1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao ở nước ta hiện nay

43 1,7K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 146 KB

Nội dung

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao ở nước ta hiện nay

Trang 1

lời mở đầu

Công nghiệp hoá là nhiệm vụ trung tâm xuyên suốt thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội Công nghiệp hoá là một quá trình tất yếu tiến lên của mọiquốc gia phù hợp với xu thế chung của lịch sử phát triển của nhân loại Tại hộinghị Trung ơng lần thứ VII khoá VII đồng chí Đỗ Mời phát biểu có đoạn nói

"Có thể coi công nghiệp hoá là phơng tiện để chuyển tải công nghệ mới vàocuộc sống, để làm đợc việc này điều quyết định là ở con ngời Qua đây chúng

ta có thể hiểu sâu sắc rằng nâng cao cả mặt bằng dân trí và đỉnh cao dân tríbồi dỡng, phát huy nguồn lực to lớn của con ngời Việt Nam là nhân tố quyết

định thắng lợi của công cuộc CNH - HĐH cũng ghi rõ" đào tạo bồi dỡng vàphát huy mọi tiềm năng của đội ngũ trí thức để tạo nguồn lực trí tuệ và nhântài cho đất nớc Đặc biệt coi trọng việc xây dựng một đội ngũ công nhân lànhnghề, những nhà kinh doanh có tài, những nhà quản lý giỏi và các nhà khoahọc kỹ thuật có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao Động viên sự cống hiếncủa đồng bào Việt Nam ở nớc ngoài góp phần tích cực xây dựng quê hơng xứsở"

Nhu cầu lao động lành nghề, lao động có chuyên môn kỹ thuật cao lànhu cầu tất yếu phổ biến cho mọi thời đại, nhng trong thời kỳ khoa học kỹthuật phát triển nh vũ bão thì nhu cầu này ngày càng to lớn và bức thiêtài sản

để thích ứng kịp thời với những biến đổi mới Do đó, xu hớng chung của thếgiới hiện nay là phải học suốt đời, giáo dục trớc, việc làm sau Vấn đề thenchốt để đứng vững và thắng lợi trong cạnh tranh trớc hết là chất lợng: chất l-ợng sản phẩm, chất lợng công việc mà chất lợng thì không thể tránh khỏi chủthể tạo ra nó là con ngời, là trình độ chuyên môn kỹ thuật cao Mọi tài nguyên

đều có hạn, chỉ có sức sáng tạo của con ngời là vô hạn" Đó là một triết lý Vì

lẽ đó, khi bàn đến chiến lợc phát triển kinh tế ở mọi thời đại ngời ta thờng nói

đến yếu tố con ngời, đến vai trò của lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuậtcao

Việt Nam ta từ xa có truyền thống coi trọng ngời hiền tài, ngày naycàng có nhu cầu to lớn và bức thiết đối với ngời hiền tài, ngời lao động có kỹthuật cao để vơn tới ngang tầm khu vực và thế giới, đứng vững và cạnh tranhthắng lợi trong cạnh tranh của nền kinh tế thị trờng

Vì vậy cần đánh giá đúng thực trạng tình hình cung và cầu sức lao động

có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, trên cơ sở đó, phát huy hơn nữa mặtmạnh, bổ khuyết vào mặt yếu để tiếp tục phát triển bền vững

Trang 2

Đề tài: "Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao ở nớc ta hiện nay" là một

lĩnh vực bao gồm nhiều vấn đề rộng lớn, đa dạng và phức tạp

Bài viết này chủ yếu tập trung nghiên cứu một số vấn đề nhằm đạt đợcnhững mục tiêu sau:

Phân tích, đánh giá về thực trạng đào tạo và sử dụng có hiệu quả độingũ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao và những yếu tố cơ bản tác

động tới đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao trong nền kinh

tế thị trờng

Khuyến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao

động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao ở nớc ta trong giai đoạn từ nay đến2010

Đề tài bao gồm 3 chơng:

Chơng I: Cơ sở lý luận về lực lợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ

thuật cao

Chơng II: Một số nét chủ yếu về thực trạng lao động có trình độ

chuyên môn kỹ thuật cao ở nớc ta hiện nay

Chơng III: Một số giải pháp nhằm sử dụng có hiệu quả lực lợng lao

động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao ở nớc ta hiện nay

Trang 3

mục lục Chơng I: Cơ sở lý luận về lực lợng lao động có trình

độ chuyên môn kỹ thuật cao 7

1 Tầm quan trọng của lực lợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao 7

2 Lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao 8

2.1 Một số khái niệm có liên quan và đặc trng của nó 8

2.2 Lực lợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao 11

3 Các yếu tố tác động đến cung cầu của lực lợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao 14

3.1 Các yếu tố tác động đến cung lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao 14

3.2 Các yếu tố tác động đến cầu 15

Chơng II: Một số nét chủ yếu về thực trạng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao 17

I Cung và các nhân tố tác động tới cung lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao 17

1 Thực trạng về đào tạo nguồn lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao 17

1.1 Đào tạo nguồn lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao trong giai đoạn trớc đổi mới (1986) 17

1.2 Trong giai đoạn sau đổi mới 18

2 Một số mặt hạn chế đối với nguồn cung lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao 19

2.1 Số lợng đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao 19

2.2 Cơ cấu lực lợng lao động có trình độ cao 19

2.3 Chất lợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao 21

II Cầu và các nhân tố tác động tới cầu 22

1 Lực lợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao và sự phân bố ở nớc ta hiện nay 22

Trang 4

1.1 Lực lợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao 11

1.2 Tình hình phân bố lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao ở nớc ta hiện nay 23

2 Thực trạng việc làm và sử dụng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao ở nớc ta hiện nay 24

2.1 Thực trạng việc làm 24

2.2 Thực trạng sử dụng đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao 25

3 Sự dịch chuyển đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao và tác động của nền kinh tế thị trờng đến sự dịch chuyển 26

3.1 Sự dịch chuyển đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao .26 3.2 Tác động của nền kinh tế thị trờng đến sự dịch chuyển của lực lợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao 28

