BÀI 18: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HĨA CỦA KIM LOẠ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA 12CB (Trang 49 - 52)

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ Cấu trúc tên polime:

BÀI 18: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HĨA CỦA KIM LOẠ

BÀI 18: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠIDÃY ĐIỆN HĨA CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HĨA CỦA KIM LOẠI

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức

HS biết:

 Tính chất vật lý chung và tính chất hĩa học chung của kim loại

 Dãy điện hĩa của kim loại HS hiểu:

Nguyên nhân gây ra tính chất vật lý chung và tính chất hĩa học chung của kim loại

2. Về kỹ năng

 Từ vị trí của kim loại trong BTH suy ra cấu tạo nguyên tử và từ cấu tạo nguyên tử suy ra tính chất của kim loại

 Giải các bài tập về kim loại

II. PHƯƠNG PHÁP

Đàm thoại + Trực quan

III. CHUẨN BỊ

 Hĩa chất: kim loại Na, đinh sắt, dây Cu, dây Al, hạt Zn, dd HCl, dd H2SO4 lỗng, dd HNO3

lỗng

 Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thủy tinh, đèn cồn, giá thí nghiệm,.

IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giảng bài mới

Hoạt Động Của Giáo Viên Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh Nội Dung Chính Hoạt động 1: tính chất vật lý I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ

GV; yêu cầu HS dựa vào SGK để thảo luận nhĩm GV chỉ cần nhấn mạnh lại từng tính chất sau khi HS đã thảo luận HS thảo luận nhĩm vì SGK đã viết rất kỹ, HS đọc là hiểu 1. Tính chất vật lý chung

 Ở điều kiện thường, các kim loại đều ở trạng thái rắn (trừ Hg), cĩ tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và cĩ ánh kim

 Kim loại cĩ những tính chất vật lý chung (dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và cĩ ánh kim) là do các electron tự do trong kim loại gây ra

2. Tính chất vật lý riêng Tuần: 15

Tiết: 29,30 NS:15\10\2010

Tỉ khối, nhiệt độ nĩng chảy, tính cứng

Hoạt động 2: Tính chất hĩa học II. TÍNH CHẤT HĨA HỌC

1. Tác dụng với phi kim - GV: vì sao tính hĩa học chung của kim loại là tính khử?

- GV phân biệt lại cho HS các khái niệm: tính khử (chất bị oxi hĩa), tính oxi hĩa (chất bị khử), quá trình oxi hĩa, quá trình khử - Vì đã được học nhiều lần ở nhiều bài trong chương trình L10,11 nên GV chi72 hướng dẫn HS viết PHPƯ minh họa cho các tính chất chung của kim loại

- HS đọc SGK và trả lời

- Dưới sự hướng dẫn của GV học lên bảng hồn thành PTPƯ

Tính chất hĩa học chung của kim loại là tính khử

M  Mn+ + ne

1. Tác dụng với phi kim

a) Tác dụng với oxi oxit KL (trừ Au, Ag, Pt) d: Al + O2 0 t →Al2O3 Mg + O2 0 t → MgO

b) Tác dụng với phi kim khác muối Vd: 2Fe + 3Cl2 0 t → 2FeCl3 (sắt III clorua) Fe + S →t0 FeS (sắt sufua) Hg + S  HgS ( PƯ này dùng để khử độc Hg)

=> Kết luận: hầu hết các KL khử được phi kim thành ion âm

Hoạt động 3: Tác dụng với dd axit 2. Tác dụng với dd axit

- GV lần lượt làm các thí nghiệm sau:

+Cho đinh Fe vào dd HCl +Cho vụn Cu vào dd HNO3

và đặc, H2SO4 lỗng và đặc ( nếu cĩ đk làm thí nghiệm) - GV yêu câu HS nêu hiện tượng sau đĩ lên bảng viết PTPƯ

GV lưu ý với HS: Fe, Al, Cr khơng tác dụng (thụ động) với H2SO4, HNO3 đặc nguội

HS quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng sau đĩ lên bảng viết PTPƯ a) Tác dụng với dd HCl, H2SO4 lỗng (trừ KL sau hidro) HCl M +  Muối + H2 H2SO4 lỗng (KL hĩa trị thấp) Vd: Fe + HCl  FeCl2 + H2 Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 b) Tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc (trừ Au, Pt)

HNO3 l,đặc muối + NO, NO2,.. M + (KL hĩa trị cao nhất) H2SO4 đặc  muối + SO2,… Vd:

3Cu +8HNO3,l3Cu(NO3)2+ 2NO+4H2O Cu +4HNO3,đ Cu(NO3)2+ 2NO2+2H2O Cu + 2H2SO4,đ CuSO4 + SO2 + 2H2O Fe + 4HNO3,l  Fe(NO3)3 + NO + 4H2O 2Fe + 6H2SO4đ Fe2(NO3)3 +3SO2+6H2O Chú ý: Fe, Al, Cr khơng tác dụng (thụ động) với H2SO4, HNO3 đặc nguội

Hoạt động 4: 3. Tác dụng với nước 3. Tác dụng với nước

GV làm thí nghiệm Na tác dụng với nước

HS quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng sau đĩ lên bảng viết PTPƯ

Các KL ở nhĩm IA, IIA: Na, K, Ba, Ca (trừ Be, Mg) khử được nước  dd kiềm + H2

Vd: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2

Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2

GV làm thí nghiệm Fe tác dụng với CuSO4

HS quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng sau đĩ lên bảng viết PTPƯ

Các KL đứng trước đầu được các Kl đứng sau ra khỏi dd muối của nĩ Vd: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu

Hoạt động 6: dãy điện hĩa II. DÃY ĐIỆN HĨA CỦA KIM LOẠI

GV yâu cầu HS viết phương trình ion rút gọn của pảhn ứng Fe + CuSO4, Cu + AgNO3. Xác định vai trị của các chất tham gia phản ứng, từ đĩ dẫn vào khái niệm “ Cặp oxi hĩa – khử của kim loại “

GV nhấn mạnh: “ dãy điện hĩa của kim loại là dãy gồm những cặp oxi hĩa – khử của kim loại được sắp xếp theo chiều tăng tính oxi hĩa của ion kim loại và giảm tính khử của nguyên tử kim loại “

GV yêu cầu HS tham khảo SGK nêu ý nghĩa dãy điện hĩa kim loại

HD đọc SGK phần 2 và 3

HS lắng nghe và ghi bài

1. Cặp oxi hĩa – khử của kim loại

Dạng oxi hĩa và dạng khử của cùng 1 nguyên tố KL tạo nên cặp oxi hĩa – khử của Kl

Vd: Ag+/Ag, Cu2+/Cu, Fe2+/Fe

2. Dãy điện hĩa của kim loại

 Dãy điện hĩa của Kl (sgk)

 Theo dãy điện hĩa: KL đứng trước chỉ tác dụng được với ion KL đứng sau nĩ (quy tắc α )

3. Ý nghĩa dãy điện hĩa của kim loại

Cho phép dự đốn chiều của phản ứng giữa 2 cặp oxi hĩa – khử theo quy tắc α

: Chất oxi hĩa mạnh hơn sẽ oxi hĩa chất khử mạnh hơn, sinh ra chất oxi hĩa yếu hơn và chất khử yếu hơn

Vd: Phản ứng giữa 2 cặp Fe2+/Fe và Cu2+/Cu Fe2 Fe + Cu2 Cu + Cu2+ + Fe  Fe2+ + cu Chất oxh Chất khử Chất oxh Chất khử Mạnh mạnh yếu yếu Hoạt động: Củng Cố - Dặn Dị

GV cho Hs làm nhanh một số BT trắc nghiệm để củng cố bài

Câu 1: Thứ tự sắp xếp tính oxi hĩa tăng dần của các ion kim loại là? A. Cu2+ < Ag+ < Fe3+ B. Cu2+ < Fe3+ < Ag+

C Ag+ < Cu2+< Fe3+ D. Fe3+< Cu2+<Ag+ Câu 2: : Kim loại nào dưới đây cĩ thể tan trong dd HCl?

A. Sn B. Cu C. Ag D. Hg Câu 3: kim loại nào dưới đây khơng phản ứng với nước ở điều kiện thường? A. Na B. Ba C. Ca D.Al Câu 4: : Phương trình phản ứng nào sau đây là sai?

A. Fe + H2SO4đ/nguội  FeSO4 + H2

B. Cu + 2H2SO4đ/nĩng  CuSO4 + SO2+ H2O

C. 2Al + 6H2SO4đ/nĩng  Al2(SO4)3 + 3SO2+ 6H2O

D. Zn + 2H2SO4  ZnSO4 + H2

Câu 5: Tính kim loại của các nguyên tố: Na, Mg, Al giảm dần theo dãy? A. Na > Mg > Al B. Na > Al > Mg C. Al > Na > Mg C. Al > Mg > Na

Dặn Dị: về nhà làm các bài tập trong SGK – chuẩn bị bài hợp kim

Tổ Trưởng Tổ Bộ Mơn Hĩa Chữ Ký

GV: Huỳnh Văn Thới

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA 12CB (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w