Kiểm tra bài cũ: khơng

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA 12CB (Trang 37 - 41)

I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG A AMIN

2. Kiểm tra bài cũ: khơng

Tuần:10 Tiết:20,21 NS: 2/9/2010

3. Giảng bài mới

Hoạt Động Của Giáo Viên Viên

Hoạt Động Của Học

Sinh Nội Dung Chính

Hoạt Động 1: Khái niệm I. KHÁI NIỆM

Gv viết lên bảng CTCT của một số polime

Polietilen: [ CH2 – CH2] Nilon-6: [NH-(CH2)5-CO] Cao su buna:

[CH2-CH=CH-CH2]

Yêu cầu HS quan sát và nêu khái niệm

- polime - Mắt xích

- Hệ số trùng hợp

cứu SGK yêu cầu nhận xét về: - Cách gọi tên polime

- Cách phân loại polime - Cho các ví dụ minh họa

HS quan sát và cho biết: - polime là những hợp chất cĩ khối lượng phân tử rất lớn do nhiều đơn vị cơ sở liên kết với nhau tạo thành

- Mắt xích là đơn vị cơ sở liên kết với nhau tạo thành polime - Hệ số n gọi là hệ số trùng hợp hay độ polime hĩa

HS nghiên cứu SGK và nhận xét

- Cấu trúc tên polime:

Tên polime = poli + tên monome

Ví dụ: [ CH2 – CH2] :polietilen

Nếu monome cĩ tên gồm 2 cụm từ trở lên được đặt trong dấu ngoặc đơn

Ví dụ: : SGK

- Phân loại polime dựa vào nguồn gốc:

+ polime tổng hợp (do con người tổng hợp) ví dụ:

polietilen, poli(vinylclorua),… + polime thiên nhiên (cĩ sẵn trong tự nhiên) ví dụ:

xenlulozơ, tinh bột,…

+ polime bán tổng hợp (polime thiên nhiên do con người cải biến một phần) ví dụ: tơ visco, tơ axetat,…

 polime là những hợp chất cĩ khối lượng phân tử rất lớn do nhiều đơn vị cơ sở liên kết với nhau tạo thành

 Mắt xích là đơn vị cơ sở liên kết với nhau tạo thành polime

 Hệ số n gọi là hệ số trùng hợp hay độ polime hĩa

 Cấu trúc tên polime:

Tên polime = poli + tên monome

Ví dụ: [ CH2 – CH2] :polietilen

Nếu monome cĩ tên gồm 2 cụm từ trở lên được đặt trong dấu ngoặc đơn

Ví dụ: :

[-CH2-CHCl-]: poli(vinylclorua)

Một số polime được gọi theo tên thơng thường như:

[-CF2-CF2-]: Teflon

(C6H10O5)n: Xenlulozơ

Hoạt động 2: Đặc điểm cấu trúc II. DẶC ĐIỂM CẤU TRÚC

GV cho HS nghiên cứu SGK và yêu cầu HS cho biết đặc điểm cấu trúc polime GV nhận xét và bổ sung:

HS nghiên cứu SGK và nhận xét:

Polime cĩ cấu trúc kiểu mạch: - Mạch khơng nhánh như: PE, PVC,…

- Mạch phân nhánh như:Amilopectin

- Mạch khơng gian như: Cao su buna-S, nhực bakelit

Polime cĩ cấu trúc kiểu mạch:

 Mạch khơng nhánh như:

PE, PVC,…

 Mạch phân nhánh

như:Amilopectin

 Mạch khơng gian như: Cao su buna-S, nhực bakelit

Hoạt động 3: Tính chất vật lý III. TÍNH CHẤT VẬT LÝ

GV đặt vấn đề: các polime là nguyên liệu chế tạo cao su, tơ, chất dẻo.. xung quanh ta rất nhiều. Yêu cầu HS liên hệ thựuc tế và tìm hiểu SGK cho biết những tính chất vật lý của polime HS liên hệ thực tế và tìm hiểu SGK thảo luận và nhận xét: cĩ tính cách điện, cách nhiệt hoặc bán dẫn rắn

 Khơng bay hơi, khơng cĩ nhiệt đơ nĩng chảy xác định

 Đa số polime khơng tan trong nước, trong các dung mơi thơng thường

Hoạt động 4: Tính chất hĩa học IV. TÍNH CHẤT HĨA HỌC

Gv yêu cầu HS dự đốn tính chất hĩa học của polime GV nhận xét và bổ sung: polime cĩ nhiều tính chất hĩa học nhưng cĩ thể chia làm 3 kiểu chính: - Phản ứng phân cắt mạch cacbon - Phản ứng giữ nguyên mạch cabon - Phản ứng tăng mạch cacbon a) Phản ứng phân cắt mạch cabon

GV giới thiệu cho HS : các polime như tinh bột, xenlulozơ, protein… bị cắt mạch trong mơi trường axit, polime stiren, cao su isopren bị nhiệt phân… Yêu cầu HS viết PTHH

GV bổ sung: b) Phản ứng giữ nguyên mạch cacbon

GV giới thiệu: tùy thuộc vào cấu trúc của polime mà cĩ các phản ứng giữ nguyên mạch cabon khác nhau như:

poli(vinylclorua) bị thủy phân thành poliancol, clo hĩa tạo thành tơ clorin, cao su buna cĩ pảhn ứng cộng HCl,… yêu cầu viết PTHH minh họa

c) Phản ứng tăng mạch cacbon

GV cho HS nghiên cứu SGK và yêu cầu HS cho ví dụ về pảhn ứng tăng mạch, đặc điểm của phản ứng

HS thảo luận và nhận xét: Polime cĩ nhiều phản ứng như: phản ứng cộng, phản ứng thủy phân, phản ứng oxi hĩa-khử, phản ứng lưu hĩa,… HS viết PTHH: (C6H10O5)n + nH2O →t0 nC6H12O6 [-NH-(CH2)5-CO-] + nH2O + H → nH2N-(CH2)5-COOH [-CH-CH2-] →t0 C6H5 nC6H5CH=CH2 HS viết PTHH: [-CH2-CHCl-]n + nNaOH  [-CH2-CHOH-] + nNaCl [-CH2-CH=CH-CH2-] + nHCl xt  → [-CH2-CH2-CH(Cl)-CH2]n

HS nghiên cứu SGk để viết PTHH 1. Phản ứng phân cắt mạch polime PTHH: (C6H10O5)n + nH2O →t0 nC6H12O6 [-NH-(CH2)5-CO-] + nH2O + H → nH2N-(CH2)5-COOH [-CH-CH2-] →t0 C6H5 nC6H5CH=CH2 2. Phản ứng giữ nguyên mạch polime [-CH2-CHCl-]n + nNaOH  [-CH2-CHOH-] + nNaCl [-CH2-CH=CH-CH2-] + nHCl xt  → [-CH2-CH2-CH(Cl)-CH2] 3. Phản ứng tăng mạch polime PTHH (SGK)

Hoạt động 5: Phương pháp điều chế V. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ

GV cho HS nêu các phản ứng cĩ thể điều chế được polime GV nhận xét: nếu đi từ HS thảo luận và nhận xét: Polime cĩ thể điều chế bằng phản ứng: 1. Phản ứng trùng hợp a) Khái niệm Phản ứng trùng hợp là

monome thì thường cĩ 2 phản ứng đĩ là trùng hợp và trùng ngưng

1. Phản ứng trùng hợp

GV cho HS nghiên cứu SGk và yêu cầu:

- Cho một số ví dụ về phản ứng trùng hợp

- Định nghĩa phản ứng trùng hợp

- Điều kiện của monome tham gia phản ứng trùng hợp

GV nhận xét và bổ sung: - Điều kiện của monome phải cĩ liên kết bội trừ những liên kết bội bền như benzen, naphtalen..

- 2. Phản ứng trùng ngưng

GV cho HS nghiên cứu SGK và yêu cầu:

- Cho một số ví dụ về phản ứng trùng ngưng

- Định nghĩa phản ứng trùng ngưng

- Điều kiện của monome tham gia phản ứng trùng ngưng GV nhận xét và bổ sung: Nếu polime được tạo ra từ hỗn hợp các monome được gọi là phản ứng đồng trùng hợp. Ví dụ: Nilon-6,6 được tạo ra từ phản ứng đồng trùng ngưng hexametylen điamin với axit ađipic - Trùng hợp - Trùng ngưng HS thảo luận và nhận xét: Ví dụ một số phản ứng trùng hợp nCH2=CH   →t ,xt,p0 [-CH2-CH2-]n Cl Cl nCH2=CH2 0 t ,xt,p   → [-CH2-CH2-]n nCH2=CH-CH=CH2 →Na [-CH2-CH=CH-CH2-]n - Phản ứng trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử lớn

- Điều kiện cần của monome là phải cĩ liên kết bội hoặc vịng kém bền HS thảo luận và nhận xét: Ví dụ phản ứng trùng ngưng: nH2N(CH2)5COOH  →t0 [-HN –(CH2)5-CO-]n + nH2O nHOOC –C6H4-COOH + nHOCH2 –CH2OH  [-OC –C6H4- CO – OCH2 – CH2O-]n + 2nH2O - Phản ứng trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn đồng thời giải phĩng những phân tử nhỏ khác (H2O)

- Điều kiện của monome phải cĩ từ 2 nhĩm chức trở lên, cĩ khả năng tham gia phản ứng

quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử lớn (polime)

b) Điều kiện:

Điều kiện cần của monome là phải cĩ liên kết bội như CH2=CH2, CH2=CH-CH3 hoặc vịng kém bền Ví dụ: nCH2=CH   →t ,xt,p0 [-CH2-CH2-]n Cl Cl nCH2=CH2 0 t ,xt,p   → [-CH2-CH2-]n nCH2=CH-CH=CH2 →Na [-CH2-CH=CH-CH2-]n 2. Phản ứng trùng ngưng a) Khái niệm Phản ứng trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn đồng thời giải phĩng những phân tử nhỏ khác (H2O)

b) Điều kiện

Điều kiện của monome phải cĩ từ 2 nhĩm chức trở lên, cĩ khả năng tham gia phản ứng Ví dụ: nH2N(CH2)5COOH  →t0 [-HN –(CH2)5-CO-]n + nH2O nHOOC –C6H4-COOH + nHOCH2 –CH2OH  [-OC –C6H4- CO – OCH2 – CH2O-]n + 2nH2O Hoạt động 6: Ứng dụng VI. ỨNG DỤNG

GV cho HS nghiên cứu SGK và yêu cầu HS nêu ứng dụng của polime

HS thảo luận và nhận xét:

Polime cĩ nhiều ứng dụng như làm vật liệu polime phục vụ cho đời sống và sản xuất: chất dẻo, tơ sợi, cao su, keo dán

Hoạt động 7: Củng Cố - Dặn Dị

GV cho Hs làm các bài tập sau để củng cố bài:

Câu 1: So sánh phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng

Câu 2: Poli (etylacrylat) được điều chế bằng cách trùng hợp monome nào sau đây? A. CH2=CHCOOCH2CH3

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA 12CB (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w