II. Cầu và các nhân tố tác động tới cầu
2. Thực trạng việc làm và sử dụng lao động có trình độ chuyên môn
3.2. Tác động của nền kinh tế thị trờng đến sự dịch chuyển của lực lợng
ợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao.
Khi đề cập đến nền kinh tế thị trờng, một trong những nội dung quan trọng là quan tâm đến vấn đề thị trờng và quy luật điều chỉnh theo quan hệ cung cầu. Thị trờng sức lao động cũng không nằm ngoài quy luật đó. Quan hệ cung cầu của thị trờng sức lao động ở nớc ta có sự can thiệp quản lý của Nhà nớc đã tạo ra sự chuyển dịch của lực lợng ldd có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao. Điều đó đợc biểu hiện ở những nội dung sau:
Nền kinh tế thị trờng càng phát triển và hiện đại thì mức độ cạnh tranh càng tăng, tính gay gắt quyết liệt càng cao. Các nhà sản xuất kinh doanh không ngừng cải tiến nâng cao chất lợng sản phẩm. áp dụng khoa học kỹ thuật hiện đại, đổi mới công nghệ để giành u thế cạnh tranh, mở rộng thị phần, tăng lợi nhuận.
Mặt khác nền kinh tế thị trờng ở nớc ta theo định hớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nớc đã góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động của nền kinh tế thị trờng. Đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá trong các ngành, các lĩnh vực, tập trung cho đầu t vốn, nhanh chóng thừa hởng các thành quả của khoa học kỹ thuật hiện đại, công nghệ tiên tiến. Tăng cờng thu hút vốn đầu t n- ớc ngoài, đặc biệt là vốn đầu t trực tiếp.
Hiện nay ở nớc ta đã có hơn 1500 doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài. Trớc tình hình đó, nhu cầu về lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao càng lớn lao và cấp bách, chắc chắn sự chuyển dịch của lực lợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao càng mạnh mẽ và sôi động hơn.
Vấn đề toàn cầu hoá kinh tế và xu thế hội nhập lao động trong khu vực và thế giới đã tạo điều kiện cho những ngời lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao học hỏi và làm việc ở một số nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển, những nớc có nhu cầu tiếp cận lao động nớc ngoài dới các hình thức chuyên gia, xuất nhập khẩu lao động, nhận đấu thầu các công trình xây dựng...
Tuy vậy, việc sử dụng cán bộ khoa học và công nhân lành nghề còn tuỳ tiện là lãng phí hơn. Do cha có nhận thức quan điểm đúng, nên việc sắp xếp bố trí và đề bạt có khi còn cha đúng ngời, đúng việc, đúng năng lực và nguyện vọng. Vì vậy, nhìn chung sử dụng lao động thời gian này vẫn còn cha thật sự có hiệu quả.
3.3. Ưu - nhợc điểm của hiện tợng "chuyển dịch lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao" trong nền kinh tế thị trờng.
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, một hiện tợng đang đợc mọi ngời, mọi doanh nghiệp, mọi nhà lãnh đạo Nhà nớc đặc biệt quan tâm đó là hiện tợng "Chuyển dịch lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao" từ khu vực kinh tế Nhà nớc sang khu vực kinh tế t nhân, các Công ty xí nghiệp liên doanh và văn phòng đại diện nớc ngoài tại Việt Nam. Tuyệt đại đa số lớp trẻ muốn làm việc cho các Công ty liên doanh, các Công ty t nhân, không muốn làm việc trong khu vực Nhà nớc...những ngời có kiến thức, có khả năng, thờng là lao động trẻ và ngày càng có xu hớng vào làm việc đông. Trong khi đó, không dám nói và tất cả nhng hầu nh hiện nay, tuyệt đại đa số sinh viên ra trờng không muốn làm việc cho khu vực Nhà nớc, không muốn tiếp tục nghiên cứu khoa học. Đội ngũ cán bộ hiện đại hoặc là có trình độ kém hoặc là những ngời trình độ nhng tuổi hầu nh đã khá cao, cha có chính sách tuyển dụng, đào tạo lớp cán bộ trẻ để bổ
trạng này đang xảy ra ở hầu hết các trờng đại học và các trung tâm nghiên cứu khoa học lớn. Những ngời có trình độ, có thực tài thì dần dần cũng bị cuốn hút theo nền kinh tế thị trờng, mà chuyển nghề, chuyển từ các Công ty Nhà nớc sang các Công ty liên doanh, các tổ chức nớc ngoài và các Công ty t nhân.
Có thể nói rằng, những nguyên nhân quan trọng nhất ảnh hởng đến sự chuyển chất xám đã nên trên đó là chính sách đãi ngộ, sử dụng cán bộ của Nhà nớc và điều kiện làm việc.
Nh trên đã nêu sự chênh lệch quá lớn mức thu nhập giữa lao động chất xám ở trong khu vực Nhà nớc với khu vực ngoài quốc doanh, đặc biệt là các Công ty liên doanh và các tổ chức nớc ngoài tại Việt Nam đã là một nguyên nhân chính quyết rũ, thu hút lực lợng lao động này rời khu vực Nhà nớc.
Một nguyên nhân quan trọng khác tác động tới hiện tợng chuyển dịch lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao là chính sách sử dụng cán bộ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao của Nhà nớc trong nhiều năm qua.
Nguyên nhân nữa là do điều kiện lao động quá thiếu thốn và lạc hậu. Hiện nay tại các cơ quan Nhà nớc, thiếu thốn từ sách báo, tài liệu nghiên cứu làm việc đến những trang thiết bị thiết yếu hiện nay nh máy tính, phơng tiện thông tin liên lạc, các thiết bị văn phòng.
Qua phân tích và đánh giá trên, chúng ta thấy đợc sự dịch chuyển của nguồn lao động chất xám hiện nay là hoàn toàn biện chứng. Chúng ta phải có một quan niệm đúng đắn về hiện tợng này nởi vì chấp nhận nền kinh tế thị trờng là đồng nghĩa với chấp nhận sự cạnh tranh, sức lao động là hàng hoá, có giá trị và giá trị sử dụng có thể đợc trao đổi trên thị trờng.
Tuy nhiên, sự chuyển dịch này không phải hoàn toàn là tiêu cực. Nó cũng có những ý nghĩa nhất định. Đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao trong sự chuyển dịch này đã có điều kiện làm việc, học tập những công nghệ trang thiết bị tiên tiến của các nớc phát triển. Họ có điều kiện học tập đợc tác phong làm việc, tác phong công nghiệp hoá. Làm việc với các liên doanh n-
ớc ngoài, trớc hết giải quyết đợc vấn đề về thu nhập. Trong điều kiện nền kinh tế của đất nớc còn khó khăn, vấn đề thu nhập của ngời dân cũng là một chuyện mà Nhà nớc cần phải xem xét. Làm việc với các doanh nghiệp nớc ngoài, không chỉ là làm giàu cho họ mà cũng chính là làm giàu cho chính đất nớc mình.
4. Nhu cầu lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao.
4.1. Về cơ cấu ngành kinh tế.
Từ nền kinh tế dựa trên cơ sở nông nghiệp lạc hậu chuyển dần sang phát triển các ngành công nghiệp phục vụ nông nghiệp, phát triển các ngành công nghiệp khai thác và chế biến tài nguyên (khai thác, lọc và hoá dầu), phát triển ngành điện, xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển các ngành dịch vụ dịch vụ, giao thông vận tải thông tin liên lạc... Một số ngành công nghiệp trọng điểm và dịch vụ sẽ phát triển với tốc độ trên 10%/năm.
Biểu đồ: Cơ cấu lao động theo ngành của Việt Nam (%)
Năm Nông lâm CN - XD Dịch vụ
2000 63 20 17
2010 (dự đoán) 38 33 29
2020 (dự đoán) 20 40 40
4.2. Về cơ cấu thành phần kinh tế.
Kinh tế quốc doanh đợc sắp xếp lại và củng cố, chú trong những ngành và lĩnh vực then chốt, mức thu hút lao động tăng ít. Kinh tế hợp tác đợc củng cố và phát triển theo những hình thức thích hợp, có lựa chọn kinh tế t nhân, cá thể đợc đào tạo điều kiện rộng rãi, thu hút lao động lớn. Kinh tế hỗn hợp bằng liên doanh và thu hút vốn đầu t nớc ngoài, khu chế xuất, khu công nghiệp đợc phát triển, thu hút từ 10 - 15 tỷ Mỹ Kim vốn nớc ngoài cần trên 20 vạn lao động và cần lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao.
4.3. Về cơ cấu công nghệ.
Công nghệ truyền thông phải đợc hiện đại hoá cần thiết, một số đơn vị đi vào các ngành công nghệ hiện đại nh lọc, hoá dầu, điện tử, sinh học, vật liệu mới, năng lợng mới, phải cần đến hàng vạn cán bộ và công.
Nh vậy, trong giai đoạn từ nay đến năm 2010 nớc ta tất yếu sẽ hình thành những ngành mũi nhọn nh khai thác và chế biến dầu khí cả ở phái nam và phía Bắc, khai thác và chế biến một số khoáng sản và tài nguyên biển. Một số ngành dịch vụ nh du lịch quốc tế, vận tải quốc tế, một số ngành công nghệ cao nh điện tử, vật liệu mới, chế biến nông lâm sản và thực phẩm. Đòi hỏi bám sát trình độ khoa học và công nghệ hiện đại trên thế giới, phải đào tạo 1-2 triệu kỹ s, cán bộ quản lý và công nhân kỹ thuật lành nghề, có trình độ cao, không chỉ cho thành phần quốc doanh mà cả cho kinh tế t nhân, cá thể, kinh tế hỗn hợp liên doanh.
Từ nay đến năm 2010, thị trờng sức lao động sẽ đợc phát triển và mở rộng, nhng cũng trong thời gian này, mỗi năm vẫn bình quân có xấp xỉ 1 triệu ngời đến tuổi lao động. Vì vậy việc đào tạo nghề, đào tạo lao động có trình độ
chuyên môn kỹ thuật cao không dừng lại ở số lao động có việc làm hiện tại mà còn phải thực hiện cả đối với ngời sắp bớc vào tuổi lao động.
III. Hệ thống chính sách tác động đến cung cầu lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao ở nớc ta hiện nay.
1.Chính sách về giáo dục đào tạo.
Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục là nhằm xây dựng những con ngời và thế hệ thiết tha gắn bó với lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cờng xây dựng và bảo vệ tổ quốc, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, giữ gìn và phát huy những giá trị văn hoá của dân tộc, có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, phát huy tiềm năng của dân tộc và con ngời Việt nam.
Trong chính sách giáo dục đào tạo cần chú ý đến việc bồi dỡng và đào tạo lại ngời lao động đang làm và sẽ làm đòi hỏi một nội dung bồi dỡng và đào tạo lại ngời lao động tuỳ theo từng vị trí và chức năng nhiệm vụ của mỗi ngời lao động đang làm và sẽ đòi hỏi một nội dung bồi dỡng và đào tạo lại phù hợp với mục tiêu cần đạt đợc. Với đội ngũ công nhân kỹ thuật thờng xuyên tiếp xúc trực tiếp với quá trình sản xuất thì yêu cầu bồi dỡng và đào tạo lại đợc đặt dới áp lực và trách nhiệm to lớn là phải cung cấp cho xã hội một lực lợng lao động làm ra đợc nhiều hàng hoá số lợng, chất lợng cao hơn và hoàn thiện hơn nữa. Hiện nay việc biết nhiều nghề đang là một số vấn đề quan tâm cần thiết của nhiều ngời, là xu hớng chung, một ngời lao động không chỉ biết và giỏi chuyên môn của mình mà còn phải biết thêm nhiều nghề khác, ví dụ sử dụng máy vi tính, lái xe, tạp vụ . Mới đáp ứng đ… ợc yêu cầu công việc trong các doanh nghiệp.
2. Chính sách tiền lơng và đãi ngộ đối với lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao.
Trong các điều kiện kinh tế mới bắt đầu phát triển, ngân sách nhà nớc còn eo hẹp, nhng nhà nớc vẫn cố gắng cải cách một bớc chế độ tiền lơng, trong các thang lơng, các bảng lơng mới đã chú ý quán triệt một bớc nguyên tắc phân phối theo lao động bên cạnh thâm niên công tác đã chú trọng đáng kể đến học vấn, bằng cấp. Trong chính sách công nghiệp hoá hiện đại hoá. Đảng chủ trơng tạo điều kiện hơn nữa cho những ngời có tài, cống hiến nhiều hơn so sự nghiệp chung. Tuy nhiên giữa đòi hỏi thực tế và những cải tiến nh đã nói trên còn một khoảng cách khá xa.
Thứ nhất, những biện pháp cải tiến còn mang tính chất nửa vời chắp vá và đối phó, thiếu tầm chiến lợc.
Trong các biện pháp nói ở đây, trớc hết phải đề cập đến những gì liên quan tới nguồn thu nhập. Sau cải cách hệ thống tiền lơng, tiền công, thu nhập chính thức trung bình của một cán bộ, kỹ s, cứ nhân tuổi trung bình khoảng trên 500.000đ/1 tháng. Với mức thu nhập này mới chỉ nuôi đủ chính bản thân ngời lao động một cách chật vật, cha đủ tích luỹ tái sản xuất mở rộng, cha đủ cho thế hệ con cái gia đình họ, cha xứng đáng với cờng độ trí lực, thể lực tiêu hoa, với thời gian tích luỹ hàng chục năm của họ.
Thứ hai, cha tạo lập đợc một thớc đo chuẩn nào về lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao trong các thang bảng lơng, hệ số chênh lệch giữa các bậc có phần thấp, giữa các bậc cao và bậc thấp, chênh lệch về thu nhập cha cao, cha đáng giá đúng thực chất, chất lợng trình độ của lao động giữa các bậc mà chỉ theo qui định cứ đủ số năm qui định là mặc nhiên đợc nâng bậc, mà không phải qua thi tuyển hoặc đánh giá chặt chẽ, tạo ra sự ỷ lại việc nâng cao trình độ,” Cứ sống lâu là lên lão làng”.
Bên cạnh d dó trong các chế độ đãi ngộ đối với lao động, cha quan tâm thật sự đối với những lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao ở vùng sâu, vùng xa, vùng nông thôn miền núi. Cha tạo ra môi trờng và điều kiện thuận lợi để thu hút đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao làm việc tại những nơi đó. Chính đây là một nguyên nhân tạo nên sự tập trung quá lớn lao
động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao tại thủ độ Hà nội. Trong khi đó rất nhiều huyện lại rất thiếu độ ngũ này. Vấn đề giải tảo dần sự tập trung lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao nhng cha thực sự. Các chính sách đãi ngộ của nhà nớc cha đủ mạnh hoặc cha có độ thu hút lực lợng này.
3. Chính sách tuyển dụng, sử dụng và phân bố lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao.
Các chính sách tuyển dụng sử dụng và phân bố nguồn lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao của nhà nớc trong thời kỳ trớc đây, khi nền kinh tế còn trong cơ chế kế hoạch tập trung bao cấp có ảnh hởng vô cùng lớn đến tình hình phân bố và sử dụng vcũngc nh các vấn đề về số lợng, chất lợng của nguồn lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao. Ta điểm qua vài nét chính trong chính sách này thời gian qua.
Việc tuyển dụng lao động phải phục tùng theo kế hoạch từ trung ơng không chấp nhận thị trờng lao động, không thừa nhận quan hệ cung cầu lao động. Cơ chế tuyển dụng có 2 hình thức toàn dân và tập thể nớc.
Về cơ chế phân bố thời kỳ này là cơ chế gò bó, cứng nhắc và không có khả năng di chuyển.
Nh vậy, chính sách tuyển dụng và phân bố lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao thời kỳ này không có cơ sở kinh tế mà đợc hành chính hoá cao độ. Cơ chế này đã tạo điều kiện để các cơ quan nhà nớc tuyển dụng lao động một cách ồ ạt, không tính đến nhu cầu sản xuất và công tác. Vì vậy, khi số lợng biên chế tăng đến một qui mô quá lớn, làm giảm hiệu lực bộ máy, ít hiệu quả.
Hiện nay, sau khi có nghị quyết đại hội VI Đảng cộng sản Việt nam thì chính sách tuyển dụng và sử dụng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao theo cơ chế thị trờng. Trong giai đoạn này, nhà nớc giao quyền tự chủ cho các đơn vị sử dụng lao động, tự do kinh doanh. Khuyến khích lao động chất xám tự do làm giàu bằng mọi hình thức miễn là chính đáng, không vi phạm