1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khả năng ứng dụng đào tạo trực tuyến E-learning tại trường Đại học Tài chính – Quản trị kinh doanh

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

KHÀ NĂNG ỨNG DỤNG ĐÀO TẠO TRỰC TUYÉN E-LEARNING TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHlNH - QUẢN TRỊ KINH DOANH Lê Mỉnh Hạnh Đỗ Thị Kỉm Chi Trường Đại Học Tài - Quản trị Kinh doanh Ngày nhận bài: Ngày nhận sửa: Ngày duyệt đăng: 05/06/2021 15/07/2021 27/08/2021 Tóm Tắt: Việc triển khai E-Learning trường Đại học Tài chỉnh - Quản trị kinh doanh thời gian qua giải pháp tình thể trước diễn biến phức tạp Covỉdl9, đạt kêt khả quan định Bài viết đề xuất quy trình triển khai E-Learning dựa tìm hiểu E-Learning số trường đại học Việt Nam, kết từ phiếu khảo sát học kinh nghiệm triển khai Ke hoạch giảng dạy - học tập trực tuyến hai năm qua trường Đại học Tài chỉnh - Quản trị kinh doanh Từ khóa: Đào tạo trực tuyến, Đại học Tài - Quản trị kinh doanh E-LEARNING AT UNIVERSITY OF FINANCE - BUSINESS ADMINISTRATION Abstract: The implementation of E-Learning at the University of Finance - Business Administration over the past time has been a temporary solution to the complicated developments of Covidl9, but has achieved certain positive results This article proposes an E-Learning implementation process based on E-Learning research in a number of Vietnamese universities, the results from the survey and lessons learned in implementing E-Learning in the past two years at the university University ofFinance - Business Administration Keyword: E-Leaming, University ofFinance - Business Administration tạo truyền thống Đe án “Đổi giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020” nêu: “Điều chỉnh củng cố Đại học Mở, đầu tư xây dựng hạ tầng công nghệ giáo dục (công nghệ thông tin truyền thông công nghệ đánh giá đại) để tăng mạnh quy mô đào tạo” Cơ sở pháp lý triển khai đào tạo trực tuyến E-Learning trường Đại học Việt Nam Xã hội học tập, học tập suốt đời chủ trương lớn Đảng Nhà nước Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai thời gian qua Nghị số 29/NQ-TW Hội nghị Trung ương lần thứ (Khóa XI) rõ nhiệm vụ, giải pháp thực đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam “hoàn thiện hệ thống giảo dục quốc dân theo hưởng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập” ELeaming xu tất yếu để thực hoá chủ trương này, bổ sung cho phương thức đào Số 23 tháng năm 2021 Bên cạnh Luật giáo dục đại học ban hành ngày 14/6/2019, Bộ Giáo dục Đào tạo có nhiều Thơng tư ban hành Quy chế đào tạo trình độ đại học hướng dẫn sử dụng công nghệ thông tin quản lý, tổ chức đào tạo đạo học, như: Thơng tư 12/2016/TT-BGDĐT có hiệu lực từ 09/06/2016 61 Tạp chí Tài - Quản trị kinh doanh Thơng tư 10/2017/TT-BGDĐT có hiệu lực từ 5/06/2017 Internet 40% - 59%, học tập kết hợp trực diện đào tạo trực tuyến; Thơng tư số 20/2020/TT-BGDĐT có hiệu lực từ 11/09/2020 - Trực diện bổ trợ đào tạo trực tuyến Tỷ lệ hoạt động học tập kết nối với Internet 60% - 89%, học tập có bổ trợ đắc lực trực tuyến; Thông tư 39/2020/TT-BGDĐT có hiệu lực từ 25/11/2020 - Đào tạo trực tuyến hoàn toàn chủ đạo với tỷ lệ kết nối với Internet 90% - 100% Học tập hoàn toàn dựa vào cơng nghệ từ số hóa [8] Thơng tư 17/2021/TT-BGDĐT có hiệu lực từ 7/08/2021 Gần nhất, Thơng tư 08/2021/TTBGDĐT có hiệu lực từ 