1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GIAO AN TU CHON NGU VAN 10

31 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 66,74 KB

Nội dung

Kết quả cần đạt: Giúp học sinh nắm được:  Nắm được đặc trưng cơ bản của văn học dân gian, những đặc điểm chính của một số thể loại văn học dân gian đã học; hiểu rõ vị trí, vai trò và gi[r]

(1)Ngày soạn 24/9/2012 Chủ đề 1: NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT, Tuần: 1, 2, 3, (4 tiết) THỰC HÀNH SỬA LỖI I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức:Giúp học sinh biết lỗi thường mắc phải quá trình sử dụng tiếng Việt Kĩ năng: Nhận diện lỗi sử dụng tiếng Việt Giáo dục :Ý thức sử dụng đúng tiếng Việt, yêu quí tiếng mẹ đẻ II Phương pháp dạy học:-Phát vấn để tìm lỗi học sinh thường mắc phải -Gợi tìm -Củng cố định hướng III Phương tiện dạy học:Sách tham khảo Làm văn (ĐHSP) Sửa lỗi ngữ pháp Tiếng Việt 10 (cũ) IV Tiến trình bài học: 1.Giới thiệu chương trình tự chọn lớp 10 2.Giới thiệu bài mới: Trong hoạt động giao tiếp thường ngày học tập, học sinh thường mắc lỗi việc sử dụng tiếng Việt:lỗi từ, lỗi câu, lồi đoạn văn Nguyên nhân chủ yếu mắc lỗi này chủ yếu bắt nguồn từ chỗ: -Nghèo vốn từ tiếng Việt, chưa hiểu đúng nghiã từ, ít đọc sách -Chưa ý thức tượng ngữ pháp nào đó -Trình độ tư còn hạn chế -Chưa phân tích rành mạch quan hệ phức tạp kết cấu câu -Chưa ý thức tầm quan trọng việc sử dụng đúng tiếng Việt Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học GV:Trong quá trình sử dụng từ, chúng ta A Lỗi từ: thường mắc lỗi nào nhất? I Một số lỗi thường gặp: GV:Em hãy phân biệt khác hai từ sau: a Dùng từ sai vỏ âm thanh: -bàng quan và bàng quang Mỗi từ gắn với vỏ âm -sáng lạn và sáng lạng định, dùng nhầm lẫn vỏ âm dẫn Từ chỗ giống vỏ âm có thể đến tình trạng vô nghĩa thay đổi nghĩa dẫn dến mắc lỗi dùng từ không chính xác từ Hs tìm số ví dụ tương tự Ví dụ: GV:Em hãy tìm lỗi dùng từ câu sau đây: Nam Cao dã thành công việc xây dựng hình ảnh điển hình người nông b Dùng từ sai không hiểu rõ dân bị lưu manh hoá trước cách mạng nghĩa từ: GV:Em hãy tìm lỗi dùng từ câu sau: Ví dụ : Từ ngàn xưa , ông cha ta đã Ôi ! từ thuở lọt lòng ca dao đã phát minh câu tục ngữ vào lòng ta cùng với tiếng ru bà, Dùng từ không phù hợp đối tượng nói mẹ Cho nên giá trị ca dao là năng, với sắc thái tình cảm, thái độ cần phải to lớn có: Ví dụ: Những lỗi này nhiều vẻ, giới hạn bài học cho phép chúng ta tìm lỗi thường gặp lỗi cách dùng từ, lỗi đặt câu (2) GV:Em hãy tìm lỗi dùng từ câu sau: Vì cô gái có lại nói dối chàng trai là “hãy còn son” ? Có thể là đứa cô chửa hoang chửa với người mà cô không yêu và cô không thừa nhận nó Dùng từ không hợp phong cách văn bản: Như chúng ta đã biết, có số từ dùng phong cách chức định Dùng từ chuyên dùng phong cách này cho phong cách khác cách không có ý thức là phạm lỗi dùng từ Ví dụ: Trong đơn xin phép bạn học sinh có ghi: “ cho em nghỉ buổi học vào ngày Để em đưa bà em nơi yên nghỉ cuối cùng ” Ngày xưa tiếng trống thúc thuế là nỗi kinh hoàng người nông dân lao động Bởi vì nó là tiếng trống báo hiệu cảnh bán vợ đợ con, cảnh đánh đập tra khảo Còn ngày nay, tiếng trống thúc thuế chúng ta đã trở thành niềm vui, niềm hạnh phúc người chân lấm tay bùn Dùng từ không bảo đảm tính thẩm mĩ: Không thể qui tượng phức tạp này Ví dụ: vào số các thao tác nghèo nàn II Các thao tác chữa lỗi từ: cứng nhắc đựơc Ở đây chúng ta tìm dẫn chứng minh hoạ GV:Chia HS thành nhóm thảo luận tìm cách sửa các câu sai trên Sau đó , rút Các bước bản: các bước chung cho thao tác sửa lỗi -Phát hiện, phân tích nguyên nhân lỗi -Huy động vốn từ sẵn có để tìm từ ngữ có khả thay vào từ sai Cuối cùng vào ý nghĩa cần biếu đạt, các sắc thái ý nghĩa khác để tìm đơn vị thích hợp có thể thay cho từ ngữ dùng sai -Đưa từ thay vào văn , kiểm tra đúng đắn nó các từ xung quanh, GV: Em hãy cho số ví dụ câu sai vào nhiệm vụ thông báo , tính thực tế mà em biết khuynh hướng toàn bài, ý lớn HS tìm chỗ sai các câu trên đoạn, câu GV:Lỗi câu đa dạng, có thể thống kê B Lỗi câu: đến 40 lỗi có thể gặp quá trình sử I Những lỗi câu thường gặp: dụng tiếng Việt, đây gới thiệu số loại thường gặp GV: Em hãy tìm chỗ sai câu sau: Từ chị dân quân ngày đêm canh giữ đồng quê và bầu trời tổ quốc, đến bà mẹ chèo đò anh dũng trên dòng sông đầy 1.Sai cấu trúc nòng cốt: bom đạn -Câu có kết cấu giới từ cụm danh từ thời gian, vị trí Thông thường tiếng Việt các tổ hợp này thường đóng vai trò trạng ngữ, không thể gánh vác chức GV:Em hãy tìm chỗ sai câu sau: cấu trúc câu Bởi câu Hình ảnh người dũng sĩ mình mặc giáp chưa xác lập cấu trúc sắt, đầu đội mũ sắt , cỡi ngựa sắt, vung roi sắt xông vào bọn giặc Hình ảnh đó tiêu biểu cho tinh thần chiến đấu dũng mãnh để bảo vệ quê hương đất nước dân tộc ta -Câu có cụm danh từ (3) GV:Em hãy tìm chỗ sai câu sau: Bằng trí tuệ sắc bén thông minh người lao động đã đấu tranh không khoan nhượng chống laị lễ giáo phong kiến lạc hậu bảo thủ Trong ví dụ trên người viết nhầm tưởng -Câu thiếu chủ ngữ “người lao động” có thể làm chủ ngữ cho Nguyên nhân chủ yếu lỗi này là tình phận đứng sau nó trạng chập cấu trúc Người viết nhầm tưởng cụm danh từ đóng vai trò là phận thành phần nào Kết cục là câu GV :Em hãy tìm chỗ sai câu sau: văn chưa có chủ ngữ Thơ Hồ Xuân Hương có nhiều bài nói tình dục Nếu chúng ta vào các 2.Câu thiếu vế: hình ảnh có ý nghĩa nói tình dục Trong tiếng Việt, các loại câu ghép có thơ bà mà cho toàn thơ bà là tục quan hệ đièu kiện - kết quả, nguyên nhânlà dâm, và theo đó bà dâm.Điều đó là kết quả, nhượng tăng tiến , quan hệ đối hoàn toàn sai lầm lập thường có hai vế hô ứng liên hoàn Nếu không có ngữ cảnh trước nó cho phép thì không thể viết câu GV: Em hãy tìm chỗ sai câu sau: có hai vế được, phạm khuyết Trong tác phẩm “Bất khuất” hình ảnh điểm này dẫn đến câu què, tức là câu Nguyễn Đức Thuận là người chiến sĩ cộng có vế sản luôn luôn mang mình tinh thần cách mạng công Câu sai quan hệ: GV: Tìm lỗi câu sau: -Quan hệ chủ vị không hợp lí Qua nhân vật chị Dậu, ta thấy -Quan hệ thành phần phụ tình và chất xấu xa thối nát chế độ bóc lột kết cấu không phù hợp GV:Tìm chỗ sai câu sau: Tuy chị Út Tịch thương yêu chồng con, -Quan hệ các vế câu ghép đồng chí sâu sắc chị căm thù bọn không phù hợp giặc bán nước và cướp nước GV:Em hãy tìm chỗ sai câu sau: Với tinh thần yêu nước căm thù giặc sâu Câu có kết cấu rối nát: sắc chiến tranh kéo dài năm năm Người viết triển khai phán đoán, suy lí mười năm hai mươi năm với tinh thần chịu theo các quan hệ phức tạp nhiều tầng bậc, đựng gian khổ đánh đến cùng không xác định quan hệ ý nghĩa người dân Việt Nam kháng chiến và quan hệ ngữ pháp rõ ràng, nên câu bị rối định đến thành công rắm, tối nghĩa Câu không bảo đảm phát triển liên tục ý đoạn văn II Phương hướng sửa chữa câu sai: GV phân nhóm cho hs thảo luận tìm cách Nguyên nhân: chữa câu sai trên dể rút -Do thiếu kiến thức ngôn ngữ học nói bước chung chung và kiến thức ngữ pháp tiếng Việt nói riêng, đặc biệt là thiếu tri thức câu và ngữ pháp văn -Do hạn chế trình độ văn hoá (4) và tầm hiểu biết chung các mặt cuả đời sống -Năng lực tư và hiẻu biết logic yếu, đó suy nghĩ thiéu chặt chẽ, mạch lạc, chí co lúc lộn xộn, rối rắm -Trí nhớ thao tác kém, dẫn dến tình trạng viết trước quên sau -Ngoài còn có thể tâm lí và tính cách riêng người viết, dó thói quen không tốt Phương pháp phân tích câu sai: -Rút gọn câu để tìm các thành phần hạt nhân và các thành phần ngoài nòng cốt, phát lỗi sai, tìm nguyên nhân và cách chữa hợp lí -Tìm nội dung và mục đích định viết chủ thể và cố gắng giữ lại tối đa nội dung và mục đích chủ thể Luyện tập: Hãy tìm chỗ sai các câu sau: Với đôi tay khéo léo và óc thẩm mĩ tinh tế cho nên người thợ trẻ đã tạo sản phẩm mành trúc có giá trị Theo lời kêu gọi Ban giám hiệu, nên học sinh góp sách cho thư viện trường Với nghệ thuật phong phú dân tộc Khơ-me đã góp phần không nhỏ vào kho tàng văn hoá Việt Nam Trong tình hình kinh tế đòi hỏi chúng ta phải xoá bỏ chế độ quan liêu bao cấp Thế khó khăn liên miên, là thời kì chiến tranh phá hoại Đế quốc Mĩ, xí nghiệp không thể phát triển lên Năm 1986 là năm vẻ vang hàng chục năm qua nhà máy Bát Tràng đã đạt sản lượng và chất lượng cao Người cần cấp cứu là người nào đưa vào phòng này? Bóng rơi xuống chỗ trống trải trứơc Cường đã chực sẵn, liền đá tạt vào lưới Vấn đề cộm là nguồn vật tư bị thiếu và là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến đình trệ sản xuất 10 Vào lúc đó, chính quyền đô hộ nước ta sau khởi nghĩa nhân dân ta và binh sĩ người Việt làm cho tảng đô hộ bị lung lay dội 11 Lúc đó, chính quyền đô hộ thời kì suy yếu sau dậy nhân dân 12 Như điểm tựa tinh thần, sáu tháng đầu năm nay, có Nghị Trung ương Đảng hướng, xí nghiệp đã khơi dậy tiềm năng, phong trào thi đua sản xuất khá 13 Cũng xin nhắc lại vị vua này đã chống lại việc cháu nhậu nhẹt say sưa sau hưu Thiên Trường 14 Sự bình tĩnh anh đã làm cho kẻ địch kinh ngạc và đã lâm vào lúng túng, bị động.