Giao an tu chon ngu van 10 HKII kim loan

50 7 0
Giao an tu chon ngu van 10 HKII   kim loan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 17 Chủ đề tự chọn Tự chọn 20 LUYỆN TẬP LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH I Mục tiêu bài học Rèn luyện kĩ năng lập dàn ý trước khi làm văn Hướng dẫn cho học sinh biết cách sắp xếp hệ thống các ý theo.

Tự chọn 20: LUYỆN TẬP LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH I Mục tiêu học: - Rèn luyện kĩ lập dàn ý trước làm văn - Hướng dẫn cho học sinh biết cách xếp hệ thống ý theo lôgic II Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV Ngữ văn 10 tập - Giáo án tài liệu tham khảo liên quan, làm số học sinh III Cách thức tiến hành: - Giáo viên tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: gợi tìm, đọc sáng tạo, trao đổi, thảo luận, phát vấn IV Tiến trình dạy: Tổ chức Bài mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt - Giáo viên đưa đề , học sinh xác I Đề bài: định tìm hiểu đề - Lập dàn ý cho văn thuyết minh: “Tác hại thuốc với sức khoẻ người” - Tìm hiểu đề: - Kiểu bài? + Kiểu : thuyết minh + Nội dung: tác hại thuốc với sức - Nội dung đề bài? khoẻ người + Phạm vi kiến thức: kiến thức xã hội (đề - Phạm vi kiến thức? vấn đề thuốc lá) II Lập dàn ý: - Với đề phần mở cần nêu Mở bài: điểm bật gì? - Nêu khái quát tác hại thuốc với sức khoẻ người.( Có thể nêu: khẳng định sức khoẻ người quý nhất, quan trọng è mà có ơn dịch ngày gặm nhấm sức khoẻ hàng triệu triệu người è đáng báo động =è thuốc lá) Thân bài: - Phần thân cần nêu nội dung a Thực trạng thuốc lá, việc sử dụng gì? thuốc lá: - Trên giới - Nước ta: + Nam giới phầ lớn chiếm 30%-40% + Nữ giới phần nhỏ (SL cụ thể) + Học sinh ngồi ghế nhà trường ( Sl ct ?) è Những số ngày tăng è 1 ơn dịch hồnh hành thể b Nguyên nhân thực trạng trên: - Nguyên nhân khách quan: ( thứ yếu) - Sau nêu thực trạng, đoạn văn tiếp + Công việc (Ngoại giao) theo phải triển ý nào? - Nguyên nhân chủ quan (chủ yếu) - Có nguyên nhân dẫn đến thực + Thói quen trạng trên? + Có vấn đề tâm lý + Học đòi (ở lứa tuổi học sinh) c Tác hại thuốc lá: - Tác hại è sức khoẻ + Sức khoẻ thân người hút: - Từ nguyên nhân tất yếu gây è Bệnh nhẹ: ho, viêm tác hại nào? > Bệnh nặng: ung thư Sức khoẻ: cần đề cập đến đối tượng + Sức khỏe với người xung quanh: nào? Những người gia đình: vợ(đầu độc người thương yêu chăm lo cho mình); (thai nhi : đẻ non, khuyết tật; trẻ nhỏ: gương xấu, sức khoẻ: bênh tật, bắt chướcè phạm pháp) Những đồng nghiệp (hàng xóm, giao tiếp) với èkhơng tơn trọng sức khoẻ người - Thiệt hại kinh tế: + Kinh tế gia đình: kinh tế sa sút è hạnh phúc tan vỡ + Kinh tế xã hội: Nhà nước trả tiền, kinh phí cho phần bệnh nhân mắc - Bên cạnh tác hại sức khoẻ thiệt hại bệnh hút thuốc kinh tế nào? d Biện pháp khắc phục: - Thế giới: + Đối với nhà sản xuất thuốc lá: đánh thuế nặng + Đối với người hút: phạt tiền - Từ tác hại có nhũng + Tuyên truyền nhiều phương tiện (in biện pháp khắc phục sao? bao bì) - Nước ta: + Đã áp dụng biện pháp song chưa triệt để + Tuyên truyền rộng rãi tác hại thuốc Kết bài: - Những biện pháp nước ta sao? - Liên hệ thân ( Học sinh chủ nhan tương lai đất nước phải có ý thức trách nhiệm sao?) - Kết cần nêu nội dung gì? - Khái quát lại tác hại thuốc è khuyên người tránh xa è đề cao cảnh giác Dặn dò Rút kinh nghiệm Tự chọn 21: TÁC GIA NGUYỄN TRÃI (1380 – 1442) A Mục tiêu học: - Giúp học sinh nắm đượcnét đời nguyễn Trãi, chi phối yếu tố tiểu sử hoàn cảnh sống đến nghiệp sáng tác ơng - Đóng góp quan trọng Nguyễn Trãi cho văn học dân tộc B Phương tiện thực hiện: Tài liệu chủ đề tự chọn nâng cao, giáo án C Cách thức tiến hành: Thảo luận, trả lời câu hỏi D Tiến trình dạy học Ổn định lớp Kiểm tra cũ : - Nêu vài nét đời Nguyễn Trãi - Nội dung thơ văn Nguyễn Trãi Bài Trong bước ngoặt lịch sử dân tộc Việt Nam lại có thiên tài văn học Ở kỉ XV có Nguyễn Trãi có lịng son ngời lửa luyện “Một tâm hồn vằng vặc khuê” tâm hồn “Băng giá đựng bình ngọc” Cuộc đời nghiệp Nguyễn Trãi kết tinh sức mạnh tinh thần yêu nước nhân nghĩa sáng ngời Để thấy rõ điều hơm tìm hiểu đời văn chương ơng Hoạt động GV HS * Hoạt động 1: Nhấn mạnh ảnh hưởng từ đời hoàn cảnh sống đến nghiệp sáng tác ông Kiến thức học I