03/5/2021, ban hành Quy chế đào tạo trình độ đại học; khoản điều nêu rõ: “£)ôz với đào tạo theo hình thức chỉnh quy vừa làm vừa học, tối đa 30% tống khối lượng chương trình đào tạo thực lớp học trực tuyến Trong trường họp thiên tai, dịch bệnh phức tạp trường hợp bất khả kháng khác, sở đào tạo thực theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo" Đây sở pháp lí quan trọng giúp trường Đại học triển khai mở rộng đào tạo trực tuyến ❖ Xét mặt hệ thống, đào tạo trực tuyến chia thành cấp độ: - Trực tuyến - CBT (Computer-Based Training) & WBT (Web-Based Training), khởi đầu mơ hình đào tạo trực tuyến Học viên học thông qua Web học liệu điện tử theo bước, có kiểm tra mức độ tiếp thu bài; học viên tự học, giáo viên hướng dẫn; - Trực tuyến kết hợp, học trực tuyến có giảng viên, thơng qua Intemet/Intranet, theo người dạy người học có mặt vào thời điểm; có tương tác Giảng viên trực tiếp trả Mơ hình đào tạo trực tuyến E-Learning lời câu hỏi, đặt câu hỏi, chấm điểm đánh giá học số trường đại học Việt Nam học viên, dẫn học viên tham gia khóa kinh nghiệm cho Trường Đại học Tài học mức cao hơn; sử dụng hệ thống quản lý học - Quản trị kinh doanh tập LMS 2.1 Mơ hình đào tạo trực tuyến E- - Lớp học ảo, học thông qua mạng Intemet/Intranet, sử dụng hệ thống Quản lý Học a Các mức độ đào tạo trực tuyến E-tập (LMS) Các “lớp học ảo” tổ chức Learning mạng lớp học thông thường Các ❖ Xét theo mức độ tác động công học “live” tổ chức để thảo luận nghệ thông tin truyền thông đến hoạt “tình (case studies)” Giáo viên động học tập, đào tạo trực tuyến chia thực hướng dẫn trực tiếp (hands-on) nhờ công nghệ Streaming Sinh viên thành mức độ: - Đào tạo trực tuyến phụ trợ trực diện Tỷ lệ học trực tiếp xem lại giảng làm hoạt động học tập kết nối với Internet tập off-line với hình thức giống tham gia lớp học trực tiếp [8] 0% -10%, đào tạo trực tuyến phụ trợ; Learning Trường Đại học Việt Nam b Một so mơ hình đào tạo trực tuyến E- - Đào tạo trực tuyến bổ trợ trực diện Tỷ lệ hoạt động học tập kết nối với Internet 11% - 39%, học tập có hỗ trợ trực tuyến Learning - Đào tạo trực cách truyền thống: Trong sinh viên tham dự giảng trực tiếp lớp, giảng viên sử dụng - Đào tạo trực tuyến ngang trực diện Tỷ lệ hoạt động học tập kết nối với Số 23 tháng năm 2021 62 Tạp chí Tài - Quản trị kỉnh doanh cơng nghệ để cung cấp thêm nguồn tài nguyên đào tạo; 2.2 Cách thức xây dựng mơ hình đào tạo trực tuyến E-Learning trường đại học Hệ thống E-Leaming trường đại học cấu thành yếu tố, như: Người học trực tuyến; Người dạy trực tuyến; Bộ phận quản lý liệu đào tạo, giám sát trình đào tạo trực tuyến; Bộ phận quản trị vận hành hệ thống; Hệ thống quản lý học tập trực tuyến (LMS); Hệ thống quản lý nội dung học tập - Đào tạo hỗn hợp: Sinh viên tham dự (LCMS); Công cụ xây dựng giảng số lớp học trực tiếp/trực diện, đồng (Authoring tools) Khi triển khai xây dựng mơ hình đào tạo trực thời truy cập tài nguyên, tương tác với tuyến E-Leaming trường đại học, cần tập giảng viên với nhau, tham gia hoạt động trung vào nội dung: học tập môi truờng trực tuyến - Đào tạo hoàn toàn trực tuyến: Đào tạo hoàn toàn trực tuyến biểu nhiều hình thức, đuợc biết đến nhiều khóa học mở trực tuyến đại chúng (MOOCs Massive Open Online Courses); chương trình học cung cấp hồn tồn trực tuyến mà khơng u cầu người học phải đến giảng đường c ứng dụng đào tạo trực tuyến