Ca(HCO3)2, CaSO4 Ca(HCO3)2, MgCl

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA 12CB (Trang 67 - 70)

- Dùng Ca(OH)2, Na2CO3, Na3PO4, trao đổi ion

Nguyên tắc làm mềm nước cứng

Làm giảm nồng độ Ca2+. Mg2+ cĩ trong nước cứng III. TÁC HẠI NƯỚC CỨNG (SGK)

Hoạt động 3: Nhận biết ion Ca2+,Mg2+ IV. NHẬN BIẾT ION Ca2+. Mg2+

GVyêu cầu HS nêu thuốc thử để nhận biết ion Ca2+,Mg2+

HS tham khảo SGK trả lời

 Thuốc thử: dd muối chứa CO32-

 Hiện tượng: xuất hiện . Sau đĩ

 bị hịa tan trong dd dư CO2

 PTPƯ:

M2+ + CO32-  MCO3

MCO3 + CO2 + H2O  M(HCO3)2

Hoạt động 4: Củng CốDặn Dị

Câu 1: Cho những chất sau: NaCl, Na2CO3, Ca(OH)2, HCl. Các chất cĩ thể làm mềm nước cứng tạm thời là?

A. Na2CO3, Ca(OH)2, HCl B. Na2CO3, Ca(OH)2

C. Ca(OH)2, HCl D. Na2CO3, Ca(OH)2, NaCl Câu 2: Nước cứng là nước cĩ nhiều ion nào?

A.Na+ và Mg2+ B. Ba2+ và Ca2+ C. Ca2+ và Mg2+ D. K+ và Ba2+

Câu 3: Phản ứng nào dưới đây đồng thời giải thích sự hình thàn thạch nhũ trong hang động và sự xâm thực của nước mưa với đá vơi?

A. CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2

B. Ca(HCO3)2 CaCO3 + H2O + CO2

C. CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O

Câu 4: Trong một cốc nước cĩ chứa 0,05 mol Mg2+; 0,09 mol Na+; 0,06 mol SO42-; 0,15 mol Cl-. Nước trong cốc thuộc loại nào?

A. Nước cứng cĩ tính cứng tạm thời B. Nước cứng cĩ tính cứng vĩnh cửu C. Nước cứng cĩ tính cứng tồn phần D. Nước mềm

Câu 5: Cho 10g một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thốt ra 5,6 lít khí (đktc). kim loại kiềm thổ đĩ là?

A. Ba B. Mg C. Ca D. Sr

điện tích hạt nhân tăng dần?

A. Be, Mg, Ba, Ca, Sr B. Be, Mg, Ca, Sr, Ba C. Be, Ca, Mg, Sr, Ba D. Be, Mg, Ca, Ba, Sr Câu 7: Kim loại Be khơng tác dụng với chất nào dưới đây?

A. O2 B. H2O C. Dd NaOH D. Dd HCl

Dặn Dị: về nhà làm các BT trong SGK

BÀI 27: NHƠM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHƠM

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức

HS biết:

 Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất của nhơm

 Tính chất và ứng dụng của một số hợp chất của nhơm

 Phương pháp sản xuất nhơm

HS hiểu:

Nguyên nhân tính khử mạnh của nhơm và vì sao nhơm chỉ cĩ số oxh +3 trong các hợp chất

2. Về kỹ năng

 Tiến hành một số thí nghiệm đơn giản

 Giải bài tập về nhơm

3. Về tình cảm thái độ

Cĩ ý thức bảo quản những đồ vật bằng nhơm

II. PHƯƠNG PHÁP

Đàm thoại gợi mở

III. CHUẨN BỊ

 Bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học

 Dụng cụ, hĩa chất: lá nhơm, dd HCl lỗng, NaOH

IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ

Nêu khái niệm nước cứng? phân loại nước cứng, phương pháp làm mềm nước cứng?

3. Giảng bài mới

Hoạt Động Của Giáo Viên Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh Nội Dung Chính A. NHƠM (NHĨM IIIA)

Hoạt động 1: Vị trí – Cấu hình I. VỊ TRÍ – CẤU HÌNH

Tuần: 23,24 Tiết:46,47 NS:10/1/2011

GV: Yêu cầu HS tham khảo SGK kết hợp với BTH nêu vị trí cấu hình electron của nhơm

HS: thảo luận sau đĩ trả lời

 Thuộc nhĩm IIIA, Chu kỳ 3, STT:13

 Cấu hình e: 1s22s22p63s23p1

 Số oxi hĩa: +3

II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ (sgk)

Hoạt động 2: Tính chất hĩa học III. TÍNH CHẤT HĨA HỌC

GV: yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học nêu tính chất hĩa học đặc trưng của nhơm là gì?

GVnhấn mạnh: Trong các PƯHH: nguyên tử Al nhường 3e nên Al là KL cĩ tính khử mạnh

- Khơng được nĩi:

+ Al là nguyên tố lưỡng tính + Al là kim loại lưỡng tính

GV: thơng báoAl tác dụng dễ dàng với oxi khơng khí GV: giới thiệu dàn bài: - Tác dụng với dd Axít lỗng

- Tác dụng với dd axit đặc, nĩng

- Tác dụng với oxit kim loại - Tác dụng với nước

- Tác dụng với dd kiềm GV: dùng các câu gợi nhớ để HS cĩ thể nhới lại và nêu đúng điều kiện, sản phẩm khử của các phản ứng

HS: Al cĩ tính khử mạnh, chỉ sau KLK, KLKT

HS lắng nghe

HS: thảo luận nhĩm, sau đĩ lần lượt lên bảng hồn thành các phương trình phản ứng

Nhơm cĩ tính khử mạnh (dễ bị oxh) thành ion dương:

Al  Al3+ + 3e

1. Tác dụng với oxi và phi kim khác

4Al + 3O2 0

t

→ 2Al2O3

- Tác dụng với phi kim khác

+ Với F2, Cl2, Br2: ở t0 khơng cao, với I2 (xt:H2O) 2Al + 3Cl2 0 t → 2AlCl3 + Với S, C,... ở t0 cao 2Al + 3S →t0 Al2S3 2. Tác dụng với axit  Với axit HCl, H2SO4 lỗng Muối + H2 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2  Với HNO3, H2SO4 đặc nĩng: khơng giải phĩng H2 2Al + 6H2SO4đ,n  Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Al + 4HNO3 Al(NO3)3 + NO + 2H2O Chú ý: Al khơng tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc, nguội

3. Tác dụng với oxit kim loại (

PƯ nhiệt nhơm)

2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe

4. Tác dụng với nước

 Ở t0 thường nhơm tác dụng rất ít với nước rồi phản ứng dừng lại ngay do Al(OH)3, nên thực tế coi như nhơm khơng tác dụng với nước

 Ở t0 cao Al khơng tác dụng với nước: vì trên bề mặt của nhơm cĩ 1 lớp Al2O3 bảo vệ khơng cĩ nước thấm qua

2Al + 2NaOH +2 H2O 

2 NaAlO2 + 3H2

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA 12CB (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w