I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ Cấu trúc tên polime:
BÀI 21: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
HS hiểu: Nguyên tắc chung của việc điều chế kim loại
HS biết: Các phương pháp điều chế kim loại
2. Về kỹ năng
Rèn kỹ năng tư duy: Từ tính khử khác nhau của kim loại biết cách chọn phương pháp thích hợp để điều chế kim loại
II. PHƯƠNG PHÁP
Đàm thoại gợi mở
III. CHUẨN BỊ
Hĩa chất: dd CuSO4, đinh sắt
Tuần: 17,18 Tiết: 34,35 NS:10/11/201 0
Dụng cụ: Ống nghiệm hình chữ U, pin, dây điện, lõi than lấy từ pin hỏng dùng làm điện cực
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào ăn mịn kim loại ? cĩ mấy dạng ăn mịn kim loại ? cho vd và viết PTPƯ minh họa?
3. Giảng bài mới
Hoạt Động Của Giáo Viên Giáo Viên
Hoạt Động Của Học Sinh Học Sinh
Nội Dung Chính
Hoạt động 1: Nguyên tắc chung I. NGUYÊN TẮC CHUNG
GV cho HS thma khảo SGk HS đọc SGk và thuộc ngay tại lớp: nguyên tắc điều chế kim loại
Khử các ion kim loại thành nguyên tử kim loại
Mn+ + ne M
Hoạt động 2: Các phương pháp điều chế kim loại II. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
GV đưa ra trước dàn bài rồi dẫn dắt HS đi đến kiến thức cần đạt:
- Nguyên tắc của phương pháp
- Dùng ở đâu: trong cơng nghiệp hay trong phịng thí nghiệm?
- Điều chế các kim loại nào? - Cho ví dụ
GV cho HS nghiên cứu kỹ kiến thức sơ đồ điện phân trong SGk
GV dạy HS cách viết sơ đồ điện phân sau đĩ nhấn mạnh:
+ Cực âm (cactơt): luơn xảy ra sự khử
HS làm việc theo nhĩm rồi lên bảng hồn thành dàn bài
1.Phương pháp thủy luyện
a) Nguyên tắc:
Dùng KL tự do cĩ tính khử mạnh hơn để khử ion KL khác trong dd b) Ví dụ: Zn khử Cu2+ thành Cu: Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu Cu khử Ag+ thành Ag Ag+ Ag + Cu2+ c) Áp dụng: dùng trong PTN, để điều chế các KL cĩ tình khử yếu
2. Phương pháp nhiệt luyện
a) Nguyên tắc: Dùng chất khử như C, CO, H2 để khử ion KL trong oxit ở nhiệt độ cao b) Ví dụ: ZnO + H2 0 t → Zn + H2O Fe2O3 + 3CO →t0 2Fe + 3CO2
c) Áp dụng: Dùng trong CN, điều chế được những KL cĩ tính khử trung bình (đứng sau Al): Zn, Fe, Pb,…
3.Phương pháp điện phân
Nguyên tắc chung: Dùng dịng điện 1 chiều để khử ion Kl trong hợp chất trên bề mặt catơt (cực âm)
a)Điện phân hợp chất nĩng chảy
Dùng ( từ Li Al)
Vd: Điều chế Na bằng cách điện phân NaCl nĩng chảy
+ Cực dương (anơt): luơn xảy ra sự oxi hĩa
GV giới thiệu với HS: Các quá trình điện phân đang xét đều thực hiện với điện cực trơ
GV chốt lại:
+ điện phân nĩng chảy: để điều chế những KL cĩ tính khử mạnh
+ điện phân dd: để điều chế những KL cĩ tính khử trung bình và yếu
- Do HS đã học định luật Farađây ở mon Lý nên GV chỉ cần yêu cầu HS nhắc lại sau đĩ cho HS làm bài tập vận dụng
HS lắng nghe và lên bảng viết sơ đồ điện phân dưới sự hướng dẫn của giáo viên
Catơt(-) NaCl anơt(+) Na+ Cl-
Na+ + 1e Na 2Cl- Cl2 + 2e
Phương trình điện phân: 2NaCl 2Na + Cl2
Vd2: đpnc MgCl2, Al2O3
b) Điện phân dung dịch
Dùng để điều chế những KL cĩ tính khử trung bình và yếu
Vd: đpdd CuCl2 để điều chế Cu
Sơ đồ điện phân:
Catơt(-) CuCl2 anơt(+) H2O
Cu2+, H2O Cl-, H2O Cu2+ + 2e Cu 2Cl- Cl2 + 2e
Phương trình điện phân: CuCl2 dpdd→ Cu + Cl2
c) Tính lượng chất thu được ở các điện cực (định luật Farađây)
AIt m=
96500.n Trong đĩ:
m: khối lượng chất thu được ở điện cực (g)
A: Khối lượng mol nguyên tử của chất thu được ở điện cực
n: Số electron cho hoặc nhận I: Cường độ dịng điện (A) t: Thời gian điện phân (s)
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn Dị
Câu 1: Điện phân (điện cực trơ) dd chứa 0,02 mol NiSO4 với cường độ dịng điện 5Ampe trong 6 phút 20 giây. Khối lượng catot tăng lên bao nhiêu gam?
A. 0,00g B. 0,16g C. 0,59g D. 1,18g
Câu 2: Nhúng một thanh Mg vào 200ml dd Fe(NO3)3 1M. sau một thời gian lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 0,8g. Số gam Mg đã tan vào dd là?
A. 1,4g B. 4,8g C. 8,4g D. 4,1g
Câu 3: Ngâm một lá kẽm trong 100ml dd AgNO3 nồng độ 0,1M. Khi phản ứng kết thúc,thu được bao nhiêu bao gam Ag?
A. 2,16g B. 0,54g C. 1,62g D. 1,08g