3.3 Ưu nhợc điểm của sự dịch chuyển lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao 29

4 Nhu cầu lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao thời kỳ 1996 - 2000 31

4.1 Về cơ cấu ngành kinh tế 31

4.2 Về cơ cấu thành phần kinh tế 32

4.3 Về cơ cấu công nghệ 32

III Hệ thống chính sách tác động đến cung cầu lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao ở nớc ta hiện nay 33

1 Chính sách về giáo dục - đào tạo 33

2 Chính sách về tiền lơng và đãi ngộ đối với lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao 33

3 Chính sách tuyển dụng, sử dụng và phân bổ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao 35

4 Những chính sách về phát triển kinh tế thị trờng 36

Chơng III: một số giải pháp nhằm sử dụng có hiệu quả lực lợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao ở nớc ta hiện nay 37

Trang 5

I Một số nhận xét cơ bản qua đánh giá thực trạng lực lợng lao

động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao ở nớc ta 37

II Khuyến nghị một số giải pháp nhằm sử dụng có hiệu quả lực ợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao 38

B Những giải pháp nhằm sử dụng, tuyển dụng, phân bổ lực lợng lao

động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao 42

1 Các ngành các cấp các đơn vị sản xuất kinh doanh phải nhận thức sâu sắchơn nữa vai trò của lực lợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao 42

2 Đa dạng hoá cầu về lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao 42

3 Thực hiện tốt khâu tuyển dụng lao động vào khu nvực Nhà nớc mộtcách chặt chẽ và nghiêm túc 43

4 Tạo điều kiện và môi trờng làm việc, sinh hoạt thuận lợi để lao động

có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao phát huy tối đa năng lực làm việc củamình 43

C Các giải pháp thuộc về chính sách Nhà nớc 44

1 Tiến hành rà soát lại để tiếp tục hoàn thiện chế độ tiền lơng trong cácdoanh nghiệp và cơ quan để có chế độ đãi ngộ xứng đáng đối với tài năng vàlao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao nói chung 44

2 Chính sách đầu t 45

Trang 6

3 C¸c chÝnh s¸ch kh¸c 45

D C¸c gi¶i ph¸p kh¸c 46

KÕt luËn 49

Tµi liÖu tham kh¶o 51

Trang 7

chơng I cơ sở lý luận về lực lợng lao động có trình độ

chuyên môn kỹ thuật cao

1 Tầm quan trọng của lực lợng lao động có trình dodọ chuyên môn

kỹ thuật cao.

Nền kinh tế nớc ta hiện nay đang trong giai đoạn tiếp tục đổi mới pháttriển một bớc công nghiệp hoá và hiện đại hoá, mở cửa và đang phơng hoá, đadạng hoá quan hệ đối ngoại Chúng ta đã là thành viên chính thức củaASEAN, dang cùng thế giới bớc vào thế kỷ 21 trong xu hớng ngày càng khuvực hoá, quốc tế hoá

Thế giới đang bớc vào kỷ nguyên vi tính, điện tử, thông tin, sinh học,hoá học, vật lý siêu dẫn làm cơ sở phát triển Chúng ta phải nhanh chóngtiếp cận, nắm bắt khoa học công nghệ hiện đại, trớc hết là những khâu quyết

định để khỏi bị tụt hậu, phải tạo ra nguồn cung lao động có trình độ chuyênmôn kỹ thuật cao cần thiết và đủ cho những mũi nhọn đã đợc lựa chọn, nhữngngành công nghiệp với công nghệ cao Phải tạo nội lực mạnh mẽ để hoàn nhậpvới các nớc trong khu vực và cộng đồng quốc tế Thông qua hoà nhập mà làmcho nội lực thêm mạnh, bảo đảm sự phát triển đi lên theo đúng quy luật Nộilực đó chính là con ngời, là nguồn lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuậtcao Bởi vì chúng ta đã biết con ngời là nhân tố quyết định, là động lực to lớnnhất, là chủ thể sáng tạo mọi nguồn của cải vật chất và tinh thần của xã hội.Vì vậy, nếu phát huy cao độ nhân tố con ngời thì sẽ tạo nên một đất nớc luônphồn vinh giàu có Khi đã đánh giá vai trò của con ngời chúng ta coi con ngời

là vốn quý nhất thì ngời lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao lại làvốn quý nhất của những vốn quý nhất Đó là chân lý phổ biến xa kia cũng vậy,ngày nay cũng vậy và sau này cũng vậy

Lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao không chỉ là vốn quýcủa bản thân ngời đó mà còn là vốn quý của đơn vị sử dụng, của dân tộc, củaquốc gia Lao động có trình độ chuyê môn kỹ thuật cao là lực lợng sản xuất, là

động lực quan trọng của sự phát triển kinh tế xã hội, xây dựng bảo vệ tổ quốc,

là quân chủ lực thực hiện các quốc sách hàng đầu, là xúc tác nâng cao tiềmlực về mặt bằng trí tuệ của các tầng lớp nhân dân

Một tấm bia ở Văn Miếu ta đã khắc "Các bậc hiền nhân tài giỏi là yếu

tố cốt tử đối với một chỉnh thể Khi yếu tố này dồi dào thì đất nớc ta tăng tiến

Trang 8

mạnh mẽ, phồn vinh Khi yếu tố này yếu kém thì quyền lực đất nớc bị suygiảm những ngời tài giỏi là một sức mạnh quan trọng đối với một đất nớc".

Nếu nhìn ra thế giới, chúng ta sẽ thấy đợc vai trò của ngời lao động cótrình độ chuyên môn kỹ thuật cao lớn lao nh thế nào, nó luôn là động lực hàng

đầu trong quá trình tăng trởng và hiện đại hoá nền kinh tế Không có đất nớcnào phát triển mà không cần đến đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kỹthuật cao Số lợng và chất lợng của đội ngũ lao động này tỷ lệ thuận với sựphồn vinh, giàu có của mỗi đất nớc Vì vậy nó là trung tâm của sự quan tâmchú ý, là nguồn tài nguyên quý giá nhất mà tất cả các quốc gia cần phải khaithác

2 Lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao.

2.1 Một số khái niệm có liên quan và đặc trng của nó.

a Thị trờng lao động.