(Nhầm lẫn vị ngữ câu với vị ngữ cú) 15 Chị giao phó bảo vệ đồng chí Tùng Lâm nhiều lần tránh lưới địch.(Nhập nhằng câu đơn và câu ghép) 16 Hằng ngày chị chở đứa học, trở chứng đòi nhà.(Nhập nhằng hai câu và câu- chữa: thêm “nó” vào trước “mới trở chứng” ) (5) 17 Anh đừng có tưởng đúng lối mòn là không va vấp phải chông gai hay sao? (Nhầm mục đích thông báo này với mục đích thông báo khác) 18 Điều đó là địch chủ quan, không đánh giá đúng lực lượng ta (Không nắm cách dùng “là” làm cho vị ngữ không chuẩn) 19 Con đường dẫn xe lượn sát bờ vực, đâm xuyên qua cánh rừng thông 15 phút sau từ từ đỗ trước cổng vi-la xinh xắn.(Nhầm lẫn “cú C_V này” với “cú C_V khác”) 20 Giám đốc đã lệnh ngưng việc sử dụng anh ta.(Nhầm vị ngữ với bổ ngữ Chữa : bỏ “ngưng việc”, bỏ “không”, đặt dấu phẩy sau “ngưng việc”.) Củng cố : Những lỗi thường gặp tiếng Việt Dặn dò: Làm hết bài tập Ngày soạn 1/10/2012 Chủ đề 2: NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG VIỆC Tuần 5,6,7,8(4tiết) VIẾT BÀI VĂN – THỰC HÀNH CHỮA LỖI I Kết cần đạt: Giúp HS:  Nhận thức yêu cầu diễn đạt bài văn và lỗi thường mắc phải viết văn  Có kĩ phân tích và chữa lỗi diễn đạt bài văn, để hoàn thiện và cao kĩ diễn đạt viết văn  Nâng cao thái độ thận trọng viết văn, có ý thức diễn đạt đúng và thích hợp khi viết văn II Phương tiện dạy học:  Tài liệu chủ đề tự chọn bám sát (chương trình chuẩn)  Làm văn 12 (cũ)  Sửa lỗi ngữ pháp  Làm văn ĐHSP III Phương pháp:  Chú ý hoạt động học sinh  Thảo luận nhóm  Gợi tìm IV Tiến trình tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Làm bài tập phần luyện tập Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học GV: Em hãy tìm đoạn văn I.Khái quát kĩ diễn đạt bài văn: tác phẩm tự đã học mà 1.Khái niệm kĩ diễn đạt: em thích cách diễn đạt đó.(cho Kĩ diễn đạt là kĩ biểu học sinh tự lựa chọn) nhận thức, tư tưởng, tình cảm mình GV: Vì em thích? Đoạn văn phương tiện ngôn ngữ, khiến người đọc (hoặc đó tác giả dân gian biểu điều người nghe) lĩnh hội đầy đủ, chính xác gì? Bằng phương tiện gì? Người nội dung đó Khi viết bài văn (cũng nói), tiếp nhận có lĩnh hội người đáp ứng nhu cầu biểu điều tác giả muốn thể đó nội dung ý nghĩ và tình cảm mình không? Theo em tác giả dân gian cho chính xác, rõ ràng , mạch lạc, chặt chẽ và hấp có thành công việc diễn đạt dẫn người đọc Kĩ diễn đạt (ở đây giới hạn đoạn văn trên không? ngôn ngữ viết bài văn) có thể bao gồm nhiều GV: Vậy em hãy rút nào là phương diện: kĩ diễn đạt? - Kĩ viết chữ và sử dụng các kí hiệu thuộc chữ viết: (6) GV: Theo em kĩ diễn đạt bao gồm phương diện nào? -Muốn viết đúng chính tả phải làm nào? -Theo em các dấu câu câu sau dùng trường hợp nào: dấu chấm, dấu phẩy,dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang,dấu hai chấm, dấu ba chấm, dấu thang, dấu ngoặc kép ? - Làm nào để dùng từ cho đúng cho hay? +Cần viết đúng chính tả, các qui định chữ viết, viết hoa, viết từ nước ngoài +Dùng dấu câu hay các kí hiệu chữ viết khác và việc trình bày văn - Kĩ dùng từ cho đúng và hay: +Đúng hình thức cấu tạo +Đúng ngữ nghĩa +Đúng ngữ pháp +Đúng sắc thái biểu cảm và phong cách ngôn ngữ chung bài viết +Sử dụng từ cách có sáng tạo, có tính nghệ thật và đạt hiệu giao tiếp cao -Thế nào là câu đúng ngữ pháp? - Kĩ đặt câu cho câu đúng nguyên tắc ngữ pháp tiếng Việt, đáp ứng nhiệm vụ và mục đích giao tiếp chung bài văn, đồng thời nội dung ý nghĩa câu thể chính xác và rõ ràng nội dung định biểu đạt và phù hợp với qui tắc chung nhận thức và tư người - Kĩ liên kết các câu để tổ chức nên các đơn vị lớn bài văn (đoạn, mục, phần) và tổ chức nên toàn bài văn (văn bản) - Kĩ tách đoạn văn và kiên kết các đoạn, mục phần bài văn, kĩ đặt đề mục và tên đề cho văn bản, 2.Một số yêu cầu diễn đạt bài viết: a.Cần diễn đạt cho sáng, gãy gọn Trong sáng vừa là yêu cầu nhận thức, tư duy; vừa là yêu cầu diễn đạt ngôn ngữ Muốn đạt sáng diễn đạt ngôn ngữ thì cần đạt rõ ràng nhận thức, tư Bởi vì ngôn ngữ và tư có mối liên hệ mật thiết Khi nhận thức chưa rõ ràng, suy nghĩ chưa thấu đáo, thì lời diễn đạt ngôn ngữ dễ lủng củng, tối nghĩa b.Cần diễn đạt chặt chẽ, quán, không mâu thuẩn Yêu cầu này thể mối quan hệ nội dung ý nghĩa câu, các câu với và là các đoạn các phần Muốn các câu hay các phận bài văn cần có liên kết mạch lạc và chuyển ý Không để đứt mạch ý các câu mặt khác cần tránh tình trạng xa đề, lạc đề, các câu, các đoạn có ý thừa, lặp Khi lập luận, cần phải thiết lập và thể quan hệ lập luận luận và kết luận, các luận với cho chặt chẽ, tránh mâu thuẩn c.Cần diễn đạt ngắn gọn, giản dị, tránh cầu kì, sáo GV chia HS thành nhóm thảo luận nội dung: Yêu cầu diễn đạt viết văn là gì? -Thời gian 5phút -Hết thời gian cử đại diện trình bày -Cho HS nhận xét -Sau đó GV củng cố yêu cầu và giải thích (7) rỗng Sự diễn đạt bài viết cần hay và hấp dẫn, không vì mà rơi vào tình trạng cầu kì hay sáo rỗng Cần tránh cách diễn đạt hoa mĩ, đao to búa lớn sáo rỗng không phù hợp với điều định thể Tất nhiên, cần tránh lối diễn đạt đơn điệu, nhàm chán đều không thay đổi d Cần diễn đạt phù hợp với phong cách ngôn ngữ bài văn Đây là yêu cầu diễn đạt cấp độ, phương tiện ngôn ngữ: cần phù hợp với phong cách ngôn ngữ bài viết chữ viết dùng từ, đặt câu;về dùng hình ảnh, kết cấu và tổ chức bài văn, Đặc biệt là cần tránh viết nói, nghĩa là không phân biệt ngôn ngữ viết với ngôn ngữ nói 3.Phân tích và chữa số lỗi diễn đạt: GV: Em hãy cho số ví dụ a.Diễn đạt tối nghĩa, quan hệ ý nghĩa không rõ trường hợp câu mắc lỗi diễn đạt ràng, mạch lạc Sau đó lõi câu Phân tích ví dụ 1: Diễn đạt mắc nhiều lỗi: đó -Quan hệ ý nghĩa phần trạng ngữ (Trong GV:Em hãy tìm lỗi diễn đạt và lỗi gia đình bị tan nát ) và chủ ngữ (nguyễn Du) dùng từ câu văn sau: không phù hợp Ví dụ 1: Trong gia đình bị tan -Phần “trên địa vị đồng tiền có thể đổi trắng nát, bọn sai nha hoành hành, thay đen” tối nghĩa hách dịch đem xử Vương Ông, vơ -Sai hình thức cấu tạo cụm từ “tác oai tác vét cải cho đầy túi tham, phúc” (phải là tác oai tác quái) , dùng sai từ hãm Nguyễn Du đã vạch mặt thật hại chúng là trên địa vị đồng -Phần “thật vô liêm sỉ” không có quan hệ ý tiền có thể đổi trắng thay đen, nghĩa rõ ràng với các phần trên đồng tiền tác oai tác phúc hãm Có thể chữa lại sau: hại người dân lương thiện để làm Gia đình Thuý Kiều bị tan nát Bọn sai nha giàu cho lũ quan nha, thật hoành hành hách dịch vơ vét cải và tra khảo vô liêm sỉ Vương Ông nguyễn Du đã nhìn thấy mặt thật bọn sai nha và quan lai vì tiền Tiền đã khiến cho bọn chúng có thể “đổi trắng thay đen” Tiền tài đã tác oai tác quái xã hội, đã gieo bao tai vạ cho người dân lương thiện, trái lại đã làm giàu cho lũ sai nha và quan lại Vì tiền, bọn quan lại, sai nha trở nên vô liêm sỉ b.Diễn đạt dài dòng, lủng củng, “dây cà dây GV: Em hãy tìm lỗi diễn đạt muống” ví dụ sau: Phân tích lỗi: Ví dụ 2: Qua đời và -Câu dài lủng củng, lằng nhằng các ý nghiệp văn thơ Nguyễn Trãi -Phần đầu không phân định rõ ràng trạng ngữ cho chúng ta thấy ông có lòng yêu và chủ ngữ nước căm thù giăc, với tất vì -Trật tự xếp phần “với tất vì đất nước đất nước vì nhân dân ông nghĩ vì nhân dân ông nghĩ mà nguyện cứu mà nguyện hết lòng cứu dân” không mạch lạc sức sức cứu giúp dân với -Từ “với” dùng hai lần câu không đời thơ văn ông là vũ khí sắc đúng, làm cho quan hệ ý nghĩa câu không bén quân thù đã phải khiếp sợ và phân định rõ ràng (8) mãi mãi lưu truyền lịch sử đất nước ta Có thể chữa cách ngắt thành nhiều câu và chữa từ ngữ cần thiết sau: Cuộc đời và nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi cho chúng ta thấy ông có lòng yêu nước căm thù giặc sâu sắc Ông luôn luôn tâm niệm là phải cống hiến tất vì đất nước, vì nhân dân, nên ông hết lòng cứu nước giúp dân Thơ văn ông là vũ khí sắc bén khiến quân thù phải khiếp sợ, và giá trị nó mãi mãi lưu truyền lịch sử đất nước ta c.Diễn đạt có mâu thuẩn, không quán: GV: Em hãy tìm lỗi diễn đạt Phân tích ví dụ 3: câu sau: Diễn đạt ví dụ mắc nhiều lỗi: Ví dụ 3: Đoàn thuyền đánh cá -Sự triển khai các ý có nhiều mâu thuẩn: câu đầu khơi cảnh màn trời buông khơi, câu cuối cho biết chuẩn bị nhổ xuống Sóng biển cài then đêm neo, đêm đã buông xuống mà còn có thể tháy rõ sập cửa, vũ trụ vào yên tĩnh đường viền lád cờ trên đỉnh cột vắng lặng Bốn bề không tiếng buồm, thấy rõ khuôn mặt rám nắng, động Lá cờ đỏ trên đỉnh cột cánh tay gân guốc, bắp thịt cuồn cuộn, vũ trụ dã buồm bay phần phật trước gió yên tĩnh, vắng lặng không tiếng động, Những đường viền óng ánh lại miêu tả tiếng phần phật lá cờ, tiếng vỗ sáng rực đêm Tiếng sóng, sóng vỗ vào thân thuyền rì rầm -Sự tưởng tượng cá nhân người viết không nghe nhạc vô tận đúng với bài thơ Đoàn thuyền đánh cá Huy biển ngân nga muôn lời tâm Cận Những khuôn mặt rám nắng, Có thể chữa để đoạn văn quán, không mâu cánh tay gân guốc, bắp thuẩn và phù hợp với cảm hứng bài thơ thịt cuồn cuộn khẩn trương Huy Cận cách loại bỏ tất chi tiết chuẩn bị nhổ neo lên đường tưởng tượng không đúng và mâu thuẩn với Đoàn thuyền đánh cá khơi vào đúng lúc màn đêm buông xuống: “sóng đã cài then , đêm sập cửa” d Diễn đạt không đúng quan hệ lập luận Phân tích lỗi ví dụ 4: GV: Em hãy tìm lỗi diễn đạt -Đoạn văn dùng hình thức thể quan hệ lập luận ví dụ sau: “chính vì thế”, quan hệ ý nghĩa câu Ví dụ 4: Quan lại tham nhũng trước và câu sau không đúng quan hệ luận bóc lột nhân dân Chính vì mà và kết luận: câu đầu không phải là nguyên nhân tên quan xử kiện đã bắt cha và em kết luận câu sau Thuý Kiều sau vơ vét cải -Phần sau chưa diễn đạt rõ ý nhà Vương Ông Có thể chữa lại sau: Quan lại tham nhũng, bóc lột nhân dân Điều đó thể việc: sau bọn sai nha vơ vét cải nhà Vương Ông, thì tên quan xử kiện đã bắt cha và em Thuý Kiều để tra tấn, đánh đập, và sau có ba trăm lạng trao tay thì cha và em Thuý Kiều tha bổng e Diễn đạt rời rạc, đứt mạch, thiếu liên kết (9) GV: Em hãy tìm lỗi diễn đạt ví dụ sau: Ví dụ 5: Tác phẩm “Sống mòn” Nam Cao tập trung sâu vào cái bi kịch tâm hồn người cái xã hội không cho người sống, có ý thức sống mà không sống, bị nhấn chìm cái “chết mòn” không gì cưỡng lại Nhà văn Hộ chết mòn với cái mộng văn chương tha thiết mình Thứ phải sống lối sống quá loài vật, chẳng còn biết việc gì ngoài cái việc kiếm thức ăn đổ vào dày San sống buông xuôi, nước chảy bèo trôi, không giằng xé, quằn quại, không mơ ước cao xa Lão Hạc mỏi mòn với chờ đợi đứa lưu lạc nơi chân trời góc bể Ở Oanh, tình cảm, tâm hồn người bị vắt kiệt để còn tính toán ích kỉ, nhỏ nhen, keo kiệt GV: Em hãy tìm lỗi diễn đạt ví dụ sau: Ví dụ 6:Mọi vật ngưng đọng bài thơ “Câu cá mùa thu” Nguyễn Khuyến Cảnh vật phảng phất nỗi buồn man mác Một thuyền câu bé tẻo teo cô quạnh Một ngõ trúc vắng vẻ đìu hiu Mọi vật thấm đượm cái buồn cô đơn Nỗi buồn tràn vào cảnh vật Ở chỗ nào thấy nỗi buồn ngưng đọng Chiếc thuyền buồn, ngõ trúc buồn, và lá vàng rơi buồn Nỗi buồn ẩn giấu vật Mùa thu đây buồn hay chính tâm tư Nguyễn Khuyến buồn? GV: Em hãy tìm lỗi diễn đạt ví dụ sau: Ví dụ 7: Tác giả đã ca ngợi truyền thống yêu nước, thương yêu đùm bọc lẫn nhau, giúp dỡ Phân tích lỗi ví dụ 5: -Các ý đoạn không mạch lạc, thiếu liên kết: câu đầu giới hạn tác phẩm “Sống mòn”, câu sau lại nói đến nhân vật tác phẩm khác: lão Hạc, nhà văn Hộ -Ý đoạn lộn xộn: từ tác phẩm này nhảy sang tác phẩm khác -Giữa các câu thiếu chuyển ý nên thiếu gắn kết với Có thể chữa lại sau: Tác phẩm Nam Cao tập trung vào cái bi kịch tâm hồn người cái xã hội không cho người sống, nơi người có ý thức sống mà không sống và bị nhấn chìm cái “chết mòn” không gì cưỡng lại Trong “Sống mòn” Thứ phải sống “cái lối sống qúa loài vật, chẳng còn biết việc gì ngoài việc kiếm thức ăn đổ vào dày” San thì sống buông xuôi, nước chảy bèo trôi, không giằng xé quằn quại, không mơ ước cao xa Còn Oanh lại chết dần chết mòn theo kiểu khác Ở người đàn bà gày đét này, tình cảm, tâm hồn người bị vét kiệt để còn tính toán ích kỉ, nhỏ nhen, keo kiệt Những nhân vật tác phẩm khac thì chẳng gì: nhà văn Hộ chết mòn với cái mộng văn chương tha thiết mình; lão Hạc, nông dân nghèo khổ, thì mòn mỏi với chờ đợi đứa lưu lạc nơi chân trời góc bể g.Diễn đạt trùng lặp: Phân tích lỗi diễn đạt ví dụ 6: Đoạn văn có 10 câu ý trùng lặp câu: 2,5,6,9 Có thể chữa lại sau: Mọi vật ngưng đọng bài thơ “Câu cá mùa thu ” Nguyễn Khuyến Cảnh vật phảng phất nỗi buồn man mác Một thuyền câu bé tẻo teo cô quạnh , buồn bã Một ngõ trúc vắng vẻ, đìu hiu Và lá vàng rơi buồn Nỗi buồn thấm đậm cảnh vật Mùa thu đây buồn hay chính là nỗi buồn tâm tư Nguyễn Khuyến? h.Diễn đạt sáo rỗng: Phân tích lỗi dãên đạt ví dụ 7: đoạn văn viết theo “điệu sáo”: đề cập thành công đủ hai mặt nội dung và nghệ thuật Hơn mặt nào, người viết dùng tính từ cấp tuyệt đối “quật cường, sâu sắc, tuyệt vời, độc đáo, hấp dẫn, để lại ấn tượng không thể phai mờ”, nội dung quá chung chung, không có gì cụ thể, không cho người đọc thấy thành công cụ thể, (10) gặp hoạn nạn khó khăn “lá lành đùm lá rách”, ca ngợi chí khí quật cường và lòng căm thù giặc sâu sắc thề “không đội trời chung” với quân xâm lược Tinh thần yêu nước và chí căm thù giặc đã thể nghệ thuật tuỵêt vời, qua nhiều biện pháp nghệ thuật dộc đáo, hấp dẫn, để lại ấn tượngkhông thể phai mờ lòng người đọc từ trước đến và muôn đời sau GV: Em hãy tìm lỗi diễn đạt ví dụ sau: Ví dụ 8: Với truyện “Rừng xà nu”, tác giả Nguyễn Trung Thành còn tạt vào mặt người đọc ca nước lạnh làm thức tỉnh, làm xoá bỏ suy nghĩ vẩn vơ bậy bạ mà xoa nhẹ vào tim gan người GV: Em hãy tìm và chữa lại lỗi ví dụ sau: Ví dụ 9: Có thể nói, với tác phẩm đã làm cho tên tuổi nhà văn bay bổng khắp bốn phương trời Tài văn chương nhà văn rải rác khắp các nẻo đường từ Bắc đến Nam, từ Đông sang Tây Không có nơi nào lại không nếm mùi vị văn chương vừa sâu sắc vừa ngào ông riêng biệt Việc chữa lại cần xuất phát từ đánh giá tác giả cụ thể, cần nêu thành công nội dung và nghệ thuật với nét riêng, thuộc cá thể tác giả i Diễn đạt vụng thô thiển: Phân tích lỗi diễn đạt ví dụ 8: Ý người viết là nói dến tác động tác phẩm Rừng xà nu -tác phẩm đã thức tỉnh người, gạt bỏ suy nghĩ không đúng và động viên khích lệ người Nhưng người viết đã vụng dùng hình ảnh “tạt vào mặt người đọc ca nước lạnh”, “xoa nhẹ vào tim gan người”, hay cụm từ “những suy nghĩ vẩn vơ bậy bạ” Nên diễn đạt giản dị mà sáng rõ hơn, chẳng han: Với truyện “Rừng xà nu”, tác giả Nguyễn Trung Thành đã làm thức tỉnh người (về ý chí và tình cảm cách mạng), gạt bỏ suy nghĩ và nhận thức không đúng, đồng thời khích lệ và động viên người (trong chiến đấu với kẻ thù) k Diễn đạt không phù hợp với phong cách ngôn ngữ viết bài văn: Phân tích lỗi diễn đạt ví dụ 9: Đoạn văn diễn đạt theo kiểu bóng bẩy, dùng hình ảnh, vụng và không phù hợp với phong cách ngôn ngữ viết bài văn, là các cụm từ: bay bổng khắp bốn phương trời, rải rác khắp các nẻo đường, nếm mùi vị văn chương, Cần diễn đạt giản dị và phù hợp với phong cách ngôn ngữ viết hơn, chẳng hạn: Có thể nói, với tác phẩm ấy, tên tuổi nhà văn đã trở nên tiếng Tài nghệ văn chương nhà văn đã người biết đến từ Nam đến Bắc, từ Đông sang Tây Không nơi nào không thưởng thức và khâm phục vị sâu sắc và ngào văn chương ông CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Phân tích và chữa lỗi diễn đạt đoạn văn sau: (11) a.Cảnh vật bài thơ “Câu cá mùa thu” Nguyễn Khuyến thật là vắng vẻ Ngõ trúc quanh co, sóng nước gợn tí, lá vàng đưa vèo, thuyền bé tẻo teo Cảnh vật dường im lìm, ngưng đọng Bởi vậy, ngòi bút Nguyễn Khuyến đã tạo dựng dược rát thành công cảnh sắc im ắng b.Nguyễn Tuân sáng tạo “ Vang bóng thời” trước cách mạng tháng Tám, tác phẩm ghi lại độc đáo tâm hồn và tình cảm tác giả tình người và tính nhân văn người c.Cuộc đời chị Dậu hoàn cảnh nông thôn Việt Nam trước cách mạng tháng Tám bùng nổ thật là tối tăm, bi đát, giống cái đêm tối mù trời từ nhà tên dê già “cụ cố” chị lao ra, mặc dù chị là người đàn bà xinh đẹp, đảm đang, yêu chồng.thương d.Tâm hồn người nghệ sĩ là tâm hồn trắng, có lí tưởng cao cả, đẹp đẽ, đã dùng ngòi bút sắc sảo mình đứng lên mạnh mẽ thẳng thắn đấu tranh với kẻ thù bạo, tàn ác để bảo vệ Tổ quốc yêu dấu CÂU HỎI CHO HỌC SINH TÌM HIỂU TRƯỚC Em hãy tìm và chữa lại lỗi diễn đạt ví dụ sau: Ví dụ 1: Trong gia đình bị tan nát, bọn sai nha hoành hành, hách dịch đem xử Vương Ông, vơ vét cải cho đầy túi tham, Nguyễn Du đã vạch mặt thật chúng là trên địa vị đồng tiền có thể đổi trắng thay đen, đồng tiền tác oai tác phúc hãm hại người dân lương thiện để làm giàu cho lũ quan nha, thật vô liêm sỉ Ví dụ 2: Qua đời và nghiệp văn thơ Nguyễn Trãi cho chúng ta thấy ông có lòng yêu nước căm thù giăc, với tất vì đất nước vì nhân dân ông nghĩ mà nguyện hết lòng sức cứu giúp dân với đời thơ văn ông là vũ khí sắc bén quân thù đã phải khiếp sợ và mãi mãi lưu truyền lịch sử đất nước ta Ví dụ 3: Đoàn thuyền đánh cá khơi cảnh màn trời buông xuống Sóng biển cài then đêm sập cửa, vũ trụ vào yên tĩnh vắng lặng Bốn bề không tiếng động Lá cờ đỏ trên đỉnh cột buồm bay phần phật trước gió Những đường viền óng ánh sáng rực đêm Tiếng sóng vỗ vào thân thuyền rì rầm nghe nhạc vô tận biển ngân nga muôn lời tâm Những khuôn mặt rám nắng, cánh tay gân guốc, bắp thịt cuồn cuộn khẩn trương chuẩn bị nhổ neo lên đường Ví dụ 4: Quan lại tham nhũng bóc lột nhân dân Chính vì mà tên quan xử kiện đã bắt cha và em Thuý Kiều sau vơ vét cải nhà Vương Ông Ví dụ 5: Tác phẩm “Sống mòn” Nam Cao tập trung sâu vào cái bi kịch tâm hồn người cái xã hội không cho người sống, có ý thức sống mà không sống, bị nhấn chìm cái “chết mòn” không gì cưỡng lại Nhà văn Hộ chết mòn với cái mộng văn chương tha thiết mình Thứ phải sống lối sống quá loài vật, chẳng còn biết việc gì ngoài cái việc kiếm thức ăn đổ vào dày San sống buông xuôi, nước chảy bèo trôi, không giằng xé, quằn quại, không mơ ước cao xa Lão Hạc mỏi mòn với chờ đợi đứa lưu lạc nơi chân trời góc bể Ở Oanh, tình cảm, tâm hồn người bị vắt kiệt để còn tính toán ích kỉ, nhỏ nhen, keo kiệt Ví dụ 6:Mọi vật ngưng đọng bài thơ “Câu cá mùa thu” Nguyễn Khuyến Cảnh vật phảng phất nỗi buồn man mác Một thuyền câu bé tẻo teo cô quạnh Một ngõ trúc vắng vẻ đìu hiu Mọi vật thấm đượm cái buồn cô đơn Nỗi buồn tràn vào cảnh vật Ở chỗ nào thấy nỗi buồn ngưng đọng Chiếc thuyền buồn, ngõ trúc buồn, và lá vàng rơi buồn Nỗi buồn ẩn giấu vật Mùa thu đây buồn hay chính tâm tư Nguyễn Khuyến buồn? Ví dụ 7: Tác giả đã ca ngợi truyền thống yêu nước, thương yêu đùm bọc lẫn nhau, giúp dỡ gặp hoạn nạn khó khăn “lá lành đùm lá rách”, ca ngợi chí khí quật cường và lòng căm thù giặc sâu sắc thề “không đội trời chung” với quân xâm lược Tinh thần yêu nước và chí căm thù giặc đã thể nghệ thuật tuỵêt vời, qua nhiều biện (12) pháp nghệ thuật dộc đáo, hấp dẫn, để lại ấn tượngkhông thể phai mờ lòng người đọc từ trước đến và muôn đời sau Ví dụ 8: Với truyện “Rừng xà nu”, tác giả Nguyễn Trung Thành còn tạt vào mặt người đọc ca nước lạnh làm thức tỉnh, làm xoá bỏ suy nghĩ vẩn vơ bậy bạ mà xoa nhẹ vào tim gan người Ngày soạn: 15/10/2012 Chủ đề 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA VĂN Tuần: 9, 10, 11, 12 HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM QUA CÁC TÁC PHẨM (4 tiết) TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 I Kết cần đạt: Giúp học sinh nắm được:  Nắm đặc trưng văn học dân gian, đặc điểm chính số thể loại văn học dân gian đã học; hiểu rõ vị trí, vai trò và giá trị to lớn nội dung và nghệ thuật văn học dân gian mối quan hệ với văn học viết và đời sống văn hoá dân tộc  Cách đọc- hiểu tác phẩm văn học dân gian theo đặc trưng thể loại Biết phân tích vai trò, tác dụng văn học dân gian qua tác phẩm (hoặc đoạn trích tác phẩm) đã học  Trân trọng và yêu thích tác phẩm văn học dân gian dân tộc Có ý thức vận dụng hiểu biết chung văn học dân gian việc đọc hiểu văn học dân gian cụ thể II Phương tiện dạy học:  GV: Tài liệu chủ đề tự chọn bám sát chương trình chuẩn Sách Ngữ văn 10 (chương trình chuẩn) Văn học dân gian  HS: Nắm vững nội dung văn học dân gian đã học Soạn bài theo hệ thống câu hỏi giáo viên cung cấp trước III Phương pháp:  Thảo luận nhóm  Chú ý hoạt động học sinh qua phương pháp phát vấn, nêu vấn đề gợi mở  Chú ý tính tích hợp IV Tiến trình tổ chức: Ổn định lớp Giới thiệu Chủ đề Hoạt động thầy và trò Nội dung chủ đề GV: Em hãy nhắc lại khái niệm sử thi dân gian GV: Em hãy nêu đặc điểm sử thi? -Nội dung? -Nghệ thuật? I NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN ĐÃ HỌC: Sử thi dân gian: a Định nghĩa:(SGK) b Đặc điểm sử thi anh hùng Tây Nguyên: -Nội dung: Qua đời và chiến công người anh hùng, sử thi thể sức mạnh và khát vọng cộng đồng và thời đại -Nghệ thuật: Sử dụng ngôn ngữ trang trọng, nhịp nhàng giàu hình ảnh, sử dụng nhiều phép so sánh và phóng đại đạt hiệu thẩm mĩ cao, đậm đà màu sắc dân tộc Truyền thuyết: (13) a.Định nghĩa:(SGK) GV:Em hãy nhắc lại khái niệm thể loại truyền thuyết? b Đặc điểm truyện An Dương Vương và Mị Châu -Trọng Thuỷ: GV: Em hãy nhắc lại đặc điểm -Là cách giải thích nguyên nhân việc truyền thuyết An Dương Vương và nước Âu Lạc nhằm nêu lên bài học lịch sử Mị Châu -Trọng Thuỷ? tinh thần cảnh giác với kẻ thù việc giữ nước, và cách xử lí đúng đắn mối quan hệ cá nhân với cộng đồng -Hình tượng nhân vật(An Dương Vương, Rùa Vàng, Mị Châu, Trọng Thuỷ) mang nhiều chi tiết hư cấu nhưngt đảm bảo phần cốt lõi lịch sử Truyện cổ tích: a.Định nghĩa:(SGK) b Đặc điểm truyện cổ tích thần kì Tấm Cám: - Nhân vật Tấm trải qua liên tiếp nhiều lần biến GV: Em hãy nhắc lại khái niệm truyện hoá đã thể sức sống mãnh liệt người cổ tích? trước vùi dập kẻ ác Điều đó chứa đựng GV: Nêu đặc điểm chính truỵên cổ triết lí dân gian tất thắng cái thiện đối tích Tấm Cám ? với cái ác Mâu thuẩn và xung đột trng truyện là khúc xạ mâu thuẩn và xung đột gia đình phụ quyền thời cổ -Về nghệ thuật, đặc sắc truyện thể khả miêu tả chuyển biến nhân vật Tấm từ yếu đuối thụ động đến kiên quyết, chủ động đấu tranh giành lại quyền sống và quyền hạnh phúc chính đáng mình Truyện cười: a.Định nghĩa:(SGK) GV: Em hãy nhắc lại khái niệm truyện b.Đặc điểm hai truyện cười đã học: cười? - Tam đại gà: GV: Em hãy nêu đặc điểm chính + Cái xấu bị phê phán truyện là dốt nát truyện Tam đại gà? và thói sĩ diện thầy đồ (cái dốt càng cố che đậy càng lộ ra, càng làm trò cười cho thiên hạ) + Nghệ thuật xây dựng nhân vật thông qua các tình liên tiếp xảy ra, quá trình giải tình huống, cái dốt thầy đồ dần tự lộ - Nhưng nó phải hai mày: GV:Em hãy nêu đặc điểm chính + Cái xấu bị phê phán truyện là tham bài ca dao Nhưng nó phải hai nhũng thể qua tính hai mặt quan lại địa mày? phương xử kiện + Nghệ thuật gây cười truyện chính là kết hợp cử với lời nói, đó có sử dụng lối chơi chữ độc đáo nhân vật Ca dao: a.Định nghĩa:(SGK) b.Đặc điểm hai chùm ca dao đã học: GV: Em hãy nhắc lại định nghĩa thể loại Chùm ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa: ca dao? - Nội dung cảm xúc bài- câu ca dao là GV:Em hãy nêu đặc điểm nỗi niềm chua xót, đắng cay người bình dân (14) chùm ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa? GV: Em hãy cho biết đặc điểm Chùm ca dao hài hước? GV: Em hãy nêu giá trị văn học dân gian? -Văn học dân gian có giá trị nội dung nào? +Truyện An Dương Vương +Truyện Tấm Cám +Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa; ca dao hài hước +Những câu tục ngữ Thể nội dung gì? nghĩ số phận, cảnh ngộ và tình cảm yêu thương, chung thuỷ họ quan hệ bè bạn, tình yêu và mối quan hệ với xóm làng, quê hương, đất nước - Những cảm xúc trên bộc lộ vừa chân thành vừa tinh tế, kín đáo qua nghệ thuật diễn đạt giàu hình ảnh, đậm màu sắc dân tộc và dân dã ca dao (so sánh, ẩn dụ, nhiều hình ảnh mang nghĩa biểu tượng có giá trị biểu cảm cao; Ngoài còn là nghệ thuật sử dụng từ phiếm chỉ, từ láy, thay đổi vần, nhịp thơ) Chùm ca dao hài hước: - Nội dung là tiếng cười giải trí, tiếng cười tự trào hoặ tiếng cười châm biếm, phê phán, qua đó thể lòng yêu, tâm lí lạc quan, triết lí sống lành mạnh người lao động - Những cảm xúc trên bộc lộ lối diễn đạt thông minh, hóm hỉnh (dùng các thủ pháp đối lập, xưng để chế giễu vui đùa) II NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN: 1.Giá trị nội dung: - Phản ánh chân thực sống lao động, chiến đấu để dựng nước và giữ nước dân tộc - Thể truyền thống dân chủ và tinh thần nhân văn nhân dân - Bộc lộ đời sống tâm hồn phong phú, tinh tế và sâu sắc nhân dân (yêu đời, lạc quan, yêu cái thiện, cái đẹp sống, căm ghét cái xấu, độc ác, sống tình nghĩa, thuỷ chung, ) - Tổng kết tri thức, kinh nghiệm nhân dân lĩnh vực mối quan hệ người với tự nhiên, xã hội và chính thân mình 2.Giá trị nghệ thuật: -Xây dựng mẫu hình nhân vật đẹp, tiêu biểu cho truyền thống quí báu dân tộc -Văn học dân gian là nơi hình thành nên thể loại văn học và tiêu biểu dân tộc nhân dân lao động sáng tạo nên Văn học dân gian còn là kho lưu giữ thành tựu nghệ thuật mang đậm sắc dân tộc mà các hệ đời sau cần học tập và phát huy III VAI TRÒ VÀ TÁC DỤNG CỦA VĂN HỌC GV: Văn học dân gian có giá trị nghệ thuật tiêu biểu nào? Ví dụ:Đăm Săn tiêu biểu cho tinh thần bát khuất, chiến đấu dũng cảm người anh hùng vì hạnh phúc cộng đồng; An Dương Vương dù bị thất bại trước âm mưu Triệu Đà tiêu biểu cho tinh thần bất khuất dân tộc; Tấm tiêu biểu cho lòng yêu đời, ham sống người lao động bị áp DÂN GIAN TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA XÃ HỘI VÀ TRONG NỀN VĂN HỌC DÂN xã hội cũ TỘC: 1.Vai trò và tác dụng đời sống tinh thần (15) GV: Theo em văn học dân gian có vai trò và tác dụng nào đời sống tinh thần xã hội? GV: Văn học dân gian có vai trò và tác dụng nào văn học dân tộc? xã hội: -Văn học dân gian nêu cao bài học phẩm chất tinh thần, đạo đức, truyền thống tốt đẹp dân tộc: tinh thần nhân đạo, lòng lạc quan, ý chí đấu tranh bền bỉ để giải phóng người khỏi bất công, ý chí độc lập, tự cường, niềm tin bất diệt vào cái thiện, -Văn học dân gian góp phần quan trọng bồi dưỡng cho người tình cảm tốt đẹp, cách nghĩ, lối sống tích cực và lành mạnh Vai trò, tác dụng văn học dân tộc: - Nhiều tác phẩm văn học dân gian đã trở thành mẫu mực nghệ thuật thời đại đã qua mà các nhà văn cần học tập để sáng tạo nên tác phẩm có giá trị -Văn học dân gian mãi mãi là nguồn nuôi dưỡng, là sở văn học viết các phương diện đề tài, thể loại, văn liệu, Ví dụ: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Tố Hữu, cùng nhiều nghệ sĩ IV MỘT SỐ LƯU Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐỌCngày đã tiếp thu có sáng tạo văn HIỂU VĂN HỌC DÂN GIAN: Để hiểu đúng, văn văn học dân gian, học dân gian sáng tác mình chúng ta cần chú ý số vấn đề sau : GV: Để hiểu đúng tác phẩm văn Nắm vững đặc trưng thể loại, lẽ không học dân gian, chúng ta cần phải lưu ý nét độc đáo nào tác phẩm văn học dân gian cụ thể lại vượt khỏi đặc trưng điểm