1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học tài chính quản trị kinh doanh

102 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Giảng Viên Trường Đại Học Tài Chính – Quản Trị Kinh Doanh
Trường học Trường Đại Học Tài Chính – Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại luận văn
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 605,45 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iv LỜI CAM ĐOAN v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH vii LỜI MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu 6 Những đóng góp luận văn 7 Bố cục luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC .9 1.1 Khái niệm nâng cao đội ngũ giảng viên trường đại học 1.2 Tiêu chí đánh giá nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học 12 1.3 Nội dung biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học 17 1.3.1 Nội dung nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học 17 1.3.2 Biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học 19 1.4 Yếu tố tác động đến nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học 24 1.4.1 Yếu tố chủ quan .24 1.4.2 Yếu tố khách quan 26 1.5 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Đại học Quốc gia Singapore học cho trường ĐHTCQTKD 28 1.5.1.Kinh nghiệm Đại họcQuốc gia Singapore 28 i 1.5.2 Bài học rút cho trường Đại học Tài – Quản trị kinh doanh việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên .31 CHƯƠNG 37 THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – QUẢN TRỊ KINH DOANH .37 2.1 Tổng quát trường Đại học Tài – Quản trị kinh doanh 37 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển .37 2.1.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật trường Đại học Tài – Quản trị kinh doanh 38 2.2 Thực trạng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Tài – Quản trị kinh doanh 43 2.2.1 Về thể lực 43 2.2.2 Về trí lực .47 2.2.3 Về tâm lực .58 2.2.4 Về cấu đội ngũ giảng viên .60 2.3 Đánh giá thực trạng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên 67 2.3.1 Kết đạt 67 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 68 CHƯƠNG 72 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – QUẢN TRỊ KINH DOANH .72 3.1 Bối cảnh chung 72 3.2 Phương hướng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học 72 3.2.1 Phương hướng Đảng Nhà nước nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học .72 3.1.2 Phương hướng trường Đại học Tài – Quản trị kinh doanh nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên .74 3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũgiảng viên trường Đại học Tài - Quản trị kinh doanh 77 3.3.1 Về tuyển dụng 77 3.3.2 Về trọng dụng 78 ii 3.3.3 Về sách đãi ngộ, khen thưởng kỷ luật 79 3.3.4 Về tăng cường sở vật chất, tài liệu phục vụ giảng dạy - NCKH 80 3.3.5 Về tăng cường thêm gắn kết nhà trường doanh nghiệp 81 3.3.6 Về đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên 82 3.3.7 Về đẩy mạnh hoạt động NCKH đội ngũ giảng viên .82 3.3.8 Về nâng cao lực ngoại ngữ tin học cho đội ngũ giảng viên 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 94 iii LỜI CẢM ƠN Tôi vô cảm ơn đến tất người giúp đỡ nhiệt tình để giúp tơi hồn thành luận văn Trước hết, tơi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Đỗ Thị Tuyết, người hướng dẫn khoa học cho luận văn cô giúp từ việc định hướng tên đề tài, đề cương nghiên cứu chỉnh sửa câu, chữ, văn phong trình bày để diễn đạt cho khoa học, logic, giúp cho việc hoàn thành luận văn cách tốt theo quy định Tiếp đến, không quên gửi lời cảm ơn đến động viên, cổ vũ, giúp đỡ gia đình, bạn bè thầy trường Đại học Tài quản trị kinh doanh, người giúp tơi có số liệu thực bảng khảo sát; đặc biệt góp ý, phản biện Hội đồng khoa học trường Đại học Lao động – xã hội, giúp tơi hồn thiện cho luận văn Nếu khơng có giúp đỡ q báu q thầy cơ, người thân gia đình bè bạn đồng nghiệp luận văn khó mà hồn thành Cuối cùng, tơi khơng biết nói ngồi việc gửi nhiều lời cảm ơn sâu sắc đến tất người giúp bảo vệ thành công luận văn Học viên Bùi Thị Hằng – QTNL - 4B iv LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Các số liệu, nội dung trình bày luận văn hoàn toàn hợp lệ đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tơi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu Học viên Bùi Thị Hằng – QTNL - 4B v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt BK BM CNTT Viết tắt KTKT KTX LĐ Viết đầy đủ Khoa Kế toán - Kiểm toán Ký túc xá Lao động LĐTT Lao động tiên tiến CSTĐCS Viết đầy đủ Bằng khen Bộ môn Công nghệ thơng tin Consejo Superior de Investigaciones Científicas Chiến sỹ thi đua sở LLCT CVC Chuyên viên METU Lý luận trị Middle East Technical University CSIC ĐBSCL ĐH ĐH ĐHBKHN ĐHKTQD Cơng nghiệp hóa, đại hóa Đồng sông Cửu Long Đại học Đại học Đại học Bách khoa Hà Nội Đại học Kinh tế quốc dân ĐHQGHN Đại học quốc gia Hà Nội CNH, HĐH NCKH Nghiên cứu khoa học NCS NGND NGƯT NN NSNN Nghiên cứu sinh Nhà giáo nhân dân Nhà ưu tú Ngoại ngữ Ngân sách nhà nước National University of Singapores NUS GDTC GS GV Đại học quốc gia TP Hồ chí Minh Đại học sư phạm Hà Nội Đại học Tài quản trị kinh doanh Giáo dục thể chất Giáo sư Giang viên GVC Giảng viên GVDG HCLĐ HK Giáo viên dạy giỏi Huân chương lao động Hội đồng chức danh giáo sư Nà nước Học kỳ HSL Hệ số lương THE HTTTQL HVCH Hệ thống thôn tin quản lý Học viên cao học Information Sciences Institute International Standard Series Number Khoa học công nghệ ĐHQGTPHCM ĐHSPHN ĐHTCQTKD HĐCDGSNN ISI ISSN KH&CN vi PGS Phó giáo sư QLĐT Quản lý đào tạo Quản lý khoa học hợp QLKHHTQT tác quốc tế QS Quacquarelli Symonds QTKD Quản trị kinh doanh SCI Science Citation Index Science Citation Index SCIE Expanded SV Sinh viên TCNH Tài –Ngân hàng TĐ Tương đương TĐG TLĐLĐ TS Thẩm định giá The Times Higher Education Supplement Tổng liên đoàn lao động Tiến sỹ TT Trung tâm TTCP Thủ tướng phủ URAP University Ranking by Academic Performance DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH TT Nội dung Trang Bảng 1.1 Ba trường đại học Việt Nam xếp hạng cao theo đánh giá CSIC năm 2014 31 Bảng 1.2 Ba trường đại học Việt Nam xếp hạng cao theo đánh giá URAP năm 2014 32 Bảng 2.1 Diện tích đất sở vật chất phục vụ cho đào tạo 39 Bảng 2.2 Nguồn thu hàng năm giai đoạn 2012-2015 40 Bảng 2.3 Cơ cấu nguồn thu hàng năm giai đoạn 2012-2015 41 Bảng 2.4 Các khoản chi cấu chi giai đoạn 2012-2015 41 11 Hình 2.1 Quỹ tiền lương tăng thêm hàng năm 44 12 Bảng 2.5 Hệ số lương tăng thêm tính theo trình độ trách nhiệm 44 13 Bảng 2.6 Hệ số lương tăng thêm tính theo thâm niên công tác 45 14 Bảng 2.7 Hệ số lương tăng thêm tính theo tính chất đánh giá công việc 45 15 Bảng 2.8 Đơn giá tăng thêm toán tiền vượt giảng viên 46 16 Bảng 2.9 Số lượng giảng viên nâng lương trước hạn năm học 2013-2015 46 17 Bảng 2.10 Số vượt định mức giảng viên năm học 2012-2015 48 18 Bảng 2.11 Số lượng GV đạt danh hiệu GVDG cấp trường năm học 2012-2015 48 19 Bảng 2.12 Bảng kê cơng trình NCKH năm học 2013-2016 49 20 Bảng 2.13 Định mức NCKH giảng viên 50 21 Bảng 2.14 Quy định quy đổi NCKH từ đề tài NCKH 52 22 Bảng 2.15 Tiêu chuẩn văn đào tạo tuyển dụng 53 23 Bảng 2.16 Kinh phí hỗ trợ học thạc sỹ NCS 56 24 Bảng 2.17 Tổng hợp thành tích khen thưởng kỷ luật năm học 2012-2015 58 25 Bảng 2.18 Mức chi cho loại hình thức khen thưởng 59 26 Bảng 2.19 Số lượng cấu cán giảng dạy theo tuổi đến năm 2015 60 27 Bảng 2.20 Số lượng cấu giảng viên theo học vị đến tháng 3/2016 61 28 Bảng 2.21 Số lượng cấu giảng viên theo học vị đến tháng 3/2016 62 29 Bảng 2.22 Kết khảo sát yếu tố chủ quan 63 30 Bảng 2.23 Kết khảo sát yếu tố khách quan 65 vii LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trường đại học có ba chức gồm đào tạo, nghiên cứu khoa học phục vụ xã hội Cả ba chức thực đội ngũ giảng viên Nói cách khác, đội ngũ giảng viên “kỹ sư tâm hồn”, người kiến tạo nên giá trị, thương hiệu uy tín trường đại học Ngồi ra, vai trị, vị trí đội ngũ giảng viên trường đại học quy định cụ thể nhiều văn pháp luật mà điển Luật Giáo dục đại học năm 2013 quy định trình độ chuẩn chức danh giảng viên giảng dạy trình độ đại học thạc sỹ trở lên Thơng tư 24 /2015/TT-BGDĐT quy định chuẩn quốc gia sở giáo dục đại học giảng viên có trình độ tiến sĩ chiếm 40% tổng số giảng viên sở giáo dục đại học định hướng nghiên cứu, 25% sở giáo dục đại học định hướng ứng dụng 10% sở giáo dục đại học định hướng thực hành Thông 32/2015/TTBGDĐT việc xác định tiêu tuyển sinh sở giáo dục đại họctheo trình độ giảng viên quy đổi sau: giảng viên có trình độ đại học hệ số 0.5; thạc sĩ 1.0; tiến sĩ 2.0; GS PGS Thông tư 10/2009/TT-BGDĐT quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ quy định giảng viên giảng dạy chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ phải có tiến sĩ chức danh giáo sư, phó giáo sư chuyên ngành ngành phù hợp với học phần đảm nhiệm chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ Cịn người hướng dẫn nghiên cứu sinh phải có chức danh giáo sư phó giáo sư có tiến sĩ Nếu có tiến sĩ chưa có chức danh khoa học phải sau nhận tiến sĩ trịn năm Thông tư 15 /2014/TT-BGDĐT Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ quy định giảng viên tham gia giảng dạy học phần lý thuyết chương trình đào tạo thạc sĩ phải có học vị tiến sĩ có chức danh giáo sư, phó giáo sư; giảng viên giảng dạy học phần ngoại ngữ cho chuyên ngành khơng chun ngơn ngữ nước ngồi, giảng viên giảng dạy học phần triết học người hướng dẫn thực hành, thực tập phải có học vị thạc sĩ trở lên Cịn Thơng tư 38/2010/TT-BGDĐT mở ngành đào tạo trình độ tiến sĩ quy định giảng viên có 01 giáo sư phó giáo sư tiến sĩ ngành cán hữu sở đào tạo, có người chuyên ngành đề nghị cho phép đào tạo; mở đào tạo trình độ thạc sĩ quy định giảng viên có giảng viên hữu có tiến sĩ ngành đề nghị cho phép đào tạo, có người chuyên ngành Căn vào quy định đến tháng 6/2016 trường Đại học Tài quản trị kinh doanh có tiến sĩ, chiếm 3,13%; 158 thạc sỹ, chiếm 70,98%; 58 cử nhân, chiếm 25,89%, số có 22 NCS 42 HVCH Với đội ngũ giảng viên trường Đại học Tài quản trị kinh doanh phải khơng ngừng đẩy mạnh biện pháp nhằm nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên đáp ứng chuẩn theo quy định phân tầng đại học Mặc dù trường Đại học Tài quản trị kinh doanh có định hướng phát triển theo trường thực hành quy định trình độ tiến sĩ giảng viên chưa đạt chuẩn, chưa nói đến việc lấy trình độ để tính tiêu tuyển sinh, mở ngành đào tạo sau đại học… Từ lí trên, học viên định chọn “Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Tài – Quản trị kinh doanh” làm đề tài luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản trị nhân lực Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đối với trường đại học luôn có hai hoạt động yếu hoạt động giảng dạy hoạt động nghiên cứu khoa học Cả hai hoạt động đội ngũ giảng viên trực tiếp thực hiện, tiến hành triển khai Do đó, đội ngũ giảng viên giữ vai trò quan trọng, trở thành lực lượng nòng cốt kiến tạo nên giá trị, chất lượng, uy tín thương hiệu trường đại học Với vai trị quan trọng nên đội ngũ giảng viên trở thành đối tượng nghiên cứu, chủ đề “nóng” thu hút nhiều quan tâm nhà quản lý, nhà nghiên cứu giáo dục với mong muốn nâng cao chất lượng giáo dục đại học Dưới kết nghiên cứu cơng trình liên quan đến đề tài Luận văn thời gian vừa qua Trong “Giải pháp nâng cao lực đội ngũ giảng viên trường đại học vùng Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) bối cảnh hội nhập” Nguyễn Văn Đệ (2009, 2010) yêu cầu giảng viên đại học chưa thể dừng việc nhận học vị thạc sỹ, tiến sỹ xong mà cần thường xuyên trau dồi chuyên môn, kỹ nghề nghiệp, giáo viên trẻ Ngoài ra, viết, ba loại nhu cầu cần bồi dưỡng đào tạo thêm cho giảng viên đại học vùng ĐBSCL Loại thứ nhu cầu đạt chuẩn trình độ để đáp ứng việc giảng dạy trước mắt, đạt tỷ lệ chuẩn Điều lệ đại học Nhu cầu thứ hai nhu cầu đạt chuẩn kỹ sư phạm nhằm nâng cao kỹ sử dụng phương pháp dạy học, xử lý tình sư phạm, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Nhu cầu thứ ba nhu cầu đạt chuẩn cán đầu đàn nhằm chủ động đào tạo nguồn giảng viên chất lượng cao, củng cố thương hiệu cho trường đại học Trong “Nghiên cứu khoa học giảng viên – Yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học giai đoạn nay” Trần Mai Ước (2013) nhấn mạnh đến giảng dạy nghiên cứu khoa học (NCKH) hai nhiệm vụ vừa quan trọng – bắt buộc – cần thiết giảng viên đại học Cả hai nhiệm vụ có quan hệ hữu với nhau, bổ trợ lẫn Trong viết đề cao đến nhiệm vụ nghiên cứu khoa học giảng viên đại học có ảnh hưởng lớn đến chất lượng, uy tín đào tạo đại học Qua đó, viết lợi ích thiết thực nghiên cứu khoa học giảng viên, điển NCKH giúp giảng viên đào sâu, cập nhật, trau dồi tri thức; phát triển tư duy, lực sáng tạo giảng viên; gắn kết lý luận thực tiễn, lý thuyết thực hành Trong “Giảng viên – “chìa khóa” mở cánh cửa chất lượng đào tạo đại học, cao đẳng” Nguyễn Danh Tuấn (2013) “Đổi giáo dục đại học: Cần chất lượng giảng viên” Ngô Quang Trường (2015) cho biết Việt Nam có nhiều trường đại học, cao đẳng, tính bình qn tỉnh có trường, trừ Hà Giang chưa có đại học Đồng nghĩa với việc số lượng giảng viên tăng lên tương ứng, nhiên việc tăng chất lượng giảng viên khơng thể lị nhanh thành lập trường đại học, dẫn đến ngoại trừ c) Có đủ phương tiện, trang thiết bị cần thiết đáp ứng yêu cầu đào tạo nghiên cứu khoa học; có sở thực hành trang thiết bị chuyên biệt theo yêu cầu đảm bảo chất lượng ngành, chuyên ngành đào tạo đặc thù; d) Thư viện trung tâm thơng tin học liệu có đủ giáo trình, sách tham khảo cần thiết cho chương trình đào tạo; có quyền truy cập sở liệu khoa học quốc tế có tạp chí khoa học quốc tế (bản in hay điện tử) ngành đào tạo Căn vào quy định nhà trường cần mua thêm đầu sách, đầu tạp chí khoa học quốc tế, mua quyền sở liệu khoa học quốc tế www.gatesearch.com, www.proquest.com Việc truy cập vào nguồn liệu giúp giảng viên cập nhật tri thức mới, nắm bắt xu hướng phát triển giới, có nguồn tài liệu tham khảo dồi phục vụ nghiên cứu, nghiên cứu chuyên sâu viết luận án, luận văn, viết tạp chí thực đề tài nghiên cứu cấp trường trở lên, chí đề tài sinh viên Ngoài ra, nhà trường thường xuyên sửa chữa, bổ sung thay trang thiết bị hỏng, cũ máy chiếu projector, máy in, hệ thống loa âm thanh, quạt điện đồng thời có kế hoạch mua sắm đầu tư thêm thiết bị cần thiết lắp đặt điều hòa phòng nghỉ giảng viên, xếp phòng nghỉ trưa cho giảng viên xa 3.3.5 Về tăng cường thêm gắn kết nhà trường doanh nghiệp Kinh nghiệm xây dựng đội ngũ giảng viên Đại học quốc gia Singapores (NUS) nói Chương cho thấy, người thầy phải nắm bắt “hơi thở thời đại” thổi hồn vào giảng tạo giáo án sống động sát với thực tế bên Muốn vậy, người thầy phải dấn thân, lao vào thực tế, trở thành cộng tác viên, thành thành viên lĩnh vực mà giảng dạy, nghiên cứu Để làm điều này, cần có gắn kết chặt chẽ nhà trường doanh nghiệp, doanh nghiệp, tổ chức liên quan đến lĩnh vực nhà trường đào tạo Thực tế số trường đại học (ĐH) có liên hệ với doanh nghiệp (DN) trình đào tạo sinh viên Các trường ÐH Nơng lâm TP Hồ Chí Minh thiết lập 120 doanh 81 nghiệp; Học viện Nơng nghiệp có 100 đối tác; ÐH Nơng lâm (ÐH Huế), Trường ÐH Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên có 20 đến 40 đối tác; ÐH Vinh có bốn đối tác(http://www.nhandan.com.vn) 3.3.6 Về đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên Trình độ giảng viên Trường chưa đáp ứng yêu cầu theo quy định với tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ trở lên Do vậy, công tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ đnag trở thành yêu cầu cấp bách nhà trường đến năm 2020 Để đạt tiêu chuẩn 10% tiến sĩ trường đại học ứng dụng, nhà trường cần 10 giảng viên có tình độ tiến sỹ trở lên, tương đương 20 người Từ yêu cầu nhà trường nên thực bước sau: - Thực rà soát tồn đội ngũ giảng viên để có đánh giá thực tế trình độ, lực người từ đưa giảng viên học tập nâng cao trình độ ngồi nước - Đưa sách hỗ trợ kinh phí, thời gian trọng dụng hợp lý cho giảng viên tích cực học tập nâng cao trình độ - Mở lớp bồi dưỡng ngắn hạn chuyên môn nghiệp vụ để giảng viên cập nhật kiến thức, phương pháp chuyên môn, NCKH nước Đặc biệt mở lớp nâng cao lực NCKH cho giảng viêng 3.3.7 Về đẩy mạnh hoạt động NCKH đội ngũ giảng viên Nhằm để nâng cao chất lượng trình độ đội ngũ giảng viên địa học khoogn có đường hiệu đẩy mạnh hoạt động NCKH giảng viên Thông qua hoạt động NCKH, giảng viên khoogn nhwungx có hội trau dồi, mở mang tri thức mà cịn nâng cao kỹ tư duy, góp phần quan tọng vào nâng cao lực giảng dạy cho giảng viên Hoăn nữa, giảng viên chuyên tâm vào hoạt động NCKh tất yếu trình độ nâng lên có nhiều thành tích NCKH kéo theo học vị học hàm tăng lên Nghĩa hoạt động NCKh hành động “nhất cử lưỡng tiện” đồng thời yêu cầu bắt buộc giảng viên Tuy nhiên, muốn đẩy mạnh hoạt động NCKH giảng viên nhà trường cần thực số việc sau: - Thực sách đãi ngộ, khen thưởng NCKH 82 Biện pháp khuyến khích, đãi ngộ NCKH luật hóa nhiều văn pháp quy Nhà nước Nghị định 40/2014/NĐ-CP phủ Quy định việc sử dụng, trọng dụng cá nhân hoạt động KH&CN ban hành ngày 12/05/2014; Nghị định 99/2014/NĐ-CP Chính phủ Quy định việc đầu tư phát triển tiềm lực khuyến khích hoạt động KH&CN sở giáo dục đại học ban hành ngày 25/10/2014 Cụ thể Nghị định 99 quy định “Thưởng giảng viên đại học không 30 lần mức lương sở chung công bố 01 báo tạp chí khoa học quốc tế uy tín danh mục ISI, SCI, SCIE; tính tương đương 20 giảng dạy lý thuyết giảng viên đại học công bố 01 báo trên tạp chí khoa học có thang điểm 01 danh mục Hội đồng chức danh giáo sư nhà nước” Từ quy định Nghị định số trường đại học áp dụng mức độ khác Đại học Nha Trang, Đại học Kinh tế quốc dân áp dụng nguyên Nghị định này; Trường Đại học Tân Trào hỗ trợ cho tác giả triệu đồng/1 đăng tạp chí khoa học nước ngồi có mã số ISSN, 20 triệu đồng có số ISI Scopus; báo khoa học đăng tạp chí khoa học nước có mã số ISSN có điểm khoa học từ 01 điểm trở lêntrong danh mục Hội đồng chức danh giáo sư nhà nước hỗ trợ triệu đồng/ (Đại học Tân Trào, 2015) - Thành lập Quỹ hỗ trợ NCKH Kinh nghiệm từ cách làm Đại học Hoa Sen việc khuyến khích, đẩy mạnh NCKH, bên cạnh kinh phí trực tiếp cấp cho đề tài NCKH nhà trường, việc thành lập Quỹ nghiên cứu khoa học cần thiết Quỹ sử dụng cho việc khen thưởng cá nhân/tập thể có thành tích cao hoạt động nghiên cứu, khen thưởng tác giả có công bố quốc tế, hỗ trợ cho việc viết dự án nghiên cứu giai đoạn dự thầu, hỗ trợ dự án nghiên cứu nhỏ giảng viên, nhân viên trường Nguồn thu trích lập từ hoạt động NCKH thực trường theo hai cách Một là, đề tài ngồi trường đóng góp cho Quỹ hỗ trợ nghiên cứu khoa học nhà trường 5% tổng kinh phí chuyển trường Chủ nhiệm đề tài lập kế hoạch phân bổ kinh phí để Ban giám hiệu duyệt Trong phương án 83 này, giảng viên nhận tồn thù lao có nghĩa vụ đóng thuế thu nhập Hai là, giảng viên đề nghị miễn giảm số giảng nghĩa vụ để nghiên cứu đề tài Mức miễn giảm tối đa không vượt 40% tổng số giảng nghĩa vụ năm học Giảng viên đóng góp lại cho Quỹ Hỗ trợ nghiên cứu khoa học số tiền tương ứng với số miễn giảm, trích từ thù lao nhận từ đề tài/dự án Tuy nhiên, số đóng góp không vượt 40% tổng số thù lao mà giảng viên nhận từ đề tài/dự án Chủ nhiệm đề tài lập kế hoạch phân bổ kinh phí để Ban giám hiệu duyệt (Đại học Hoa Sen, 2012) 3.3.8 Về nâng cao lực ngoại ngữ tin học cho đội ngũ giảng viên Thế giới ngày phẳng theo xu hướng hội quốc tế ngày sâu rộng lĩnh vực, lĩnh vực nghiên cứu, học thuật Điều đòi hỏi nhà nghiên cứu, giảng viên phải có hịa nhập, chia sẻ, trao đổi với nhằm cập nhật, tiếp cận tri thức, phát minh thành tựu khoa học Để thực điều này, nhà khoa học, giảng viên phải sử dụng thành thạo ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh, tin học Ngoại ngữ giúp giảng viên đọc tài liệu, báo khao học đăng tải sách, báo, tạp chí chuyên ngành; tin học công cụ hỗ trợ giảng viên thực trữ, trình bày, thiết kế truyền tải tài liệu khoa học Có thể thấy ngoại ngữ tin học giống hai cánh tay nối dài giảng viên giới bên ngồi, giống chìa khóa vàng để mở kho tàng tri thức nhân loại Tuy nhiên, việc thành thạo ngoại ngữ địi hỏi q trình cịn thành thạo tin học cần thời gian ngắn Cách tốt để giúp giảng viên nâng cao lực ngoại ngữ tin học, nhà trường gửi giảng viên nước học tập, nước phát triển Anh, Pháp, Mỹ, Úc… Hiện suất học bổng nhà nước dành cho trường đại học thuận tiện Đề án 911 Bộ Giáo dục Đào tạo Hoặc nhà trường mở khóa học ngoại ngữ cho giảng viên cấp kinh phí hỗ trợ giảng viên thi chứng tiếng Anh quốc tế TOFEL, TOIEC, IELTS… 84 KẾT LUẬN Đội ngũ giảng viên lực lượng nòng cốt kiến tạo nên tạo giá trị, uy tín thương hiệu trường đại học, đặc biệt nhấn mạnh đến chất lượng đội ngũ giảng viên Với vai trò vậy, năm gần hàng loạt văn kiện, nghị định, thông tư ban hành nhằm cụ thể hóa chủ trương nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trên tinh thần đó, trường đại học triển khai sâu rộng nội dung việc đề quy chế, quy định khuyến khích, hỗ trợ cho giảng viên vật chất, tinh thần việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên; qua giúp nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước yêu cầu hội nhập quốc tế Đối với trường ĐHTCQTKD, việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên nhiệm vụ cấp bách, có tính chiến lược lâu dài cho phát triển Trường Từ thực tế Luận văn đề cập đến vấn đề cấp bách kết nghiên cứu Luận văn thể nội dung sau: - Hệ thống hóa sở lý luận nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đại học, yếu tố ảnh hưởng tiêu chi đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên địa học - Về sở thực tiễn Luận văn phân tích, đánh giá kinh nghiệm xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên NUS; từ dưa khuyến nghị cho trường ĐHTCQTKD - Kết nghiên cứu Chướng cho thấy nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đại học TCQTKD chịu tác động yếu tố chủ quan bao gồm tuổi tác, giới tính, trình độ, nhận thức thân Đội ngũ giảng viên Trường có cấu ba yếu tố chưa hợp lý, trình độ giới tính Ngồi yếu tố chủ quan, yếu tố khách quan chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, trọng dụng, môi trường công tác, sở vật chất… yếu tác động lớn đến việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường 85 Việc yếu tố làm hạn chế nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên chứng thực tiễn để đề giải pháp hữu hiệu nhằm hạn chế yếu tố tiêu cực, khuyến khích yếu tố tích cực việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Trên sở đó, Luận văn khuyến nghị giải pháp khắc phục Các giải pháp tập trung chủ yếu vào vấn đề sau: Một là, giải pháp nhân sự, công tác quy hoạch, tuyển dụngnhằm tạo cấu hợp lý giới tính, tuổi tác, trình độ Hai là, giải pháp trọng dụng, đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật vật chất tinh thần nhằm khuyến khích, ghi nhận thành tích, cơng lao đóng góp đội ngũ giảng viên; từ tạo động lực cho giảng viên tích cực chuyên tâm vào nâng cao trình độ chun mơn, nghiên cứu khoa học Ba là, giải pháp đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn lực NCKH giảng viên Bốn là, giải pháp tăng cường sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu phục vụ NCKH Năm là, giải pháp khác bao gồm tăng cường lực ngoại ngữ, tin học cho đội ngũ giảng viên, tăng cường gắn kết nhà trường doanh nghiệp, dơn vị sử dụng lao động 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Lê Hữu Ái Lâm Bá Hòa (2010), “Nghiên cứu khoa học – Yêu cầu bắt buộc đội ngũ giảng viên trường đại học”, Tạp chí Khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số (39)/ 2010 Hồng Anh (2013), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Ban chấp hành Trung ương (2013), Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hoa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hứng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, ban hành ngày 04 tháng 11 năm 2013 Ban chấp hành Trung ương (2012), Nghị số 20-NQ/TW Hội nghị trưng ương 06 khóa XI phát triển khoa học cơng nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội hập quốc tế, ngày 31/10/2012 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) (1996), Nghị Hội nghị lần thứ hai định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố nhiệm vụ đến năm 2000 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT, Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học, ban hành ngày 01 tháng 11 năm 2007 Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Tình hình hoạt động nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ trường đại học cao đẳng giai đoạn 19962000 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ, theo định 43/2007/QĐ-BGDĐT, ngày 15 tháng 08 năm 2007 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quy định đạo đức nhà giáo, kèm theo Quyết định số16/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 16 tháng năm 2008 87 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Thông tư số 16/2009/TT-BGDĐT Quy định chi tiết việc xét công nhận, hủy bỏ công nhận đạt tiêu chuẩn, bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư, ngày 17 tháng năm 2009 11 Bộ Giáo dục Đào tạo – Bộ Nội vụ (2014), Thông tư liên tịch số 36/2014/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 28 tháng 11 năm 2014 quy định mã số tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy sở giáo dục đại học công lập 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Thông tư số 47/2014/TT-BGDĐT Quy định chế độ làm việc giảng viên, ngày 31 tháng 12 năm 2014 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Thông tư số 24/2015/TT-BGDĐT Quy định chuẩn quốc gia sở giáo dục đại học, ban hành ngày 23 tháng 09 năm 2015 14 Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Thông tư số 32/2015/TT-BGDĐT Quy định việc xác định tiêu tuyển sinh sở giáo dục đại học, ban hành ngày 16 tháng 12 năm 2015 15 Bộ Giáo dục đào tạo (2015), Thông tư số 03/2015/TT-BGDĐT Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ quy, ban hành ngày 26 tháng 02 năm 2015 16 Bộ Tài (2013), Quyết định số 2773/QĐ-BTC Phê duyệt Chiến lược phát triển Trường ĐHTCQTKD giai đoạn 2013-20120 định hướng 20130, ngày 12/11/2013 17 Bộ Chính trị (2004), Nghị số 42-NQ/TW công tác quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, ngày 30 tháng 11 năm 2004 18 Chính phủ (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ-CP đào tạo, bồi dưỡng công chức, ngày 05 tháng 03 năm 2010 19 Chính phủ (2014), Nghị định 40/2014/NĐ-CP Quy định việc sử dụng, trọng dụng cá nhân hoạt động khoa học công nghệ, ban hành ngày 12 tháng 05 năm 2014 20 Chính phủ (2015), Nghị định 56/2015/NĐ-CP Đánh giá phân loại cán bộ, công chức, viên chức ban hành ngày 09 thnags 06 năm 2015 88 21 Chính phủ (2015), Nghị định số 73/2015/NĐ-CP Quy định tiêu chuẩn phân tầng, khung xếp hạng tiêu chuẩn xếp hạng sở giáo dục đại học, ban hành ngày 08 tháng 09 năm 2015 22 Nguyễn Văn Đệ (2010), “Phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học vùng đồng sông Cửu Long đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại học”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học giáo dục 23 Nguyễn Văn Đệ (2009), “Giải pháp nâng cao lực đội ngũ giảng viên trường đại học vùng ĐBSCL bối cảnh hội nhập”, Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, số 12, trang 182-192 24 Nguyễn Thị Thu Hằng (2013), “Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học khối ngành kinh tế quản trị kinh doanh khu vực phía Bắc”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Công nghệ Bưu Viễn thơng 25 Học viện Quản lý Giáo dục (2011), Quyết định số 61/HVQLGD Về Quy chế hoạt động khao học công nghệ Học viện Quản lý Giáo dục ban hành ngày 01 tháng 03 năm 2011 26 Nguyễn Đức Hiển (2013), “Phát triển nguồn nhân lực giảng viên trường Đại học Kinh tế quốc dân hướng tới mục tiêu trở thành đại học nghiên cứu”, Tạp chí Kinh tế phát triển, số tháng 11/ 2013, trang 8-19 27 Lê Ngọc Hùng (2006), Tăng cường nghiên cứu học thuyết Mac –Lenin phụ nữ, Tạp chí nghiên cứu HVCTQGHCM, (3), tr: 36-38 42 28 Nguyễn Thị Thu Hương (2012), “Xây dựng đội ngũ giảng viên trường đại học – Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học số 28/2012, trang 110-116 29 Đào Văn Khanh (2012), Thực trạng giải pháp cho việc đẩy mạnh lực nghiên cứu khoa học Việt Nam, http://gddhhoinhapquocte.vnuhcm.edu.vn 30 Nguyễn Thị Thùy Linh (2015), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trường Cao đẳng Công nghiệp in, Luận văn thạc sĩ quản trị nhân lực, trường Đại học Lao động xã hội 89 31 Hoàng Văn Mạnh (2014), “Chất lượng đội ngũ giảng viên: Từ góc nhìn lực nghiên cứu khoa học”, Tạp chí Kinh tế dự báo, số 6/2014, trang 4649 32 Phan Thị Tú Nga (2011), “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên đại học Huế”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 68/2011 33 Võ Văn Nhị, “Một số ý kiến tình hình nghiên cứu khoa học trường dại học nước ta”, Kỷ yếu Hội nghi khoa học, trường Đại học Duy Tân, www hoinghikhoahoc.duytan.edu.vn 34 Oxford University (1995),Advanced Learner’s Dictionary, fifth edition, Oxford University Pres 35 Hoàng Phê (2001), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học 36 Quốc hội (2005), Luật Giáo dục ban hành theo Luật số 38/2005/QH11 kỳ họp thứ thông qua ngày 14 tháng năm 2005 37 Quốc hội (2008), Luật cán bộ, công chức số 22/2008/QH12, ban hành ngày 13 tháng 11 năm 2008 38 Quốc hội (2010), Luật Viên chức số 58/2010/QH12, ban hành ngày 15 tháng 11 năm 2010 39 Quốc Hội (2012), Luật Giáo dục đại học, ban hành theo Quyết định số08/2012/QH13, Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 18 tháng năm 2012 40 Quốc hội (2013), Luật Khoa học ccông nghệ, kèm theo Quyết định 29/2015/QH13, ban hành ngày 08 tháng 06 năm 2013 41 Vũ Xuân Thái (1999), Gốc nghĩa từ Việt thơng dụng, NXB Văn hóa Thơng tin 42 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định 174/2008/QĐ-TTG Quy định tiêu chuẩn, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2008 90 43 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định 418/QĐ-TTG Phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011-2020, ban hành ngày 11 tháng 04 năm 2012 44 Thủ tướng phủ (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTG Phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020”, ban hành ngày 13 tháng 06 năm 2012 45 Lê Xuân Tình (2015), “Phát triển nguồn nhân lực khoa học chất lượng cao Đại học quốc gia Hà Nội”, Tạp chí Kinh tế dự báo Số 4/2014 46 Ngô Quang Trường (2015), “Đổi giáo dục đại học: Cần chất lượng giảng viên”, Tạp chí Kinh tế dự báo, số tháng 9/2015, trang 21-23 47 Trường Đại học Hoa Sen (2012), Quyết định số 1277/QĐ-NS Quy định hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên trường Đại học Hoa Sen, ban hành ngày 01 tháng 12 năm 2012 48 Trường Đại học Nha Trang (2015), Quyết định số 401/QĐ-ĐHNT Quy định đầu tư phát triển tiềm lực khuyến khích hoạt động khoa học cơng nghệ trường Đại học Nha Trang, ban hành ngày 22 tháng 04 năm 2015 49 Trưởng trường Đại học Tân Trào (2016), Quy chế chi tiêu nội 50 Trường ĐHTCQTKD (2010), Quyết định số 71/QĐ-ĐHTCQTKD việc ban hành Quy chế chi tiêu nội (sửa đổi, bổ sung) Trường ĐHTCQTKD, ngày 01/02/2010 51 Trường ĐHTCQTKD (2013), Quyết định số 378/QĐ-ĐHTCQTKD việc ban hành Quy chế chi tiêu nội Trường ĐHTCQTKD, ngày 22/04/2013 52 Trường ĐHTCQTKD (2013), Quyết định số 628/QĐ-ĐHTCQTKD việc ban hành “Quy định chế độ làm việc giảng viên”, ngày 28/06/2013 53 Trường ĐHTCQTKD (2013), Quyết định số 653/QĐ-ĐHTCQTKD việc ban hành Quy chế tổ chức quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học –công nghệ thuộc trường ĐHTCQTKD, ngày 15/07/2013 91 54 Trường ĐHTCQTKD (2015), Kế hoạch số 142/KH-ĐHTCQTKD Về Tổ chức triển khai hoạt sinh viên nghiên cứu khoa học-công nghệ năm học 20152016, ngày 25/03/2016 55 Trường ĐHTCQTKD (2015), Quyết định số 141/QĐ-ĐHTCQTKD việc ban hành Quy chế chi tiêu nội Trường ĐHTCQTKD, ngày 31/03/2015 56 Trường ĐHTCQTKD (2015), Quyết định số 173/QĐ-ĐHTCQTKD ban hành Quy chế công tác thi đua, khen thưởng, ngày 04/05/2015 57 Trường ĐHTCQTKD (2015), Quyết định số 567/QĐ-ĐHTCQTKD việc ban hành danh sách giảng viên Bộ môn trực thuộc khoa, ngày 27/10/2015 58 Trường ĐHTCQTKD (2015), Quyết định số 667/QĐ-ĐHTCQTKD việc ban hành Quy chế tổ chức quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học –công nghệ thuộc trường ĐHTCQTKD, ngày 29/12/2015 59 Trường ĐHTCQTKD (2015), Quyết định số 668/QĐ-ĐHTCQTKD việc ban hành Quy định chế độ làm việc đói với giảng viên Trường ĐHTCQTKD , ngày 30/12/2015 60 Trường ĐHTCQTKD (2015), Quyết định số 73/QĐ-ĐHTCQTKD Quy định tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo Phòng, Khoa tương đương thuộc Trường ĐHTCQTKD, ban hành ngày 02/03/2015 61 Trường ĐHTCQTKD (2013), Báo cáo Tổng kết công tác năm học 20122013 phương hướng nhiệm vụ năm học 2013-2014 62 Trường ĐHTCQTKD (2014), Báo cáo Tổng kết công tác năm học 20132014 phương hướng nhiệm vụ năm học 2014-2015 63 Trường ĐHTCQTKD (2015), Báo cáo Tổng kết công tác năm học 20142015 phương hướng nhiệm vụ năm học 2015-2016 64 Trường ĐHTCQTKD (2013), Quyết định số 72/QĐ-ĐHTCQTKD việc khen thưởng, thi đua năm học 2012-2013, ngày 16/08/2013 65 Trường ĐHTCQTKD (2014), Quyết định số 850/QĐ-ĐHTCQTKD việc công nhận giảng viên dạy giỏi năm học 2013-2014, ngày 21/08/2014 92 66 Trường ĐHTCQTKD (2015), Quyết định số 12/QĐ-ĐHTCQTKD việc nâng lương trước hạn lập thành tích xuất sắc năm học 2014, ngày 08/01/2015 67 Trường ĐHTCQTKD (2014), Quyết định số 851/QĐ-ĐHTCQTKD việc khen thưởng thi đua năm học 2013-2014, ngày 21/08/2014 68 Trường ĐHTCQTKD (2015), Quyết định số 640/QĐ-ĐHTCQTKD v/v Ban hành danh sách giảng viên kiêm chức giảng dyaj môn trực thuộc khoa, ngày 14/12/2012 69 Trường ĐHTCQTKD (2015), Báo cáo tự đánh giá để đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục đại học trường ĐHTCQTKD 70 Nguyễn Danh Tuấn (2013), “Giảng viên – “chìa khóa” mở cánh cửa chất lượng đào tạo đại học, cao đẳng”, Tạp chí Kinh tế dự báo, số tháng 11/ 2013, trang 36-38 71 Nguyễn Văn Tuấn (2015), Đi vào nghiên cứu khoa học, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 72 Nguyễn Văn Tuấn (2015), “Sứ mệnh nghiên cứu giáo dục đại học”, tuanvannguyen.blogspot.com 73 Nguyễn Thị Tuyết (2008), Tiêu chí đánh giá giảng viên, Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN, số 24, trang: 131-135 74 Trần Mai Ước (2013), “Nghiên cứu khoa học giảng viên – Yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học giai đoạn nay”, http://www.yersin.edu.vn 75 Trần Thị Hồng Vân (2012), “Giải pháp tạo động lực thúc đẩy làm việc cho giảng viên trường Cao đẳng phương Đông, Đà Nẵng”, Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng 76 Nguyễn Thành Yến (1997), “Cấu tạo từ tiếng Anh – Word formation by Collin Cobuild”, sách dịch, NXB TP Hồ Chí Minh 93 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Để thực đề tài Luận văn Thạc sỹ đạt chất lượng xác thực hơn, tiến hành khảo sát tìm hiểu “Yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Tài quản trị kinh doanh” Tơi mong thầy cô bớt chút thời gian trả lời giúp số câu hỏi Những thông tin phản hồi thầy cô cần thiết hữu ích, góp phần quan trọng vào thành cơng cho Luận văn Những thông tin mà thầy cô cung cấp cho tơi đảm bảo bí mật, sử dụng cho mục đích nghiên cứu Do vậy, tơi mong nhận hưởng ứng tích cực, nhiệt tình trung thực thầy Đề nghị thầy cô đánh (x) vào ô tương ứng câu cho phương án phù hợp với thầy cô Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ hợp tác thầy cô! Mọi chi tiết xin liên hệ: CN Bùi Thị Hằng, Phịng Hành nhân Cơng ty Asia Packaging Industries (API), KCN VSIP, Từ Sơn, Bắc Ninh Phone: 0986.167.182Email: buihang07@yahoo.com.vn Mức độ: (1:hồn tồn khơng đồng ý; 2: Không đồng ý; 3: Đồng ý; 4:rất đồng ý; 5:hoàn toàn đồng ý) TT Nội dung Mức độ đồng ý 1 Yếu tố chủ quan 1.1 Tuổi trẻ (dưới 30) khiến GV hăng hái tiếp thu mới, miệt mài với công việc 1.2 Tuổi trung niên (dưới 45) khiến GV quan tâm nhiều đến gia đình, công việc 1.3 Tuổi già (trên 45) khiến GV tri trệ, bảo thủ ngại đổi 1.4 Nam giới phải quan tâm đến gia đình, cái, nội trợ so với nữ giới nên có điều kiện chun sâu vào cơng việc 1.5 Nữ giới với thiên chức làm mẹ, làm vợ phải dành nhiều thời gian cho gia đình, cái, nội trợ nên có điều kiện chun sâu vào cơng việc 1.6 Sức khỏe yếu tố ảnh hưởng đến cơng việc 1.7 Tình u nhân có ảnh hưởng đến cơng việc 1.8 Con gia đình có ảnh hưởng đến cơng việc 94 1.9 Nhằm đáp ứng yêu cầu công việc, GV tự nhận thức trau dồi kiến thức phấn đấu học tập nâng cao trình độ Yếu tố khách quan 2.10 Nhiều đồng nghiệp tích cực học tập nâng cao trình độ nên GV khác làm theo 2.11 Trong buổi sinh hoạt chuyên môn, đồng nghiệp lãnh đạo nói nhiều chun mơn Nếu GV khác khơng chịu khó học tập bị tụt hậu 2.12 Các GV phấn đấu họ có hội thăng tiến công việc 2.13 Các GV muốn học tập nâng cao trình độ để phát triển nghề nghiệp 2.14 Lãnh đạo thường khuyến khích GV tìm tòi hướng tốt để làm việc 2.15 Lãnh đạo thường ghi nhận đóng góp GV tập trung vào yếu họ 2.16 Cơ chế trả lương thu nhập có ảnh hưởng đến việc học tập nâng cao trình độ cảu GV 2.17 Chính sách hỗ trợ kinh phí thời gian cho GV có ảnh hưởng đến học tập nâng cao trình độ họ 2.18 Chính sách khen thưởng vật chất tinh thần xứng đáng cho GV thành tích xuất sắc giảng dạy, NCKH kích thích GV phấn đấu nhiều 2.19 Chính sách trọng dụng GV có thành tích xuất sắc giảng dạy, NCKH có tác dụng kích thích GV làm việc tốt 2.20 Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ giảng dạyNCKH giúp GV nâng cao chất lượng giảng dạy NCKH 2.21 Hệ thống thư viện tài liệu phục vụ giảng dạyNCKH giúp GV nâng cao chất lượng giảng dạy NCKH 95 ... cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Tài – Quản trị kinh doanh CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Khái niệm nâng cao đội ngũ. .. lý luận nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học Chương Thực trạng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Tài – Quản trị kinh doanh Chương Phương hướng giải pháp nâng. .. thống hóa sở lý luận thực tiễn nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học - Đánh giá thực trạng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Tài – Quản trị kinh doanh - Đề xuất

Ngày đăng: 02/12/2022, 11:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Ba trường đại học của Việt Nam xếp hạng cao nhất theo đánh giá của CSIC năm 2014 - Luận văn nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học tài chính   quản trị kinh doanh
Bảng 1.1. Ba trường đại học của Việt Nam xếp hạng cao nhất theo đánh giá của CSIC năm 2014 (Trang 38)
giáo dục Tây Ban Nha đã công bố trên Webometrics bảng xếp hạng các trường đại học trong năm 2014 trên toàn thế giới - Luận văn nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học tài chính   quản trị kinh doanh
gi áo dục Tây Ban Nha đã công bố trên Webometrics bảng xếp hạng các trường đại học trong năm 2014 trên toàn thế giới (Trang 39)
Bảng 2.1. Diện tích đất và các cơ sở vật chất phục vụ cho đào tạo - Luận văn nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học tài chính   quản trị kinh doanh
Bảng 2.1. Diện tích đất và các cơ sở vật chất phục vụ cho đào tạo (Trang 46)
Bảng 2.2. Nguồn thu hàng nămgiai đoạn 2012-2015 Số lượng (triệu đồng) Nguồn thu - Luận văn nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học tài chính   quản trị kinh doanh
Bảng 2.2. Nguồn thu hàng nămgiai đoạn 2012-2015 Số lượng (triệu đồng) Nguồn thu (Trang 47)
Bảng 2.4. Các khoản chi và cơ cấu chi của Trường giai đoạn 2012-2015 - Luận văn nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học tài chính   quản trị kinh doanh
Bảng 2.4. Các khoản chi và cơ cấu chi của Trường giai đoạn 2012-2015 (Trang 48)
Bảng 2.3. Cơ cấu nguồn thu hàng nămgiai đoạn 2012-2015 Tỷ lệ (%) - Luận văn nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học tài chính   quản trị kinh doanh
Bảng 2.3. Cơ cấu nguồn thu hàng nămgiai đoạn 2012-2015 Tỷ lệ (%) (Trang 48)
Bảng 2.5. Hệ số lương tăng thêm tính theo trình độ và trách nhiệm - Luận văn nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học tài chính   quản trị kinh doanh
Bảng 2.5. Hệ số lương tăng thêm tính theo trình độ và trách nhiệm (Trang 51)
Hình 2.1. Quỹ tiền lương tăng thêm hàng năm - Luận văn nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học tài chính   quản trị kinh doanh
Hình 2.1. Quỹ tiền lương tăng thêm hàng năm (Trang 51)
Bảng 2.6. Hệ số lương tăng thêm tính theo thâm niên cơng tác TTThâm niên công tác - Luận văn nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học tài chính   quản trị kinh doanh
Bảng 2.6. Hệ số lương tăng thêm tính theo thâm niên cơng tác TTThâm niên công tác (Trang 52)
+ Căn cứ vào thâm niên công tác (C) (Bảng 2.6) - Luận văn nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học tài chính   quản trị kinh doanh
n cứ vào thâm niên công tác (C) (Bảng 2.6) (Trang 52)
Bảng 2.8. Đơn giá tăng thêm thanh toán tiền vượt giờ của giảng viên - Luận văn nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học tài chính   quản trị kinh doanh
Bảng 2.8. Đơn giá tăng thêm thanh toán tiền vượt giờ của giảng viên (Trang 53)
Bảng 2.9. Số lượng giảng viên được nâng lương trước hạn năm học 2013-2015 Số lượng - Luận văn nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học tài chính   quản trị kinh doanh
Bảng 2.9. Số lượng giảng viên được nâng lương trước hạn năm học 2013-2015 Số lượng (Trang 53)
Xét về số lượng hay năng suất NCKH, Bảng 2.12 cho biết hoạt động - Luận văn nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học tài chính   quản trị kinh doanh
t về số lượng hay năng suất NCKH, Bảng 2.12 cho biết hoạt động (Trang 56)
Bảng 2.14. Quy địnhquy đổi giờ NCKH từ các đề tài NCKH Định mức giờ chuẩn TTNội dung công việc - Luận văn nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học tài chính   quản trị kinh doanh
Bảng 2.14. Quy địnhquy đổi giờ NCKH từ các đề tài NCKH Định mức giờ chuẩn TTNội dung công việc (Trang 59)
Bảng 2.15. Tiêuchuẩn văn bằng đào tạo trong tuyển dụng - Luận văn nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học tài chính   quản trị kinh doanh
Bảng 2.15. Tiêuchuẩn văn bằng đào tạo trong tuyển dụng (Trang 60)
Bảng 2.16. Kinh phí hỗ trợ học thạc sỹ và NCS - Luận văn nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học tài chính   quản trị kinh doanh
Bảng 2.16. Kinh phí hỗ trợ học thạc sỹ và NCS (Trang 63)
Bảng 2.17. Tổng hợp thành tích khenthưởng và kỷ luật năm học 2012-2015 2012-20132013-20142014-2015TTDiễn giải - Luận văn nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học tài chính   quản trị kinh doanh
Bảng 2.17. Tổng hợp thành tích khenthưởng và kỷ luật năm học 2012-2015 2012-20132013-20142014-2015TTDiễn giải (Trang 65)
Hình thức khenthưởng bậc cao của giảng viên ít. Chỉ có 02 người được tặng Bằng khen của Thủ tướng chính phủ trong năm học 2012-2013 - Luận văn nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học tài chính   quản trị kinh doanh
Hình th ức khenthưởng bậc cao của giảng viên ít. Chỉ có 02 người được tặng Bằng khen của Thủ tướng chính phủ trong năm học 2012-2013 (Trang 66)
Bảng 2.19. Số lượng và cơ cấu cán bộ giảng dạy theo tuổi đến năm 2015 - Luận văn nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học tài chính   quản trị kinh doanh
Bảng 2.19. Số lượng và cơ cấu cán bộ giảng dạy theo tuổi đến năm 2015 (Trang 67)
Bảng 2.20. Số lượng và cơ cấu giảng viên theo học vị đến tháng 3/2016 - Luận văn nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học tài chính   quản trị kinh doanh
Bảng 2.20. Số lượng và cơ cấu giảng viên theo học vị đến tháng 3/2016 (Trang 68)
Bảng 2.21. Số lượng và cơ cấu giảng viên theo học vị đến tháng 3/2016 - Luận văn nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học tài chính   quản trị kinh doanh
Bảng 2.21. Số lượng và cơ cấu giảng viên theo học vị đến tháng 3/2016 (Trang 69)
Bảng 2.22. Kết quả khảo sát về yếu tố chủ quan - Luận văn nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học tài chính   quản trị kinh doanh
Bảng 2.22. Kết quả khảo sát về yếu tố chủ quan (Trang 70)
Bảng 2.23. Kết quả khảo sát về yếu tố khách quan - Luận văn nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học tài chính   quản trị kinh doanh
Bảng 2.23. Kết quả khảo sát về yếu tố khách quan (Trang 72)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN