II. Cầu và các nhân tố tác động tới cầu
4. Nhu cầu lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao thời kỳ
4.2. Về cơ cấu thành phần kinh tế
Kinh tế quốc doanh đợc sắp xếp lại và củng cố, chú trong những ngành và lĩnh vực then chốt, mức thu hút lao động tăng ít. Kinh tế hợp tác đợc củng cố và phát triển theo những hình thức thích hợp, có lựa chọn kinh tế t nhân, cá thể đợc đào tạo điều kiện rộng rãi, thu hút lao động lớn. Kinh tế hỗn hợp bằng liên doanh và thu hút vốn đầu t nớc ngoài, khu chế xuất, khu công nghiệp đợc phát triển, thu hút từ 10 - 15 tỷ Mỹ Kim vốn nớc ngoài cần trên 20 vạn lao động và cần lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao.
4.3. Về cơ cấu công nghệ.
Công nghệ truyền thông phải đợc hiện đại hoá cần thiết, một số đơn vị đi vào các ngành công nghệ hiện đại nh lọc, hoá dầu, điện tử, sinh học, vật liệu mới, năng lợng mới, phải cần đến hàng vạn cán bộ và công.
Nh vậy, trong giai đoạn từ nay đến năm 2010 nớc ta tất yếu sẽ hình thành những ngành mũi nhọn nh khai thác và chế biến dầu khí cả ở phái nam và phía Bắc, khai thác và chế biến một số khoáng sản và tài nguyên biển. Một số ngành dịch vụ nh du lịch quốc tế, vận tải quốc tế, một số ngành công nghệ cao nh điện tử, vật liệu mới, chế biến nông lâm sản và thực phẩm. Đòi hỏi bám sát trình độ khoa học và công nghệ hiện đại trên thế giới, phải đào tạo 1-2 triệu kỹ s, cán bộ quản lý và công nhân kỹ thuật lành nghề, có trình độ cao, không chỉ cho thành phần quốc doanh mà cả cho kinh tế t nhân, cá thể, kinh tế hỗn hợp liên doanh.
Từ nay đến năm 2010, thị trờng sức lao động sẽ đợc phát triển và mở rộng, nhng cũng trong thời gian này, mỗi năm vẫn bình quân có xấp xỉ 1 triệu ngời đến tuổi lao động. Vì vậy việc đào tạo nghề, đào tạo lao động có trình độ
chuyên môn kỹ thuật cao không dừng lại ở số lao động có việc làm hiện tại mà còn phải thực hiện cả đối với ngời sắp bớc vào tuổi lao động.
III. Hệ thống chính sách tác động đến cung cầu lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao ở nớc ta hiện nay.
1.Chính sách về giáo dục đào tạo.
Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục là nhằm xây dựng những con ngời và thế hệ thiết tha gắn bó với lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cờng xây dựng và bảo vệ tổ quốc, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, giữ gìn và phát huy những giá trị văn hoá của dân tộc, có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, phát huy tiềm năng của dân tộc và con ngời Việt nam.
Trong chính sách giáo dục đào tạo cần chú ý đến việc bồi dỡng và đào tạo lại ngời lao động đang làm và sẽ làm đòi hỏi một nội dung bồi dỡng và đào tạo lại ngời lao động tuỳ theo từng vị trí và chức năng nhiệm vụ của mỗi ngời lao động đang làm và sẽ đòi hỏi một nội dung bồi dỡng và đào tạo lại phù hợp với mục tiêu cần đạt đợc. Với đội ngũ công nhân kỹ thuật thờng xuyên tiếp xúc trực tiếp với quá trình sản xuất thì yêu cầu bồi dỡng và đào tạo lại đợc đặt dới áp lực và trách nhiệm to lớn là phải cung cấp cho xã hội một lực lợng lao động làm ra đợc nhiều hàng hoá số lợng, chất lợng cao hơn và hoàn thiện hơn nữa. Hiện nay việc biết nhiều nghề đang là một số vấn đề quan tâm cần thiết của nhiều ngời, là xu hớng chung, một ngời lao động không chỉ biết và giỏi chuyên môn của mình mà còn phải biết thêm nhiều nghề khác, ví dụ sử dụng máy vi tính, lái xe, tạp vụ . Mới đáp ứng đ… ợc yêu cầu công việc trong các doanh nghiệp.
2. Chính sách tiền lơng và đãi ngộ đối với lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao.
Trong các điều kiện kinh tế mới bắt đầu phát triển, ngân sách nhà nớc còn eo hẹp, nhng nhà nớc vẫn cố gắng cải cách một bớc chế độ tiền lơng, trong các thang lơng, các bảng lơng mới đã chú ý quán triệt một bớc nguyên tắc phân phối theo lao động bên cạnh thâm niên công tác đã chú trọng đáng kể đến học vấn, bằng cấp. Trong chính sách công nghiệp hoá hiện đại hoá. Đảng chủ trơng tạo điều kiện hơn nữa cho những ngời có tài, cống hiến nhiều hơn so sự nghiệp chung. Tuy nhiên giữa đòi hỏi thực tế và những cải tiến nh đã nói trên còn một khoảng cách khá xa.
Thứ nhất, những biện pháp cải tiến còn mang tính chất nửa vời chắp vá và đối phó, thiếu tầm chiến lợc.
Trong các biện pháp nói ở đây, trớc hết phải đề cập đến những gì liên quan tới nguồn thu nhập. Sau cải cách hệ thống tiền lơng, tiền công, thu nhập chính thức trung bình của một cán bộ, kỹ s, cứ nhân tuổi trung bình khoảng trên 500.000đ/1 tháng. Với mức thu nhập này mới chỉ nuôi đủ chính bản thân ngời lao động một cách chật vật, cha đủ tích luỹ tái sản xuất mở rộng, cha đủ cho thế hệ con cái gia đình họ, cha xứng đáng với cờng độ trí lực, thể lực tiêu hoa, với thời gian tích luỹ hàng chục năm của họ.
Thứ hai, cha tạo lập đợc một thớc đo chuẩn nào về lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao trong các thang bảng lơng, hệ số chênh lệch giữa các bậc có phần thấp, giữa các bậc cao và bậc thấp, chênh lệch về thu nhập cha cao, cha đáng giá đúng thực chất, chất lợng trình độ của lao động giữa các bậc mà chỉ theo qui định cứ đủ số năm qui định là mặc nhiên đợc nâng bậc, mà không phải qua thi tuyển hoặc đánh giá chặt chẽ, tạo ra sự ỷ lại việc nâng cao trình độ,” Cứ sống lâu là lên lão làng”.
Bên cạnh d dó trong các chế độ đãi ngộ đối với lao động, cha quan tâm thật sự đối với những lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao ở vùng sâu, vùng xa, vùng nông thôn miền núi. Cha tạo ra môi trờng và điều kiện thuận lợi để thu hút đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao làm việc tại những nơi đó. Chính đây là một nguyên nhân tạo nên sự tập trung quá lớn lao
động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao tại thủ độ Hà nội. Trong khi đó rất nhiều huyện lại rất thiếu độ ngũ này. Vấn đề giải tảo dần sự tập trung lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao nhng cha thực sự. Các chính sách đãi ngộ của nhà nớc cha đủ mạnh hoặc cha có độ thu hút lực lợng này.
3. Chính sách tuyển dụng, sử dụng và phân bố lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao.
Các chính sách tuyển dụng sử dụng và phân bố nguồn lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao của nhà nớc trong thời kỳ trớc đây, khi nền kinh tế còn trong cơ chế kế hoạch tập trung bao cấp có ảnh hởng vô cùng lớn đến tình hình phân bố và sử dụng vcũngc nh các vấn đề về số lợng, chất lợng của nguồn lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao. Ta điểm qua vài nét chính trong chính sách này thời gian qua.
Việc tuyển dụng lao động phải phục tùng theo kế hoạch từ trung ơng không chấp nhận thị trờng lao động, không thừa nhận quan hệ cung cầu lao động. Cơ chế tuyển dụng có 2 hình thức toàn dân và tập thể nớc.
Về cơ chế phân bố thời kỳ này là cơ chế gò bó, cứng nhắc và không có khả năng di chuyển.
Nh vậy, chính sách tuyển dụng và phân bố lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao thời kỳ này không có cơ sở kinh tế mà đợc hành chính hoá cao độ. Cơ chế này đã tạo điều kiện để các cơ quan nhà nớc tuyển dụng lao động một cách ồ ạt, không tính đến nhu cầu sản xuất và công tác. Vì vậy, khi số lợng biên chế tăng đến một qui mô quá lớn, làm giảm hiệu lực bộ máy, ít hiệu quả.
Hiện nay, sau khi có nghị quyết đại hội VI Đảng cộng sản Việt nam thì chính sách tuyển dụng và sử dụng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao theo cơ chế thị trờng. Trong giai đoạn này, nhà nớc giao quyền tự chủ cho các đơn vị sử dụng lao động, tự do kinh doanh. Khuyến khích lao động chất xám tự do làm giàu bằng mọi hình thức miễn là chính đáng, không vi phạm
pháp luật. Để phát huy tiềm năng và sức sáng tạo của lực lợng lao động này. Trên cơ sở chế quản lý mới, cần thừa nhận mọi ngời lao động đợc tự do làm việc theo hợp đồng thoả thuận, tự do chuyển đổi nơi công tác khi họ cần thiết và khi tìm đợc môi trờng thuận lợi hơn, nghĩa là thừa nhận sự tồn tại khách quan của thị trờng lao động.
4. Những chính sách về phát triển kinh tế thị trờng,
Khuyến khích tự do kinh doanh, tự do sản xuất, phát triển dịch vụ, cơ sở hạ tầng, mở rộng giao lu, hợp tác quốc tế. đã từng bớc có những kết quả tốt. Nhiều ngời đã mạnh dạn kinh tế phát đạt giàu có, đứng vững trong thị trờng. Nhều nhà máy doanh nghiệp mới mọc lên thu hút một lợng không nhỏ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao tham gia làm việc. Nhiều kiến thức thông tin mới đã tiếp thu từ bên ngoài, nhiều tổ chức, cá nhân nớc ngoài đã hỗ trợ giúp đỡ cho việc đào tạo đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao.
Chơng III
Một số giải pháp nhằm sử dụng có hiệu quả lực l- ợng kinh doanh có trình độ lao động có trình độ
chuyên môn kỹ thuật cao ở nớc ta.
I. Một số nhận xét cơ bản qua đánh giá thực trạng lực lợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao ở nớc ta.
Qua phân tích thực trạng tình hình lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao trong thời gian qua, ta thấy số lợng, chất lợng, mức độ phát triển của lực leợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao ở nớc ta nói chung và ở trong các doanh nghiệp nói riêng cha đáp ứng đợc nhu cầu đòi hỏi các doanh nghiệp, các khu công nghiệp, khu chế xuất cha theo kịp với sự biến đổi to lớn của nền kinh tế thị trờng ở nớc ta giai đoạn hiện nayvà những năm tới.
Xét về góc độ ngoại diện của nó ta thấy số lợng nguồn lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao trong những năm vừa qua có phần tăng lên, giáo dục và đào tạo đã có nhiều cố gắng và đạt một số thành tựu đáng kể. Song nghiêm túc xem xét vẫn thấy còn nhiều bấp cập trong quá trình đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực cho sự nghiệp CNH- HĐH. Lại càng sốt ruột khi thấy chỉ còn rất ít thời gian nữa phải đạt chỉ tiêu 22- 25% lao động qua đào tạo nh nghị quyết đại hội 8 đã đề ra. Sự băn khoăn và sốt ruột ấy có cơ sở khi ta nhìn sâu vào thực trạng đội ngũ lao động kỹ thuật” cổ xanh” và “cổ trắng” của đất nớc. Chúng ta từng thừa nhận” kỹ thuật là khoá, văn hoá là chìa” vậy mà đến 75% lao động ở đây cha quan PTTH, làm thế nào để tiếp thu kỹ thuật công nghiệp mới.
Do ảnh hởng nặng nề cuả nền kinh tế kém phát triển, lạc hậu trong suốt một thời gian dài do cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung, cơ chế tuyển dụng lao động nói chung và lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao nói riêng
của nhà nớc theo kế hoạch hoá tập trung từ trung ơng theo 2 hình thức duy nhất: nhà nớc và tập thể. Tuyển dụng theo chỉ tiêu và biên chế, đến tuổi thì về h- u và đợc hởng chế độ tiền lơng, BHXH. Vai trò tự chủ của các DN không có môi trờng thuận lợi để phát triển. Lực lợng lao động có tay nghề bậc cao ít có điều kiện để phát triển. Thông thờng cứ theo thời hạn thì thi lên bậc. Một số tr- ờng dạy nghề chủ yếu đào tạo ra công nhân bậc 2 hoặc bậc 3, và muốn họ trở thành công nhân lành nghề bậc cao thì phải mất hơn mời năm.
Khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng , do ảnh hởng của khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại, cũng nh tác động xu thế hội nhập lao động, xu thế toàn cầu hoá đến thị tr… ờng sức lao động ở nớc ta làm tăng thêm sự thiếu hụt lực lợng công nhân kỹ thuật có tay nghề bậc cao cả về số lợng và chất lợng.
Tình hình việc làm của lực lợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao cho thấy số ngời thất nghiệp rất nhiều. Đặc biệt hiện nay vấn đề sinh viên tốt nghiệp ra trờng không có việc làm ngày càng gia tăng.
II. Khuyến nghị một số giải pháp nhằm sử dụng có hiệu quả lực lợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao ở nớc ta hiện nay.
Qua phân tích, đánh giá thực trạng về cung cầu lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao chúng ta thấy đợc mặt tích cực đã làm đợc và những mặt tiêu cực vẫn còn tồn tại hiện nay của lực lợng lao động này. Để bớc vào thế kỷ XXI một cách mạnh mẽ và vững vàng thì phơng hớng mạnh mẽ cho vấn đề cung cầu lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao là phải tiếp tục phát huy những mặt tích cực, hạn chế và xoá dần những mặt tiêu cực, tiến tới cung ứng, phân bổ và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao. Để làm đợc điều đó, tôi xin mạnh dạn kiến nghị một số giải pháp sau:
1. Nâng cao hơn nữa chất lợng đào tạo nguồn lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao.
Trong sự nghiệp CNH – HĐH hiện nay, nhân tố quyết định thắng lợi là phải bồi dỡng, phát huy đợc nguồn lực to lớn của nhân dân, vừa nâng cao mặt bằng dân trí, vừa nâng cao đỉnh cao dân trí. Việc chuẩn bị cho nguồn lực có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao đáp ứng yêu cầu mới trớc hết là nhiệm vụ trung tâm của công tác giáo dục và đào tạo. Đây là nguồn cung cấp quan trọng nhất của lực lợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao.
Để có đợc nguồn lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao có chất l- ợng cao phải hết sức coi trọng chất lợng đào tạo trên các mặt:
- Chất lợng giá viên: đổi mới và bồi dỡng nâng cao năng lực nghiệp vụ chuyên môn, t duy kinh tế, phơng pháp s phạm, nâng cao hơn nữa tinh thần trách nhiệm của ngời thầy. Phải chú trọng vấn đề giáo viên phải có trình độ trên mức dậy học của mình tức là giáo viên đại học phải có trình độ cao học trở lên.
- Chất lợng trang bị giảng dạy: Phải đổi mới và nâng cấp các phòng thí nghiệm, các xởng thực hành, các th viện, các phòng ban. Trang bị đầy đủ các sách báo, tài liệu, các dụng cụ đồ nghề có liên quan tới việc đào tạo giảng dạy và phù hợp với công nghệ kỹ thuật tiên tiến.
- Chơng trình giảng dạy: Đổi mới nội dung giáo án gắn với yêu cầu sử dụng của doanh nghiệp, cơ quan thuộc ngành nghề đào tạo. Trong chuyên ngành khoa học kỹ thuật chuyên môn phải bám sát những chơng trình dạy quốc tế.
- Thực hiện chặt chẽ nghiêm túc chế đoịo thi cử, bằng cấp. Tuyển sinh chặt chẽ, không hạ thấp tiêu chuẩn và điều kiện dự thi. Sàng lọc kỹ càng trong