nào? thể loại Cần lấy đặc trưng chung Về thể loại làm để đọc hiểu tác phẩm cụ thể Muốn đọc hiểu chính xác tác phẩm văn học dân gian, cần đặt nó vào hệ thống Ví dụ: Hình ảnh “thuyền” ca dao văn tương quan, thích ứng (về đề tài, thường mang ý nghĩa ẩn dụ thể loại, cách diễn đạt) trường hợp cụ thể, có sắc thái riêng Điều này tuỳ thuộc việc đặt câu ca dao vào hệ thống nào Trong hệ thống lời ca sau thì “thuyền” dùng người trai đây mai đó : - Thuyền có nhớ bến chăng, Bến thì khăng khăng đợi thuyền - Thuyền đà đến bến anh ơi, Sao anh chẳng bắt cầu noi lên bờ Nhưng quan hệ “thuyền -khách” thì “khách” thường dùng để người trai và “thuyền” người gái: Thuyền tình đã ghé tới nơi Khách tình chả xuống chơi thuyền tình Cũng tương tự vậy, câu ca dao sau, “thuyền” người gái (16) “bến” lại người trai: Lênh đênh thuyền tình, Mười hai bến nước gởi mình nơi nao Trong quá trình hình thành, biến đổi, lưu truyền, tác phẩm văn học dân gian luôn gắn bó mật thiết và phục vụ trực tiếp cho các hình thức sinh hoạt cộng đồng khác (gia đình, xã hội, tôn giáo, tín ngưỡng, phong tục, tập quán, lao động, vui chơi, ca hát, lễ hội, ) nhân dân Bởi thế, để đọc hiểu chính xác và sâu sắc ý nghĩa tác phẩm, cần đặt nó mối quan hệ với các hình thức sinh hoạt cộng đồng Ví dụ:-Bài ca dao “Thách cưới” cần đặt quan hệ giao duyên diễn khuôn khổ hát đối đáp nam nữ Có hiểu đây là lời hát đùa, đùa mà lại thật- cái thật lòng niên nam- nữ lao động nghèo yêu đời tha thiết và yêu vừa mãnh liệt vừa hồn nhiên -Truyện An Dương Vương Và Mị Châu Trong Thuỷ cần đặt mối quan hệ với lễ hội diễn hàng năm tai khu di tích Cổ Loa CÂU HỔI VÀ BÀI TẬP: Tài liệu chủ đề tự chọn bám sát (trang 11) Củng cố: Khái niệm các thể loại văn học dân gian học chương trình Đặc điểm các văn đã học chương trình Dặn dò: Nắm các nội dung chính bài học Tìm hiểu thêm số tác phẩm văn học dân gia ngoài chương trình Ngày soạn: 15/11/2012 Chủ đề 4: THỰC HÀNH VỀ NGÔN NGỮ NÓI- NGÔN NGỮ Tuần: 13 đến tuần 18 VIẾT, CÁC PHONG CÁCH CHỨC NĂNG NGÔN NGỮ VÀ CÁC PHÉP TU TỪ CÓ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 I.Kết cần đạt: Giúp học sinh nắm được:  Hiểu sâu sắc các khái niệm, đặc điểm ngôn ngữ nói- ngôn ngữ viết, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, số phép tu từ chương trình Ngữ văn 10  Củng cố kĩ xác và phân tích các đặc điểm ngôn ngữ nói- ngôn ngữ viết, phong cách chức ngôn ngữ và các phép tu từ qua số ngữ liệu tiêu biểu  Có ý thức cách sử dụng các phương tiện ngôn ngữ các phong cách chức năng, tăng cường kĩ tạo lập văn phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, kĩ cảm thụ ngôn ngữ nghệ thuật, cmr nhân dược cái hay cách dùng phép tu từ đồng thời có thể bước đầu biết sử dụng các phép tu từ nói và viết II Phương tiện dạy học:  GV: Tài liệu chủ đề tự chọn bám sát chương trình chuẩn Sách Ngữ văn 10 (chương trình chuẩn) 99 biện pháp tu từ cú pháp HS: Nắm vững nội dung ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết, phong cách ngôn ngữ và các phép tu từ đã học chương trình Soạn bài theo hệ thống câu hỏi giáo viên cung cấp trước III Phương pháp:  Thảo luận nhóm  Chú ý hoạt động học sinh qua phương pháp phát vấn, nêu vấn đề gợi mở  Chú ý tính tích hợp (17) IV Tiến trình tổ chức: 1.Ổn định lớp 2.Giới thiệu Chủ đề Hoạt động thầy và trò GV: Theo hình thức giao tiếp nào sử dụng dạng nói, hình thức nào sử dụng dạng viết? Khi chưa có chữ viết, người giao tiếp lời nói miệng, trực tiếp Hình thức giao tiếp này gọi là dạng nói Sau đó người sáng tạo chữ viết để ghi lại lời nói miệng và để vận dụng và giao tiếp hoàn cảnh không thể sử dụng lời nói miệng Hình thức giao tiếp này gọi là dạng viết GV: Em hãy cho ví dụ trường hợp giao tiếp dùng ngôn ngữ nói Từ đó rút khái niệm ngôn ngữ nói GV: Trường hợp giao tiếp nào dùng ngôn ngữ viết? Vậy nào là ngôn ngữ viết? Nội dung chủ đề I VẤN ĐỀ NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT: Các hình thức sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp: dạng nói và dạng viết Dạng nói và dạng viết có quan hệ chặt chẽ với nhau: là hình thức giao tiếp người Dạng nói và dạng viết lựa chọn các phương tiện ngôn ngữ không hoàn toàn giống trên sở vốn ngôn ngữ chung “dân tộc” Hiện nay, có nhiều hoạt động giao tiếp có sử dụng hai hình thức: dạng nói và dạng viết Tuy nhiên hình thức viết phổ biến Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết: a Khái niệm: -Ngôn ngữ nói dùng để toàn hệ thống phương tiện ngôn ngữ đặc thù dạng viết hoạt động giao tiếp (tiêu biểu là dùng giao tiếp hàng ngày) -Ngôn ngữ viết dược dùng để toàn hệ thống phương tiện ngôn ngữ đặc thù dạng viết hoạt động giao tiếp (tiêu biểu là ngôn ngữ lĩnh vực giao tiếp hành chính, khoa học, chính trị- xã hội, báo chí) * Lưu ý: Khái niệm ngôn ngữ nói không đồng với dạng nói, ngôn ngữ viết không đồng với dạng viết Thực hành kĩ sử dụng ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết: GV: Phát văn bài tập và hệ thống câu hỏi yêu cầu cho học sinh Bài tập1: a Đọc văn sau và phân tích đặc điểm ngôn ngữ viết thể văn sau: VÌ SAO CON TÀU VŨ TRỤ GẶP TAI NẠN CHẲNG AI ĐI TÌM “HỘP ĐEN”? Ngày 28 tháng năm 1986, sau tàu vũ trụ Challenger bị nổ trên không làm giới kinh hoàng thì hải quân, không quân, đội canh gác bờ biển và Cục Vũ trụ Mĩ đã máy bay, tàu bè phong toả nghiêm ngặt khu vực xác tàu rơi xuống Trong khoảng rộng ngàn kilômet vuông trên vùng biển Đại Tây Dương, trải qua ba tháng mò tìm, đã vớt thi thể bảy phi công vũ trụ, 38 mãnh vụn có giá trị, chí (18) tìm mãnh vụn chủ yếu máy đảy phụ trợ thể rắn phía phải, nơi phát nổ đầu tiên Những tình hình này đã đăng báo “có hộp” đen là cái không thấy đưa tin tìm Điều đó đã làm cho nhiều người nghi ngờ Bởi vì theo thường lệ, sau máy bay gặ nạn, việc đầu tiên là phải tìm “hộp đen” Vì lại không có tin tức gì cái “hộp đen” tàu Challenger? Nguyên nhân đơn giản, tàu vũ trụ không cần “hộp đen” Hệ thống đồng hồ trên tàu vũ trụ so với máy bay phổ thông thì phức tạp và tiên tiến nhiều Ở phần chủ chốt bên tàu lắp đặt 2000 máy truyền cảm giám sát, phần ngàn giây lần, chúng đưa tình hình áp suất, nhiên liệu, chí nhịp tim, huyết áp phi công vũ trụ đến máy tính, lại thông qua vệ tinh kịp thời đưa tin tức đó truyền trung tâm điều khiển trên mặt đất Mặt đất giây phút nắm vững tình hình tàu vũ trụ trên không gian lòng bàn tay, có phận nào xuất khác thường, mặ đất biết Vì thế, sau tàu vũ trụ gặp nạn, rõ ràng không cần tìm “hộp đêm” làm gì (Bộ sách bổ trợ kiến thức: Chìa khoá vàng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội) b Viết tóm tắt lại văn trên đây (sử dụng các phương tiện đặc thù ngôn ngữ viết) khoảng câu BÀI TẬP 2: Đoạn hội thoại sau đây ghi từ lời nói ngày: Lan: Hạnh ơi! Nhanh lên, muộn học đấy! Hà: Người đâu mà lề mề không biết! Lan: Có là Hạnh chứ! Hãy phân tích đặc điểm ngôn ngữ nói đoạn hội thoại trên BÀI TẬP 3: Những ngữ liệu sau rút từ bài văn nghị luận học sinh Có số từ ngữ không phù hợp với ngôn ngữ viết, hãy phát và sửa lỗi: a Trong chúng ta, mà chẳng biết Đại cáo bình Ngô là áng “thiên cổ hùng văn” khẳng định quyền dân tộc và ca ngợi tinh thần chiuến đấu chống ngoại xâm nghĩa quân Lam Sơn b Bọn “cuồng Minh” sát hại dân lành mà đòi nêu chiêu bài “nhân nghĩa” c Nguyễn Du viết Truyện Kiều chẳng qua để nói “những điều trông thấy” thời đại mình d Ngay quan tổng đốc trọng thần Hồ Tôn Hiến là kẻ chẳng gì: lừa dối, háo sắc , tàn nhẫn e Trong lúc xa chồng, chẳng mà người chinh phụ nguôi nhớ nhung, sầu muộn BÀI TẬP 4: Viết bài văn nghị luận ngắn (khoảng 500 chữ) bàn các đề tài sau đây: - Việc giữ gìn vệ sinh môi trường quê em - Học sinh và các trò chơi điện tử lan tràn trên mạng - Vấn đề lựa chọn sách báo để đọc và phim ảnh giải trí thời đại bùng nổ thông tin - Tình bạn và tình yêu lứa tuổi 16-17 II PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT : Các phạm vi hoạt động giao tiếp, giao tiếp hàng ngày, ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: a Các phạm vi hoạt động giao tiếp và giao tiếp hàng ngày: Có thể khái quát phạm vi giao tiếp người thành số phạm vi chủ yếu sau đây: - Phạm vi đời sống sinh hoạt ngày - Phạm vi đời sống chính trị- xã hội - Phạm vi hoạt động hành chính- công vụ (19) Các phạm vi giao tiếp nói trên sử dụng vốn ngôn ngữ chung tính chất nội dung thông báo và tư cách người tham gia giao tiếp, việc lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ có đặc trưng riêng GV: Dạng lời nói, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt có chức và đặc điểm ngôn ngữ nào? GV: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt chủ yếu tồn dạng nào? GV: Khi nào người ta sử dụng dạng viết? GV: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt có chức nào? GV: Ngôn ngữ sử dụng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt có đặc điểm gì? - Phạm vi hoạt động khoa học - Phạm vi thông tấn- báo chí b Ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ sinh