ỨNG DỤNG – TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN (SGK)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA 12CB (Trang 70 - 75)

TỰ NHIÊN (SGK)

Hoạt động 3: Sản xuất nhơm V. SẢN XUẤT NHƠM

GV: yêu cầu HS tham khảo

SGk HS tham khảo SGK nêu nguyên liệu, phương pháp sản xuất nhơm

 Nguyên liệu: quặng boxit (Al2O3.2H2O)

 Phương pháp: điện phân nĩng chảy:

2Al2O3 dpnc→4Al + 3O2

B. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHƠM

Hoạt động 1: nhơm oxit I. NHƠM OXIT: Al2O3

GV; cho HS thảo luận tổ nhĩm về:

- Tính chất vật lý - Tính chất hĩa hĩa học

HS thảo luận nhĩm đưa ra câu trả lời 1. Al2O3 là chất rắn, khơng tan trong nước 2. Al2O3 là oxit lưỡng tính - Tác dụng với axit: Al2O3 + HCl  AlCl3 + H2O - Tác dụng với dd kiềm: Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O 3. Ứng dụng (SGK)

Hoạt động 2: Nhơm hidroxit II. NHƠM HIDROXIT: Al(OH)3

GV; cho HS thảo luận tổ nhĩm về: - Tính chất vật lý - Tính chất hĩa hĩa học GV lưu ý với HS: - Điều chế Al(OH)3 chỉ dùng NaOh vừa đủ

- Al(OH)3 chỉ tan trong dd kiềm mạnh (KOH,

NaOH,...), khơng tan trong dd NH3

HS thảo luận nhĩm đưa ra câu trả lời

1. Al(OH)3 là chất rắn, khơng tan trong nước,  ở dạng keo

2. Al(OH)3 là hidroxit lưỡng tính - Tác dụng với axit:

Al(OH)3 + 3HCl  AlCl3 + 3H2O - Tác dụng với dd kiềm:

Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O

- Al(OH)3 bị nhiệt phân: 2Al(OH)3

0

t

→ Al2O3 + 3H2O 3. Điều chế Al(OH)3

 Cho muối nhơm tác dụng

với dd NH3 hoặc dd kiềm vừa đủ

AlCl3 + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3 + 3NH4Cl AlCl3 + 3NaOH Vừa đủ

Al(OH)3 + 3NaCl

 Al(OH)3 chỉ tan trong dd kiềm mạnh (KOH, NaOH,...), khơng tan trong dd NH3

Hoạt động 3: Nhơm sunphat III. NHƠM SUNPHAT: Al2(SO4)3

GV: cho HS thảo luận tổ nhĩm về:

- cơng thức của phèn chua - Tính chất lý hĩa

HS thảo luận nhĩm đưa ra câu trả lời

K2SO4, Al2(SO4)3.24H2O Hoặc: KAl(SO4)2 . 12H2O

 Phèn chua bị thủy phân: KAl(SO4)2 K+ + Al3+ + 2SO42-

Al3+ + 3HOH  Al(OH)3 +3H+ Al(OH)3 dạng keo nhầy, kéo

theo các chất bẩn cĩ lẩn trong nước

Hoạt động 4: nhận biết ion Al3+ IV. NHẬN BIẾT ION Al3+

GV: yêu cầu HS nêu thuốc thử để nhận biết Al3+, hiện tượng

Hs: dựa vào vào kiến thức mà mình biết để trả lời

 Thuốc thử: dd OH- (NaOH, KOH,...)

 Hiện tượng: Xuất hiện , sau đĩ  tan trong dd OH- dư

 PTPƯ:

Al3+ + 3OH- Al(OH)3

Al(OH)3 + OH- AlO2- + H2O

Hoạt động 5: Củng Cố - Dặn Dị

Câu 1: Hịa tan hết 5,4g Al trong dd HCl 2M. Thể tích khí H2 sinh ra (đktc) và thể tích dd HCl đã dùng lần lượt là?

A. 6,72 lít và 0,3 lít B. 4,48 lít và 0,3lít C. 3,36 lít và 0,3 lít D. Kết quả khác Câu 2: Cho phản ứng: Al + HNO3 Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O Tổng hệ số cân bằng của phản ứng trên là?

A. 7 B. 9 C. 26 D. 20Câu 3: Kim loại cĩ thể điều chế được từ quặng boxit là kim loại nào? Câu 3: Kim loại cĩ thể điều chế được từ quặng boxit là kim loại nào?

A. Al B. Fe C. Mg D. Cu

Câu 4: Khi cho từ dd NaOH cho tới dư vào dd AlCl3. Hiện tượng quan sát được là? A. Đầu tiên xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đĩ kết tủa tan trong dd NaOH dư B. Đầu tiên xuất hiện kết tủa trắng, sau đĩ kết tủa khơng tan trong dd NaOH dư C. Đầu tiên xuất hiện kết tủa nâu đỏ, sau đĩ kết tủa tan trong dd NaOH dư D. Đầu tiên xuất hiện kết tủa xanh, sau đĩ kết tủa khơng tan trong dd NaOH dư

Câu 5: Đánh phèn KAl(SO4)2.12H2O vào nước đục để làm nước trong. Giải thích nào đúng? A. Muối KAl(SO4)2 ít tan sẽ lơi cuốn các hạt rắn trong nước đục khi kết tủa

B. Anion SO42- kết hợp với các hạt rắn trong nước đục thành kết tủa C. Cation Al3+, K+ kết hợp với các hạt rắn trong nước đục thành kết tủa D. Các hạt keo Al(OH)3 lơi cuốn các hạt rắn trong nước đục khi kết tủa

Câu 6: Cho 31,2g hỗn hợp Al, Al2O3 tác dụng với dd NaOH dư thốt ra 13,44 lít khí (đktc). Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu là?

A. 21,6g Al và 9,6 g Al2O3 B. 5,4 g Al và 25,8 Al2O3

Câu 7: Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào kết thúc thu được kết tủa Al(OH)3? A. Cho từ từ đến dư dd NH3 vào dd AlCl3

B. Cho từ từ đến dư dd HCl vào dd NaAlO2

C. Cho từ từ đến dd NaOH đến dư vào dd AlCl3

D. Cho từ từ đến dư dd H2SO4 vào dd NaAlO2

Câu 8: Al(OH)3 khơng tan trong dd nào sau đây?

A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch NH3

C. Dung dịch NaHSO4 D. Dung dịch H2SO4

Câu 9: Trong những chất sau, chất nào khơng phải là chất lưỡng tính?

A. Al2O3 B. Al(OH)3 C. ZnSO4 D. NaHCO3 Dặn Dị: về nhà làm các bài tập cịn lại trong SGK

BÀI 28: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM LOẠI KIỀM

VÀ KIM LOẠI KIỀM THỔ

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

Củng cố, hệ thống hĩa kiến thức về kim loại loại kiềm, kiềm thổ và hợp chất của chúng 2. Về kỹ năng

Rèn kỹ năng giải bài tập về kim loại loại kiềm, kiềm thổ

II. PHƯƠNG PHÁP

Học sinh thảo luận tổ nhĩm

III. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

Học sinh tự xem phần tĩm tắt lý thuyết trong SGK/130, 131

III. HƯỚNG DẪN GIẢI CÁC BÀI TẬP TRONG SGK

BT1/132: Cho 3,04g hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng với dd HCl thu được 4,15ghỗn hợp muối clorua. Khối lượng của mỗi hidroxit trong hỗn hợp là?

Hướng dẫn: NaOH + HCl  NaCl + H2O

KOH + HCl  KCl + H2O

Gọi x, y lần lượt là số mol của NaOH, KOH Ta cĩ hệ pt:

40x + 56y = 3,04 x = 0,02mol mNaOH = 40. 0,02 = 0,8g => =>

58,5x + 74,5y = 4,15 y = 0,04mol mKOH = 56.0,04 = 2,24g

ĐA: D

BT2/132: Sục 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào dd cĩ chứa 0,25mol Ca(OH)2. Khối lượng kết tủa thu được?

Hướng dẫn: Tuần: 24

Tiết: 48 15/1/2011

2 6,72 6,72 0,3 22, 4 CO n = = mol , nCa OH( )2 =0, 25mol ; 2 2 ( ) 0,3 1, 2 0, 25 CO Ca OH n n = = => xảy ra 2 pt

2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2

2x x x

CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O y y y

Gọi x, y lần lượt là số mol của Ca(HCO3)2, CaCO3

Ta cĩ hệ pt:

2x + y = 0,3 x = 0,05mol

=> => mCaCO3 =0, 2.100 20= g

x + y = 0,25 y = 0,2 mol

ĐA: C

BT3/132: Chất nào sau đây cĩ thể dùng làm mềm nước cứng cĩ tính cứng vĩnh cửu?

A. NaCl B. H2SO4 C. Na2CO3 D. HCl

ĐA: C

BT5/132: Cách nào sau đây thường được dùng để điều chế kim loại Ca? A. Điện phân dd CaCl2 cĩ màng ngăn

B. Điện phân CaCl2 nĩng chảy C. Dùng Al khử CaO ở nhiệt độ cao

D. Dùng kim loại Ba để đẩy Ca ra khỏi dd CaCl2 ĐA: B

BT6/132: Sục a mol khí CO2 vào dd Ca(OH)2 thu được 3g kết tủa. Lọc tách kết tủa, dd cịn lại mang đun nĩng thu thêm được 2g kết tủa nữa. Giá trị của a?

Hướng dẫn:

2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 (1) 0,04mol 0,02mol CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (2) 3(2) 3 0,03 100 CaCO n = = mol 0,03mol 0,03 mol Ca(HCO3)2 0 t → CaCO3 + H2O (3) 3(2) 2 0,02 100 CaCO n = = mol 0,02mol 0,02mol => nCO2 =0,04 0,03 0,07+ = mol ĐA: C

BÀI 29: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA NHƠMVÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHƠM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHƠM

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức

Củng cố hệ thống hĩa kiến thức về nhơm và hợp chất của nhơm 2. Về kỹ năng

Rèn kỹ năng giải bài tập về nhơm và hợp chất của nhơm

II. PHƯƠNG PHÁP

Học sinh thảo luận tổ nhĩm

III. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

Học sinh tự xem phần tĩm tắt lý thuyết trong SGK/133

III. HƯỚNG DẪN GIẢI CÁC BÀI TẬP TRONG SGK

BT1/134: ĐA: B

BT2/134: ĐA: D

BT3/134: Cho 31,2g hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với dd NaOH dư thu được 13,44 lít H2 (đktc). khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu là?

Hướng dẫn 2 13, 44 0,6 22, 4 H n = = mol

2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2

0,4mol 0,6mol Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O

nAl = 0,4mol => mAl = 0,4.27 = 10,8g => mAl O2 3= 31,2 – 10,8 =20,4g

BT5/129:Cho một lượng hỗn hợp Mg – Al tác dụng với dd HCl dư thu được 8,96 lít H2. Mặt khác, cho lượng hỗn hợp như trên tác dụng với dd NaOH dư thi thu được 6,72 lít H2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong lượng hỗn hợp đã dùng?

Hướng dẫn 2(1,2) 8,96 0, 4 22, 4 H n = = mol Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 (1) 0,1mol 0,1mol 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 (2) 0,2mol 0,3mol

2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2 (3) 0,2mol 0,3mol 2(3) 6,72 0,3 22, 4 H n = = mol => nAl(3)=0, 2mol => mAl = 0,2.27 = 5,4g 2(2) H

n = 0,3mol => nH2(1) = 0,4 – 0,3 = 0,1 mol => nMg= 0,1mol => MMg = 0,1.24 =2,4g

Tuần: 25 Tiết: 48 NS:22/1/2011

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA 12CB (Trang 70 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w