Giáo án tự chọn 11-nâng cao GV Ngaứy soaùn: 07/1/2010 Tiết 1 : Đại cơng về hoá học hữu cơ. A. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Ôn tập kiến thức chung về hiđrocacbon. - Bổ xung cho HS kiến thức lý thuyết, bài tập về tính chất hoá học của hiđrocacbon. - Xác định dãy đồng đẳng của (HC), xác định CTPT, CTCT của (HC). 2. Kỹ năng. - Tiếp tục rèn luyện cho HS kĩ năng làm bài tập về (HC) - HS t duy và vận dụng trong bài tập và lý thuyết cơ bản. B. Chuẩn bị. GV: Giáo án, SGK Hệ thống bài tập tham khảo. HS: Ôn tập và làm bài tập. C. Tiến trình. 1. Kiểm tra bài cũ. ( kết hợp trong bài giảng) 2. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động1: GV: Yêu cầu HS thảo luận và làm các bài tập sau: Bài1: Một (HC) A có công thức ( CH) n , 1mol A phản ứng vừa đủ với 4mol H 2 huặc với 1 mol Br 2 trong dd Br 2. . CTCT của A là: A. C 6 H 6 B. C 6 H 5 - CH= CH 2 C. C 6 H 4 (CH 3 )- CH= CH 2 D. C 6 H 3 (CH 3 ) 2 CH= CH 2 . HS: Làm bài tập. GV: Nhận xét, kết luận. Hoạt động2: GV: Hớng dẫn HS 1 số kiến thức lý thuyết cơ bản về bài tập xác định dãy đồng đẳng của (HC). HS: Ghi chép. GV: Yêu cầu HS thảo luận và làm các bài tập sau: Bài1: Đốt cháy hoàn toàn 1 (HC) X với 1 lợng vừa đủ O 2 . Dẫn hỗn hợp sản phẩm cháy qua H 2 SO 4 đ đ thì V khí giảm hơn 1 nửa. Dãy đ đ của (HC) là: A. Ankan B. Ankin C. Ankađien D. Aren. I. Chủ đề1: Bài tập về tính chất hoá học của (HC). Bài1: Một mol A phản ứng vừa đủ với 4mol H 2 huặc với 1mol Br 2 . A là C 8 H 8 CTCT: C 6 H 5 - CH= CH 2 . C 6 H 5 -Ch = CH 2 + 4H 2 > C 6 H 10 - CH 2 - CH 3 . C 6 H 5 CH= CH 2 + Br 2 > C 6 H 5 - CHBr- CH 2 Br II. Chủ đề 2: Xác định dãy đồng đẳng của (HC). - Tính số mol CO 2 và số mol H 2 O. Nếu: n CO 2 < n H 2 O > dãy đồng đẳng của ankan. n CO 2 > n H 2 O > dãy đ đ ankin. n CO 2 = n H 2 O > dãy đ đ anken - Sau đó dựa vào khối lợng trung bình và khối lợng hỗn hợp, biện luận, xác định dãy đ đ. Nếu đốt cháy hỗn hợp (HC) và cho toàn bộ sản phẩm vào bình nớc vôi trong ( huặc Ba(OH) 2 ) thu đợc kết tủa và dd có khối lợng tăng so với ban đầu. Ta có PT: m CO 2 + mH 2 O > m kết tủa + m dd tăng. Kết tủa và dd có khối lợng giảm so với ban đầu ta có PT: mCO 2 + mH 2 O > m kết tủa m dd giảm. Bài1: (X): C x H y + (x+y/4) O 2 > xCO 2 + y/2H 2 O - H 2 SO 4 đ đ hút nớc nên V H 2 O > 1/2 hỗn hợp sau khi cháy. y/2 > 1/2 ( x + y/2) > y > 2x 1 Giáo án tự chọn 11-nâng cao GV Bài2: Cho 2 (HC) X và Y đ đ nhau, phân tử khối của X gấp đôi phân tử khối của Y a. Xác định CTTQ của 2 (HC) A. C n H 2n 2 B. C n H 2n + 2 C. C n H 2n 6 D. C n H 2n b. Tỉ khối của hỗn hợp đồng V X và Y so với khí C 2 H 6 bằng 2,1. CTPT của X, Y là: A. C 3 H 8 và C 6 H 14 B. C 3 H 4 và C 6 H 6 C. C 3 H 6 và C 6 H 12 D. Câu C đúng. HS: Thảo luận và làm bài tập. GV: Nhận xét, cho điểm. Nh vậy y > 2x và nguyên chẵn y = 2x + 2 y < 2x + 2 => (X): C x H 2x + 2 X thuộc dãy đ đ ankan. Bài2: a. Gọi chất X: C x H 2x + k nCH 2 Y: C x H 2x + k - Theo đầu bài: C x H 2x + k nCH 2 = 2C x H 2x + k Phân tử khối của X gấp đôi, có nghĩa số nguyên tử C gấp đôi. x + n = 2x > x = n Thay vào: 12x + 2x + k + 12x + 2x = 2 (14x + k) => k = 0 Vậy công thức: C n H 2n b. M x V + M y V = 2,1 => Mx = 2My 2V. M C 2 H 6 3My = 2,1 x 2 x 30 > My = 42. Y là C 3 H 6 và X là C 6 H 12 . Hoạt động3: Củng cố Dặn dò. GV: Hệ thống nội dung bài giảng. Yêu cấu HS về nhà làm lại các bài tập vào vở. Giờ sau học tiếp về đại cơng hoá hữu cơ. Ngày soạn: 14/1/2010 Tiết 2: Đại cơng về hoá học hữu cơ. A. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Ôn tập kiến thức chung về hiđrocacbon. - Bổ xung cho HS kiến thức lý thuyết, bài tập về tính chất hoá học của hiđrocacbon. - Xác định dãy đồng đẳng của (HC), xác định CTPT, CTCT của (HC). 2. Kỹ năng. 2 Giáo án tự chọn 11-nâng cao GV - Tiếp tục rèn luyện cho HS kĩ năng làm bài tập về (HC) - HS t duy và vận dụng trong bài tập và lý thuyết cơ bản. B. Chuẩn bị. GV: Giáo án, SGK Hệ thống bài tập tham khảo. HS: Ôn tập và làm bài tập. C. Tiến trình. 3 Giáo án tự chọn 11-nâng cao GV Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động1: GV: Nêu các pp xác định CTPT CTCT của (HC). HS: Ghi chép. GV: Yêu cầu HS vận dụng làm các bài tập sau: Bài1: Một hỗn hợp gồm 2 chất đ đ ankan kế tiếp có khối lợng 24,8g. V tơng ứng là 11,2lit (đktc). Hãy xác định CTPT của ankan. HS: Thảo luận và làm bài tập. GV: Chữa bài tập, cho điểm. Hoạt động2: GV: Hớng dẫn nội dung lý thuyết HS: Ghi chép. GV: Yêu cầu HS làm bài tập sau: Bài2: Cho 8,96 lit hỗn hợp khí gồm 2 anken lội qua nớc Br 2 d thấy khối lợng bình tăng 16,8g, biết rằng số nguyên tử C trong mỗi olephin không quá 4, CTPT của 2 anken là gì? HS: Thảo luận và làm bài tập. GV: Nhận xét bài tập, cho điểm. Hoạt động3: GV: Đa ra pp giải toán hỗn hợp. HS: Ghi chép nội dung. I. Chủ đề 3: Xác định CTPT CTCT của (HC). a. Dạng 1: Hỗn hợp hai (HC) đ đ kế tiếp. Pp1: - Tìm khối lợng trung bình - giả sử M A < M B ; M A < M < M B . Giải BPT tìm đợc CTPT. Pp2: Phải tính 2 tổng x + y = ? nx + ny = ? - Với x, y là số mol của 2 (HC) cùng dãy đ đ mà số nguyên tử C tính theo n, n. Thông thờng dựa vào khối lợng của hỗn hợp huặc khối lợng hay V CO 2 sinh ra do phản ứng đốt cháy Tìm n, n bằng cách biện luận (để ý n= n+1) Bài1: M = m hh. 22,4/ V lit hh = 24,8. 22,4/ 11,2 = 49,6g Giả sử: gọi M A là khối lợng phân tử ankan thứ nhất. M B là khối lợng phân tử ankan thứ 2. M A < M B thì M A < M < M B 14n + 2 < 49,6 < 14n + 2 n < 3,4 < n => n = 1,2,3 n = 4,5,6 Vì A, B là 2 đ đ kế tiếp nên n = 3; n = 4 A: C 3 H 8 ; B: C 4 H 10 b. Dạng 2: Hỗn hợp 2 (HC) đ đ không kế tiếp. Pp giải: giống cách giải 2 đ đ kế tiếp, nhng với những bài toán này ngời ta phải cho thêm dữ kiện để giới hạn. Bài2: n hh = 8,96/ 22,4 = 0,4 mol. Nếu cho hh qua dd Br 2 thì: m dd tăng = m (HC) cha no. Vậy theo đầu bài m dd = 16,8g tức là khối lợng của hh olephin: M = m hh/ số mol hh = 16,8/ 0,4 = 42. M A < 42 > A là C 2 H 4 M B > 42 với số nguyên tử C < 4 > B là C 4 H 8 A không thể là C 3 H 6 vì M = 42. Vậy cặp nghiệm là : C 2 H 4 và C 4 H 8 . II. PP giải bài toán hỗn hợp. 1. Viết đầy đủ các phơng trình phản ứng của bài toán ( nếu có thể) dựa trên cơ sở tính chất hoá học, điều chế các chất ( lu ý khả năng lợng chất ban đầu tham gia phản ứng có thể hết hoàn toàn huặc còn d. 2. Thành phần hoá học nên đặt ẩn số là số mol ( lu ý nếu đề bài đều cho V chất khí thì đặt ẩn số theo mol) 3. Mỗi dữ kiện giả thiết thờng ứng với 1 PT đại số - Nếu có n ẩn số đặt n PT thì giải bình thờng - Nếu có n ẩn số đặt chỉ đợc m PT ( n> m)thì phải biện luận. 4. Riêng đối với loại bài toán tìm CTPT, ngoài cách giải lập PT đại số và biện luận còn có thể sử dụng khối lợng trung bình, tuỳ bài cụ thể nên áp dụng thích hợp. 4 Giáo án tự chọn 11-nâng cao GV Hoạt động4: Củng cố Dặn dò. GV: Hệ thống bài giảng. Yêu cầu HS về nhà làm lại bài tập vào vở. Giờ sau học tự chọn về Ankan và Xicloankan Ngày soạn 4/12/2009 Tiết 3 Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ A. Mục tiêu HS củng cố kiến thức vềcấu trúc phân tử hchc gồm các vấn đề +Liên kết hoá học trong phân tử hchc +Hiện tợng đồng phân HS vận dụng thuyết cấu tạo hoá học để viết cấu tạo của các loại đồng phân cấu tạo. HS vận dụng các kiến thức sơ lợc về phân tích nguyên tố để giải 1 số bài tập B. Nội dung I. Kiến thức cơ bản cần nắm vững 1. Liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ Câu hỏi 1: Liên kết chủ yếu trong phân tử hchc là gì. Bản chất. Bao gồm những liên kết mấy Nêu đặc điểm của lk đôi và lk ba. So sánh liên kết pi và liên kết xichma HS trả lời các câu hỏi trên. GV chốt lại các ý đúng. GV dùng mô hình hoặc hình vẽ để mô tả sự xen phủ các AO tạo thành lk pi và lk xichma Câu hỏi 2 Lấy VD về hchc mà trong phân tử: + chỉ chứa lk xichma +có chứa lk đôi +có chứa lk ba Câu hỏi 3. Trong phân tử hchc sau có bao nhiêu lk xichma, bao nhiêu lk đôi, ba, pi CH 3 CH=CHCH 2 C CCH 3 2. Đồng phân Câu hỏi 1 Đồng phân là gì? Đồng phân đợc chia thành các loại nào? Đồng phân cấu tạo đợc chia thành những loại nào?Mỗi loại lấy 1 VD GV thông báo trong chơng trình pt không xét đồng phân quang học Câu hỏi 2 ứng với CTPT C 3 H 8 O có bao nhiêu đồng phân (cấu tạo) Về đồng phân lập thể +GV nêu nguyên nhân xuất hiện đồng phân lập thể.Nêu loại đồng phân lập thể đợc xét trong chơng trình phổ thông là đồng phân hình học, bao gồm đồng phân cis- và đồng phân trans- +GV lấy VD và nêu cách nhận biết các loại đồng phân hình học II. Bài tập BT 1. Xác định cấu hình của các chất sau (cis- hay trans-) CH 3 CH 3 C C CH 2 CH 3 H CH 3 CH 3 C C CH 2 CH 3 H CH 3 CH 3 C C CH 2 CH 3 ClH 2 C (I) (II) (III) Cặp chất nào là đồng phân của nhau BT 2 Cho các chất có CTCT sau 5 Gi¸o ¸n tù chän 11-n©ng cao GV CH 3 CH=CHCH 2 CH 3 (X) CH 3 CH 2 CH=CHCH 2 CH 3 (Y) CH 2 =CHCH 2 CH 3 (Z) C¸c chÊt cã ®ång ph©n h×nh häc lµ A. X, Y, Z B. X, Z C. X,Y D. X,Y BT 3 §èt ch¸y hoµn toµn 4,3 gam chÊt h÷u c¬ X thu ®ỵc 4,48 lit (®ktc) CO 2 vµ 2,7 gam H 2 O. T×m CTPT cđa X biÕt tØ khèi h¬i cđa X so víi H 2 b»ng 43 §S C 4 H 6 O 2 BT 4 ViÕt c¸c CTCT cđa c¸c ®ång ph©n cã CTPT C 4 H 9 Br §S 4 ®ång ph©n BT 5 øng víi CTPT C 4 H 8 cã mÊy ®ång ph©n cÊu t¹o? §S 5. (m¹ch hë vµ m¹ch vßng) BT 6 X©y dùng CT chung cđa c¸c chÊt trong d·y ®ång ®¼ng cđa axetilen C 2 H 2 . Ngµy so¹n 28/1/2010 TiÕt 4 Bµi tËp vỊ ANKAN I/Mục tiêu : 1/Về kiến thức : Học sinh biết :-Gọi tên các ankan mạch chính không quá 10 C,viÕt ®ång ph©n cđa ankan Học sinh hiểu :-Tính chất vật lí, tính chất hoa học, phương pháp điều chế và ứng dụng của ankan 2/Kó năng : Viết CTPT, công thức cấu tạo , phương trình của ankan và làm toán . 3/Thái độ : Tin tưởng vào nghiên cứu khoa học phục vụ đời sống 4/Trọng tâm: Các dạng BT lý thuyết + Toán liên quan đến ankan . II/Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề – Đàm thoại – Hoạt động nhóm III/Chuẩn bò : Phiếu học tập theo nội dung kiểm tra bài củ và bài tập luyện tập . IV/Tiến trình dạy học : 1/Ổn đònh tổ chức : Kiểm tra sỉ số, nề nếp. 2/Kiểm tra bài cũ: Vừa ôn tập vừa k tra 3/Bài mới : Hoạt động Nội dung Ho¹t ®éng 1 Gv cho hs thảo luận theo nhóm . Sau đó trình bày . Nhóm 01 Đại diện nhóm lên trình bày GV tổng kết Nhóm 02 Đại diện nhóm lên trình bày GV tổng kết Nhóm 03 Đại diện nhóm lên trình bày GV tổng kết Nhóm 04 Hướng dẫn làm các bài tập sgk và sbt B µi 1 : Viết CTCT cho các tên gọi sau : a. 2,3 – Đimetyl pentan b. 2 – Brôm – 3 – Metyl hexan c. 2,2,3,3 – Tetra metyl butan d. Iso – pentan e.2,3-®imeltyl butan h.3-etyl,4-metyl octan B µi 2 : Một hiđrocacbon có CTDGN là C 2 H 5 . Viết CTCT thu gọn và gọi tên các CTCT đó ? B µi 3: ViÕt tÊt c¶ c¸c ®ång ph©n cã thĨ cã cđa C 3 H 8 , C 4 H 10 ,C 5 H 12 , C 6 H 14 .Gäi tªn c¸c ®ång ph©n ®ã? Bµi 4: §äc tªn c¸c hỵp chÊt cã CTCT sau: CH 3 - CH-CH 2 -CH 3 CH 3 -CH-CH 2 -CH 3 CH 3 C 2 H 5 6 Gi¸o ¸n tù chän 11-n©ng cao GV Đại diện nhóm lên trình bày GV tổng kết Ho¹t ®éng 2: Gv ra bµi tËp: GV híng dÉn häc sinh cïng lµm Ho¹t ®éng 3: Giao bµi tËp vỊ nhµ CH 3 -CH 2 -CH- CH-CH 3 CH 3 -CH 2 - CH - CH-CH 2 -CH- CH- CH 3 C 2 H 5 CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 Bµi 5: Đốt cháy hoàn toàn 1,44 g chất hữu cơ A thu được 2,24 lit khí CO 2 ( đktc) và 2,16 g nước . dA/H 2 = 36 . a. Xác đònh CTCT có thể có của A ? b. Xác đònh CTCT đúng của A ? Biết rằng khi A tác dụng với clo ( as) với tỷ lệ mol 1/1 tạo 4 sản phẩm thế ? Bµi 6: Đốt cháy hoàn toàn 1 HC B thể tích hơi nước tạo thành gấp 1,2 lần thể tích CO 2 ( đo cùng đk nhiệt độ và áp xuất ) a. B thuộc loại HC nào ? b. Xác đònh CTHH của B , biết khi clo hoá B chiếu sáng chỉ tạo một dẫn xuất mono clo ? c. Chất X là đ đẳng của B có dB/X = 2,4 . Xác đònh chất X ? Bµi 7:. Một chất ankan X có thành phần các n tố như sau : % C = 82,76 % , %H = 17,24 % ; dX/ kk = 2 . a. Xác đònh CTCT và gọi tên ? b. Tính thành phần thể tích hh gồm ankan và kk để khi bắt dầu nổ mạnh nhất . Giả sử kk gồm 20% V là oxi , N 2 là 80 % ) Bµi 8 : Hỗn hợp X gồm 2 ankan là đđ kế tiếp nhau có KL 20,6 gam và có thể tích bằng V của 14 g khí nitơ ( đo cùng đk t o , P ) a. Xác đònh CTPT và gọi tên ? b. Tính % V 2 ankan trong hh ? Bµi 9: §èt ch¸y hoµn toµn mét hçn hỵp gåm 2 hi®r«cacbon lµ ®ång ®¼ng kÕ tiÕp nhau ta thu ®ỵc 20,16 l CO 2 (®ktc) vµ 19,8 g CO 2 .X¸c ®Þnh CTPT cđa hai hi®rocacbon vµ tÝnh thµnh phÇn % theo khèi lỵng mçi chÊt. Bµi tËp vỊ nhµ: 1) Một xicloankan A có tỉ khối hơi so với nitơ là 3. a) Xác đònh CTPT của A. b) Viết một số CTPT có thể có của A. c) A tác dụng với Clo ngoài ánh sáng chỉ cho một dẫn xuất monoclo. Xác đònh cấu tạo của A và viết phương trình phản ứng, gọi tên A. 2) Ở điều kiện chuẩn 2,24l hỗn hợp gồm 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp có khối lượng 4,75g. a) Xác đònh CTPT của chúng. b) Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thỉ thể tích CO 2 sinh ra là bao nhiêu và tính khối lượng nước sinh ra. ĐS: a. C 3 H 8 , C 4 H 10 b. V CO 2 = 7,28 l , mH 2 O = 7,65g 3) Đốt cháy hoàn toàn 4,4g một hỗn hợp gồm 2 anakn ở thể khí sinh ra 6,72 l CO 2 (đkc) , biết tỉ lệ mol của 2 ankan trong hỗn hợp là 1:1 a) Tìm CTPT b) Tính thể tích không hkí (đkc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp. ĐS: a. C 2 H 6 , C 4 H 10 b. Vkk = 56 l 4) Một parafin A tác dụng với clo cho dẫn xuất monoclo duy nhất chứa 33,33% clo. 7 Gi¸o ¸n tù chän 11-n©ng cao GV a) Tìm CTPT A. b) Viết CTPT , gọi tên A. c) Viết CTPT , gọi ten dẫn xuất. ĐS: C 2 H 12 , neopentan Ngµy so¹n :04/02/2010 TiÕt 5: Lun tËp vỊ hi®r«cacbon no I/ Mục đích yêu cầu: -HS biết sự giống nhau và khác nhau về tính chất vật lí , tính chất hoá học và ứng dụng của ankan với xicloankan -HS hiểu cấu trúc, danh pháp của ankan và xicloankan - HS vận dụng để so sánh 2 loại ankan và xicloankan, rèn luyện lỉ năng viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất hoá học của ankan và xicloankan II/ Phương pháp: đàm thoại III/ Chuẩn bò: câu hỏi trắc nghiệm IV/ Hoạt động trên lớp: Câu 1: Tìm câu sai trong các mệnh đề sau: a/ Hidrocacbon no là hidrocacbon trong phân tử chỉ có liên kết đơn b/ ankan là hidrocacbon no mạch cacbon không vòng c/. Hidrocacbon no là hợp chất trong phân tử chỉ có 2 nguyên tố là cacbon và hidro d/ Ankan chỉ có đồng phân mạch cacbon Câu 2: Tên gọi theo danh pháp IUPAC của hợp chất sau là: a/ 2-etyl-3-metylpentan b/. 3,4-dimetylhexan c/ 2,3-dimetylbutan d/ 3-metyl-4-etylpentan Câu 3: Hợp chất có công thức: có tên là: a/ 2,2,3,3-tetrametylpropan b/. 2,4-dimetylpentan c/ 2,4-dimetylbutan d/ 1,1,3-trimetylbutan Câu 4:tên của hợp chất :(CH 3 ) 3 C-CH 2 -C 2 H 5 là: a/ Trimetylpropan b/ 2,2-dimetyl-1-etylpropan c/. 2,2-dimetylpentan d/ Tất cả đều sai Câu 5:Đimetyl xiclopropan có bao nhiêu đồng phân mạch vòng a/ 3 b/ 4 c/. 5 d/ 6 Câu 6: Khi đun muối RCOONa với NaOH thu được hidro cacbon có tên gọi là propan. Tên của R là : a/ Mêtyl b/ Etyl c/. Propyl d/ Butyl Câu 7:Trong PTN có thể điều chế metan bằng cách nào trong những cách sau: a/ Nhiệt phân natri axetat với vôi tôi xút b/ Cracking butan c/ Thuỷ phân nhôm cacbua trong môi trường axit d/. Cả a và c đều đúng 8 CH 3 -CH-CH-CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 CH 2 CH-CH 2 -CH CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 Gi¸o ¸n tù chän 11-n©ng cao GV Câu 8:Trong phương pháp điều chế etan (CH 3 -CH 3 ) ghi dưới đây phương pháp nào sai a/ Đun natri propionat với vôi tôi xút b/ Cộng H 2 vào etylen c/. Tách nước khỏi rượu etylic d/ Cracking butan Câu 9:Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon A thu được số mol H 2 O gấp đôi số mol CO 2 . vậy A là : a/ ankan b/ Ankin c/. CH 4 d/ C 2 H 6 Câu 10: Xác đònh CTPT của ankan có tỉ khối hơi đối với không khí bằng 2. ankan này có bao nhiêu đồng phân ? a/ C 2 H 6 có 1 đồng phân b/ C 3 H 8 có 2 đồng phân c/ C 4 H 10 có 2 đồng phân d/ C 4 H 10 có 3 đồng phân Câu 11: đốt cháy m gam hổn hợp hidrocacbon thu được 4,4 gam CO 2 và 0,15 mol H 2 O. tìm m ? a/. 1,5 gam b/ 7,1 gam c/ 5,55gam d/ 4,55gam Câu 12: Brom hoá một ankan được một dẩn xuất chứa brom có tỉ khối hơi so với không khí là 5,207. Ankan này là: a/ CH 4 b/ C 2 H 6 c/ C 3 H 8 d/. C 5 H 12 Câu 13:X,Y,Z là 3 ankan kế tiếp nhau có tổng khối lượng phân tử là 174 U.Tên của chúng là : a/ Mêtan, etan, propan b/ Etan, propan, butan c/. Propan, butan, pentan d/ Pentan, hexan, heptan Câu 14: Ankan A có tỉ khối hơi đối với hidro bằng 29 và mạch cacbon phân nhánh. Tên của A là: a/. Isobutan b/ Isopentan c/ Hexan d/ Neo-pentan Câu 15: Khi đốt cháy x mol ankan a thu được 10,8 gam H 2 O và 11,2 lít CO 2 (đkc). Giá trò của x là : a/ 1 b/. 0,1 c/ 2 d/ 0,5 Câu 16: Tỉ khối của hổn hợp X gồm metan và etan so với không khí là 0,6. Để đốt hết 1 mol X phải cần bao nhiêu mol oxi : a/ 3,7 b/. 2,15 c/ 6,3 d/ 4,25 Câu 17: Đốt cháy 1 mol ankan A cần 6,5 mol O 2 . Số nguyên tử hido trong phân tử A là : a/ 4 b/ 6 c/. 10 d/ 14 Câu 18: Tỉ khối hơi của hổn hợp X gồm metan và etan đối với không khí là 0,6. khi đốt cháy hết 1 mol X, thể tích khí CO 2 (đkc) thu được là: a/ 8,72 lít b/. 24,64 lít c/ 22,4 lít d/ 44,8 lít Câu 19:Đốt cháy hổn hợp hai hidrocacbon đồng đẳng liên tiếp ta thu được 11,7 gam H 2 O và 17,6 gam CO 2 . vậy công thức phân tử của 2 hidrocacbon là: a/ C 2 H 6 và C 3 H 8 b/ C 2 H 4 và c 3 H 6 c/ C 3 H 6 và C 4 H 10 d/. CH 4 và C 2 H 6 Câu 20: Khối lượng riêng của một ankan ở điều kiện chuẩn là 3,839 g/ lit.Trong phân tử ankan có một nguyên tử cacbon bậc IV. Hidrocacbon đó là: a/ 2,2-dimetyl pentan b/ 2,2- dimetyl hexan c/. 2,2- dimetyl butan d/ 3,3- dimetyl pentan Ngµy so¹n:25/02/2010 Tù chän 6: Bµi tËp vỊ anken vµ ANKADIEN I/ Mục đích yêu cầu: -HS biết sự giống nhau và khác nhau về tính chất vật lí , tính chất hoá học và ứng dụng của anken với ankadien -HS hiểu cấu trúc, danh pháp của anken và ankadien 9 Gi¸o ¸n tù chän 11-n©ng cao GV - HS vận dụng để so sánh 2 loại anken và ankadien, rèn luyện lỉ năng viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất hoá học của anken và ankadien II/ Phương pháp: đàm thoại, nêu vấn đề III/ Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Ho ạ t độ ng 1 : hệ thống lại c¸c kiến thức về anken vµ ankadien *GV gọi 1HS lªn b¶ng viÕt tªn c¸c chất Nhận xÐt vµsửa sai a/ 4,4-dimetylpent-1-en b/ 2-etylbut-1-en c/ 2,4-dimetylhex-1-en *Hs lên bảng viết CTCT GV sửa sai *Hs dựa v o tÝnh chà ất để ph©n biệt HD: etilen l m mà ất m u dd brom, cacbon dioxit à l m à đục nước vơi trong. Ho ạ t độ ng 2 : b i tà ập 1/ 0,7 gam một anken A cã thể l m mà ất m u à 16,0gam dung dịch brom(trong CCl 4 ) cã nồng độ 12,5%. a/ X¸c định c«ng thức ph©n tử chất A b/ Viết CTCT của tất cả c¸c đồng ph©n cấu tạo ứng với CTPT t×m được ? 2/ Viết PTHH theo sơ đồ chuyển ho¸ sau: CH 4 C 2 H 2 C 2 H 4 C 2 H 6 C 2 H 5 Cl 3/ Viết PTHH của c¸c phản ứng điều chế: 1,2-dicloetan v 1,1-dicloetan tà ừ etan v c¸c chà ất v« cơ cần thiết ? 4/ Dẫn từ từ 3,36 lít hỗn hợp gồm etilen v à propilen(đktc)v o dung dà ịch brom thấy dung dịch bị nhạt m u v kh«ng cã khÝ tho¸t ra. khà à ối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 4,90 gam. a/ Viết c¸c PTHH v già ải thÝch c¸c hiện tượng ở thÝ nghiệm trªn ? b/ TÝnh th nh phà ần % về thể tÝch của mỗi khÝ trong hổn hợp ban đầu ? 1/ gọi t chất sau: a/ b/ CH 3 C CH 2 CH=CH 2 CH 3 CH 3 CH 3 CH 2 C CH 3 CH 2 CH 2 c/ CH 3 CH CH 2 C CH 3 CH 2 CH 3 CH 2 2/ Viết c«ng thức cấu tạo của c¸c chất sau: a/ 2,3-dimetylbuta-1,3-dien b/ 3-metylpenta-1,4-dien c/ 3,4-dimetylhex-1-en 3/ Trình b y phà ương ph¸p ho¸ học để ph©n biệt ba khÝ : etan, etilen v cacbon dioxità 1/ a/ C n H 2n +Br 2 C 2 H 2n Br 2 2 2 16,0 12,5 0,0125 100 160,0 n n C H Br x n n x = = = mol 14n = 56 n = 4 C 4 H 8 b/ CH 2 =CH-CH 2- CH 3 CH 3 – CH= CH-CH 3 ; CH 3 CH 3 C CH 2 CH 3 2CH 4 1500 o C → C 2 H 2 + 3H 2 C 2 H 2 + H 2 3 0 /Pd PbCO t → C 2 H 4 C 2 H 4 + H 2 0 ,Ni t → C 2 H 6 C 2 H 6 + Cl 2 as → C 2 H 5 Cl + HCl CH 3 -CH 3 0 ,Ni t → CH 2 =CH 2 + H 2 CH 2 = CH 2 + Cl 2 CH 2 Cl- CH 2 Cl CH 3 -CH 3 + 2Cl 2 as → CH 3 – CHCl 2 + 2HCl a/ Các PTHH của phản ứng CH 2 = CH 2 + Br 2 CH 2 Br – CH 2 Br CH 2 = CH – CH 3 + Br 2 CH 2 Br-CHBr-CH 3 b/ Gọi x, y lần lượt l sà ố mol của C 2 H 4 v Cà 3 H 6 n hh = x+y =0,150 10 [...]... gọi tên theo danh pháp quốc tế các chất có cơng thức phân tử sau: C6H14, C3H7Cl, C3H6Cl2,C7H16, C4H10, C5H12, C6H12 3/ Viết CTCTTG của các chất có tên gọi sau: a.2 – metylpentan b neopentan c isobutan d 2,3 – dimetylbutan e 4- Etyl – 2,2,5 – trimetylhexan f 3,5 – dietyl – 2,2,3 trimetyloctan g isopentan h neopentan i n- hexan j.3,3 – dimetylpentan k isobutyl bromua l 1-nitro - 2- metyl propan m 1,2 –... tËp vỊ ankin I/ Mục tiêu: HS biết sự giống nhau và khác nhau về tính chất giữa anken, ankin và ankadien Hiểu được mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất các loại hidrocacbon đã học HS vận dụng so sánh 3 loại hidrocacbon trong chương với nhau và với các hidrocacbon khác II/ Phương pháp : nêu vấn đề và giải quyết vấn đề III/ Chuẩn bị: HS ơn tập tính chất của ankin, ankadien, anken và tìm mối quan hệ IV/... hƯ thèng l¹i toµn bé kiÕn thøc vỊ ho¸ h÷u c¬ ®· ®ỵc häc ë ch¬ng tr×nh ho¸ häc líp 11 -Gióp häc sinh nhí l¹i c¸ch viÕt ®ång ph©n,tÝnh chÊt ho¸ häc,tÝnh chÊt vËt lý cđa ankan ,an ken,xicloankan,anka®ien,ankin,hi®r«cacbon th¬m,ancol,phenol ,an ªhit,xeton vµ axit cacboxylic 2.VỊ kü n¨ng: -rÌn lun kü n¨ng viÕt vµ c©n b»ng ph¬ng tr×nh ho¸ häc -rÌn lun kü n¨ng gi¶i bµi to¸n ho¸ häc h÷u c¬ II.Ph¬ng ph¸p: Sư dơng... C¸c pø xay ra hoµn toµn HD Gäi anken lµ CnH2n nAnken = 0,02 mol ndÉn xt = 0,02 , MdÉn xt = 4,32/0,02 = 216 = 14n + 160, n=4 anken cã nh¸nh suy ra CTCT lµ CH2=C(CH3)2 , metylpropen BT 4 Mét hh khÝ gåm 1 ankan vµ 1 anken cã cïng sè nt C trong ph©n tư vµ cïng sè mol võa ®đ lµm mÊt mµu 80 g dd Brom §èt ch¸y hoµn toµn hh trªn t¹o ra 13,44 lit CO2 (®ktc) a X® CTCT cđa ankan vµ anken ®· cho b X¸c ®Þnh tØ khèi... GV GV: Bµi tËp liªn quan ®Õn ancol IV.TiÕn tr×nh bµi gi¶ng: *Ho¹t ®éng 1: Tỉ chøc «n tËp cho HS vỊ cÊu t¹o vµ tÝnh chÊt ho¸ häc cđa ancol 1.Ancol lµ g×?ancol ®ỵc ph©n ra lµm mÊy lo¹i? 2.Nªu tÝnh chÊt vËt lý cđa ancol vµ gi¶i thÝch? 3.Ancol cã nh÷ng tÝnh chÊt ho¸ häc nµo?ViÕt PTPU minh ho¹? *Ho¹t ®éng 2:GV ra mét sè bµi tËp vµ híng dÉn HS cïng lµm Bài 1: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp 2 ancol X và Y là đồng... 4 Cho s¬ ®å ph¶n øng: CH4→ X → Y→ An ehit fomic X, Y lÇn lỵt lµ: A C, CH3Cl B C2H2, CH3OH C C, CH3OH D CH3Cl, CH3OH 23 Gi¸o ¸n tù chän 11-n©ng cao GV C©u 5 §èt ch¸y hoµn toµn 2,2 gam mét an ehit X thu ®ỵc 2,24 lÝt khÝ CO2 (®ktc) vµ 1.8 gam H2O Tªn gäi cđa an ehit X lµ: A foman®ehit B an ehit axetic C an ehit propionic D butanal C©u 6 Oxi ho¸ hoµn toµn 0,02 mol mét an ehit, ®¬n chøc, X b»ng Ag2O/ dd... 2 atm a Tính thể tích của hỗn hợp hai ankan b Xác định CTPT và CTCT của hai ankan Bài 10: Một hỗn hợp gồm hai ankan là đồng đẳng kết tiếp nhau có khối lượng 10,2 gam Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp này cần 36,8 gam O2 a Tính khối lượng CO2 và H2O tạo thành b Lập CTPT của hai ankan Bài 11: Đốt cháy hồn tồn 29,2 gam hỗn hợp hai ankan hấp thụ tồn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng Ba(OH)2 thấy khối lượng bình tăng... ankin C6H10 t¹o kÕt tđa víi dung dÞch AgNO3 trong NH3 lµ : A 2 B 3 C 4 D.5 12 1 mol hi®r« c¸c bon A ch¸y cho kh«ng ®Õn 3 mol CO2 MỈt kh¸c 1 mol A lµm mÊt mµu tèi ®a 1 mol br«m VËy A lµ : A Ankin B Anka®ien C.C2H4 D C2H2 Ngµy 10/04/2010 Tù chän 11 Bµi tËp vỊ ancol I.Mơc tiªu: 1.VỊ kiÕn thøc:Gióp HS biÕt ®ỵc: -§Þnh nghÜa ,ph©n lo¹i,®ång ph©n,danh ph¸p,liªn kÕt hi®r« cđa ancol -Ph¬ng ph¸p ®iỊu chÕ ancol... ®iỊu chÕ ancol vµ øng dơng cđa ancol etylic -TÝnh chÊt vËt lý,tÝnh chÊt ho¸ häc cđa ancol 2.VỊ kü n¨ng: -ViÕt ®óng CTCT cđa ancol,biÕt gäi tªn ancol khi biÕt CTCT vµ viÕt CTCT khi biÕt tªn ancol -VËn dơng liªn kÕt hi®r« gi¶I thÝch mét sè tÝnh chÊt vËt lý cđa ancol II.Ph¬ng ph¸p d¹y häc:Sư dơng ph¬ng ph¸p d¹y häc nªu vÊn ®Ị III.Chn bÞ: HS:¤n tËp vỊ CTCT,tÝnh chÊt ho¸ häc cđa ancol 18 Gi¸o ¸n tù chän 11-n©ng... THỐNG HOÁ LÝ THUYẾT I TỔNG KẾT VỀ HIĐROCACBON II TỔNG KẾT VỀ DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOLPHENOL – AN EHIT- XETON – AXIT CACBOXYLIC *Ho¹t ®éng 2: Gv ®a ra mét sè bµi tËp vỊ hi®r«cacbon vµ híng dÉn HS cïng lµm: Lời dặn:Để giải nhanh 1 số bài tập nên lưu ý: n O2 1/ Nếu:+ n H2 O 〉 n CO2 hoặc > 1,5 => hidrocacbon là ankan n CO2 + nankan = nH2O – nCO2 2/ Xác định cơng thức phân tử hidrocacbon: + Hỗn hợp hai hidrocacbon . lượng phân tử là 174 U.Tên của chúng là : a/ Mêtan, etan, propan b/ Etan, propan, butan c/. Propan, butan, pentan d/ Pentan, hexan, heptan Câu 14: Ankan A có tỉ khối hơi đối với hidro bằng 29 và. xicloankan -HS hiểu cấu trúc, danh pháp của ankan và xicloankan - HS vận dụng để so sánh 2 loại ankan và xicloankan, rèn luyện lỉ năng viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất hoá học của ankan. H 2 O gấp đôi số mol CO 2 . vậy A là : a/ ankan b/ Ankin c/. CH 4 d/ C 2 H 6 Câu 10: Xác đònh CTPT của ankan có tỉ khối hơi đối với không khí bằng 2. ankan này có bao nhiêu đồng phân ? a/ C 2 H 6