Thị trờng theo nghĩa hẹp là nơi tiếp xúc giữa ngời bán và ngời mua, làtổng hợp các sự thoả thuận thông qua đó ngời bán và ngời mua trao đổi hànghoá và dịch vụ Theo nghĩa rộng là biểu hiện thu gọi của quá trình thông qua

đó các quyết định của các gia đình về tiêu dùng các mặt hàng nào, các quyết

định của các Công ty về sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào, và các quyết địnhcủa các công nhân về việc làm bao lâu, cho ai đều đợc trung hoà bằng sự điềuchỉnh của giá cả

Thị trờng lao động là một tất yếu của nền kinh tế thị trờng Cái cần mua

và bán ở đây là sức lao động - một loại hàng hoá đặc biệt, nó không giống bất

cứ một loại hàng hoá thông thờng nào, bởi vì bản thân nó trớc hết là có giá trị

sử dụng Ngời lao động có thể là ngời chủ sử dụng chính sức lao động của bảnthân hoặc có thể bán sức lao động cho ngời khác

b Lao động.

Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con ngời nhằm tạo ra củacải vật chất và các giá trị tinh thần để thoả mãn nhu cầu của bản thân và xãhội, là hoạt động gắn liền với sự hình thành và phát triển của loài ngời Lao

động có năng suất, chất lợng, hiệu quả là nhân tố quyết định sự phát triển củaxã hội Nên lao động đợc coi là hoạt động chủ yếu, là quyền và nghĩa vụ cơbản của con ngời Nhờ đó, từ nhiều thế kỷ nay đã hình thành bộ môn khoa họcriêng chuyên nghiên cứu về lao động gọi là khoa học lao động

c Sức lao động.

Trang 9

Sức lao động là khả năng về trí lực và thể lực của con ngời để tiến hànhlao động (đợc hiểu nh là khả năng lao động).

Khả năng về thể lực bao gồm khả năng sinh công của cơ bắp và khảnăng chịu đựng các yếu tố bất lợi đến sức khoẻ do tải trọng công việc cũng

nh các yếu tố có hại của điều kiện lao động, đợc quyết định bởi các tố chấtbẩm sinh của cơ thể, quá trình rèn luyện và môi trờng điều kiện sống Khảnăng về trí lực bao gồm khả năng hoạt động của trí óc, khả năng vận dụng trithức, kỹ năng, kỹ xảo, khả năng sáng tạo, tác phong, kỷ luật nghề nghiệp ,khả năng ứng xử trong quan hệ lao động Khả năng về trí lực đợc quyết địnhbởi di truyền và các yếu tố bẩm sinh của cơ thể; quá trình học tập, rèn luyện,tích luỹ kinh nghiệm, điều kiện sống và môi trờng tự nhiên xã hội

d Nguồn nhân lực.

Nguồn nhân lực là tiềm năng về lao động trong một thời kỳ xác địnhcủa một quốc gia, suy rộng ra có thể đợc xác định trên một địa phơng, mộtngành hay một vùng Đây là nguồn lực quan trọng nhất để phát triển kinh tếxã hội

e Nguồn lao động.

Nguồn lao động là toàn bộ những ngời đủ 15 tuổi trở lên có việc làm vànhững ngời trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động nhng đang thấtnghiệp, đang đi học, đang làm nội trợ trong gia đình mình hoặc cha có nhucầu làm việc và những ngời thuộc tình trạng khác (những ngời nghỉ việc hoặcnghỉ hu trớc tuổi theo quy định của Bộ luật lao động)

f Lực lợng lao động.

Lực lợng lao động là những ngời đủ 15 tuổi trở lên có việc làm vànhững ngời thất nghiệp Lực lợng lao động là bộ phận hoạt động của nguồnlao động

g Việc làm.

Việc làm là mọi hoạt động tạo ra thu nhập mà không bị pháp luật ngăn cấm.Ngời có việc làm là ngời làm việc trong mọi lĩnh vực ngành nghề, đanghoạt động có ích, không bị pháp luật ngăn cấm, mang lại thu nhập nuôi sốngbản thân và gia đình, đồng thời đóng góp một phần cho xã hội

h Thất nghiệp.

Trang 10

Thất nghiệp là tình trạng một bộ phận trong lực lợng lao động muốnlàm việc nhng không thể tìm đợc việc làm với mức tiền công không thấp hơnmức lơng tối thiểu hiện hành Thất nghiệp là do cung cầu lao động vợt quáhoặc không phù hợp về cơ cấu với cầu về lao động, làm cho một bộ phận ngờilao động không tìm đợc việc làm.

k Lao động có đào tạo.

Lao động có đào tạo là lao động có những thể chất cần thết đợc thôngqua một hoặc nhiều đào tạo về trình độ chuyên môn, tay nghề và có thể đảmnhiệm những công việc thuộc lĩnh vực chuyên môn của mình

m Lao động không có đào tạo hay lao động phổ thông.

Lao động không có đào tạo là lao động có khả năng lao động nhngkhông đợc đào tạo qua bất kỳ một trờng lớp nào, họ chỉ làm đợc những côngviệc giản đơn mà không cần tới trình độ chuyên môn, tay nghề

n Lao động kỹ thuật.

Lao động kỹ thuật là lao động đợc thừa nhận có những thể chất cầnthiết, có sự hiểu biết kỹ năng trong lao động do đợc đào tạo chuyên môn vàtích luỹ kinh nghiệm trong thực tế để thực hiện công việc theo nguyên tắc vớicông nghệ, trang thiết bị, công cụ riêng nhằm đáp ứng các yêu cầu về số lợng,chất lợng, an toàn

o Lao động phức tạp.