E-Learning số trường đại học Việt Nam Tùy theo mức độ ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông đào tạo, mức độ đầu tư học liệu điện tử mục đích đào tạo mà sờ đào tạo có mức độ triển khai E-Leaming khác nhau, để đào tạo khóa ngắn hạn hay để hồ trợ cho hệ đào tạo quy Theo thơng tin cơng bố hai hội thảo (2017) E-Leaming giáo dục đại học tổ chức Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh, có hai nhóm áp dụng E-Leaming trường đại học Việt Nam: Trong đào tạo từ xa, bật với chương trình TOPICA, Viện Đại học Mở Hà Nội, Viện Đại học Mở TPHCM, FUNIX, Đây chương trình đào tạo cấp đại học thu hút số lượng hàng chục ngàn sinh viên theo học Thiết kế website dạy học trực tuyến hỗ trợ tích hợp vào Hệ thống E-Leaming, dựa nhiều hệ thống hỗ trợ khác nhau, như: + Hệ thống quản lý học tập (LMS) + Hệ thống quản lý nội dung (LCMS) + Hệ thống hồ trợ (Helpdesk) + Diễn đàn học tập môn học (Forum) + Trang web thông tin (Webportal) + Lớp học trực tuyến (Virtual Classroom) + Hệ thống quản lý đào tạo (EMS) b Hệ thống học liệu Ngồi sách/giáo trình mơn học in ấn theo hình thức học truyền thống, sinh viên hệ thống E-Leaming cung cấp (miễn phí) học liệu hỗ trợ cho trình tự học, như: + Kế hoạch học tập môn học + Hướng dẫn học tập mơn học Trong đào tạo quy, E-Leaming sử dụng hình thức hỗ trợ kết hợp cho việc học truyền thống lớp Các trường triển khai chương trình Đại học cần Thơ, Đại học Bách Khoa Hà Nội, Đại học Đà Nằng, Đại học Sư phạm thuộc Đại học Thái Nguyên chủ yếu mang tính chất thí điếm Số 23 tháng năm 2021 a Xây dựng hệ thống cơng nghệ thơng tin + Sách/giáo trình điện tử (E-Book) + Bài giảng đa phương tiện (Audio, Video, Slide) + Video ghi lại toàn giảng lớp học trực tuyến (VClass) + Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm trực tuyến (phục vụ tự học, kiểm tra) 63 Tạp chí Tài - Quản trị kinh doanh + Các tập tình huống/chủ đề thảo luận mở diễn đàn môn học + Thực quy định giảng dạy trực tuyến; + Tham gia đủ buổi giảng dạy trực tuyến theo lịch; c Xây dựng hệ thống hỗ trợ học tập Với đặc thù học từ xa học qua mạng internet hệ thống E-Leaming, người học cần đội ngũ cán quản lý hỗ trợ trình học, như: + Tổ chức hệ thống giảng, buổi làm tập nhóm, tình huống, thảo luận e Học viên + Hỗ trợ phương pháp học trực tuyến Để trình tổ chức đào tạo học viên có hiệu quả, cần triển khai hoạt động bản, như: + Hướng dẫn cung cấp thông tin thủ tục liên quan đến khóa học + Tự nghiên cứu học liệu: học viên học thông qua tài liệu sẵn có, giảng điện tử, video giảng dạy; + Trao đổi giải đáp: học viên có thắc mắc học trao đổi trực tiếp với giảng viên, thảo luận giảng thông qua hệ thống E-Leaming buổi học offline + Hồ trợ kỹ thuật vấn đề đăng nhập vào hệ thống thiết bị học tập + Hệ thống nhắc nhở học viên hoàn thành nhiệm vụ thông qua hệ thống quản lý môn học d Giảng viên Giảng viên hệ thống E-Leaming phận đồng hành học viên để hoàn thành khóa học, đồng hành phận quản lý để triển khai mục tiêu đào tạo hiệu Thông qua đội ngũ cố vấn học tập, giảng viên hỗ trợ người học phương pháp học trực tuyến, ngồi cịn cần hồ trợ học viên kỳ thuật phương pháp học tập môn học 2.3 Thiết kế mơ hình hệ thống đào tạo trực tuyến E-Learning trường đại học Việt Nam Một hệ thống E-Leaming bao gồm phần chính: Hạ tầng truyền thơng mạng (thiết bị đầu cuối người dùng hay học viên, thiết bị sở cung cấp dịch vụ, mạng truyền thông); Hạ tầng phần mềm (LMS, LCMS, Authoring Tools ); Nội dung đào tạo hạ tầng thông tin (nội dung khố học, chương trình đào tạo, courseware) Trong hệ thống E-Leaming, giảng viên có nhiệm vụ: + Tham gia giảng dạy trực tiếp; + Trang bị kỳ sử dụng cơng nghệ đe giảng dạy từ xa; Mĩdaagkẽcàp ifcrMc NbuMhọc MpaMbpc HídbỉagqoiBll (LCMS> Hình 1: Mơ hình hệ thống đào tạo trực tuyến E-Learning (Nguồn: [5]) Số 23 tháng năm 2021 64 Tạp chí Tài - Quản trị kinh doanh Hình 2: Mơ hình chức hệ thống đào tạo trực tuyến E-Learning (Nguồn: Xiaofei lie, An implementable arrchitecture of an E-learning system, Univesity of Ottawa) Để tạo quản lý khóa học, người dạy việc làm trực tiếp hệ thống quản lý học tập, cần sử dụng Authoring Tool để thiêt kê, xây dựng nội dung khóa học đóng gói theo chn gửi tới hệ thơng quản lý học tập Các giai đoạn sơ hóa sau: Hình 3: Quy trình nghiệp vụ hệ thống E-Learning (Nguồn:[5]) trường cần cân nhắc: (l)về mức độ tương tác 2.4 Bài học kinh nghiêm cho Trường Đại học Tài - Quản trị kinh doanh người học, người dạy, người quản lý đào triển khai xây dựng mơ hình đào tạo trực tạo; (2)Mức độ thân thiện, độ tin cậy cho đối tượng tham gia; (3)Chi phí cho việc trì tuyến E-Learning vận hành hệ thống a xây dựng hệ thống công nghệ thông b tin Dựa hệ thống sách/giáo trình, giảng đa phương tiện, ngân hàng câu hỏi, ngân hàng đề thi, tập tình huống/chủ đề thảo luận mơn học có từ trước; nhà trường khẩn trương Hiện nay, tồn nhiều tảng công nghệ khác phục vụ cho nhu cầu đào tạo trực tuyến E-Leaming, tảng công nghệ có ưu khuyết riêng; nhà Số 23 tháng năm 2021 xây dựng hệ thống học liệu 65 Tạp chí Tài - Quản trị kinh doanh xây dựng hệ thống học liệu chất lượng Có thể triển khai bước, như: (l)Chuyển đổi sách/giáo trình thành dạng E-book, (2)Tập huấn cho đội ngũ giảng viên kỹ thuật dàn dựng giảng khoa học, (3)Xây dựng hệ thống giảng đa phương tiện dùng chung Bộ môn, (4)Xây dựng kế hoạch học tập môn học hướng dẫn học tập môn học, giúp học viên hình dung tiến độ nghiên cứu, (5)Triển khai xây dựng hệ thống video giảng mẫu c trường đại học đầu phong trào đào tạo trực tuyến Việt Nam, họ bắt đầu việc hợp tác với đơn vị chuyên cung cấp hạ tầng công nghệ dịch vụ giáo dục (như Tổ hợp công nghệ giáo dục Topica) để triển khai chương trình đào tạo trực tuyến E-Leaming Sau thời gian tự lập kế hoạch xây dựng mô hình đào tạo trực tuyến E-Leaming Khả ứng dụng đề xuất quy trình triển khai đào tạo trực tuyến E- sở vật chất thiết bị Learning trường Đại Học Tài Quản trị kỉnh doanh Cơ sở vật chất đại đóng vai trị vô quan trọng chuyển đổi từ phương thức học tập truyền thống sang phương thức học tập đại Khi triển khai hoạt động lóp theo mơ hình E-Leaming địi hỏi: (l)Các lóp học đại (có thiết bị điện tử kết nối Internet) để sinh viên tham gia hoạt động tự tìm hiểu lớp theo xếp giảng viên; (2) Sinh viên phải chủ động khai thác nguồn thông tin tài liệu sẵn có, bên cạnh việc tìm hiểu trước nhà lớp học tín thực hiện; (3)Ý thức học tập đặc biệt coi trọng d 3.1 Khả ứng dụng đào tạo trực tuyến E-Learning trường Đại Học Tài - Quản trị kỉnh doanh a Lựa chọn mơ hình đào tạo trực tuyến E- Learningphù hợp Qua trình tìm hiểu mơ hình đào tạo trực tuyến E-Leaming số trường đại học Việt Nam, kết hợp với kinh nghiệm triển khai Kế hoạch giảng dạy - học tập trực tuyến hai năm qua trường; điều kiện sở vật