Cuộc đời - Không gian núi Sơn gắn bó với ơng từ thời niên thiếu - Thời niên thiếu có điều kiện thuận lợi việc trau dồi học vấn - Sự thay đổi địa bàn sống -> tiếp thu văn hóa dân gian nhiều vùng đất - Nguyễn Trãi kế thừa giá trị tốt đẹp truyền thống văn học đặc biệt đạo lí làm người lí tưởng trị qua tác phẩm văn học Lí – Trần - Trưởng hành xã hội đầy biến động -> d0em tài tâm huyết đóng góp đắc lực cho khởi nghĩa Lam Sơn, cho đất nước => Đất nước bóng quân thù, bước vào giai đoạn mới, đời Nguyễn Trãi -> chặng đầy bi kịch sóng gió * Hoạt động 2: Tìm hiểu II Sự nghiệp sáng tác thơ văn NT 1.Những sáng tác ( SGK ) Nội dung lớn thơ văn Nguyễn Trãi Nhân cách cao đẹp a Nhân cách cao đẹp Nguyễn Trãi thể - Trong hoàn cảnh đất nước bị xâm lăng, nhân dân bị kẻ hoàn cảnh thù áp bức, Nguyễn Trãi sớm có ý thức gắn bó đất nước bị xâm lăng? đời, nghiệp với số phận nhân dân - Đối với ông phục vụ cho Vua tức phục vụ nhân dân - Niềm mơ ước xã hội tốt đẹp nhân dân ấm no hạnh phúc “ Vua Nghiêu Thuấn, dân Nghiêu Thuấn Dường ta đà phỉ sở nguyền” “ Dẽ có Ngu ….địi phương” - Ơng khơng ham danh hoa phú q, chức quyền mà thích giới thiên nhiên tinh khôi - Giữ vững nhân cách đạo đức hồn cảnh thử thách “ Khó bền …trượng phu” ( Trần tình – 7) Tư tưởng trị b Tư tưởng trị sâu sắc Nguyễn Trãi thể - Nhân nghĩa đường lối trị lấy dân làm gốc, nào? người lành đạo phải thương yêu dân, có đức hiếu sinh, thực sách an dân, phải chống lại tàn bạo “ Việc nhân nghĩa ……trừ bạo” “ Đem đại nghĩa ….cường bạo” - Trong hồn cảnh hịa bình ơng không ngừng nhắc nhà lãnh đạo đường lối nhân nghĩa thân dân “Quyền mưu thị dùng trừ gian Nhân nghĩa trì quốc an” ( Mừng Vua Lam Sơn- 1) è Tư tưởng đạo đức trị Nguyễn Trãi Tâm hồn Nguyễn Trãi kết tinh từ giá trị văn hóa truyền thống sống đời thường dân tộc nào? c.Tâm hồn phong phú tinh tế - Ơng có tình yêu thiên nhiên sâu lắng thiết tha Nhà thơ mở lịng đón nhận cảnh vật, sống chan hịa với giới thiên nhiên “ Đêm hớp nguyệt nghiêng chén Ngày vắng xem hoa bợ cây” ( Ngơn chí – 10) - Tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, có khả nắm bắt xúc cảm riêng tư “Vì cho đỗ quyên kêu Tay ngọc dùng dằng biết thêu Lại có hịe hoa chen bóng lục Thức xn điểm ão lịng nhau” * Hoạt động 3: Tìm hiểu ( Cảnh hè) nghệ thuật Những cống hiến nghệ thuật Nguyễn Trãi a Tác phẩm luận Tác phẩm luận nghệ - Tư sắc sảo, lập luận chặt chẽ, kiến thức un bác thuật có đặc biệt? - Bình Ngơ đại cáo giàu tính chiến đấu, thấm đượm khơng khí lịch sử, kết hợp hài hịa chất luận chặt chẽ trữ tình sội thiết tha Nghệ thuật thơ trữ tình? b Thơ trữ tình - Kết cấu chặt chẽ - Các cảm xúc suy tư thường gợi cảm hứng hình tượng nghệ thuật đặc sắc - Thơ Nôm Nguyễn Trãi sử dụng từ Việt cách thục, cảng vật gần gũi thân thương - Ông Việt hóa từ ngữ hình tượng Hán học làm phong phú ngôn ngữ tiếng Việt - Tạo thể thơ “Thất ngôn xen lục ngôn” => Nguyễn Trãi danh nhân văn hóa giới Củng cố - dặn dò Nội dung lớn thơ văn Nguyễn Trãi – Tiết sau học sử dụng từ Hán Việt Tự chọn 22: TỪ HÁN VIỆT VÀ NHỮNG LƯU Ý KHI SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT A Mục tiêu học: - Giúp học sinh hiểu rõ từ Hán Việt yế tố Hán tiếng Việt; nắm đặc điểm giá trị từ Hán Việt so với từ Việt tương đương - Biết cách sử dụng từ Hán Việt từ Việt tương đương với mục đích diễn đạt, phát lỗi sử dụng từ Hán Việt cách khắc khắc phục B Phương tiện thực hiện: Tài liệu chủ đề tự chọn nâng cao, giáo án C Cách thức tiến hành: Thảo luận, trả lời câu hỏi D Tiến trình dạy học Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Nội dung thơ văn Nguyễn Trãi, đóp ông mặt nghệ thuật Bài Trong q trình tiếp xúc giao lưu văn hóa kho tàng từ vựng tiếng Việt ảnh hưởng khơng yếu tố Hán phương Bắc Vậy dân tộc Việt làm để vừa tiếp thu vừa việt hóa làm phong phú ngơn ngữ tiếng Việt Hoạt động GV HS *Hoạt động 1: HS tìm hiểu lịch sử văn hóa từ Hán Việt Em cho biết từ HV có hoàn cảnh lịch sử nào? Cội nguồn tiếng Việt tiếng Hán nào? Sự tương đồng tạo thuận lợi khó khăn cho dân tộc Việt? * Hoạt động 2: Giới thiệu số biện pháp Việt hóa từ ngữ Hán Em biết biện pháp nhằm việt hóa từ Hán Việt? Kiến thức học I Lịch sử văn hóa từ Hán Việt Hồn cảnh lịch sử - địa lí - Trong tiếng Việt lớp từ Hán Việt