Lao động phức tạp là lao động kỹ thuật có kỹ năng và kỹ sảo đặc biệtthông qua đào tạo hoặc tích luỹ kinh nghiệm thực tế, đảm nhận đợc nhữngcông việc rất phức tạp, đáp ứng đợc các yêu cầu phát triển của kỹ thuật côngnghệ

p Lao động giản đơn.

Lao động giản đơn là lao động có đợc đào tạo nhng không chuyên sâu,

họ chỉ đảm nhận đợc những công việc giản đơn không cần kỹ năng kỹ sảo đặcbiệt

q Hiệu quả lao động.

Hiệu quả lao động là lợng giá trị do ngời lao động sáng tạo ra trong một

đơn vị thời gian lao động

2.2 Lực lợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao.

Trang 11

a Khái niệm về lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao

Ngời ta chia lao động ra làm nhiều loại nh lao động giản đơn, lao độngphức tạp, lao động trí óc, lao động chân tay Lao động có trình độ chuyênmôn kỹ thuật cao là loại lao động để chỉ những ngời lao động có trình độ cao,lao động có chuyên môn kỹ thuật, là tầng lớp, trí thức, lao động khoa học kỹthuật, công nhân bậc cao lành nghề

Lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao là lao động đợc thừanhận có những thể chất cần thiết, có đợc trí thông minh và sự giáo dục cầnthiết và đã đợc sự khéo léo và những trí thức yêu cầu để thực hiện công việctheo những định chuẩn đầy đủ về an toàn, số lợng và chất lợng

Theo nh luật giữ lao động thơng binh xã hội của bộ lao động thơng binhxã hội định nghĩa

Lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao là lao động có trình độchuyên môn kỹ thuật có kỹ năng và kỹ xảo đặc biệt thông qua đào tạo hoặctích luỹ kinh nghiệm thực tế, đảm nhiệm đợc những công việc rất phức tạp,

đáp ứng đợc các yêu cầu phát triển của kỹ thuật công nghệ, có khả năngtruyền nghề và dạy nghề

Lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao bao gồm những ngời cótrình độ cao đẳng, đại học, trên Đại học, Trung học chuyên nghiệp và côngnhân có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao

b Đặc điểm của lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao.

b1 Lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao đợc kết tinh trongmọi sản phẩm hàng hoá (sản phẩm hàng hoá phải có hàm lợng công nghệ cao)

là yếu tố quyết trịnh trong cạnh tranh của nền kinh tế thị trờng

Lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao bao gồm lao động thể lực

và lao động trí óc Trong nền sản xuất xã hội, lao động thể lực và lao động trí óc đợckết hợp chặt chẽ giữa hai loại lao động và trong cùng một ngời lao động Nói cáchkhác, mọi lao động đều có ý thức, có mục đích lấy chất lợng làm hàng đầu, dù bằngthể lực hay trí óc là chủ yếu thì đạt trình độ mới cao, mới mong đứng vững và thắnglợi trong cạnh tranh Bởi vì muốn sản phẩm đứng vững và cạnh tranh đợc trên thị tr-ờng quốc tế thì trong sản phẩm phải có hàm lợng trí tuệ cao Ngời lao động có trình

độ chuyên môn kỹ thuật cao không chỉ giàu cho mình, mà còn cho mọi ngời, cho xãhội Quốc gia nào có nhiều lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao thì quốc

Trang 12

gia ấy thêm sức mạnh, xã hội nào có nhiều lao động có trình độ thì xã hội đó vănminh.

b2 Lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao là lao động thể hiệnchí thông minh, sự sáng tạo, kỹ năng, kỹ sảo của con ngời trong quá trình lao động

Sản phẩm của lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao là sảnphẩm quý giá đa lại lợi ích to lớn, có tác động mạnh đến sản xuất, công tác vàphát triển kinh tế xã hội Rõ ràng ngời công nhân có trình độ cao tiếp thu đợc

dễ dàng kỹ thuật tiên tiến, làm ra sản phẩm có chất lợng cao, với số lợng nhiềuhơn ngời khác có trình độ thấp, có lợi cho bản thân, làm lợi cho doanh nghiệp,cơ quan Ngời kỹ s, ngời quản lý có trình độ cao thì giảng giải, điều hành đợccông nhân và mọi ngời lao động khác đạt và vợt yêu cầu về năng xuất, chất l-ợng hiệu quả Ngời thầy giáo có trình độ cao thì mở rộng kiến thức sâu sắccho ngời học, đào tạo ra những thế hệ giỏi giang, làm nhân tố tích cực và năng

động trong lực lợng sản xuất xã hội Nhà khoa học có trình độ cao mới tổngkết đợc thực tiễn đa dạng một cách đúng đắn, cung cấp đợc thông tin và kiếngiải khách quan có cơ sở khoa học cho Nhà nớc, hoặc cho đơn vị sử dụng lựachọn giải pháp phù hợp, mới có đợc những phát sinh sáng chế có giá trị cao

b3 Lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao là loại lao động cần

đợc đào tạo và tích luỹ kinh nghiệm suốt đời

Lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao không phải tự nhiên bảnthân sinh ra mà có, mà nó phải trải qua những thời gian đào tạo kiến thức nhất

định đồng thời nó còn phải cần có một thời gian dài thực tế với công việc để

có những kinh nghiệm, những kỹ năng, kỹ sảo, những phát hiện, khám phá

Thời gian để một cán bộ khoa học đứng vững trong lĩnh vực của mình,

độc lập trong t duy sáng tạo và với những kiến thức cùng kinh nghiệm củamình, sẵn sàng dìu dắt một thế hệ nối tiếp, phải cần tới ít nhất mời năm Thực

tế cũng xác nhận tốt nghiệp Đại học phải làm việc ít nhất 5 năm liên tục mớithực phát huy đợc một phần tác dụng

3 Các yếu tố tác động đến cung cầu của lực lợng lao động có trình

độ chuyên môn kỹ thuật cao.

