sử dụng có hiệu quả nguồn lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao.
1. Tiến hành rà soát lại để tiếp tục hoàn thiện chế độ tiền lơng trong
các doanh nghiệp và cơ quan để có chế độ đãi ngộ xứng đáng đối với các tài năng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao nói chung.
Bởi vì muốn cho KHCN trở thành động lực của sự phát triển trớc hết phải tìm ra động lực cho sự phát triển của bản thân khoa học và công nghệ. Động lực này nằm ở lợi ích những ngời nghiên cứu, phát minh và ứng dụng có hiệu quả khoa học công nghệ. Bao gồm cả lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần, lợi ích kinh tế, lợi ích chính trị xã hội. Sản phẩm của ngời lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao là sản phẩm có hàm lợng trí tuệ cao, nó là hàng há đặc biệt đợc mở rộng thị trờng lu thông, đợc trả công tơng xứng với những giá trị đích thực của chúng và phải có những giá trị đúng mức. Nếu trả lơng cho lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao không tơng xứng với giá trị của lao động sáng tạo thì họ sẽ lấy lại giá trị bằng cách khác, và trớc sau để sống, họ sẽ có cách thu nhập tơng đớng với giá trị đích thực họ bỏ ra.
Dĩ nhiên việc cải cách tiền lơng còn phải tiếp tục hoàn thiện. Trong quá trình hoàn thiện tất cả phải đánh giá lại những mặt đợc chủa các chính sách trả lơng hiện hành và những tồn tại cần nghiên cứu bổ xung, sửa đổi. Đặc biệt là chính sách trả lơng đối với những lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, nhng chủ thể đi đầu trong công cuộc CNH - HĐH đang đợc nghiên cứu để có kích thích mạnh hơn nữa.
2. Chính sách đầu t.
Mở rộng phơng thức đầu t ngân sách cho KHCN và Giáo dục - đào tạo, để tạo ra nguồn cung cấp lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao đáp ứng nguồn cầu khắt khe trong thời đại mới, vấn đề đầu t cho KHCN và giáo dục - đào tạo là một yêu cầu cấp bách không chỉ của nhà nớc mà còn là của các
doanh nghiệp. việc đầu t càng lớn thì dĩ nhiên hiệu quả càng cao. Ngời ta cho rằng nếu đầu t cho GD - ĐT 1$ thì sẽ thu lại 4$. ở nớc ta, việc đầu t cho hai lĩnh vực này còn rất hạn chế, trong khi đó ở các nớc tỷ lệ đầu t lớn hơn ở nớc ta rất nhiều. Trung Quốc: 4% GDP và còn huy động nhiều nguồn lực khác trong xã hội, nhiều nớc khác tới 5% GDP, ở Việt nam mới chỉ là 2% GDP. Về số lợng thì theo kinh nghiệm của các nớc đang phát triển, ngân sách nhà nớc đầu t cho KHCN khoảng 1/4 kinh phí cần thiết còn 3/4 là nguồn lực của doanh nghiệp, vì đã đến lúc các doanh nghiệp phải phát triển các nghiên cứu triển khai khác tiếp thu và sáng chế những công nghệ mới có ý nghĩa sống còn đối với họ trong cạnh tranh.
3. Các chính sách khác.
Lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao tự nó điều chỉnh theo quan hệ cung cầu trong cơ chế thị trờng. Nhng sự vận động của nó cần phải có sự định hớng, quản lý và can thiệp của nhà nớc nhằm hớng nó đi theo những quy luật, ngăn ngừa, đề phòng khi xuất hiện những biến động gây hậu quả xấu cho nền kinh tế xã hội.
- Tổ chức kiện toàn hệ thống thống kê lực lợng lao động chất xám ở các ngành, các đơn vị một cách liên tục và thờng xuyên cả về số lợng cũng nh về chất lợng của đội ngũ naỳ. Nhằm nắm đợc cung cầu làm cơ sở để quyết định chính sách, kế hoạch, quy hoạch của đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao. Có nắm chắc đợc thực trạng tình hình thì mới có những giải pháp phù hợp đợc.
- Nhà nớc thông qua hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm, chỉ đạo việc điều tiết hợp lý, cung ứng và đáp ứng tối đa lực lợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao cho các đơn vị sử dụng lao động có nhu cầu bức xúc.
- Đối với các DN có vốn đầu t nớc ngoài nên thực hiện triệt để việc tuyển dụng lao động qua các trung tâm dịch vụ việc làm, không để tự do lao động nh thời gian qua.
- Đối với ngời lao động, kiên quyết thực hiện việc bồi dỡng cho phí đào tạo đối với mọi ngời lao động khi đơn phơng chấm dứt hợp đồng lao động, có nh vậy mới hạnc hế đợc hiện tợng “nớc chảy về chỗ trũng, ngoài vòng pháp luật”.
- Đối với những sinh viên tố nghiệp ra trờng hiện nay cần phải có một chính sách bắt buộc theo kiểu chế độ lao động nghĩa vụ 2 đến 3 năm phục vụ yêu cầu của sự nghiệp xây dựng kinh tế xã hội của thủ đô, có sự quản lý, phân công của ban tổ chức chính quyền thành phố.
D. Giải pháp khác.
Vấn đề đặt ra là để thực hiện đợc thực tế tại Việt nam trong giai đoạn hiện nay, thì chúng ta phải làm cụ thể việc gì, làm nh thế nào và bằng cách nào? Đây mới thực sự là câu hỏi mà tất cả mọi ngời, tất cả mọi nhà lãnh đạo, mọi nhà ra chính sách chiến lợc, mọi doanh nghiệp, mọi thành phần kinh tế quan tâm.
Nếu đi sâu phân tích vào từng giải pháp thì cuối cùng sẽ đi đến một đích chung đó là làm sao để có tiền, có vốn trong giai đoạn hiện nay của đất nớc. Thật vậy, vấn đề nổi bất hiện nay là nâng cao chất lợng, đáp ứng yêu cầu của nguồn cung lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao. Để làm đợc điều này thì việc đầu t nâng cao chất lợng giáo dục là yếu tố quan trọng nhất. Việc này liên quan đến nâng cấp cho cơ sở vật chất, trang bị thiết bị dậy học, đãi ngộ giáo viên Tất cả những vấn đề này đều cần tiền và vốn của nhà n… ớc của các cơ quan đơn vị.
Đối với cung: Thứ nhất việc đầu t nớc ngoài trực tiếp vào ngành GD -
ĐT, KHCN, nâng cao đỏi mới trang thiết bị giảng dạy, làm việc đổi mới giáo trình tài liệu nghiên cứu, dạy học, đầu t nâng cao chất lợng giáo viên, các quỹ phát triển học bổng và nhân sang thực tế, khảo sát, học tập tại các nớc đó.
Thứ hai, các DN nớc ngaòi đầu t vào Việt nam, phát triển sản xuất, mở rộng kinh doanh nên thu hút lực lợng lớn lao động vào làm việc. Để đáp ứng đ- ợc với công việc thì ngời lao động của ta phải có trình độ năng lực làm việc đợc
trong môi trờng cộng nghệ tiên tiến, hiện đại. Do vậy mà tạo nên sự tự vận động buộc ngời lao động phải nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, chuyên môn... hình thành nên các xu hớng học tiếng Anh, vi tính, phải có bằng đại học, phải có học vị hiện nay của lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao của… Việt nam.
Thứ ba, đợc tiếp xúc với những công nghệ, kỹ thuật tiên tiến nớc ngoài, đợc làm việc cùng với họ, thì đội ngũ lao động chất xám tất yếu sẽ có đợc những hiểu biết tăng lên, những kiến thức mới của thế giới. Do vậy mà chất l- ợng, cách suy nghĩ và làm việc tất yếu đợc thay đổi tiến bộ hơn.
Đối với cầu: Đầu t nớc ngoài vào góp phần mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh, tạo ra nhiều chỗ làm việc mới thu hút ngày càng đông đảo lực lợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao vào làm việc.
Việc đầu t nớc ngoài voà các ngành nghề, các thành phần kinh tế các vùng lãnh thổ sẽ giúp thu hút lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, giải quyết đợc các bất hợp lý trong phân bố hiện nay của lực lợng lao động này giữa các thành phần kinh tế, giữa các lãnh thổ.
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, trong hoàn cảnh kinh tế đất nớc ta hiện nay, thì việc đầu t của nớc ngoài vào là một nhân tố có ý nghĩa, có tầm quan trọng vô cùng to lớn, mau chóng đuổi kịp các nớc đi trớc.
Kết luận
Hiện nay, nền kinh tế đất nớc đang trong giai đoạn tiếp tục đổi mới, phát triển một bớc công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Trong quá trình này đòi hỏi tất cả chúng ta phải tập trung phát huy có hiệu quả mọi nguồn lực, tạo tiền đề vững chắc để bớc vào thế kỷ XXI. Theo quy luật chung thì sự phát triển lâu dầi bền vững chắc của mỗi đất nớc bao giờ cũng do yếu tố nguồn nhân lực quyết định. Vì dù cho các yếu tố thiên nhiên khác có vai trò quan trọng nớc mắt nhng cũng sẽ dần dần mất đi. Trong yếu tố nguồn nhân lực thì nguồn lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao là nguồn nhân tài có vai trò quyết định.
Qua khảo sát, phân tích đánh giá về thực tế sử dụng lực lợng lao động có trình độ chuyên môn kỹc thuật cao, tôi nhận thấy qua hơn 15 năm thực hiện đổi mới của Đảng, lực lợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao đã có sự chuyển biến tiến bộ rõ rệt cả về số lợng và chất lợng. Thể hiện quy mô cơ cấu đã tăng lên theo hớng tích cực, nhiều đổi mới trong hệ thống giáo dục - Đào tạo, mọi ngời năng động hơn trong giải quyết tìm kiếm việc làm.. tuy vậy, vẫn còn rất nhiều tồn taị cần giải quyết. Đó là chất lợng hiện nay của nguồn lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao cha đáp ứng đợc yêu cầu, trong cơ cấu vẫn còn nhiều bất hợp lý giữa giới tính, độ tuổi, trình độ đào tạo. Đặc biệt là sự lãng phí lớn trong phân bổ sử dụng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao hiện nay. Nhiều sinh viên ra trờng không có việc làm, chính sách đãi ngộ cha thực sự thoả đáng để khuyến khích ngời lao động dốc hết tâm huyết với nghề nghiệp. Chính những điều này đã gây ra hiện tợng” chuyển dịch lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao” làm lãng phí nguồn tài nguyên quý giá của đất nớc.
Khắc phục những tồn tại yếm kém trên là một yêu cầu bức bách đòi hỏi không chỉ riêng nhà nớc, chính quyền các địa phơng mà tất cả mọi doanh nghiệp, mọi ngời đều phải có trách nhiệm cùng thực hiện.
Với bài viết này tác giả hy vọng sẽ góp phần nhỏ bé nhằm hoàn thiện hơn nữa vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, tiến tới thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc thành công.
Tài liệu tham khảo
1. Báo cáo giáo dục thời đại số 17/1999
2. Chính sách đào tạo ngời lao động trong cơ chế thị trờng. Bộ giáo dục đào tạo đề tài KX. –07 - 14
3. Cung cầu lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao đề tài cấp bộ năm 1996
4. Đánh giá của TS Nguyễn Quốc Anh, Ban khoa giáo trung ơng về chính sách giáo dục đào tạo và sử dụng vốn nguồn nhân lực trong thời kỳ công nghệ.
5. Các cơ quan chính phủ. Doanh nghiệp lớn của nhà nớc, dự báo nhu cầu cơ bản của thị trờng NXB thống kê
6. Kết quả điều tra xã hội học năm 1997 cuỉa TLĐLĐViệt nam vè trình độ tay nghề của công nhân lao động ở 21 tỉnh thành.
7. Kết qủa điều tra tiền lơng, thu nhập trong doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài năm 1995 – Viện KHLĐ và các vấn đề xã hội.
8. Kinh tế học Đaivd Begg.
9. Giáo trình hiệu quả các dự án đầu t- trờng đại học KTQD. 10.Niên giám thống kê và vụ THCN – Dạy nghề bộ GDĐT.
11.Nghiên cứu tổng thể về GD - ĐT và phần tích nguồn nhân lực. Dự án quốc gia – VIE 89/002.
12.Nâng cao chất lợng đào tạo bậc đại học để đáp ứng yêu cầu CNH- HĐH đất nớc (hội nghị chuyên đề bộ GD- ĐT Hà nội tháng)
13.Sự mất cân đối trong đào tạo nguồn nhân lực ở Việt nam và giải pháp: TS. Trần Kiểm - Viện KHGD.
14.Tin kinh tế ngày 06/ 1996. 15.Tạp chí lao động xã hội.
16. Tham khảo số liệu điều tra 110 doanh nghiệp có vốn ĐTNN năm 1998 về tình hình THBLLĐ.
18. Phát triển nguồn nhân lực thông qua phơng thức GĐ- ĐT nhà trờng – viện KTGD.
19.Thực trạng lao động việc làm ở Việt nam – NXB thống kê năm 1998.
20.Sổ tay thống kê thông tin thị trờng lao động Bộ LĐTBXH. 21.Thuật ngữ lao động TBXH- LĐTBXH năm 1999.