hoạt : Ngôn ngữ sinh hoạt là ngôn ngữ sử dụng phạm vi giao tiếp hàng ngày nhằm mục đích trao đổi thông tin, biểu thị cảm xúc, tạo lập và củng cố các quan hệ đời sống Dạng lời nói, chức và đặc điểm ngôn ngữ phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: a Dạng lời nói: Ngôn ngữ sinh hoạt tồn hai dạng: -Dạng nói: đây là dạng chủ yếu ngôn ngữ sinh hoạt Dạng nói bao gồm hai kiểu: đối thoại (rất phổ biến) và độc thoại (ít phổ biến hơn) -Dạng viết: dùng người giao tiếp không có điều kiện vận dụng dạng nói vi lí nào đó mà không thích, không thể sử dụng lời nói trực tiếp Vì thế, lời nói ngày dạng nói ít phổ biến hơn: thư từ, nhật kí, lưu bút, lời đề tặng, tin nhắn, b Chức và đặc điểm ngôn ngữ phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: * Ngôn ngữ phong cách ngôn ngữ sinh hoạt sử dụng nhằm mục đích cụ thể phong phú hướng tới chức sau: - Chức thông báo: trao đổi thông tin - Chức liên cá nhân: dùng ngôn ngữ để biểu thị quan hệ ngưòi tham gia giao tiếp, tạo lập, phát triển, củng cố quan hệ người với người - Chức cảm xúc: bộc lộ trực tiếp cảm xúc với người nghe và đối tượng nói tới * Để thực chức nói trên, ngôn ngữ dùng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phải có đặc điểm tiêu biểu sau: -Đặc điểm ngữ âm: có thể xuất tất các biến thể ngữ âm và các từ địa phương -Đặc điểm từ ngữ: dùng cụ thể, giàu hình tượng, mang màu sắc cảm xúc rõ rệt -Đặc điểm cú pháp: Sử dụng rộng rãi kiểu câu chia theo mục đích nói trực tiếp, đồng thời sử dụng phổ biến câu có mục đích nói gián tiếp Thường dùng câu tỉnh lược, câu đặc biệt, câu có kết cấu ngắn gọn, đơn giản Đặc trưng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: a.Tính cụ thể biểu phương diện cụ thể sau: -Người tham gia giao tiếp cụ thể với tư cách , quan hệ xác định (20) -Thời gian, không gian cụ thể -Mục đích giao tiếp cụ thể -Các yếu tố ngôn từ mang tính cụ thể, sinh động b Tính cảm xúc: biểu qua giọng điệu, dùng từ ngữ, kiếu câu sinh động, biểu cảm GV: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt có đặc trưng gì? - Tính cụ thể thể nào? -Tính cảm xúc thể nào? - Tính cá thể thể nào? GV phát bài tập đã in sẵn cho các nhóm thảo luận làm bài GV: Ngôn ngữ nghệ thuật có chức nào? GV: Ngôn ngữ nghệ thuật có mối quan hệ với các ngôn ngữ khác nào? GV:Theo em, ngôn ngữ nghệ thuật c Tính cá thể: thể dấu ấn cá nhân người nói ngôn từ: cách nói, cách lựa chọn ngôn ngữ, giọng nói Thực hành phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Bài tập 1, 2, 3, 4: Chủ đề tự chọ bám sát trang 55, 56 III PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT: Ngôn ngữ nghệ thuật, chức ngôn ngữ nghệ thuật, mối quan hệ phong cách ngôn ngữ nghệ thuật và phong cách ngôn ngữ khác: a Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ sử dụng các tác phẩm văn chương, thực chức chủ yếu là chức thẩm mĩ: xây dựng hình tượng nghệ thuật, từ đó tác động tới cảm xúc và nhận thức thẩm mĩ người đọc b Ngôn ngữ nghệ thuật khác với các loại ngôn ngữ khác chủ yếu chức nó c Trong tác phẩm văn chương, nhà văn nhà thơ sử dụng lại yếu tố hệ thống kí hiệu chung nhăm mục đích thẩm mĩ định, theo dụng ý nghệ thuật người viết Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật: a Tính hình tượng: là thuộc tính quan trọng ngôn ngữ nghệ thuật: các yếu tố ngôn ngữ nghệ thuật luôn luôn hàm chứa nội dung thông tin thẩm mĩ Tính hình tượng các từ ngữ tác phẩm văn chương chính là: từ tác phẩm thường chứa đựng hai bình diện nghĩa: nghĩa sở và nghĩa hình tượng- thẩm mĩ, tồn tác phẩm cụ thể, ngữ cảnh định Ở cấp độ ngôn ngữ lớn từ, tính hình tượng ngôn ngữ văn chương là thống mặt tạo hình và mặt nộI dung hàm nghĩa biểu đạt thông qua toàn các chi tiết tạo hình cụ thể b Tính truyền cảm: Qua hình tượng nghệ thuật, ngôn ngữ tác phẩm văn chương tác động tới tình cảm người đọc và qua dó nâng cao lực nhận thức thẩm mĩ , giúp cho người thấu hiểu chất tâm hồn người, , đời sống, vũ trụ Quá trình đó là sở quan trọng để nâng cao giá trị tinh thần tốt đẹp cá nhân, khiến người có thể tự nhận thức và tự hoàn thiện c Tính cá thể hoá: Mỗi tác giả cảm xúc, nhận thức các tượng đời sống khác Từ đó hình (21) có đặc trưng gì? - Em hiểu nào là tính hình tượng? Cho ví dụ.( Bánh trôi nước- Hồ Xuân Hương) -Em hiểu nào là tính truyền cảm? Cho ví dụ ( Truyện Kiều- Nguyễn Du) - Em hiểu nào là tính cá thể? Cho ví dụ (So sánh các tác giả) GV: Em hãy nhắc lại khái niệm phép điệp Phép điệp có thể sử dụng loại văn nào? Văn nào thường sử dụng nhất? GV: Em hãy nhắc lại khái niệm phép đối Cho ví dụ Có cách đối? thành quan niệm, tư tưởng khác nhau, chi phối cách biểu hình tượng, lựa chọn, sử dụng ngôn từ tác phẩm Tính cá thể là dấu ấn riêng người viết việc lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ nhằm đạt mục đích nghệ thuật định Bài tập thực hành: Cảm thụ, phân tích giá trị, đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật: Bài tập 1,2 ,3, tài liệu chủ đề tự chọn bám sát trang 61, 62 IV CÁC PHÉP TU TỪ: ẨN DỤ, HOÁN DỤ VÀ PHÉP ĐIỆP, PHÉP ĐỐI Ẩn dụ và hoán dụ: a Ẩn dụ tu từ: - Khái niệm ẩn dụ tu từ: - Đặc điểm: Ẩn dụ tu từ là cách chuyển nghĩa lâm thời lời nói nhằm đạt hiệu định diễn đạt Nó có thể dùng lời nói hàng ngày, văn chính luận, văn báo chí và đặc biệt là văn nghệ thuật với hiệu phong phú - Cần phân biệt ẩn dụ tu từ và ẩn dụ từ vựng b Hoán dụ tu từ: - Khái niệm hoán dụ tu từ: - Cần phân biệt hoán dụ tu từ và hoán dụ từ vựng c Một số điểm cần lưu ý ẩn dụ và hoán dụ tu từ: - Đều là kiểu chuyển nghĩa lâm thời - Ẩn dụ và hoán dụ khác điểm bản: + Ẩn dụ là kiểu chuyển nghĩa dựa trên iên tưởng tương đồng hai đối tượng + Hoán dụ lại dựa trên liên tưởng tương cận Phép điệp và phép đối: a Phép điệp: - Khái niệm: - Đặc điểm : Phép điệp có thể sử dụng lời nói ngày, văn chính luận,… Trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, phép điệp thường có giá trị thẩm mĩ rõ rệt: biểu hình tượng nghệ thuật và cảm xúc Phép điệp có thể dùng phối hợp với nhiều phép tu từ khác cùng ngữ cảnh để tăng cường hiệu diễn đạt Điệp ngữ có thể phối hợp với điệp cú pháp b Phép đối: - Khái niệm: - Phân loại: có hai cách đối: đối tương đồng và cách đối tương phản - Phép đối là thủ pháp quen thuộc, đặc trưng thơ ca cổ điển Tuy nhiên trường hợp, giá trị phép đối khác dụng công sáng tạo, phối hợp từ ngữ, hình ảnh tác giả Thực hành cảm thụ, phân tích giá trị ẩn dụ (22) và hoán dụ, phép điệp và phép đối: Bài tập 1, 2, tài liệu chủ đề tự chọn bám sát trang 67, 68 Củng cố:- Nắm vững phong cách ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết - Nắm vững khái niệm và đặc điểm phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và nghệ thuật -Hiểu hai biện pháp tu từ hoán dụ và ẩn dụ Dặn dò: Làm tất các bài tập, nắm vững đặc điểm và học thuộc các khái niệm Ngày soạn: 15/1/2013 Chủ đề5: LUYỆN TẬP VỀ CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT Tuần:20,21,22,23,24,25 VÀ VẬN DỤNG TỔNG HỢP CÁC PHƯƠNG THỨC (6 tiết) BIỂU ĐẠT TRONG BÀI VĂN I.Kết cần đạt: Giúp học sinh :  Nắm hệ thống kiến thức phương thức biểu đạt nói chung và năm phương thức biểu đạt cụ thể: tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận  Thấy cần thiết phải vận dụng tổng hợp các phương thức biểu đạt trên để tăng thêm chất lượng văn và hiệu giao tiếp  Viết tương đối thành thạo văn thuộc năm phương thức biểu đạt vừa kể và văn có vận dụng tổng hợp năm phương thức đó II Phương tiện dạy học:  GV: Tài liệu chủ đề tự chọn bám sát chương trình chuẩn Sách Ngữ văn 10 (chương trình chuẩn)  HS: Nắm vững năm phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận Soạn bài theo hệ thống câu hỏi giáo viên đã định hướng trước III Phương pháp:  Thảo luận nhóm  Chú ý hoạt động học sinh qua phương pháp phát vấn, nêu vấn đề gợi mở  Chú ý tính tích hợp IV Tiến trình tổ chức: 1.