chiếm khoảng 70 % từ vựng tiếng Việt -> q trình tiếp xúc giao lưu ngơn ngữ văn hóa việt – Hán - Mặc dù từ Hán Việt nhiều tiếng Việt giữ sắc riêng biệt Cội nguồn tiếng Việt tiếng Hán - Tiếng Việt tiếng Hán khác cội nguồn thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập, âm tiết tính, bao gồm âm đầu, vần - Thuận lợi: Việc giao lưu tiếp xúc ngơn ngữ Hán - Khó khăn: Cho nghiệp chống đồng hóa mặt ngơn ngữ II Những biện pháp chủ yếu nhằm Việt hóa từ ngữ Hán vay mượn Vay mượn trọn vẹn hai mặt kết cấu ý nghĩa, Việt hóa âm đọc - Từ đơn: Tâm, tài, mệnh, … - Từ ghép song âm: Đế vương, khanh tướng, văn chương, khoa cử… Một số từ ngữ Hán rút gọn lại Vd: Thừa trần -> Trần nhà - Lạc hoa sinh – Cây lạc, củ lạc Đảo vị trí yếu tố tổ thành Vd: Nhiệt náo -> náo nhiệt - Thích phóng -> Phóng thích Đổi yếu tố tổ thành Vd: Nhất cử lưỡng đắc -> Nhất cử lưỡng tiện - An phận thủ kỉ -> An phận thủ thường Đổi nghĩa, thu hẹp nghĩa, mở rộng nghĩa Vd: Phương phi ( H ) vốn có nghĩa “hoa cỏ thơm”-> Tiếng Việt mặt mũi phương ph, béo tốt - Lang bạt kì hồ(H) vốn câu kinh thi - rút gọn thành “lang bạt” -> lang thang mai - Bồi hồi ( H ) vốn có nghĩa “đi lại lại” -> bồn chồn xao xuyến Một số từ Hán Việt chuyển đổi màu sắc tu từ Vd: Dã tâm (H ) có nghĩa tương tự “khát vọng, tham vọng” -> lòng hiểm độc - Giang hồ ( H ) sông hồ -> gái gianh hồ, ả giang hồ III Một số nguyên nhân hiểu sai dùng sai * Hoạt động 3: Chỉ số 1.Đây nột thông lớn từ trước tới xây dựng từ dùng sai Hướng cho HS gần siêu thị lớn thủ đơ, trang trí loại cách khắc phục đèn màu văn hoa sặc sỡ ( văn vẻ, hoa mĩ ) Chỉ từ dùng sai câu -> Dùng lại hoa văn khơng thích hợp có dùng sau “hình trang trí, vật trang trí” Bà chủ quán đa chồng kiêm tiếp viên Hội hôn kéo dài gần đồng hồ => Cần ý sử dụng từ Hán Việt 4.Củng cố - HS nắm cách sử dụng từ Hán Việt - Biện pháp nhằn Việt hóa từ Hán Việt Dặn dị - Học cũ - Tiết sau học “ Thu dụ Vương Thông lần nữa” – Nguyễn Trãi Tự chọn 23 Những lỗi thường gặp sử dụng Tiếng Việt A - Mục tiêu học: Kiến thức: Nắm vững yêu cầu sử dụng TV phương diện ngữ âm, chữ viết, dùng từ đặt câu, cấu tạo văn phong cách ngôn ngữ Kỹ năng: Nhận diện lỗi thực tiễn sử dụng TV phương diện: phân tích, nguyên nhân mắc lỗi có kỹ sửa lỗi Thái độ: Nâng cao tình yêu TV, thái độ trân trọng sử dụng B – Chuẩn bị: Chuẩn bị thầy: SGK, Tài liệu hướng dẫn tự chọn Chuẩn bị trò: SGK, ghi C – Hoạt động: Kiểm tra cũ: Giới thiệu mới: Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Thao tác 1: GV: Trong yêu cầu ngữ âm chữ viết ta cần tuân thủ nguyên tắc nào? HS: suy nghĩ trả lời Yêu cầu cần đạt I – Khái quát yêu cầu sử dụng tiếng Việt Sử dụng phương tiện ngôn ngữ theo chuẩn mực tiếng Việt a Chuẩn mức ngữ âm chữ viết - Chuẩn phát âm liên quan đến tất thành phần âm tiết chữ viết: + phụ âm đầu + âm đệm + âm + âm cuối + điệu - Chuẩn phát âm từ TV thể qua hình GV: Yêu cầu chữ viết thức chữ quốc ngữ nào? - Viết theo phát âm chuẩn TV HS: trả lời Vd: + Đẹp đẽ - đẹp đẻ + giặt quần áo – giặc quần áo + rửa xe – rữa xe + mù mịt – mù mựt + hoàn cầu – hoàng cầu + trốn tránh – chốn chánh - Viết theo quy định chữ quốc ngữ Vd:+ ngành nghề - nghành nghề + công tác – kông tác + quang cảnh – qoang cảnh b Chuẩn dùng từ - Dùng hình thức âm cấu tạo từ: Vd: + bàng quang – bàng quan GV: Chuẩn mực dùng từ bao + chinh phu – chinh phụ gồm phương diện nào? - Dùng nghĩa từ, ý nghĩa sắc HS: suy nghĩ trả lời GV: Yêu cầu chuẩn mực câu bao gồm gì? HS: suy nghĩ trả lời GV: Chuẩn mực cấu tạo văn phong cách ngôn ngữ nào? HS: suy nghĩ trả lời Hết tiết chuyển sang tiết Thao tác 2: GV: Để đạt hiệu cao giao tiếp cần có u cầu ngữ âm chữ viết? HS: suy nghĩ trả lời GV: Đối với việc sử dụng từ ngữ ta cần phải làm để nâng cao hiệu quả? HS: suy nghĩ trả lời GV: Để đạt hiệu tốt, câu cần sử dụng nào? HS: suy nghĩ trả lời thái biểu cảm Vd:+ ngoan cường – ngoan cố + tự tin – tự ty - Dùng đặc điểm ngữ pháp từ c Chuẩn mực đặt câu - Câu cần cấu tạo mặt kết cấu ngữ pháp TV - Câu cần nội dung ý nghĩa - Câu cần đánh dấu thích hợp d Chuẩn mực cấu tạo văn - Cần có liên kết chặt chẽ mạch lạc e Chuẩn mực phong cách ngôn ngữ - Yêu cầu chuẩn mực phương tiện dùng từ, đặt câu, tổ chức văn chữ viết Sử dụng hay, đạt hiệu giao