3.1 Các yếu tố tác động tới cung lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao.

Khi nói đến cung trên thị trờng thì nói đến cung thực tế, cung tiềm năng

và các điều kiện đứng sau cung Cung lao động đó là số lợng lao động có thể

Trang 13

cung cấp và sẵn sàng cung cấp với một mức lơng nhất định Cung thực tế baogồm những ngời đang đi làm thuê và những ngời đang tích cực đi tìm việc đểlàm thuê Cung lao động có thể đợc chia thành cung về lao động của từngvùng lãnh thổ, của từng khu vực kinh tế, của từng ngành nhất định hay có thểtính đến cung theo giới tính, tuổi tác, chuyên môn và cơ cấu ngành nghề.

Nói đến cung lao động, thì điều rất quan trọng đặc biệt phải chú ý đó làchất lợng của nguồn cung Chất lợng nguồn cung này thể hiện ở trình độ đàotạo, trình độ chuyên môn, tay nghề, thể hiện ở kinh nghiệm công tác, làmviệc Nhân tố quan trọng đặc biệt tác động lên chất lợng của cung đó là hệthống giáo dục đào tạo Một hệ thống giáo dục đào tạo mà đáp ứng đợc vềchiều rộng và chiều sâu sẽ cung cấp đợc một nguồn lao động có chất lợng.Ngợc lại, một hệ thống giáo dục đào tạo mà yếu kém, định hớng sai lệch sẽkhông đáp ứng đợc cho xã hội nguồn cung lao động đạt yêu cầu: chất lợng củanguồn lao động là yếu tố quan trọng bậc nhất, là động lực thúc đẩy nền kinh

tế, xã hội của đất nớc đi lên hiện đại phồn vinh

Nguồn lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao là nguồn lao động

có trình độ cao, nguồn lao động phải đợc trải qua một quá trình đào tạo hoặctích luỹ kinh nghiệm lâu dài trong lao động Trong thực tế ở nớc ta, nguồn lao

động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao đợc chia làm hai dạng: đó là lao

động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao trong quản lý, trong quản lý khoahọc và trong sự nghiệp

Dạng thứ nhất đợc dựa vào các tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật của côngnhân và sử dụng bậc của công nhân làm mốc để xác định nguồn lao động cótrình độ Với những ngành có thang lơng Thì lao động có trình độ là nhữngngời đợc xếp ở những bậc cao nhất của thang lơng Những ngành nghề cóbảng lơng, thì lao động chất xám thờng đợc xếp ở bậc cao nhất của bảng l-

ơng Nguồn lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao thuộc loại này dựavào hai nguồn:

Nguồn cung từ đào tạo: Có thể từ các trờng CĐ - ĐH hoặc THCN, CNKT.Nguồn cung từ chính nơi sử dụng lao động: tuỳ thuộc vào nhu cầu củadoanh nghiệp

Dạng thứ hai, căn cứ vào tiêu chuẩn chức danh công chức công nhânviên chức hiện có, đối với khu vực hành chính sự nghiệp, những ngời lao động

có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao trong thời đại mới đều phải có một tiêuchuẩn bắt buộc là phải có trình độ khoa học vấn tốt nghiệp đại học hoặc cao

Trang 14

đẳng trở lên Vì vậy nguồn lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật caotrong khối hành chính sự nghiệp chủ yếu và trớc hết đa vào nguồn đào tạo quacác trờng ĐH và CĐ.

3.2 Các yếu tố tác động đến cầu.

Cầu lao động là khả năng thuê lao động trên thị trờng: đó là số lợng lao

động mà ngời chủ mong muốn và có khả năng thuê Cầu lao động cũng chia

ra theo từng vùng, từng ngành nghề, theo thời gian biến động

Bất kỳ một xã hội nào, một đất nớc nào, bất kỳ một ngành nghề haymột doanh nghiệp nào cũng mong muốn có một đội ngũ lao động có trình độchuyên môn kỹ thuật cao đủ về số lợng, tốt về chất lợng

Việc tuyển chọn, bố trí và sử dụng có hiệu quả đội ngũ lao động cótrình độ chuyên môn kỹ thuật cao là một yêu cầu đặt ra hàng đầu đối với mỗiquốc gia, mỗi ngành, mỗi doanh nghiệp Không phải cứ đào tạo ồ ạt là sửdụng đợc hết

Trong điều nkiện đất nớc hiện nay, do sự phát triển không ngừng củatiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ nên để phù hợp thì nhu cầu về lao động

có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao cũng biến đổi Đó phải là một đội ngũnắm bắt đợc những kiến thức công nghệ, nghề nghiệp một cách hoàn chỉnhphải luôn lao động sáng tạo không ngừng Và đội ngũ này ngày càng phải mởrộng, phát triển đông đảo

Các nhân tố thuộc về các chính sách của Nhà nớc, nhng những chínhsách về đầu t, phát triển công nghệ, thay đổi các cơ chế quản lý hành chính,các chính sách trả lơng, trả công đều tác động không nhỏ tới biến động nhucầu về nguồn lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao Điều này có thểthấy rõ trong cuộc đổi mới đất nớc hiện nay, từ khi chúng ta chuyển đổi cơchế kinh tế nhiều thành phần, nhiều lĩnh vực kinh tế mới đã xuất hiện và pháttriển, nó đã thu hút không ít lực lợng lao động có trình độ chuyên môn kỹthuật cao vào làm việc, làm thay đổi không nhỏ nhu cầu hiện nay về lao độngtrình độ chuyên môn kỹ thuật cao

Trang 15

chơng II một số nét chủ yếu về thực trạng lao động có trình

độ chuyên môn kỹ thuật cao ở nớc ta hiện nay

I Cung và các nhân tố tác động tới cung lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao.

Cung lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao là số lợng lao động

có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao có thể cung cấp và sẵn sàng cung cấp vớimọi chất lợng nhất định Nh vậy, cung lao động có trình độ chuyên môn kỹthuật cao thể hiện chính là ở nguồn lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuậtcao Mà nguồn cung ứng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao chủyếu là nguồn cung từ đào tạo

1 Thực trạng về đào tạo nguồn lao động có trình độ chuyên môn

kỹ thuật cao.

1.1 Đào tạo nguồn lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao trong giai đoạn trớc đổi mới (1986)

Trong giai đoạn này, kinh tế đất nớc chậm phát triển Lĩnh vực đào tạo

đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao đợc đào tạo theo kếhoạch háp tập trung Số sinh viên học nghề ở các trờng đào tạo nghề, cao đẳnghàng năm biến động không đáng kể Hàng năm chuyển khoảng 209.000 ngời/năm

Đặc biệt trong khi mải lo công cuộc kháng chiến, Đảng và Nhà nớc đãsáng suốt chăm lo đến sự nghiệp kiến quốc không chỉ trớc mắt mà cả cho lâudài, nên đã chủ chơng đứng gửi ra nớc ngoài để đào tạo thành ngời lao động

có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao

Mặc dù kinh tế thời kỳ này có nhiều khó khăn, nhng Chính phủ đã cóchính sách đầu t vốn cho đào tạo, các chế độ về tuyển dụng và việc làm Sinhviên học nghề cũng đợc hiểu các chế độ vật chất đảm bảo cho việc học và thựchành nghề đạt kết quả

1.2 Trong giai đoạn sau đổi mới.

Khi nền kinh tế chuyển sang kinh tế thị trờng, lĩnh vực đào tạo đội ngũlao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao gặp nhiều khó khăn

Kinh phí đào tạo của Nhà nớc cấp cho lĩnh vực đào tạo nghề chính quy(CQ) chỉ chiếm 4% ngân sách giáo dục Số trờng đào tạo, lực lợng giáo viên

Trang 16

dạy nghề cũng còn thiếu Hiện nay trong cả nớc chỉ có 5 trờng chuyên đào tạogiáo viên dạy nghề cho các trờng và các trung tâm dạy nghề.

Nguồn nhân lực quan trọng bậc nhất phản ánh chất lợng và khả năng sửdụng thành tựu khoa học kỹ thuật Tính đến nay, cả nớc có trên 9000 tiến sỹ,phó tiến sỹ, trên 900.000 có trình độ cao đẳng, ĐH, gần 4 triệu là cán bộ trunghọc và công nhân kỹ thuật Lực lợng lao động này đã và đang tích cực gópphần vào công cuộc đổi mới đất nớc hiện nay Đội ngũ cán bộ khoa học kỹthuật nớc ta thông minh, khiêm tốn, hiếu học và có khả năng tiếp thu, ứngdụng công nghệ mới Điều đó đợc các chuyên gia nớc ngoài đánh giá cao.Nhiều công trình kỹ thuật hiện đại, phức tạp của thế giới nh các lĩnh vực điện

tử, viễn thông, dầu khí hoặc lắp đặt các công trình lớn , lực lợng lao động

n-ớc ta đã tiếp thu và vận hành một cách có hiệu quả, đồng thời còn cải tiếnnâng cao

Thực trạng đào tạo đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuậtcao trong cả hai giai đoạn đã để lại sự thiếu hụt nghiêm trọng lực lợng lao

động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao cả về số lợng và chất lợng Hạn chế

đáng kể nguồn cung ứng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao choquá trình phát triển lực lợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao ởnớc ta, tỷ lệ công nhân qua đào tạo còn rất thấp so với lao động có trình độTHCN - CĐ & ĐH

2 Một số mặt hạn chế đối với nguồn cung lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao.

Tuy đã đạt đợc những thành tự nh trên nhng vẫn không tránh khỏi cónhiều tồn tại mà trong giai đoạn phát triển mới, nhất là tromg điều kiện kinh

tế thị trờng và kinh tế mở phải đợc rà soát, bổ khuyết để tăng cờng hơn nữa cả

về số lợng và chất lợng đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao

2.1 Số lợng đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao.

Để đáp ứng nhu cầu về lao động có trình độ cao trong tổng nhu cầu pháttriển nguồn nhân lực phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc,Chính phủ đã có các chỉ tiêu phát triển qua các năm nh sau:

So với dân số cả nớc thì số lợng lao động có trình độ chuyên môn kỹthuật cao quả là rất thấp Nhng chính phủ định hớng mục tiêu phát triển đếnnăm 2010 là đại học thu hút 20% số ngời trong độ tuổi từ 18 - 22 tuổi và tậptrung nỗ lực vào vấn đề nâng cao chất lợng

Trang 17

2.2 Cơ cấu lực lợng lao động có trình độ cao.

a Tỷ lệ tiến sỹ so với.

ĐH; CĐ so với trung học chuyên nghiệp; ĐH so với công nhân thểhiện ở giai đoạn trên đã nói rõ điều đó còn thấp, nếu không nói là bất hợp lý(xem biểu 1)

động trực tiếp lao động làm ra sản phẩm của xã hội gây ra mất cân đối: số ng

-ời trực tiếp tham gia sản phẩm ít, còn số ng-ời đứng gián tiếp lại nhiều

Một cơ cấu hợp lý là phải có hình chóp, số ngời có trình độ cao thì càng

ít (đỉnh hình chóp) còn dới hình chóp là ngời có trình độ thấp hơn

b Số lợng ngời tốt nghiệp đai học trở lên so sánh giữa ngời kinh với

ng-ời dân tộc thiểu số thì trong dân tộc thiểu số còn rất nhiều.

Tính 53 dân tộc thiểu số ở nớc ta, số có trình độ Đại học chỉ có 6650ngời, tiến sỹ chỉ có 114 ngời Trong ngời kinh, số lợng tơng ứng là 608727; tỷ

lệ tơng ứng là 1,1% và 1,2% (số của dân tộc thiểu số so với số ngời kinh) Sốsinh viên ngời dân tộc thiểu số ở các trờng Đại học niên khoá 1993 - 1994 chỉ

có 207 ngời (Nguồn từ Đề tài, "Cung cầu lao động có trình độ cao và cácchính sách điều tiết")

c Về cơ cấu theo lĩnh vực đào tạo.

Về cơ cấu lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật theo lĩnh vực hiệnnay, một vấn đề nổi lên là nhiều ngành văn hoá, khoa học và công nghệ thiết

Trang 18

yếu cha có hoặc thiếu nhiều cán bộ sau Đại học, có nhiều ngành trong các lĩnhvực: khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, khoa học kỹ thuật cha có ngời đợc

đào tạo sau đại học Trong tất cả những ngành này đều thiếu những ngời cókhả nang tìm tòi, khám phá ra những phát minh, sáng chế mới Đại đa số lao

động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao cha phát huy đợc hết khả năng,năng lực của mình trong công việc Số lợng cung cấp thì rất lớn nhng chất l-ợng đáp ứng đợc yêu cầu lại rất ít

d Cơ cấu theo độ tuổi.

Hiện nay độ tuổi của những ngời có trình độ đại học trở lên rất cao, lựclợng trẻ có rất ít, nhất là số có trình độ sau đại học và có học hàm Nói chung

là 20% cán bộ có trình độ đại học, 32% tiến sỹ, 63% tiến sỹ khoa học đã trên

50 tuổi Số cán bộ giảng dạy thâm niên trên 20 năm chiếm 29,28%, số cán bộgiảng dạy Đại học và cao đẳng, ở độ tuổi dới 35 chiếm 51,65%

e Cơ cấu theo giới.

Về cơ cấu theo giới của đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kỹthuật cao, vấn đề nổi bật hiện nay là lao động càng ở trình độ cao thì tỷ lệ nữgiới càng chiếm tỷ lệ nhỏ

Mặc dù chiếm một tỷ lệ trong các ngành nghề, các lĩnh vực kinh tế xãhội nhng lao động có trình độ nữ không thua kém gì so với nam giới Lao

động nữ có khả năng tiếp thu và phát huy khả nng của mình chẳng kém gìnam giới Vì vậy cần có những chính sách hỗ trợ, khuyến khích và u đãi vớilao động nữ thật phù hợp Góp phần thực hiện chiến lợc "dân giàu, nớc mạnh,xã hội văn minh, công bằng"

2.3 Chất lợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao.

Chúng ta đã biết rằng, sinh viên là những ngời có vai trò quan trọng, làlực lợng lao động năng động nhất, có trình độ học vấn nhạy cảm với thời cuộc

và những biến động xã hội, là lớp ngời có khả năng phân tích, xem xét cuộcsống và xã hội Là nguồn nhân lực có chất lợng cao cung cấp cho các cơ quan,các đơn vị kinh tế, là những ngời có trình độ chuyên môn, đợc đào tạo có hệthống trên nhiều lĩnh vực khoa học

Thời gian qua, sinh viên đã từng bớc phát huy đợc những thế mạnh củamình, để thực hiện mình sẽ là lực lợng lao động có trình độ chuyên môn kỹthuật cao nòng cốt là ngời chủ tơng lai của đất nớc Trong sinh viên xuất hiệnnhiều phong trào học tập ngoại ngữ, tin học, vi tính đã xuất hiện nhiều tài

Trang 19

năng trẻ, chăm học, ham hiểu biết, nghiên cứu Nhiều sinh viên đã đạt đợc cácthành tích cao trong các kỳ thi toàn quốc và quốc tế Nhiều sinh viên đã năng

động hơn trong việc tìm kiếm việc làm sau khi ra trờng Chúng ta thấy đợc sự

cố gắng rất to lớn của Đảng Nhà nớc và nhân dân ta trong sự nghiệp trồng

ng-ời, đã từng bớc đáp ứng phần nào về yêu cầu lao động trong số này đã pháthuy đợc vai trò của mình, cống hiến cho sự nghiệp phát triển của đất nớc trongnhiều lĩnh vực sản xuất, kinh doanh hay công tác nghiên cứu, công tác quảnlý nhiều ngời đã bằng chính sức lực của mình vơn lên thành những chuyêngia những nhà quản lý những nhà kinh doanh giỏi, làm giàu cho chính mình,cho đất nớc Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan mà độingũ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao cha thật sự phát huy hếtvao trò của mình, cha có đợc những yêu cầu về chất lợng, về số lợng mongmuốn

Thứ nhất là do hệ thống GD - ĐT còn rất nhiều hạn chế, cha đào tạo

đ-ợc đông đảo đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thật cao có năng lực,trí tuệ cao trong lao động

Thứ hai do những chính sách chế độ đãi ngộ của Nhà nớc đối với độingũ lao động này cha hợp lý, cha đảm bảo đợc về đời sống vật chất cho họ để

họ dốc hết năng lực, tâm huyết của mình vào sáng tạo

Thứ ba do còn ảnh hởng nhiều củan cơ chế quản lý bao cấp trớc đây, đã

ăn sâu vào t tởng, suy nghĩ của nhiều ngời của nhiều đơn vị kinh tế

II Cầu và các nhân tố tác động tới cầu

1 Lực lợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao và sự phân bố ở nớc ta hiện nay.

1.1 Lực lợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao.

Nớc ta có nguồn nhân lực rất dồi dào để bổ xung cho lực lợng lao động

có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao Điều đó đợc thể hiện ở những khía cạnhchủ yếu sau:

Trình độ văn hoá của nguồn nhân lực không ngừng phát triển Số họcsinh tốt nghiệp PTTH tăng mạnh Năm 1995 có 83 ngàn học sinh Năm 1998

đạt tới 1,39 triệu học sinh, tăng 60% Dự kiến đến năm 2010 là 2,37 triệu (10).Nguồn nhân lực trẻ chiếm 65,2% dân số trong độ tuổi từ 16 - 35 khoảng 26triệu ngời Những năm gần đây số lợng công nhân kỹ thuật đã qua đào tạo kỹthuật, tay nghề ở các trờng dạy nghề chính quy tăng 2,3 lần từ năm 1994 -

Trang 20

1998 Tuy tăng nh vậy nhng so với những năm 1985 - 1986 vẫn cha bằng Sựgia tăng này sẽ tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy sựn phát triển của lực lợng lao

động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao trong những năm tới

Tính đến năm năm 1995, cả nớc có khoảng 2,7 triệu lao động đã đợc

đào tạo kỹ thuật tay nghề ở các trờng dạy nghề và đào tạo tại chỗ Theo dự báo

số lợng này sẽ tăng lên 19,7 triệu ngời vào năm 2010 Lực lợng lao động cótrình độ chuyên môn kỹ thuật cao ở nớc ta hiện nay cha đợc quản lý chặt chẽ,còn thiếu các số liệu đầy đủ nh số lợng, chất lợng, những biến động

1.2 Tình hình phân bố lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao ở nớc ta hiện nay.

a Tình hình phân bố theo vùng.

Thực trạng của sự phân bố đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kỹthuật cao thời gian qua và nay là tập trung quá lớn ở các thành phố lớn Điều

đó gây nên sự mất cân đối giữa các vùng một cách sâu sắc, nhiều vùng, nhiều

địa phơng lại không đáp ứng đợc nhu cầu Do vậy, đã gây ra tình trạng vừathiếu lại vừa thừa đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao giữacác vùng, gây lên sự lãng phí rất lớn Đội ngũ lao động này chủ yếu tập tung ởcác thành phố nh Hà Nội, TPHCM, Hải Phòng, Quảng Nam Đà Nẵng ở HàNội lực lợng lao động khoa học kỹ thuật chiếm 12,74% lao động của cả nớc.Riêng số lao động có trình độ đại học trở lên chiếm 18,17% Tỷ lệ này tơngứng ở TPHCM là 9,45% và 13,96%; Hải Phòng là 3,98% và 3,58%; QuảnhNam - Đà Nẵng là 2,31% và 3,01%; ở Lai Châu là 0,42% và0,27%; ở MinhHải là 0,45% và 0,45%

b Tình hình phân bố theo ngành.

Cùng với số ngời đợc tuyển dụng vào các cơ quan Nhà nớc, việc phân

bố, sử dụng lực lợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao trong thờigian qua vẫn còn nhiều bất hợp lý giữa các ngành Lực lợng lao động này tậptrung ở khu vực phi vật chất và hầu hết các cơ quan trung ơng mà chủ yếu làkhối sự nghiệp nghiên cứu và giáo dục đào tạo Vì vậy bên cạnh dôi d lực lợnglao động chất xám ở các cơ quan xí nghiệp thì những ngành mũi nhọn trongchiến lợc phát triển kinh tế xã hội vẫn còn thiếu nhất là những ngành xã hội cơbản hay khai thác

c Tình hình phân bố theo thành phần kinh tế.

Trang 21

Mặc dù nền kinh tế đã chuyển từ cơ chế tập trung bao cấp với thànhphần kinh tế quốc doanh là chủ yếu sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần đã qua hơn 15 năm, nhng cho đến nay khi nền kinh tế vận hành theo cơchế thị trờng lực lợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao vẫn cònchiếm tỷ lệ khá cao trong các doanh nghiệp Nhà nớc Có tới 80,43% số lao

động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao ở thành phần kinh tế Nhà nớc Kếtiếp là ở thành phần kinh tế tập thể 10,71%

2 Thực trạng về việc làm và sử dụng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao ở nớc ta hiện nay.

2.1 Thực trạng việc làm.

Năm 1998 đợc ghi nhận là một năm đầy biến động của thị trờng lao

động Nổi bật là việc các doanh nghiệp Nhà nớc (DNNN) tiến hành sắp xếp lại

để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh dẫn tới một bộ phận lớn lao độngkhông có việc làm Tiếp đó, nhiều doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài vàdoanh nghiệp thuộc các loại hình khác phải thu hẹp sản xuất hoặc ngừng hoạt

động do gặp khó khăn trong khâu tiêu thụ sản phẩm Ngời lao động bị nghỉviệc hàng loạt Ngoài ra, tốc độ đô thị hoá diễn ra nhanh chóng cùng với thiêntai liên tiếp xảy ra nh lũ lụt, hạn hán đã tác động mạnh tới sản xuất nông lâm,

ng nghiệp khiến tình trạng lao động thất nghiệp, thiếu việc làm số lợng lớn lanrộng tới các vùng nông thôn và miền núi

Đối với lực lợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao cũngcùng chung tình trạng, nhng so với cả nớc thì có thấp hơn Nh phân tích ở trên,

do sự phân bố giữa các ngành nghề, các vùng còn thể hiện sự mất cân đối vàbất hợp lý, chỗ thì d thừa, chỗ thì thiếu, nhiều chỗ đang có nhu cầu về lao

động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao xong vẫn không đáp ứng đợc Ví

dụ nh khu chế xuất Tân Thuận cần tuyển 150000 công nhân bậc cao nhng chỉ

đáp ứng nổi 3000 lao động này Tình hình việc làm của lao động có trình độchuyên môn kỹ thuật cao đợc biểu hiện dới sơ đồ sau:

Hiện tợng thất nghiệp trong giới có học ngày nay có xu hớng ngày càng

mở rộng ở khu vực thành thị Đó là hiện tợng số học sinh tốt nghiệp các trờng

đại học không muốn xa thành phố hoặc không chấp nhận việc làm có thu nhậpthấp Theo báo cáo hằng năm có khoảng hàng ngàn học sinh tốt nghiệp ra tr-ờng, chen nhau tìm việc làm ở Hà Nội, thành phố HCM, nhng không tìm đ-

ợc việc, rơi vào tình trạng thất nghiệp Thậm chí ở thành phố Hồ Chí Minhhàng vài trăm bác sỹ không có việc làm Trong khi đó các vùng nông thôn

Ngày đăng: 05/12/2012, 16:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nh vậy, trong giai đoạn từ nay đến năm 2010 nớc ta tất yếu sẽ hình thành những ngành mũi nhọn nh khai thác và chế biến dầu khí cả ở phái nam và phía  Bắc, khai thác và chế biến một số khoáng sản và tài nguyên biển - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao ở nước ta hiện nay
h vậy, trong giai đoạn từ nay đến năm 2010 nớc ta tất yếu sẽ hình thành những ngành mũi nhọn nh khai thác và chế biến dầu khí cả ở phái nam và phía Bắc, khai thác và chế biến một số khoáng sản và tài nguyên biển (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w