Ổn định lớp 2.Giới thiệu chủ đề 5: Hoạt động thầy và trò Nội dung chủ đề I KHÁI QUÁT VỀ BIỂU ĐẠT VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT: Khái niệm phương thức biểu đạt: GV: Theo em, nào là phương Để có thể nói đúng, nói hết tư tưởng, tình cảm thức biểu đạt? mình và để người đọc, người nghe có thể tiếp nhận tư tưởng, tình cảm cách dễ dàng, trọn vẹn, hứng thú thì người biểu đạt còn cần nắm vững và sử dụng thành thạo phương pháp, cách thức biểu đạt thích hợp Những phương thức, cách thức gọi là phương thức biểu đạt (23) GV: Em hãy kể tên số phương thức biểu đạt đã học Theo em, người ta vào đâu để phân loại các phương thức biểu đạt? GV: Em hãy nhắc lại phương thưc tự GV: Làm nào để sử dụng phương thức tự cách hấp dẫn và gây sư chú ý người đọc, người nghe? - Cốt truyện trình bày thường có phần nào? GV: Hoạt động tự sự, ngoài kể lại các việc, kiện còn tập trung khắc hoạ điều gì? Vậy xây dựng nhân vật, cần chú ý đến điều gì để nhân vật có thể hấp dẫn lôi người đọc và có sức sống lâu bền? Một số phương thức biểu đạt thường gặp: Căn vào mục đích giao tiếp, người ta thành nhiều phương thức biểu đạt Trong đó, số phương thức biểu đạt thường gặp là: tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận Cách thức và phương pháp cụ thể phương thức giúp người biểu đạt có thể đạt tới mục đích giao tiếp cách chắn hơn, hiệu cao II MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT: Tự sự: - Lúc đầu, công việc tự sinh từ nhu cầu người muốn thuật lại cho người khác nghe diễn biến việc nào đó Về sau, hoạt động tự còn quan tâm nhiều đến việc khắc hoạ tính cách nhân vật và nêu lên nhận thức sâu sắc, mẻ chất người và sống - Khi chọn phương thức tự sự, mong nó có thể mình thuật lại câu chuyện cách hấp dẫn,gây thích thú người nghe: + Muốn vậy, thì người kể chuyện, trước hết phải xây dựng câu chuyện có cốt truyện chân thực, hợp lí, hấp dẫn; các câu chuyện tổ chức cho thu hút chú ý người đọc Muốn vậy, cốt truyện có thể bao gồm các thành phần:  Trình bày(mở đầu): Giới thiệu hoàn cảnh câu chuyện  Khai đoạn(thắt nút): Nêu kiện mở mâu thuẩn, xung dột hay đột biến khác  Phát triển: Các mâu thuẩn, xung đột,… triển khai theo thời gian và trên bề rộng để ngày càng trở nên căng thẳng, có sức hút với người đọc, người nghe  Đỉnh điểm(cao trào): Các mâu thuẩn, xung đột đẩy lên tới mức cao nhất, chuẩn bị cho kết thúc  Kết thúc(mở nút): tình trạng cuối cùng hoàn cảnh, nhân vật, xung đột, mâu thuẩn…, đem lại cảm giác thoả mãn (hay bất ngờ) cho người đọc, người nghe khiến họ phải tiếp tục trăn trở và suy nghĩ Trên đây là mô hình chung, không phải cốt truyện tác phẩm tự nào phải áp dụng và mô hình lúc nào theo trật tự đó + Hoạt động tự còn để khắc hoạ các tính cách, làm cho các tính cách khắc hoạ tạo ấn tượng, cảm xúc và suy nghĩ sâu sắc lòng người đọc(người nghe) Vì vậy, vận dụng phương thức tự cần chú trọng đến khâu xây dựng nhân vật Nhân vật càng thú vị, đặc sắc thì câu chuyện càng lôi và giúp họ nhận điều mẻ người và sống (24) Muốn sống lâu bền lòng người đọc thì nhân vật phải có cá tính riêng Để giúp người đọc hiểu biết sâu người và Ví dụ: Nhân vật Đôn Ki-hô-tê có sống, nhân vật phải xây dựng cho có hình dạng và hành vi không nét tiêu biểu, nét chung giống ai, nhìn vào đời thời đại , ta thấy Đôn Ki-hô- tê tồn làm cho người đọc phải suy nghĩ khôn nguôi mặt đáng quí lẫn đáng cười người khao khát hiến mình cho lí tưởng tốt đẹp lại hão + Công việc tự còn đòi hỏi người thuật chuyện huyền, không thực tế phải chuyển tải tới người nghe ý kiến, tư tưởng sống.Vì vậy, văn tự phải có tư tưởng chủ đề Chủ đề càng có ý nghĩa lớn, càng sâu sắc, mẻ thì câu chuyện càng có giá trị nội dung Các yếu tố cốt truyện và nhân vật, xét cho cùng là phương cách để phục vụ cho việc làm sáng tỏ chủ đề Song chủ đề không nói thẳng mà cần phải ẩn mình chi tiết + Phương thức tự còn đòi hỏi người thuật chuyện biết kể câu chuyện mình theo ngôi kể thích hợp Miêu tả: GV: Vì người cần sử a Trong sống , không ít người ta có nhu cầu dụng phương thức miêu tả? thiết phải dùng ngôn ngữ- phương tiện nghệ thuật nào đó- làm cho người khác có thể hình dung cụ thể vật, việc giới nội tâm người Hoạt động miêu tả sinh từ b Sự miêu tả xem thành công đem lại GV:Miêu tả nào đượ hình ảnh có thể khiến người nghe(người xem) xem thành công? cảm thấy gặp người, nghe thấy âm thanh, nhìn cảnh sắc, và có còn tưởng chạm tay vào nhân vật - Muốn vậy, vận dụng phương thức miêu tả thì yêu cầu đầu tiên là phải chính xác - Khi miêu tả phải cố gắng để làm bật nét riêng đối tượng Cần cố gắn để bài văn miêu tả không sa vào công thức chung chung, lời nói sáo mòn c Người làm văn phải biết quan sát kĩ người và GV: Muốn làm bài miêu tả tốt, vật Ngoài ra, người làm công việc miêu tả cần phải biết yêu cầu người viết phải liên tưởng và tưởng tượng, để người và cảnh vật có nào? thể dáng nét lạ Tuy nhiên, không “buông thả ngòi bút cho tưởng tượng chưa có và tránh bịa đặt theo nghĩa đen từ này” Tích luỹ vốn sống, đó là điều kiện đầu tiên và thiết yếu người làm văn miêu tả Biểu cảm: (25) GV: Thế nào là biểu cảm? GV: Khi nào người ta thường dùng phương pháp thuyết minh? GV: Yêu cầu chủ yếu công việc thuyết minh là gì? GV: Làm nào để đảm bảo tính chuẩn xác và hấp dẫn cho văn thuyết minh? GV: Nghị luận là gì? Yêu cầu nghị luận là gì? GV: Trước chính thức viết bài văn nghị luận cần thực thao tác nào trước? Hãy kể tên số phép lập luận thường gặp? GV: Muốn quá trình nghị luận thành công cần phải sử dụng a Biểu cảm là nhu cầu người sống Bởi vì, thực tế sống, luôn luôn có điều khiến tâm hồn ta rung động(cảm) và ta luôn muốn bộc lộ (biểu) rung động với hay nhiều người khác b Khi biểu cảm, muốn xúc cảm mà mình bộc lộ phải truyền nguyên vẹn cho người nghe(người đọc), khiến họ xúc động chính mình Thuyết minh: a Thuyết minh là hoạt động mà người thường xuyên tiến hành đời sống Người ta tìm đến phương thức thuyết minh cần cung cấp, giới thiệu, giảng giải,…những tri thức vật, tượng nào đó cho người cần biết còn chưa biết b Yêu cầu đầu tiên và là chủ yếu công việc thuyết minh là yêu cầu tính chuẩn xác Và để thu hút chú ý người đọc, người nghe, cần phải tìm cách làm cho bài văn thuyết minh có tính hấp dẫn * Để văn thuyết minh vừa có tính hấp dẫn vừa bảo đảm tính chuẩn xác người làm công việc thuyết minh cần phải: - Tìm đến dề tài đặc sắc chi tiét bất ngờ, đặc sắc nội dung - Làm giảm bớt khô khan trừu tượng câu chuyện, chi tiết cụ thể so sánh bất ngờ, thú vị - Lời thuyết minh sinh động, gợi cảm xúc hùng tráng, trang nghiêm, thơ mộng hay hóm hỉnh c Để diễn đạt các yêu cầu đúng , rõ, hay thì ngoài tảng kiến thức vững vàng, nếp tư sáng, khả phát và khéo léo diễn đạt, người thuyết minh còn cần nắm các hình thức kết cấu và phương pháp thuyết minh Nghị luận: a Luận là bàn lí để phân biệt phải trái, nghị là bàn lí để dịnh việc nên không nên b Người làm công việc nghị luận phải đưa các ý kiến quan điểm để giải vấn đề hay bàn luận tượng gọi là luận điểm Yêu cầu luận điểm là phải trung thực, đúng đắn, rõ ràng, phù hợp, có lẽ phải và thật (luận cứ)… c Trước làm bài văn nghị luận, trước hết phải lập dàn ý, xếp hệ thống luận điểm đúng đắn, đầy đủ và thích hợp với đề tài Ngoài , người làm văn cần phải biết lập luận Có nhiều phép lập luận, có phép lập luận thường gặp là: qui nạp, diễn dịch, nêu phản đề d Muốn quá trình nghị luận đạt tới thành công, cần phải vận dụng thành thạo nhuần nhuyễn các thao tác (26) thao tác nghị luận nghị luận Các thao tác nghị luận là: phân nào? tích, tổng hợp, qui nạp, diễn dịch, so sánh III VẬN DỤNG TỔNG HỢP CÁC PHƯƠNG GV: Theo em, bài văn THỨC BIỂU ĐẠT: có thể vận dụng nhiều phương Cần phải tìm hiểu kĩ mục đích, đặc trưng và tác dụng thức biểu đạt không? phương thức biểu đạt cụ thể để chủ động Vai trò các phương thức việc tư tưởng và cảm xúc mình Trong thực tế, vận dụng nào? thông thường chúng ta thường dùng nhiều phươngthwcs biểu đạt cùng lúc Trong văn cụ thể, các phương thức biểu đạt không có vị trí ngang Vì vậy, người tạo văn luôn phải nhớ dù có vận dụng tổng hợp bao nhiêu phương thức biểu đạt văn thì đó có phương thức là chủ đạo 3.Các phương thức còn lại là phụ trợ cho phương thức chủ đạo nó đóng vai trò làm nên chất lượng và hiệu lời nói Củng cố : Các phương thức biểu đạt Dặn dò : Chuẩn bị bài Những nét chính nội dung và nghệ thuật tác phẩm văn học trung đại Việt Nam qua các tác phẩm chương trình Ngữ văn 10 Ngày soạn: 15/2/2013 Chủ đề 6:(5TIẾT) Tuần: 26, 27, 28, 29,30 NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM QUA CÁC TÁC PHẨM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 1O I.Kết cần đạt: Giúp học sinh :  Nắm đặc điểm lịch sử xã hội tác động đến phát triển văn học trung đại Việt Nam  Nắm nét chính nội dung và nghệ thụât văn học trung đại Việt Nam  Thấy vai trò và ý nghĩa tác phẩm văn học trung đại chương trình Ngữ văn 10 đời sống tinh thần và phát triển văn học dân tộc II Phương tiện dạy học:  GV: Tài liệu chủ đề tự chọn bám sát chương trình chuẩn Sách Ngữ văn 10 (chương trình chuẩn) Hỏi đáp kiến thức Ngữ văn 10 HS: Thống kê tất các tác phẩm văn học trung đại Việt Nam đã học chương trình hai mặt nội dung và nghệ thuật III Phương pháp:  Thảo luận nhóm  Chú ý hoạt động học sinh qua phương pháp phát vấn, nêu vấn đề gợi mở  Chú ý tính tích hợp IV Tiến trình tổ chức: 1.Ổn định lớp 2.Giới thiệu Chủ đề 6: Hoạt động thầy và trò Nội dung chủ đề I NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ XÃ HỘI TÁC (27) ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI: Về lịch sử dân tộc: - Trong suốt 10 kỉ, nhân dân ta đã tiến hành GV: Hãy nêu nét lớn lịch sử dân nhiều kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ đất nước và đã lập nên nhiều kì tích tộc ta thời kì trung đại? - Nhân dân tiến hành xây dựng công xây dựng đất nước, đặc biệt là phát triển văn hoá dân tộc Sự nghiệp kiến quốc này có ảnh hưởng mạnh mẽ tới văn học trung đại Về lịch sử chế độ phong kiến: Nhìn trên nét lớn, chế độ phong kiến Việt Nam GV: Nêu nét chính lịch sử phát triển qua hai giai đoạn: - Từ kỉ X- XV: là giai đoạn xây dựng chế độ chế độ phong kiến Việt Nam? phong kiến độc lập tự chủ và phát triển tới đỉnh cao với thời đại Lê Thánh Tông - Từ kỉ XVI- hết XIX: chế độ phong kiến bước lâm vào khủng hoảng để từ suy thoái đến suy tàn nửa cuối kỉ XIX đầu kỉ XX II KHÁI QUÁT NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM: GV: Văn học trung đaị có nội dung lớn nào? GV: Chủ nghĩa yêu nước có vị trí nào văn học trung đại? Có đặc diểm nào? GV: Hãy nêu đặc điểm cuả chủ nghĩa nhân đạo? GV: Hãy nhắc lại nội dung chủ nghĩa nhân đạo? Tìm và phân tích số dẫn chứng Những nét chính nội dung: a Chủ nghĩa yêu nước: - Là nội dung lớn xuyên suốt quá trình hình thành và phát triển văn học trung đại Việt Nam - Đặc điểm: kết hợp truyền thống yêu nước văn học trung đại và tư tưởng “trung quân ái quốc” - Dựa trên hai bối cảnh lớn lịch sử: có giặc ngoại xâm và đất nước hoà bình b Chủ nghĩa nhân đạo: - Cũng là nội dung lớn xuyên suốt quá trình phát triển văn học trung đại Việt Nam - Đặc điểm: vai trò bật truyền thống nhân đạo Việt Nam kết hợp với tư tưởng nhân văn tích cực vốn có Nho giáo - Nội dung: phong phú, đa dạng c Cảm hứng sự: - Xuất rõ nét văn học cuối thời Trần, triều đại phong kiến có dấu hiệu suy thoái - Cảm hứng văn học trung đại góp phần tạo tiền đề cho văn học thực thời kì sau Những nét chính nghệ thuật: a Tính qui phạm và phá tính qui phạm b Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị c Tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn học nước ngoài III VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA TÁC PHẨM (28) VĂN HỌC TRUNG ĐẠI TRONG CHƯƠNG GV: Em hãy nhắc lại đặc điểm TRÌNH NGỮ VĂN 10 ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG TINH THẦN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC lớn nghệ thuật văn học trung đại? (Phần này đã học chương trình DÂN TỘC: 1.Đối với đời sống tinh thần dân tộc: - VHTĐ góp phần giữ gìn và phát triển truyền thống văn hoá và tinh thần dân tộc Việt Nam , mà tiêu biểu là truyền thống yêu nước và truyền thống nhân đạo - VHTĐ còn góp phần làm phong phú, làm giàu có đời sống tinh thần dân tộc việc tiếp thu tinh hoa văn hoá, văn học nước ngoài Những yếu tố tích cực tôn giáo đã đem vào đời sống tinh thần người Việt tư tưỏng nhân đạo có chiều sâu triết lí Đối với văn học dân tộc: GV: Những tác phẩm văn học trung - VHTĐ đã tiếp thu kế thừa truyền thống VHDG, đại có vai trò nào đời đồng thời kết tinh truyền thống đó thành tựu nghệ thuật rực rỡ sống tinh thần dân tộc? - VHTĐ đã làm nên truyền thống, thành tựu nghệ thuật lớn cho chính mình Đó là quan niêm nghệ thuật, quan niêm thẩm mĩ, là hệ thống thể loại , hệ thống ngôn ngữ, hệ thống hình tượng, mang đặc điểm riêng văn học đại - Thành tựu VHTĐ đã trở thành kho tàng quí giá để văn học đại Việt Nam đã trở thành GV: VHTĐ có vai trò nào đối kho tàng quí giá để văn học đại tiếp thu, kế thừa và phát triển với văn học dân tộc? chính thức, giáo viên cần yêu cầu học sinh nhắc lại để khắc sâu kiến thức, không cần dạy lại) Cho ví dụ minh hoạ đặc điểm Củng cố :qua hệ thống câu hỏi: Phân tích số ảnh hưởng lớn lịch sử xã hội phát triển văn học trung đại Việt Nam Nêu đặc điểm lớn nội dung và nghệ thuật, tác giả và tác phẩm tiêu biểu văn học trung đại Việt Nam Phân tích nội dung yêu nước và nội dung nhân đạo qua số tác phẩm cụ thể văn học trung đại Việt Nam Dặn dò : Chuẩn bị chủ đề 7: Những nội dung chủ yếu phần văn học nước ngoài chương trình Ngữ văn 10 Ngày soạn: 15/3/2013 Chủ đề 7:NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA PHẦN Tuần: 30, 31, 32, 33 ,34 VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 I.Kết cần đạt: Giúp học sinh :  Hiểu và nắm các nội dung chính, đặc sắc nghệ thuật và ý nghĩa bậc số nhân vật điển hình phần văn học nước ngoài (29)  Biết cách đọc- hiểu tác phẩm( đoạn trích) đó  Bước đầu biết so sánh với văn học Việt Nam Trên sở đó có thái độ tiếp thu và tiếp nhận đúng đắn giá trị tác phẩm văn học nước ngoài có chương trình II Phương tiện dạy học:  GV: Tài liệu chủ đề tự chọn bám sát chương trình chuẩn Sách Ngữ văn 10 (chương trình chuẩn) Hỏi đáp kiến thức Ngữ văn 10 HS: Thống kê tất các tác phẩm văn học nước ngoài đã học chương trình III Phương pháp:  Thảo luận nhóm  Chú ý hoạt động học sinh qua phương pháp phát vấn, nêu vấn đề gợi mở  Chú ý tính tích hợp IV Tiến trình tổ chức: 1.Ổn định lớp 2.Giới thiệu Chủ đề 6: Hoạt động thầy và trò Nội dung chủ đề I GIỚI THIỆU CHUNG: Chương trình văn học nước ngoài trường THPT chọn lọc phù hợp với yêu cầu đào tạo, cân phần văn học Việt Nam và có tác dụng giúp học sinh mở rộng tầm hiểu biết kho tàng tri thức nhân loại II SỬ THI: Khái quát sử thi: - Khái niệm sử thi GV: Em hãy nhắc lại khái niệm - Thời gian đời sử thi? Thời gian đời sử thi? GV: Sử thi thường viết - Đề tài: quan hệ thị tộc và các chiến tranh lạc đề tài gì? Sử thi Hi Lạp: Ôđixê - Nhân vật tập trung khắc hoạ và miêu tả là người GV: Nhân vật sử thi là anh hùng Uy-li-xơ - biểu tượng người chinh người nào? phục, khám phá cho nên phẩm chất bật nhân vật là dũng cảm và giàu lực trí tuệ - Đoạn trích kể lại câu chuỵên gặp mặt hai vợ chồng GV: Nội dung đoạn trích? sau hai mươi năm xa cách Cuộc tái ngộ đầy niềm vui hạnh phúc phải trải qua thử thách gay go mà qua đó, vẻ đẹp nhân vật bộc lộ - Nghệ thuật:+ Ngôn ngữ nhân vật thể qua lời thoại GV: Nghệ thuật đoạn trích có gì +Ngữ điệu lời nói nhân vật bật? +Tên nhân vật gắn liền với định ngữ phẩm chất Sử thi Ấn Độ: Ra-ma-ya-na cốn bách khoa toàn thư GV: Em hãy nhắc lại nội đất nước Ấn Độ cổ đại dung và nghệ thuật đặc - Nội dung đoạn trích sắc đoạn trích ? (Đã tìm -Nghệ thuật đoạn trích hiểu kĩ chương trình chuẩt) III THƠ TRUNG ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG: Thơ Đường :(Trung Quốc) a Cảm xúc mùa thu (Thu hứng- Đỗ Phủ) GV: Em hãy nhắc lại hoàn cảnh (30) sáng tác bài thơ? - Hoàn cảnh sáng tác Nội dung bài - Nội dung: Bức tranh thu thể qua phong cảnh thơ? núi non mây trời mùa thu Thiên nhiên cảm nhận người, thiên nhiên và người có cảm thông, đồng cảm, có mối liên hệ nào đó b Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng:(Lí Bạch) - Tái buổi tiễn đưa, chia tay Lí Bạch và Mạnh Hạo Nhiên, người bạn vong niên ông 12 tuổi GV: Nêu nội dung - Đề tài: tình bạn- là đề tài lớn thơ Đường bài thơ? Đặc sắc bài - Nội dung: Hai câu đầu: cho thấy không gian và thời thơ là gì? gian buổi đưa tiễn Hai câu cuối thể cảm xúc không nén nhà thơ *Bài thơ thuộc vào loại hay vì đã tái tình cảm chân thành, lắng đọng và sâu sắc Cả bài thơ là tranh dùng cảnh để tả tình đặc sắc GV: Nhắc lại nội dung c Lầu Hoàng Hạc:(Hoàng Hạc lâu- Thôi Hiệu) bài thơ Lầu Hoàng - Thông qua việc miêu tả cảnh đẹp lầu Hoàng Hạc, Hạc? tác giả bộc lộ nỗi niềm thương nhớ quê và thể triết lí còn chu trình vũ trụ Cảm xức trữ tình đây tái qua hình ảnh làu Hoàng Hạc đối lập quá khứ với để từ đó xác lập quan hệ giiữa cái vĩnh viễn và cái hữu, từ tạo nỗi buồn man mác, bâng khuâng - Nghệ thuật: đối lập, xây dựng các mối quan hệ d Nỗi oán người phòng khuê:(Khuê oán- Vương GV: Nhắc lại nội dung Xương Linh) bài thơ? - Nội dung: Bài thơ kể lại câu chuyện người thiếu phụ (Phần này đã tìm hiểu kĩ bài đau khổ nhận thức sai lầm mình Bài thơ đọc văn chương trình gắn liền với thực thời đại và tiếng nói lên án chiến chuẩn) tranh phi nghĩa - Nghệ thuật: ngôn ngữ đời thường, không điển tích, điển cố Câu chuyện kể là câu chuyện đời thường, song nỗi đau là vô tận e Khe chim kêu: (Điểu minh giản- Vương Duy) GV: Em hãy nhăc lại đặc Tiêu biểu cho tài Vương Duy tái cảm sắc thơ Hia-cư? xúc tác giả bối cảnh thiên nhiên tĩnh lặng, với vẻ đẹp bình, qua đó thấy mối quan hệ tương giao tương hoà Thiên- Địa -Nhân Với số chữ ít ỏi, tranh thiên nhiên đã tạo khắc Một tranh không phải màu sắc mà âm thanh, song hai loại tiếng động Bức tranh cho thấy cảnh đêm tĩnh mịch và tâm hồn tĩnh lặng, cảm nhận các âm đó đêm vắng cho thấy đồng cảm hồn thơ Vương Duy với giới tự nhiên Thơ Hai-cư:( Nhật Bản) GV: Nhắc lại đặc sắc a Giới thiệu chung: Những đặc sắc thơ Hai-cư thơ Hai-cư? ( Phần này đã tìm hiểu kỉ bài đọc thêm chương trình b.Các bài thơ Hai-cư trích dẫn sách giáo (31) chuẩn) khoa: Đặc sắc nội dung và nghệ thuật bài IV TIỂU THUYẾT CỔ ĐIỂN TRUNG HOA: Giới thiệu chung: (Phần này đã tìm hiểu bài - Giới thiệu thành tựu tiểu thuyết cổ điển học chương trình chuẩn) Trung Hoa - Nội dung tiểu thuyết “Tam quốc diễn nghĩa” Hồi trống Cổ Thành:(trích hồi 28- Tam quốc diễn nghĩa) - Tính cách nhân vật Trương Phi - Tính cách nhân vật Quan Công Ý nghĩa đoạn trích Tào Tháo uống rượu luận anh hùng: (trích hồi 21Tam quốc diễn nghĩa) - Tính kịch đoạn trích - Qua hoàn cảnh thấy khôn khéo Lưu Bị - Ngôn ngữ đoạn trích DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU (32)

Ngày đăng: 15/06/2021, 13:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w