chất cịn nhiều hạn chế, mơ hình đào tạo kết hợp Blended Learning lựa chọn họp lý với Đại học Tài - Quản trị kinh doanh (ĐH TC-QTKD) Blended Learning kết hợp E-Leaming đào tạo truyền thống nhằm mang lại kết cao Các khóa học theo mơ hình có số nội dung giảng dạy trực tiếp giảng đường số dạy qua hệ thống E-Leaming, giúp người học hứng thú hơn, tiếp thu nhiều lợi ích nhờ việc tận dụng tất ưu điểm đào tạo trực tuyến đào tạo truyền thống xây dựng đội ngũ vận hành Đội ngũ vận hành đóng vai trị quan trọng triển khai chương trình ELeaming, thơng qua họ chương trình đào tạo triến khai trơi chảy Đội ngũ thực hoạt động, như: (l)Xây dựng thời khóa biểu; (2)Quản lý lớp; (3)Chăm sóc sinh viên; (4)HỖ trợ giảng viên Họ cầu nối người dạy người học Nhờ có đội ngũ mà sinh viên hưởng dịch vụ hỗ trợ học tập tốt nhất, Nâng cao chất lượng đào tạo hài lòng sinh viên chương trình, cách quảng bá tốt cho chương trình đào tạo trực tuyến E-Leaming Phải nhìn nhận rang, Blended Learning chất mơ hình thuộc loại hình đào tạo truyền thống, lóp học lóp trì, thay đổi điều kiện giảng dạy; diễn môi trường công nghệ cao, cho phép người dạy người học tiết kiệm thời gian buộc phải gặp gỡ trực tiếp, người học có thời gian để tự nghiên cứu trước dựa hỗ trợ tốt từ tảng công nghệ đào Neu sở hạ tầng, kĩ thuật điều kiện cần để triển khai chương trình đào tạo trực tuyến đội ngũ vận hành điều kiện đủ để triển khai chương trình cách hiệu Một học lớn từ Số 23 tháng năm 2021 66 Tạp chí Tài - Quản trị kinh doanh tạo Vì vậy, với Blended Learning, E-Leaming công cụ đắc lực hỗ trợ q trình đào tạo nhằm tối ưu hóa chi phí tạo thuận tiện cho người dạy người học[7] Nhà trường định lựa chọn mức độ đào tạo trực tuyến (tỷ lệ tương tác truyền thống người dạy người học) cho phù hợp với mơn học trình độ người học b Khả ứng dụng đào tạo trực tuyến E-Learning trường Đại Học Tài chinh Quản trị kinh doanh Để có đánh giá khách quan khả ứng dụng đào tạo trực tuyến E-Leaming trường ĐH TC-QTKD, nhóm nghiên cứu khảo sát online với đối tượng cán quản lý giảng viên làm việc trường trình triển khai dạy - học trực tuyến trường hai năm vừa qua; kết thu 63 phiếu trả lời giảng viên 10 phiếu trả lời cán quản lý Qua phân tích kết thu từ phiếu khảo sát, nhóm nghiên cứu rút số kết luận: Kết luận 1: Đánh giá mức độ cần thiết áp dụng đào tạo trực tuyến, hai nhóm thống triển khai đào tạo trực tuyến cần thiết Kết luận 2: Đánh giá mức độ quan trọng yếu tố cấu thành hệ thống đào tạo trực tuyến, câu trả lời nhóm cán khơng phân biệt rõ tầm quan trọng yếu tố; nhóm giảng viên đáp án: Người học trực tuyến Người dạy trực tuyến đóng vai trị quan trọng hệ thống đào tạo trực tuyến Kết luận 3: Việc triển khai đào tạo trực tuyến theo số giảng viên không nên áp dụng với số chuyên ngành Dù tỉ lệ chọn câu trả lời không nhiều kết luận nội dung cần thảo luận kĩ thiết kế chương trình đào tạo Kết luận 4: Đối với yêu cầu nhóm người học trực tuyến, câu trả lời tập trung vào yếu tố: Kết nối Internet ổn định, Biết sử dụng Số 23 tháng năm 2021 máy tính phần mềm liên quan Tuy nhiên, nhóm gây thất vọng lượng lớn câu trả lời cán bộ, giảng viên “đáp ứng tối thiểu” “không đáp ứng” trả lời câu hỏi mức độ đáp ứng sinh viên tham gia khoá học trực tuyến Kết luận 5: Người dạy trực tuyến cần chương trình tập huấn công cụ hỗ trự đào tạo trực tuyến nói chung cơng cụ hỗ trợ xây dựng giảng (Authoring tools) nói riêng Hầu hết câu trả lời giảng viên cho đào tạo trực tuyến ảnh hưởng lớn đến chất lượng dạy học mình, họ tham gia vào đào tạo trực tuyến mức độ tương đối thực chưa đào tạo hệ thống Dù vậy, hỏi mức độ sẵn sàng tham gia đào tạo trực tuyến 68,3% giảng viên cho họ sẵn sàng tham gia đào tạo trực tuyến, 15,9% giảng viên cho họ sẵn sàng tham gia đào tạo trực tuyến Kết luận 6: Bộ phận quản lý liệu, phận giám sát trình, phận quản trị vận hành hệ thống đào tạo trực tuyến, câu trả lời nhóm mức độ hiểu biết công cụ hỗ trợ cho đào tạo trực tuyến “hiểu biết vừa phải” đến “hiểu rõ”, họ tự nhận đóng góp “rất ít” vào hệ thống này, mức độ thành thạo hoạt động quản lý đào tạo trực tuyến không cao Sự mâu thuẫn câu trả lời bắt nguồn từ việc họ chưa đánh giá vai trị mình, hệ thống đào tạo trực tuyến dạng sơ sài, triển khai theo tình bị động, phần lớn nhiệm vụ đáng họ phải đảm nhiệm “đẩy sang” người khác; nội dung cần thảo luận sâu nghiên cứu Điều động viên từ nhóm họ sẵn sàng tham gia vào trình đào tạo để triển khai đào tạo trực tuyến, nhiên tinh thần hứng khởi hoạt động đổi giáo dục nhóm thấp nhiều so với hào hứng đổi nhóm giảng viên 67 Tạp chí Tài - Quản trị kinh doanh Kết luận 7: Khi hỏi mức độ đáp ứng hệ thống đào tạo trực tuyến, nhóm cán cho hệ thống ổn nhóm giảng viên họ mong mỏi hệ thống hoàn chỉnh hon nét Phản ánh kết thu thập phiếu điều tra hoàn toàn đáng tin cậy thực tế; sở quan trọng để khẳng định với tình hình ĐH TC-QTKD hồn tồn đủ điều kiện triển khai mơ hình đào tạo kết hợp Tuy nhiên, mức độ đào tạo trực tuyến (tỷ lệ tương tác truyền thống người dạy người học) phù hợp với môn học trình độ người học nội dung cần tiếp tục thảo luận, kết khảo sát câu trả lời nhóm giảng viên nhóm cán quản lý có chênh lệch lớn Hiện hệ thống đào tạo trực tuyến nhà trường chưa thể gọi hệ thống đào tạo trực tuyến, thực chất giảng dạy qua Zoom, nhập điểm quản lý sinh viên phần mềm đào tạo, chưa có phần mềm hồ trợ thi, việc hồn tồn thủ cơng, khơng có cơng cụ hỗ trợ xây dựng giảng Sự mâu thuẫn câu trả lời hai nhóm cán giảng viên, ngồi ngun nhân tính chất cơng việc hai nhóm khác nhau, thực chất mâu thuẫn đến từ nhiệm vụ mà hai nhóm đảm nhiệm Với hệ thống đào tạo trực tuyến nghĩa giảng viên nhận hồ trợ lớn từ hệ thống đội ngũ vận hành hệ thống, họ kiêm thêm nhiều phần nhiệm vụ đội ngũ hỗ trợ vận hành hệ thống 3.2 Đe xuất quy trình triển khai đào tạo trực tuyến E-Learning trường Đại học Tài - Quản trị kinh doanh Quy trình triển khai đào tạo trực tuyến ELeaming trường ĐH TC-QTKD đề xuất đây, dựa sở điều kiện vật chất, hạ tầng cơng nghệ sẵn có, nguồn nhân lực tại, điều chỉnh bổ sung chi tiết kế hoạch dạy - học trực tuyến triển khai Nhóm nghiên cứu lựa chọn mơ hình đào tạo kết hợp Blended Learning với quy trình thực theo bước, áp dụng triển khai bước với mồi học phần với chương trình đào tạo, cụ thể: Có thể thấy với hệ thống câu hỏi có logic định, câu trả lời tưởng mâu thuẫn đến cuối lý giải rõ Bước Tổng kết diều chỉnh bát cập Bước Quản lý lớp học Online Bước Xuắt tài liệu, giảng Internet Bước Xây dưng hẹ thồng học liệu Bước Thiết kê chưong trình đào tạo Hình 3: Đề xuất quy trình triến khai đào tạo trực tuyến E-Learnỉng (2)Xây dựng nội dung chương trình đào tạo theo hướng kết hợp 30% giảng ELearning, 70% giảng trực tiếp lớp; (3)Xây dựng tiêu chuẩn cụ thể liên quan đến tài liệu học