nam cao: Là nhà văn thực xuất sắc tràn đầy tinh thần nhân đạo Sáng tác trước cách mạng xoay quanh hai đề tài nơng dân nghèo tri thức nghèo Bao trùm nỗi đau đớn dai dẳng trước tình trạng nhân cách người bị hủy hoại Khuynh hướng thực đào sâu vào giới tâm lí -Truyện ngắn chí phèo: Kiệt tác Nam Cao thuộc đề tài người nông dân nghèo Là kết tinh đầy đủ cho nghệ thuật Nam Cao Tác phẩm viết bi - Thân gồm luận điểm nào? - Biểu thức tỉnh Chí Phèo? - Chí Phèo hi vọng khao khát điều gì? - Khi bị thị Nở cự tuyệt, Chí Phèo có tâm trạng gì? kịch nhân vật chí phèo Bi kịch chí phèo gồm bi kịch tiếp nối Trước hết bi kịch tha hóa từ người lương thiện biến thành kẻ bất lương, chí thành quỷ tiếp nối bi kịch từ chối quyền làm người - Đoạn mơ tả chí phèo từ buổi sáng sau gặp thị nở đến kết thúc đời thuộc bi kịch thứ 2 Thân a Trước hết thất tỉnh Bắt đầu tỉnh rượu, sau tỉnh ngộ Tỉnh rượu cảm nhận khơng gian (căn liều mình), sống xung quanh (những âm ngày sống) tình trạng thê thảm thân (già nua, cô độc, trắng tay) Tỉnh ngộ thị nở chăm sóc cảm động trước tình người Chí Phèo nhận thực tế đau lịng chưa chăm sóc Chú ý chi tiết bát cháo hành chí Phèo khóc Cần thấy dấu hiệu nhân tính bị vùi lấp trở b Sau niềm hi vọng Ứơc vọng lương thiện Đặt hi vọng lớn vào thị Nở Hình dung tương lai sống thị Nở Ngỏ lời với thị Nở Trông đợi thị Nở xin phép bà cô Cần thấy khát khao lương thiện hi vọng biểu mạnh mẽ nhân tính chí Phèo c Tiếp thất vọng đau đớn Bà cô không cho thị Nở lấy, chí Phèo nắm lấy tay thị Nở nổ lực cuối thị lại với Thị đẩy Chí ngã tỏ cắt đứt dứt khốt Đau đớn căm hận mù quán, chí Phèo nguyền giết chết bà cô thị Nở thị Nở d Cuối trạng thái phẫn uất tuyệt vọng Chí nhà uống rượu (càng uống tỉnh) Ơm mặt khóc rưng rức (chi tiết cháo hành) đỉnh điểm bi kịch tinh thần chí Phèo Đau đớn cực xách dao (chi tiết: Miệng nói đâm chết chân lại đến nhà bá Kiến) Dõng dạt địi lương - Chí Phèo có hành động gì? Ý nghĩa thiện Thấy rõ tình đầy bi kịch chết Chí Phèo? “khơng thể cịn lương thiện nữa” Giết bá Kiến tự sát Cần làm rõ tính chất bế tắc chi tiết dự báo tiếp diễn bi kịch Kết Đó bi kịch người “sinh - Kết có nội dung gì? người mà khơng làm người” Thể cảm thông sâu sắc Nam Cao với khác vọng lương thiện người bế tắc khác vọng thực xã hội Dặn dị: ơn tập kiểm tra học kì ... Thi: Tang trung Bộc thượng: Thì người cầu mà chi trai gái hẹn hò bụi dâu hay bồ sông Bộc Đầy nhà vang tiếng ruồi Đầy nhà vang tiếng ruồi xanh xanh: Kinh Thi: Thương nhàn Thừa bước chí thanh:... Thời gian: Đêm khuya; Không gian: Nước non – rộng lớn; Âm thanh: trống canh văng vẳng, dồn; Nghệ thuật: Lấy động tả tĩnh; NT đảo ngữ “Trơ”; Nhịp thơ 1/ 3/3; Cách kết hợp từ: Cái + hồng nhan; Phép... ơng, số tác phẩm cịn sót lại cịn ngàn viết thứ chữ Nôm chữ Hán Cụ thể 13 53 thơ 21 văn xuôi, gồm 11 viết theo thể ký luận văn 10 truyện ngắn viết theo thể truyền kỳ Trong số chữ Nơm, có số hát nói,