tiếp cao a Đối với ngữ âm chữ viết - Cần sử dụng âm thanh, vần, nhịp điệu… biểu đạt nội dung tư tưởng, tình cảm xúc Vd: Hỡi người Ạnh khép chặt đôi môi Tiếng Anh hô: Hãy nhớ lấy lời Đã vang dội Và ánh đôi mắt sáng Của Anh chói ngời báo Đảng (Tố Hữu, Hãy nhớ lấy lời tôi) b Đối với từ ngữ - Sử dụng biện pháp biểu đạt: so sánh, nhân hóa, ân dụ, hốn dụ, nói q, nói giảm, nói tránh… Vd: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân… è biện pháp nghệ thuật: - nhân hóa - Ẩn dụ - Điệp từ … c Đối với câu - Câu phải đạt tính chất nghệ thuật, sử dụng biện pháp tu từ: phép đảo, phép đối, phép điệp… d Đối với toàn văn - Dùng biện pháp nghệ thuật như: + Thay đổi trật tự kết cấu văn + Phối hợp phương thức biểu đạt khác + Dùng cách trình bày II – Những loại lỗi thường mắc sử dụng Tiếng Việt Lỗi phát âm chữ viết a Lỗi nói/viết theo phát âm phương ngữ cá Hết tiết chuyển sang tiết Hoạt động 2: Thao tác 1: GV: Hãy số lỗi phát âm chữ viết thường gặp giao tiếp? HS: suy nghĩ trả lời Thao tác 2: GV: Hãy phân tích sửa lại số lỗi từ HS: suy nghĩ trả lời Thao tác 3: GV: Về câu thường mắc lỗi gì? HS: suy nghĩ trả lời Hết tiết chuyển sang tiết Hoạt động 3: Thao tác 1: GV: Tìm từ sai sửa lại cho đúng? nhân Vd: - lồng làn, lông lổi, xục xôi… - uống riệu, gió bỉn, tru… - bác ngác, tịt thu, mên mơng… - rộng rải, khũng khiếp, bình tỉnh… b Lỗi viết quy định hành Vd: - ơm gì, kơng tác, nghành nghề… - Quảng ninh, cầu Giấy… Lỗi từ a Nhớ không xác - tư di – tư - uông – uôm - trời chu – trời tru b Dùng sai nghĩa từ - phương tiện – phương diện - ác chiến – chiến - thẳng thừng – khảng khái c Sai tính chất từ - nếp nhăn – sợi bạc - chất lượng – văn hóa, thể thao - khơng tốn – giảm Lỗi câu a Không phân định rõ ràng thành phần trạng ngữ chủ ngữ b Các ý nhâp nhằng c Chưa có thành phần chủ - vị, C – V chưa phân định rõ ràng d Quan hệ từ sử dụng sai e Sai quan hệ ý nghĩa câu III – Bài tập Về chữ viết a.- nguắt nguéo – ngoắt ngoéo - luạng chuạng – loạng choạng - tranh dành – tranh giành b - bạc mạng – bạt mạng - lãn mạng – lãng mạn - tàng ác – tàn ác c - đả đời – đời - cố - củng cố - sĩ nhục – sỉ nhục Về từ a - khuyên góp – qun góp - vai điệu – giai điệu - vơ ngàn – vơ vàn b.- nghe ngóng – nghe 10 Học sinh thảo luận phơng pháp lập luận hai văn vừa xét 4- Củng cố: - Lµm bµi tËp Củng cố Dặn dị Rút kinh nghiệm - C¸c luËn cø lËp luËn Nguyễn TrÃi lí lẽ Lựa chọn phơng pháp lập luận a Văn Nguyễn TrÃi: lập luận theo phơng pháp diễn dịch quan hệ nhân b Văn Chữ ta: phơng pháp quy nạp so sánh, đối lập => Ngoài số phơng pháp phản đề, loại suy, * Ghi nhí: SGK III- Lun tËp Bµi tËp SGK Tr 111 - Luận điểm lập luận: chủ nghĩa nhân đạo văn học trung đại phong phú, đa dạng - Các luận lập luận: + Các luận lí lẽ: Chủ nghĩa nhân đạo biểu lòng thơng ngời; lên án tố coá lực tàn bào chà đạp lên ngời; khẳng định ®Ị cao ngêi + C¸c ln cø thùc tÕ khách quan: liệt kê tác phẩm cụ thể giàu tính nhân đạo văn học trung đại Việt Nam từ văn học Phật giáo thời Lí đến tác phẩm thuộc giai đoạn văn học kỉ XVIII kỉ XIX + Phơng pháp lập luận: lập luận theo phơng pháp quy nạp * Chú ý: cần phân biệt phơng pháp lập luận cách trình bày lập luận Hai lĩnh vực không hoàn toàn thống nhÊt víi Tự chọn 33: LUYỆN TẬP NHẬN BIẾT VÀ XÂY DỰNG LUẬN CỨ CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu cần đạt: - Hiểu khái niệm, vai trò nhiệm vụ luận văn nghị luận - Tự xây dựng luận phù hợp cho viết B Phương tiện thực hiện: giáo án, chủ đề tự chọn C Cách thức tiến hành: Thảo luận, trả lời câu hỏi D Tiến trình dạy học Ổn định lớp Kiểm tra cũ : Giá trị đặc sắc truỵên kiều? 3.Bài mới: Để làm văn có sức thuyết phục người đọc người nghe người viết cần xác định luận điểm, luận cách xác Hơm tìm hiểu cách xác định luận điểm, luận cho văn nghị luận Hoạt động GV & HS * Hoạt động 1:GV cho luận điểm: Vd: Thú đọc sách thời coi thú tao nhã đời sống văn minh 1.Hs triển khai thành luận Nội dung cần đạt I Vai trị luận cứ: Muốn có văn nghị luận hoàn chỉnh, luận điểm cần triển khai thành luận cứ, người viết trình bày lý lẽ, dẫn chứng cụ thể.