tập, lịch trình giảng dạy, thời gian học, thời khóa biểu; Bước 1: Thiết kế chương trình đào tạo - Các đơn vị liên quan đến thiết kế chương trình đào tạo (Khoa đào tạo, Bộ mơn phụ trách, Giảng viên, Phịng Quản lý đào tạo): (1 )Thảo luận để xác định, lựa chọn học phần phù hợp triển khai đào tạo trực tuyến; Số 23 tháng năm 2021 68 Tạp chí Tài - Quản trị kinh doanh - Các đơn vị liên quan đến việc lựa chọn hình thức kiểm tra, thi kết thúc học phần (Bộ môn phụ trách, Giảng viên, Phịng Khảo thí Quản lý chất lượng): (l)Thảo luận để xác định hình thức kiểm tra, hình thức tổ chức thi kết thúc học phần; (2)Ket cấu đề thi - Các đơn vị liên quan đến việc lựa chọn hệ thống phần mềm sử dụng để triển khai chương trình đào tạo (Khoa đào tạo, Bộ mơn phụ trách, Giảng viên, Trung tâm Thông tin thư viện, Phịng Tài - Ke tốn): (l)Thảo luận để chọn hệ thống phù họp với điều kiện sở vật chất thiết bị nhà trường; (2)Hệ thống phù hợp với nội dung học phần; (3)ƯU tiên sử dụng ứng dụng sẵn có, miễn phí Bước 2: Xây dựng hệ thống học liệu - Khoa đào tạo, Bộ môn phụ trách, Giảng viên chịu trách nhiệm nội dung học liệu cần thiết - Phòng Quản lý Đào tạo chịu trách nhiệm quản lý lóp học Online, cụ thể: (1) Cung cấp quy định, quy chế thực quản lý, học tập hệ thống đào tạo trực tuyển; (2)Thiết lập tham số cho lóp học, điều kiện đăng ký mơn học; (3)Gửi thông báo nhắc nhở, yêu cầu cho học viên giảng viên; (4)Xuất báo cáo trình học tập học viên; (5)Quản lý danh sách giảng viên, học viên tham gia mơn học - Phịng Khảo thí Quản lý chất lượng chịu trách nhiệm quản lý đề thi, đáp án xử lý tình liên quan đến thi kết thúc học phần,cụ thể: (l)Quản lý chung đề/đáp thi; (2)Quản lý kết thi; (3)Giải khiếu nại liên quan đến Bước 5: Tổng kết điều chỉnh bất cập Dựa hệ thống sách/giáo trình, giảng đa phương tiện, ngân hàng câu hỏi, ngân hàng đề thi, tập tình huống/chủ đề thảo luận mơn học có từ trước; Bộ mơn phụ trách triển khai hoạt động cụ thể, như: (l)Phân công Giảng viên đảm nhận chuyển đổi sách/giáo trình thành dạng E-book; (2)Phân công Giảng viên đảm nhận lên kế hoạch đề cương chi tiết xây dựng hệ thống giảng đa phương tiện; - Trung tâm Thông tin thư viện hỗ trợ xây dựng hệ thống học liệu Bước 3: Xuẩt tài liệu, giảng Internet Trung tâm Thông tin thư viện lựa chọn công nghệ phù hợp để triển khai xuất tài liệu, giảng Internet, phải đảm bảo: (l)Cơng nghệ áp dụng dễ thực hiện; (2)Công nghệ phổ biến; (3)Dễ tương tác; (4)Dễ tiếp cận, đại, chạy nhiều tảng internet Khi kết thúc môn học, Khoa đào tạo, Bộ mơn phụ trách, Giảng viên, Phịng Quản lý đào tạo, Phịng Khảo thí Quản lý chất lượng, Trung tâm Thơng tin thư viện cần đánh giá q trình triển khai chương trình đào tạo, cụ thể: (l)Tống kết, đánh giá chất lượng giảng, chất lượng chương trình đào tạo triển khai; (2)Tổng kết, đánh giá mức độ phối hợp phận; (3)Thu thập thông tin từ sinh viên để điều chỉnh cho phù hợp; (4)Lập kế hoạch chỉnh sửa giảng, thay đổi/bổ sung hệ thống học liệu điều chỉnh chương trình đào tạo, điều chỉnh tiến độ, lịch trình thực chương trình đào tạo (nếu cần) Ket luận: Việc triển khai E-Leaming trường ĐH TC-QTKD thời gian qua hoàn toàn giải pháp tình trước diễn biến phức tạp Covidl 9, dù bất chấp sở vật chất nhiều hạn chế, vượt qua thiếu đồng hệ thống công nghệ thông tin, đội ngũ cán quản lý giảng viên chưa tập huấn hệ thống đào tạo trực tuyến nói chung, công cụ hỗ trợ giảng dạy trực tuyến nói riêng tất Bước 4: Quản lý lớp học Online - Trung tâm Thông tin thư viện, phụ trách vấn đề: (l)Quản lý chung phần mềm hệ thống; (2)Thiết lập tham số đầu vào cho hệ S)ố 23 tháng năm 2021 thống đào tạo trực tuyến; (3)Quản lý chung lớp học giảng viên, học viên tham gia; 69 Tạp chí Tài - Quản trị kinh doanh bị động khơng rào cản, chí cịn giúp nhà trường tăng tâm, vượt qua khó khăn, hồn thành xuất sắc năm học 2020-2021 Từ kết lạc quan đó, nhóm nghiên cứu nhận thấy với điều kiện ĐH TC-QTKD hồn tồn triển khai mơ hình Blended Learning Nhóm nghiên cứu mạnh dạn đề xuất quy trình triển khai đào tạo trực tuyến E-Leaming, hy vọng triển khai thời gian tới Nếu thu kết tốt, giúp nhà trường chủ động ứng phó trước tình diễn biến bất thường, bắt kịp xu hướng đào tạo giới, tăng tính hấp dẫn cạnh tranh bối cảnh tuyển sinh gặp nhiều trở ngại Tài liệu tham khảo Bùi Phương Dung, (2017/ Mơ hình đào tạo trực tuyến ứng dụng trường đại học Việt Nam, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc gia, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Vũ Hữu Đức, 2020, Nghiên cứu phương thức học tập, đào tạo dựa công nghệ thông tin (E-learning) giáo dục Đại học đào tạo trực tuyển mở dành cho đại chủng MOOCs (Massive Online Open Courses): Kinh nghiệm giới ứng dụng Việt Nam, Đe tài NCKH Quốc gia, KHGD/16-20.DT.043 Trịnh Hoài Sơn, 2017, Nghiên cứu áp dụng mơ hình học tập kết hợp (Blended Learning) trường đại học Kinh tể quổc dân - thực nghiệm với môn Tin học đại cương, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc gia, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Minh Tân, 2015, Nghiên cứu mơ hình đề xuất giải pháp đào tạo trực tuyến hỗ trợ sổ môn học, ngành học Đại học Thái Nguyên, Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ 133(03) Nguyễn Thành Tâm, 2017, Thách thức giải pháp đổi với đào tạo trực tuyến Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh giáo dục thông qua kỹ thuật số, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Đàm Quang Vinh, Nguyễn Thị Hải Yến, 2017, Xu hướng áp dụng mơ hình Blended Learning đào tạo đại học khả triển khai trường Đại học Kỉnh tế quốc dân, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc gia, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, 2021, cẩm nang đào tạo trực tuyến giáo dục nghề nghiệp, https ://daotaocq gdnn gov vn/ Truy cập ngày 20/1/2021 Dân số điều tra dân số, https://vietnam.opendevelopmentmekong.net/vi Truy cập ngày 22/1/2021 Bộ Giáo dục đào tạo, Dạy học trực tuyến: Công cụ, phương thức thiếu! https://moet.gov.vn Truy cập ngày 3/6/2020 Số 23 tháng năm 2021 70 Tạp chí Tài - Quản trị kinh doanh ... nhà lớp học tín thực hiện; (3)Ý thức học tập đặc biệt coi trọng d 3.1 Khả ứng dụng đào tạo trực tuyến E-Learning trường Đại Học Tài - Quản trị kỉnh doanh a Lựa chọn mơ hình đào tạo trực tuyến E-... độ đào tạo trực tuyến (tỷ lệ tương tác truyền thống người dạy người học) cho phù hợp với mơn học trình độ người học b Khả ứng dụng đào tạo trực tuyến E-Learning trường Đại Học Tài chinh Quản trị. .. tài nguyên đào tạo; 2.2 Cách thức xây dựng mơ hình đào tạo trực tuyến E-Learning trường đại học Hệ thống E-Leaming trường đại học cấu thành yếu tố, như: Người học trực tuyến; Người dạy trực tuyến;

Ngày đăng: 28/10/2022, 15:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN