I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG A AMIN
BÀI 14: VẬT LIỆU POLIME I MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức HS biết:
Khái niệm về một số vật liệu: chất dẻo, tơ, cao su, keo dán,…
Thành phần, tính chất và ứng dụng của chúng
Sơ lược về cấu trúc và tính chất của protein
2. Về kỹ năng
So sánh các loại vật liệu
Viết các phương trình hĩa học của phản ứng tổng hợp ra một số polime dùng làm chất dẻo, cao su và tơ tổng hợp
Giải các bài tập hĩa học phần polime
3. Về tình cảm, thái độ
GV truyền đạt để HS thấy những ưu điểm và tầm quan trọng của các vật liệu polime trong đời sống và sản xuất, từ đĩ tạo cho HS hứng thú và lịng say mê học bài này
II. PHƯƠNG PHÁP
Đàm thoại + Trực quan
III. CHUẨN BỊ
GV:
Hệ thống các câu hỏi
Các mẫu polime (thước nhựa…), cao su, keo dán, đèn cồn
HS: Ơn tập các kiến thức lý thuyết, phương pháp giải bài tập về polime và xem trước bài vật liệu polime
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
Tuần:…11,12. Tiết:…22,23 NS:15/9/2010.
1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ
a) Viết phản ứng trùng hợp các chất sau: CH2=CH2, CH=CH-CH3, CH2=CH-CH=CH2, CH2=CHCl
b) Viết phản ứng trùng ngưng các chất sau: NH2-(CH2)5-COOH, HOOC-C6H4-COOH với HO –CH2 –CH2 -OH
3. Giảng bài mới
GV đặt vấn đề: hiện nay do tác dụng của mơi trường xung quanh (khơng khí, nước, khí thải,..) kim loại và hợp kim bị ăn mịn rất nhiều, trong khi khống sản khai thác ngày càng cạn kiệt. Vì vậy việc tìm ra nguồn vật liệu mới là rất cần thiết. Một trong các giải pháp là điều chế vật liệu polime