→ Sự sắc bén,sinh động, hấp dẫn văn nghị luận phụ thuộc nhiều luận II Cách nhận biết xây dựng luận cho văn nghị luận: Tác dụng việc nhân biết luận văn NL a Làm giàu kiến thức - Nhận biết luận trong văn nghị luận người đọc nắm đủ tinh thần viết đồng thời tự 2.Tại nói nhận biết luận làm giàu vốn kiến thức làm giàu kiến thức cho người b Học tập tư duy, kĩ nghị luận: đọc? - Luận thường xếp cách tối ưu, thể lập luận chặt chẽ người viết → Phân tích, rút luận người đọc vừa hiểu tư tưởng, quan điểm tác giả, vừa học tập kĩ tư nghị luận Cách nhận biết luận văn nghị luận - Cần thấy mối quan hệ chặt chẽ luận điểm luận văn nghị luận → lấy luận điểm định hướng để xác định luận Vd: Chủ đề văn văn học bao hàm lớp ý nghĩa khác gắn liền với tính chất thẩm mĩ, tư tưởng văn Cảm hứng niềm say mê thể ngợi ca, yêu thương hay căm giận, : tính chất thẩm mỹ thể đẹp, cao cả, bi hay hài, …; Triết lý nhân - Hướng dẫn:Luận điểm sinh thể quan niệm đời, người… đoạn nằm câu mở đoạn.Để Luyện tập cách xây dựng luận cho nghị luận làm rõ luận điểm này, tác giả sử - xây dựng luận thực chất viết đoạn văn triển khai dụng ba luận cứ, luận câu chủ đề hay tổ chức câu, ý nhỏ để dẫn đến làm sáng tỏ vấn đề kết luận a Sắp xếp luận cứ: Hoạt động 2: HS luyện tập b Luyện tập cách đề xuất luận cứ: VD1: từ luận điểm: Làm việc hay suy nghĩ điều HS tìm luận với VD phải có chủ kiến; trước ý kiến người khác, cần cho bình tĩnh phân tích thấu đáo, gạn lọc để tiếp thu - GV đưa hướng: - Hãy đưa luận cho luận điểm + Cần đưa chủ kiến II Luyện tập: trước vấn đề Bài tập1: + Trước vấn đề cần tham Hãy xây dựng hệ thống luận điểm luận cho luận đề: khảo ý kiến người khác Ca dao tiếng tơ đàn muôn điệu thể tâm hồn quần + Tham khảo có chọn lọc ý kiến chúng người khác Bài tập 2: + Đối chiếu ý kiến người Từ luận điểm: Quá trình đọc- hiểu tác phẩm văn học, lhác với cơng việc hứng thú người đọc đóng vai trò quan trọng - Hãy viết tiếp thành đoạn văn với luận có sức thuyết phục Củng cố: Học sinh nắm vai trò luận làm văn Dặn dò: Học soạn Rút kinh nghiệm T chn 34: Luyn v văn văn học A- Mục tiêu học: Giúp học sinh: - Nhận biết tiêu chí văn văn học theo quan niệm Hiểu rõ trình chuyển biến từ văn văn học đến tác phẩm văn học tâm trí ngời đọc - Biết rõ tầng cấu trúc văn văn học mối liên hệ tầng - HIểu văn chỉnh thể không đơn giản, phải sâu tìm hiểu dần thấy rõ hàm nghĩa B- Tiến trình dạy học: 1- ổn định tổ chức: 2- KiĨm tra bµi cị: 3- Giíi thiƯu bµi míi: Hoạt động GV HS *ễn v cu trúc VBVH - GV: Nhắc lại cấu trúc mt VBVH? + HS tr li Yêu cầu cần đạt I Cấu trúc văn văn học Tầng ngôn từ - từ ngữ âm đến ngữ nghĩa - Đọc văn bản, ta phải hiểu rõ nghĩa từ, từ nghĩa tờng minh đến nghĩa hàm ẩn, từ nghĩa đen đến ngià bóng - Tầng ngôn từ bớc thứ cần phải vợt qua để vào chiều sâu văn Tầng hình tợng - Xét VD: SGK - Hình tợng đợc sáng tạo văn nhờ chi tiết, cốt truyện, nhân vật, hoàn cảnh, tâm trạng (tuỳ quy mô văn tuỳ thể loại mà có khác Tầng hàm nghÜa -là ý nghĩa ẩn kín, ý nghĩa tiềm tàng VB *Thực hành xác định tầng hàm II- LuyÖn tËp: nghĩa VBVH Phân tích nghĩa hàm ẩn văn sau - GV yêu cầu HS làm tập 1 Bài tập 1: xác định tầng hàm nghĩa Một ngày nọ, lừa ông chủ trang trại VHVH sau sảy chân rơi xuống giếng Lừa kêu la tội nghiệp + HS làm việc cá nhân - GV chữa chốt ý hàng liền Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm Cuối ơng định: lừa già dù giếng cần lấp lại, khơng ích lợi việc cứu lừa lên Ơng nhờ vài người hàng xóm sang giúp Họ xúc đất đổ vào giếng Ngay từ đầu, lừa hiểu chuyện xảy kêu la thảm thiết Nhưng sau lừa trở nên im lặng Sau vài xẻng đất, ơng chủ trang trại nhìn xuống giếng vô sửng sốt Mỗi bị xẻng đất đổ lên lưng, lừa lắc cho đất rơi xuống bước chân lên Cứ vậy, đất đổ xuống, lừa lại bước lên cao Chỉ lúc sau người nhìn thấy lừa xuất miệng giếng chạy ngồi èQua hình tượng lừa già bị bỏ rơi đáy giếng, chuyện đề cao ý chí, nghị lực, niềm lạc quan người sống Cuộc sống đổ nhiều thứ khó chịu lên người bạn Hãy xem vấn đề bạn gặp phải đá để bạn bước lên cao Chúng ta khỏi điều bất hạnh nhất, khó khăn đơn giản cách đừng đầu hàng BÀI TẬP Phân tích ý nghĩa hàm ẩn khổ thơ sau: - GV yêu cầu HS làm tập xác định tầng hàm nghĩa Bao chạch đẻ đa, Sáo đẻ nước ta lấy VHVH sau + HS làm việc cá nhân Bao rau ghém làm đình, - GV chữa chốt ý Gỗ lim thái ghém lấy ta BÀI TẬP Phân tích ý nghĩa hàm ẩn văn sau - GV yêu cầu HS làm tập Con cò mà ăn đêm xác định tầng hàm nghĩa Đậu phải cảnh mềm lộn cổ xuống ao VHVH sau + HS làm việc cá nhân - GV chữa chốt ý Ơng ơng vớt tơi nao Tơi có lịng ơng xáo măng Có xáo xáo nước Đừng xáo nước đục đau lòng cò Củng cố Dặn dò Rút kinh nghim T chn 35: Luyn v phép điệp phép đối A- Mục tiêu học: Giúp học sinh: - Củng cố nâng cao kiến thức phép ®iƯp vµ phÐp ®èi viƯc sư dơng tiÕng ViƯt - Có kĩ nhận diện, phân tích cấu tạo tác dụng hai phép tu từ có khả sử dụng đợc phép tu từ cần thiết - Thấy đợc vẻ đẹp tiếng Việt để yêu quý, tôn trọng giữ gìn sáng tiếng Việt B- Tiến trình dạy học: 1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra cũ: ? Văn văn học ngày có đặc điểm 3- Giới thiệu mới: Hoạt động GV HS *Luyn v phộp điệp - GV yêu cầu HS lên bảng làm BT phép điệp + HS làm việc cá nhân - GV cha, cht ý Yêu cầu cần đạt I- Luyện tập phép điệp (điệp ngữ) Tỡm v phõn tích tác dụng phép điệp ngữ liệu sau: BÀI TẬP 1: a Hôm bến xuôi đị Thương qua cửa tị vị nhìn Anh đấy, anh đâu? Cánh buồm nâu, cánh buồm nâu, cánh buồm (Nguyễn Bính) - Đáp án: cụm từ lặp lại: Cánh buồm nâu, cánh buồm - Tác dụng: + lần 1: điệp “cánh buồm nâu”: nhìn người bến: dõi theo hút hình bóng cánh buồm: xa dần, xa dần + Lần 2: “cánh buồm” (khơng cịn màu sắc nữa)=> xa, mờ => hẫng hụt, chơi vơi BÀI TẬP Hoa giãi nguyệt, nguyệt in tấm, Nguyệt lồng hoa, hoa thắm Nguyệt hoa, hoa nguyệt trùng trùng, Trước hoa nguyệt lòng xiết đau (Chinh phụ ngâm - Đặng Trần Côn) => điệp từ đặt cạnh nhau, đối để diễn tả cảnh thiên nhiên giao hòa, quấn qt, có đơi có cặp, nhìn thấy mà lịng người chinh phụ đau xót II- Lun tËp vỊ phÐp ®èi *Luyện tập phép đối - GV yêu cầu HS lên bảng làm BT1: Tìm phân tích tác dụng phép đối BT phép đối ngữ liệu sau: + HS làm việc cá nhân a Kể từ gặp chàng Kim - GV chữa, chốt ý Khi ngày quạt ước, đêm chén thề (Nguyễn Du) ĐÁP ÁN: - tiểu đối: Khi ngày quạt ước/ đêm chén thề => cân đối, nhịp nhàng => tình yêu êm đềm, lãng mạn thiêng liêng b Lom khom núi tiều vài Lác đác bên sông chợ nhà (Bà huyện Thanh Quan) ĐÁP ÁN c trường đối (đối kiểu câu đối)=> gợi hình, gợi cảm, góp phần thể tranh đèo Ngang: vắng vẻ, thưa thớt d Uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ Hịch tướng sĩ (Trần Hưng Đạo) ĐÁP ÁN - Đối văn biền ngẫu (tiểu đối): Uốn lưỡi đình/ đem thân phụ  Hành động ngang ngược, hống hách giặc Nguyên Mơng => kích thích lịng tự tơn qn sĩ e Nhớ nước đau lòng cuốc cuốc, Thương nhà mỏi miệng gia gia (Bà Huyện Thanh Quan) ĐÁP ÁN: - Đối câu câu dưới: Nhớ nước/ thương nhà; đau lòng/mỏi miệng; cuốc cuốc/cái gia gia - Tác dụng: nhấn mạnh tâm trạng nhớ nước thương nhà bà Huyện f Ao sâu nước khơn chài cá, Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà ĐÁP ÁN: - Đối câu câu dưới: Ao sâu/vườn rộng; nước cả/rào thưa; khơn chài cá/khó đuổi gà - Tác dụng: nhấn mạnh hồn cảnh khó khăn NK bạn đến chơi nhà BÀI TẬP 2: Đoạn thơ có chứa phép đối? A Cơ bé nhà bên (có ngờ) Cũng vào du kích Hơm gặp tơi cười khúc khích Mắt đen trịn (thương thương q thơi) (Giang Nam) B Sớm trông mặt đất thương xanh núi, Chiều vọng chân mây nhớ tím trời (Xuân Diệu) C Ở sương khói mờ nhân ảnh, Ai biết tình có đậm đà? (Hàn Mặc Tử) D Về thăm nhà Bác làng sen, Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng (Nguyễn Đức Mậu) E Nướng dân đen lửa tàn, Vùi đỏ xuống hầm tai vạ (Nguyễn Trói) 4- Dặn dò: Chuẩn bị: Nội dung hình thức văn văn học theo hớng dẫn SGK Rút kinh nghiệm Tự chọn 36: Luyện tập néi dung hình thức văn văn học A- Mục tiêu học: Giúp học sinh: - Hiểu bớc đầu biết vận dụng khỏi nim nội dung hình thức phân tích văn văn học - Thấy rõ mối liên hệ nội dung hình thức văn văn học B- Tiến trình dạy học: 1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra cũ: 3- Giới thiệu mới: Hoạt động GV vµ HS * Thực hành làm BT SGK - GV: nhắc lại khái niệm đề tài VBVH?Từ khái niệm vận dụng để làm BT SGK -130 + HS làm việc cá nhân - GV cha, cht ý Yêu cầu cần đạt I- LUYN TẬP CÁC BÀI TẬP TRONG SGK VỀ ND VÀ HÌNH THỨC CỦA VBVH Bài 1: So sánh đề tài tác phẩm: Tắt đèn Bước đường cùng: - Giống: Đề tài viết sống bị bóc lột, bị áp cực nơng dân VN nông thôn trước cách mạng Tháng 8- 1945 phản kháng tự phát họ - Khác: + Tắt đèn: sống nông thôn nông dân ngày sưu thuế + Bước đường cùng: tả sống ngày lầm than cực nơng dân: bị áp bóc lột, bị địa chủ dùng thủ đoạn cho vay nặng lãi để cướp lúa, cướp đất, bị đẩy vào - GV: chia HS thành nhóm trả lời câu hỏi: nhắc lại khái niệm tư tưởng VBVH?Từ khái niệm vận dụng để làm BT SGK -130 + HS làm việc nhóm - GV chữa, chốt ý * Luyện tập số tập mở rộng - GV: yêu cầu HS làm BT đề tài, cảm hứng NT VBVH? + HS làm việc cá nhân - GV cha v cht ý 5- Dặn dò: Rỳt kinh nghiệm bước đường phải đứng lên chống lại Bài 2: Tư tưởng Mẹ - Hai khổ thơ đầu: lòng mong mỏi chờ đợi cơng phu khó nhọc người mẹ chăm sóc trái vườn Giọt mồ mặn tượng trưng cho công sức (đổ mồ hôi) người vun trồng - Khổ cuối: + Nhà thơ ví thứ mà mẹ vun trồng bộc lộ nỗi lo lắng đến mẹ mòn mỏi đợi chờ, không chịu đựng (bàn tay mẹ mỏi) mà ko trưởng thành, có nhiều khiếm khuyết (quả non xanh) Như vậy, nhà thơ phụ lòng mong mỏi công sức nuôi dưỡng mẹ + Nỗi lo lắng biểu cao độ ý thức trách nhiệm phải đền đáp công ơn người nuôi nấng, dạy dỗ II MỘT SỐ BÀI TẬP MỞ RỘNG Bài tập 1: a Nêu đề tài Truyện Kiều (Nguyễn Du), Chinh phụ ngâm (Đặng Trần Côn)?  Đề tài sống thân phận người phụ nữ XHPK b Nêu đề tài Lão Hạc, Chí Phèo (Nam Cao), Tắt đèn (Ngơ Tất Tố) Đề tài sống người nông dân trước cách mạng tháng Tám 1945 Bài tập Cảm hứng nghệ thuật gì? Nêu cảm hứng nghệ thuật Truyện Kiều ? - Tố cáo, lên án lực quan lại phong kiến độc ác - Đồng cảm, xót thương trước khổ đau người tài hoa, bạc mệnh (Thúy Kiều) - Yêu thương, trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp người (Thúy Kiều) Tự chọn 37: ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC A - Mục tiêu học: Kiến thức: Nắm lại toàn kiến thức chương trình văn học lớp 10, từ vhdg đến văn học viết, từ văn học Việt Nam đến VHNN Kỹ năng: Có lực phân tích văn học theo cấp độ, từ kiện văn học đến tác giả, tác phẩm văn học, từ ngơn ngữ đến hình tượng nghệ thuật Thái độ: Biết vận dụng kiến thức họ để tiếp thu kiến thức học chương trình văn học lớp 11 B - Chuẩn bị: Chuẩn bị thầy: SGK, SGV, Giáo án, Chuẩn bị trò: SGK, soạn C - Hoạt động: Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS? Giới thiệu mới: Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Thao tác 1: GV: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK? Yêu cầu cần đạt I ÔN TẬP CÁC CÂU HỎI TRONG SGK Câu a Ôn tập sử thi: * Đặc điểm chung: - Chủ đề: + Hướng đến vấn đề chung cộng đồng - GV: So sánh sử thi + Phản ánh thực đời sống tư tưởng người thời cổ đại Đăm San với Ôđixê - Nhân vật: Ramayana ND + Tiêu biểu cho sức mạnh, lí tưởng cộng đồng hình thức? + Có sức mạnh phi thường, tài năng, trí thơng minh, lịng cảm, HS: trả lời đạo đức cao cả, đấu tranh ko mệt mỏi chinh phục thiên nhiên, chiến thắng ác chân, thiện, mĩ - Ngơn ngữ: + Trang trọng + Hình tượng nghệ thuật với vẻ đẹp kì vĩ, mĩ lệ, huyền ảo qua trí tưởng tượng phong phú, bay bổng * Đặc điểm riêng: Đăm Săn - Khát vọng chinh phục tự nhiên, xóa bỏ tập tục lạc hậu hùng mạnh tộc Ơ- đi- xê - Biểu tượng sức mạnh trí tuệ, tinh thần cảm chinh phục thiên nhiên để khai sáng văn hóa, mở rộng giao lưu văn hóa - Con người hành - Khắc họa nhân động vật qua hành động Ra-ma-ya-na - Chiến đấu dũng cảm chống ác, xấu; Đề cao danh dự bổn phận - Thể Tình yêu tha thiết với người, đời, thiên nhiên - Con người miêu tả tâm linh, tính cách Rama miêu tả với nét tính cách người trần tụctâm lí ghen tng - GV: So sánh nét đặc sắc khác thơ b Thơ Đường thơ Hai-cư: Đường thơ haiku * So sánh nội dung nghệ thuật? Thơ Đường Thơ Hai- cư: HS: trả lời - Nội dung: - Nội dung: Ghi lại phong cảnh với + Phong phú, đa dạng, phản vài vật cụ thể, thời điểm ánh trung thực, toàn diện CS định tại, từ khơi gợi XH ĐS tình cảm cảm xúc, suy tư sâu sắc người + Những đề tài quen thuộc: thiên nhiên, chiến tranh, tình - Nghệ thuật: yêu, tình bạn, người phụ nữ + Dùng nhiều quý đề, quý ngữ -Nghệ thuật: + Thiên gợi, sử dụng + Thể thơ: cổ phong (cổ thể), khoảng trống cho trí tưởng tượng Đường luật (cận thể) người đọc + Ngôn ngữ: giản dị mà tinh +Ngôn ngữ cô đọng, luyện, hàm súc, giàu sức gợi 17 âm tiết + Thanh luật hài hòa, cấu tứ + Tứ thơ hàm súc, giàu sức gợi độc đáo c Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc: - Lối kể chuyện: + Theo việc + Theo kết cấu chương hồi * ôn tập mở rộng - GV chia lớp thành nhóm yêu cầu HS lập dàn ý cho đề + HS thảo luận nhóm cử đại diện trả lời II ÔN TẬP MỞ RỘNG Bài tập 1: Phân tích nội dung nhân đạo đoạn trích Trao dun Nỗi thương Dàn ý MB - Giới thiệu vài nét Nguyễn Du Truyện Kiều - Dẫn dắt tới đề bài: + Nêu xuất xứ, vị trí hai đoạn trích + Giá trị nhân đạo thể rõ nét qua đoạn trích TD Nỗi thương TB - GV gợi mở: tư tưởng nhân đạo gì? Dựa vào Khái quát VHVN từ kỉ X đến hết XIX, cho biết biểu nội dung nhân đạo TPVH? Giới thiệu khái quát tư tưởng nhân đạo - Tư tưởng nhân đạo tình cảm yêu thương người với người; quan tâm đến quyền sống, quyền hạnh phúc, phẩm chất tốt đẹp người - Tinh thần nhân đạo có biểu phong phú là: + Cảm thông với số phận bất hạnh + ngợi ca vẻ đẹp phẩm chất, tình cảm tốt đẹp người + bênh vực người bất hạnh cách tố cáo xã hội Phân tích nội dung nhân đạo hai đoạn trích - GV gợi mở: Những biểu tư tưởng nhân đạo thể đoạn trích ntn?Nguyễn Du đồng cảm, xót thương cho cảnh ngộ ntn Kiều? a Đồng cảm, xót thương cho cảnh ngộ đau khổ Kiều * Trao duyên: Đồng cảm với hoàn cảnh éo le Kiều phải hi sinh mối tình đầu sáng để bán chuộc cha - Cách dùng từ thể nỗi đau khổ, khó nói Kiều: cậy, chịu lời, lạy, thưa - Thấu hiểu tâm trạng đau đớn, xót xa, tiếc nuối Kiều phải hi sinh tình đầu, hi sinh tuổi trẻ HP + Cách trao kỉ vật bộc lộ nỗi tiếc nuối: vành với tờ mây, vật chung + Nỗi đau đớn, xót xa dặn dị Vân: xót người mệnh bạc, chẳng quên: Khi nên duyên vc nhớ tới người bạc mênh Kiều + Nỗi đau khổ nghĩ tới Kim Trọng: Kiều ln nhớ lời thề với KT, coi chết oan; coi kẻ phụ bạc: trâm gãy gương tan, trăm nghìn gửi lạy tình quân… * Nỗi thương mình: Cảm thơng với cảnh sống trớ trêu, bng thả; nhơ nhớp, bẩn Kiều lầu xanh - say đầy tháng, trận cười suốt đêm: buông thả, sa đọa >< tính cách Kiều - bướm lả, ong lơi: lạc thú khách làng chơi - gió cành chim: kĩ nữ tiếp khách bốn phương - Sớm Tống Ngọc, Trường Khanh: kĩ nữ tiếp khách làng chơi phong lưu, sa đọa b Ca ngợi, trân trọng vẻ đẹp phẩm chất Kiều - GV gợi mở: Nguyễn - Trao duyên: Du ca ngợi, trân trọng + Kiều có lịng hiếu thảo với cha vẻ đẹp phẩm chất Kiều đoạn + Kiều có tình nghĩa sâu nặng với Kim Trọng, coi trọng tình u với trích trên? chàng nên tự cảm thấy người phụ bạc: Lạy tình quân, Thôi thiếp phụ chàng từ - Nỗi thương mình: + Kiều gái có tâm hồn sáng: tự thương xót, đau đớn cho mình, tự dày vị mình: giật mình lại thương xót xa tâm trạng đưa Kiều khỏi vũng bùn nhơ, sống lòng độc giả bao thời đại + Kiều giàu lòng tự trọng ý thức cao nhân phẩm: Bàng hoàng, thảng ý thức rõ giá trị thân: tan tác hoa đường, mặt dày gió dạn sương, thân bướm chán ong chường thân… + Khát vọng sống sạch, đáng trân trọng: Trong lầu xanh, Kiều cố gắng tách ra, tìm tri âm: tri âm mặn mà với c Tố cáo XH PK chà đạp lên quyền sống người - GV gợi mở: Tại Kiều phải sống - đoạn trích gián tiếp tố cáo bọn quan lại PK, bọn buôn thịt bán cảnh ngộ đau khổ đó? người đẩy Kiều vào sống đau khổ, nhơ nhớp, cướp quyền Nguyễn Du có thái độ sống tự do, quyền HP lứa đơi nàng với XH đương thời? Nhận xét NT thể tư tưởng nhân đạo đoạn trích - GV nhận xét, chốt ý - NT miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế - Sử dụng thành ngữ sáng tạo - Lựa chọn ngôn từ đắt giá, giàu ý nghĩa Kết - Hai đoạn trích tái giai đoạn đầy đau khổ đời dằng dặc khổ đau Thúy Kiều - Qua hai đoạn trích, Nguyễn Du lên tiếng bênh vực quyền sống đáng người phụ nữ gián tiếp phê phán xã hội đầy ải họ gặp phải oan khiên, bất hạnh - Cảm nhận riêng Dặn dò Rút kinh nghiệm ... b Nguyên nhân thực trạng trên: - Nguyên nhân khách quan: ( thứ yếu) - Sau nêu thực trạng, đoạn văn tiếp + Công việc (Ngoại giao) theo phải triển ý nào? - Nguyên nhân chủ quan (chủ yếu) - Có nguyên... phân định rõ ràng d Quan hệ từ sử dụng sai e Sai quan hệ ý nghĩa câu III – Bài tập Về chữ viết a.- ngu? ??t ngu? ?o – ngoắt ngoéo - luạng chuạng – loạng choạng - tranh dành – tranh giành b - bạc mạng... quốc? A Kẻ giang hồ C Loại bạo chúa gian hùng B Bậc anh hùng hảo hán D Kẻ anh hùng trí Câu khái quát chủ đề đoạn trích Tào Tháo uống rượu luận anh hùng ? A Thể vẻ đẹp tài trí ngang Lưu Bị Tào

Ngày đăng: 29/10/2022, 20:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan