Về đẩy mạnh hoạt động NCKH trong đội ngũgiảng viên

Một phần của tài liệu Luận văn nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học tài chính quản trị kinh doanh (Trang 89 - 91)

1.5.1 .Kinh nghiệm của Đại họcQuốc gia Singapore

3.3. Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũgiảng viên trường Đại học Tà

3.3.7. Về đẩy mạnh hoạt động NCKH trong đội ngũgiảng viên

Nhằm để nâng cao chất lượng và trình độ của đội ngũ giảng viên địa học

thì khoogn có con đường nào hiệu ủa hơn là đẩy mạnh hoạt động NCKH trong giảng viên. Thông qua hoạt động NCKH, giảng viên khoogn nhwungx có cơ hội

trau dồi, mở mang tri thức mà còn nâng cao kỹ năng tư duy, góp phần quan tọng vào nâng cao năng lực giảng dạy cho giảng viên. Hoăn nữa, khi giảng viên

chuyên tâm vào hoạt động NCKh tất yếu trình độ sẽ được nâng lên vì có nhiều

thành tích NCKH kéo theo học vị và học hàm cũng tăng lên. Nghĩa là hoạt động

NCKh là một hành động “nhất cử lưỡng tiện” đồng thời là yêu cầu bắt buộc đối với giảng viên. Tuy nhiên, muốn đẩy mạnh hoạt động NCKH trong giảng viên

nhà trường cần thực hiện một số việc sau:

Biện pháp khuyến khích, đãi ngộ trong NCKH đã được luật hóa trong nhiều văn bản pháp quy của Nhà nước như Nghị định 40/2014/NĐ-CP của chính

phủ Quy định việc sử dụng, trọng dụng cá nhân hoạt động KH&CN ban hành

ngày 12/05/2014; Nghị định 99/2014/NĐ-CP của Chính phủ Quy định việc đầu tư phát triển tiềm lực và khuyến khích hoạt động KH&CN trong các cơ sở giáo

dục đại học ban hành ngày 25/10/2014. Cụ thể Nghị định 99 quy định “Thưởng giảng viên đại học không quá 30 lần mức lương cơ sở chung nếu công bố được

01 bài báo trên tạp chí khoa học quốc tế uy tín trong danh mục ISI, SCI, SCIE;

hoặc tính tương đương 20 giờ giảng dạy lý thuyết nếu giảng viên đại học công bố 01 bài báo trên trên tạp chí khoa học có thang điểm 01 trong danh mục của

Hội đồng chức danh giáo sư nhà nước”. Từ quy định trong Nghị định này một số

trường đại học đang áp dụng ở các mức độ khác nhau như Đại học Nha Trang, Đại học Kinh tế quốc dân áp dụng nguyên như trong Nghị định này; còn Trường Đại học Tân Trào hỗ trợ cho tác giả 5 triệu đồng/1 bài được đăng trên tạp chí

khoa học nước ngồi có mã số ISSN, 20 triệu đồng có chỉ số ISI và Scopus; bài báo khoa học đăng trên tạp chí khoa học trong nước có mã số ISSN và có điểm

khoa học từ 01 điểm trở lêntrong danh mục của Hội đồng chức danh giáo sư nhà

nước được hỗ trợ 1 triệu đồng/ bài (Đại học Tân Trào, 2015).

- Thành lập Quỹ hỗ trợ NCKH

Kinh nghiệm từ cách làm của Đại học Hoa Sen về việc khuyến khích, đẩy

mạnh NCKH, bên cạnh kinh phí trực tiếp cấp cho các đề tài NCKH của nhà trường, việc thành lập Quỹ nghiên cứu khoa học là cần thiết. Quỹ này được sử dụng cho việc khen thưởng các cá nhân/tập thể có thành tích cao trong hoạt động nghiên cứu, khen thưởng các tác giả có cơng bố quốc tế, hỗ trợ cho việc viết dự án nghiên cứu trong giai đoạn dự thầu, hỗ trợ các dự án nghiên cứu nhỏ của giảng viên, nhân viên trong trường.

Nguồn thu được trích lập từ các hoạt động NCKH thực hiện ngồi trường

theo hai cách. Một là, đề tài ngoài trường đóng góp cho Quỹ hỗ trợ nghiên cứu

khoa học của nhà trường 5% tổng kinh phí được chuyển về trường. Chủ nhiệm đề tài lập kế hoạch phân bổ kinh phí để Ban giám hiệu duyệt. Trong phương án

này, giảng viên được nhận tồn bộ thù lao và có nghĩa vụ đóng thuế thu nhập.

Hai là, giảng viên đề nghị miễn giảm một số giờ giảng nghĩa vụ để nghiên cứu đề tài. Mức miễn giảm tối đa không vượt quá 40% tổng số giờ giảng nghĩa vụ

trong một năm học. Giảng viên đóng góp lại cho Quỹ Hỗ trợ nghiên cứu khoa

học số tiền tương ứng với số giờ miễn giảm, trích từ thù lao được nhận từ đề tài/dự án. Tuy nhiên, số đóng góp này khơng vượt quá 40% tổng số thù lao mà giảng viên nhận từ đề tài/dự án. Chủ nhiệm đề tài lập kế hoạch phân bổ kinh phí để Ban giám hiệu duyệt (Đại học Hoa Sen, 2012).

Một phần của tài liệu Luận văn nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học tài chính quản trị kinh doanh (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)