1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trường đại học sư phạm hà nội với việc giúp lào xây dựng và phát triển nền giáo dục đại học

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 365,83 KB

Nội dung

HNUE JOURNAL OF SCIENCE Educational Sciences, 2021, Volume 66, Issue 4D, pp 282-289 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2021-0162 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VỚI VIỆC GIÚP LÀO XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Phạm Thị Tuyết Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đơn vị đóng vai trị chủ lực thực nhiệm vụ quốc tế ngành Giáo dục Đặc biệt, Trường có nhiều đóng góp lớn việc giúp Lào xây dựng phát triển trường đại học nước Lào, Trường Đại học Sư phạm để từ tạo sở cho việc phát triển đại học nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Trên sở khai thác chủ yếu nguồn tư liệu lưu trữ, viết tập trung làm rõ hoạt động cụ thể vai trị, đóng góp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội việc giúp Lào xây dựng sở giáo dục đại học Đồng thời, đóng góp Nhà trường việc thúc đẩy hoạt động hợp tác Việt Nam Lào lĩnh vực giáo dục bước đầu mơ tả phân tích nội dung viết Từ khóa: Đại học Sư phạm Lào, Đại học Sư phạm Viêng Chăn, Đoàn Chuyên gia đại học sư phạm, giáo dục Pathet Lào, vùng giải phóng Lào, Đại học Sư phạm Hà Nội Mở đầu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội suốt 70 năm phát triển không khẳng định sứ mạng trường sư phạm đầu ngành nước mà cịn đơn vị đóng vai trò chủ lực thực nhiệm vụ quốc tế ngành Giáo dục Đặc biệt, Trường có nhiều đóng góp lớn việc giúp Lào xây dựng trường đại học nước Lào vùng giải phóng, Trường Đại học Sư phạm để từ tạo sở cho việc phát triển đại học nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Trường góp phần đào tạo số lượng lớn lưu học sinh Lào thành cán giảng dạy đại học, giáo viên cấp III có trình độ chun mơn cao, đóng vai trị nịng cốt việc thúc đẩy giáo dục cấp III Lào phát triển, từ tạo nguồn sinh viên cho trường đại học Vấn đề vai trị, đóng góp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội ngành Giáo dục Lào đề cập nhiều số cơng trình nghiên cứu lịch sử Nhà trường hay lịch sử ngành Sư phạm Việt Nam Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu sau đây: Cuốn Những chặng đường phát triển ngành Sư phạm Việt Nam Nguyễn Cảnh Toàn chủ biên (1996) phần viết Ngành Sư phạm chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ giải phóng miền Nam (1965-1975) đề cập sơ lược đến việc Đoàn Chuyên gia Việt Nam sang Lào tìm hiểu tình hình, Ban Giáo dục Trung ương Lào lên kế hoạch xây dựng Trường Đại học Sư phạm Cuốn sách đề cập đến việc Đoàn Chuyên gia Việt Nam sang giúp Trường Đại học Sư phạm Lào từ cơng tác quản lí Ban Giám hiệu đến việc bồi dưỡng cán giảng dạy Lào năm (1974 – 1977) việc Đồn Chính phủ Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào tặng thưởng nhiều huân, huy chương [1; tr 41-42] Cuốn Đại học Sư phạm Hà Nội nửa kỉ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ban Ngày nhận bài: 2/7/2021 Ngày sửa bài: 29/8/2021 Ngày nhận đăng: 10/9/2021 Tác giả liên hệ: Phạm Thị Tuyết Địa e-mail: tuyetpt@hnue.edu.vn 282 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội với việc giúp Lào xây dựng phát triển giáo dục đại học Liên lạc cựu cán Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức biên soạn (2001) tập hợp nhiều viết cán sinh viên học tập cơng tác Trường Trong có Từ Hà Nội đến Viêng Xay Phnom Pênh: Hồi kí tác giả Phạm Hữu Lư (cựu giảng viên Khoa Lịch sử) viết hồi ức tác giả thời gian làm chuyên gia trường Đại học Sư phạm Lào Đại học Sư phạm Phnom Pênh, có đề cập đến số cơng việc mà Đoàn Chuyên gia Việt Nam thực trường đại học [2; tr 519-524] Cuốn 60 năm Trường Đại học Sư phạm Hà Nội cơng trình biên soạn nhiều tác giả (2011) đề cập tương đối toàn diện lịch sử phát triển Nhà trường 60 năm Trong đó, phần viết hoạt động hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo Nhà trường đề cập đến việc Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp Lào xây dựng Trường Đại học Sư phạm Lào, đào tạo lưu học sinh Lào Việt Nam hợp tác với Trường Đại học Sư phạm Viêng Chăn sau [3; tr 58, 83] Cũng sách này, phần viết Phòng Quan hệ Quốc tế đề cập đến phân quản lí lưu học sinh Lào Campuchia (Ban Công tác C-K) Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số lượng lưu học sinh Lào đào tạo Trường từ năm 1965 đến năm 2011 [3; tr 245] Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu kể phác họa nét mối quan hệ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội với Trường Đại học Sư phạm Lào, đóng góp Trường Đại học Sư phạm Hà nội việc thực nhiệm vụ quốc tế ngành Giáo dục Lào Tuy nhiên, số vấn đề chưa làm rõ như: sở, nguồn gốc mối quan hệ hai trường Đại học Sư phạm hai nước; nội dung, yêu cầu cách thức cụ thể mà Trường Đại học Sư phạm Hà Nội thực để giúp Bạn; vai trò Trường Đại học Sư phạm Hà Nội việc phối hợp trường đại học sư phạm khác để thực nhiệm vụ Bộ Giáo dục giao giúp Lào xây dựng trường đại học vùng giải phóng; vai trò Nhà trường việc thúc đẩy hợp tác hai nước lĩnh vực giáo dục đại học Ngồi ra, số thơng tin, số liệu cơng trình nghiên cứu cịn thiếu sở tư liệu tin cậy… Trên sở tiếp cận, khai thác nguồn tư liệu, đặc biệt nguồn tư liệu lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, viết tập trung mô tả, phân tích cách cụ thể tồn diện hoạt động vai trị, đóng góp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội việc giúp Lào xây dựng, phát triển giáo dục đại học Nội dung nghiên cứu 2.1 Tình hình giáo dục Lào trước năm 1975 chủ trương Pathet Lào xây dựng Trường Đại học Sư phạm Cho đến trước nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào thành lập (2/12/1975), giáo dục Lào tình trạng phát triển Dưới thời Pháp cai trị (1893 – 1954), Lào chưa có giáo dục đại học chưa có trường cấp III Thời kì 1954 – 1975, Lào tồn song song hai hệ thống giáo dục (ở khu vực Chính phủ Vương quốc Lào kiểm sốt vùng giải phóng Pathet Lào kiểm sốt) Trong vùng kiểm sốt Chính phủ Vương quốc Lào, hệ thống giáo dục Pháp trước trì năm 1962, cải cách giáo dục tiến hành nhằm thay đổi hệ thống giáo dục theo hướng chuyển từ giáo dục mang tính học thuật sang giáo dục phục vụ phát triển quốc gia Theo đó, cấp tiểu học, sách giáo khoa tiếng Pháp dịch sang tiếng Lào đưa vào giảng dạy trường tiểu học với môn học phù hợp với nhu cầu người dân Do đó, tỉ lệ người lớn biết chữ khu vực tăng từ 10% (năm 1959) lên 15% (năm 1965) tỉ lệ nhập học chung dân số độ tuổi học tăng tương ứng từ 15% lên 30% [4] Tuy nhiên, hệ thống giáo dục Chính phủ Vương quốc Lào khơng qn, tồn hệ thống giáo dục trung học phụ thuộc vào giáo viên người Pháp, nên tỉ lệ người dân có trình độ giáo dục trung học mức 283 Phạm Thị Tuyết thấp Từ năm 1967, với hỗ trợ Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kì (USAID), hệ thống giáo dục trung học theo kiểu tinh hoa Pháp bị bãi bỏ hoàn toàn thay hệ thống trường trung học Fa Ngum giảng dạy tiếng Lào Tính đến năm 1975 có tất trường trung học loại thiết lập vùng kiểm sốt Chính phủ Vương quốc Lào Ở vùng giải phóng, bối cảnh đất nước Lào gồm 49 dân tộc thiểu số, tồn đồng thời ngữ hệ nhiều phương ngữ, Pathet Lào có nhiều nỗ lực việc thiết lập tiếng Lào ngôn ngữ quốc gia cách dạy tiếng Lào trường học áp dụng chế độ giáo dục miễn phí Cũng từ năm 1959, Việt Nam bắt đầu giúp Pathet Lào nuôi dạy số học sinh Lào từ vùng giải phóng gửi sang học tập Và từ năm 1961, Việt Nam thức cử chuyên gia giáo dục, giáo viên phổ thông cấp sang giúp Lào xây dựng giáo dục vùng giải phóng Bởi số lượng học sinh phổ thơng vùng giải phóng Lào tăng lên nhanh chóng với số trường học dần mở rộng ba cấp I, II, III (tương tự hệ thống giáo dục Việt Nam) Năm 1964, Pathet Lào kiểm soát gần nửa lãnh thổ Lào với 1/3 dân số số học sinh cấp I vùng giải phóng 36.200, tăng đáng kể so với số 11.400 toàn quốc năm 1945 [4] Cho đến đầu năm 1973, vùng giải phóng Lào mở rộng diện tích khoảng 17 vạn km2 với triệu dân (trong tổng số 23 vạn km2 2,5 triệu dân) số học sinh vùng tăng đáng kể, tỉ lệ học sinh so với dân số 8,2% [5; tờ 6] Và đến năm 1975, số học sinh tiểu học gấp gần lần so với năm 1964 Bảng Số lượng học sinh cấp vùng giải phóng Lào [5; tờ 6], [4] Phân loại Năm học 1972-1973* Năm học 1973-1974 Năm học 1974-1975 Cấp 80.341 89.899 104.786 Cấp II 1.761 3.762 4.179 Cấp III 235 668 868 Ghi chú: *Ngồi cịn có 539 học sinh cấp II 45 học sinh cấp III học trường Lào Việt Nam Hệ thống giáo dục Pathet Lào ý hướng đến đối tượng người dân tộc thiểu số cho có cách tổ chức tốt so với giáo dục Chính phủ Vương quốc Lào nên nhận ủng hộ cao dân chúng Ngoài hệ thống giáo dục phổ thơng, vùng giải phóng Lào cịn có trường bổ túc văn hóa, trường sư phạm sơ cấp trường sư phạm cấp II Bảng Số lượng trường học học sinh hệ sư phạm cấp vùng giải phóng Lào đầu năm 1973 [5; tờ 6] STT Phân loại trường Số lượng trường Số lượng học sinh Sư phạm sơ cấp trung ương 135 Sư phạm sơ cấp địa phương 14 833 Sư phạm cấp II xã hội 136 Sư phạm cấp II tự nhiên 213 Tổng cộng 17 1.317 Nhìn chung, trường sư phạm sơ cấp sư phạm cấp II, với đội ngũ giáo viên đào tạo Việt Nam chuyên gia Việt Nam, đáp ứng nhu cầu đào tạo giáo viên cho trường cấp I cấp II vùng giải phóng Tuy nhiên, số trường cấp III thiết lập vùng cịn ít, nhu cầu học lên cấp III học sinh ngày gia tăng Đến đầu năm 1973, tồn vùng giải phóng có trường cấp III với 235 học sinh, giáo viên người Lào (đào tạo Việt Nam về) [5; tờ 6] 31 giáo viên người Việt Nam (sang chi viện) [6; tờ 8] Có thêm 45 học sinh cấp III thời điểm học tập trường Lào Việt Nam [7; tờ 1] Nguyên nhân Pathet Lào chưa tổ chức trường sư phạm bậc đại học để đào tạo giáo viên cấp III, toàn nước Lào chưa có trường đại học mở Vì vậy, từ cuối năm 1960, Pathet Lào có chủ trương xây dựng Trường Đại học Sư phạm vùng giải phóng để đào tạo giáo viên cấp III, thúc đẩy 284 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội với việc giúp Lào xây dựng phát triển giáo dục đại học nghiệp giáo dục cách mạng Lào Trong hội đàm Bộ Chính trị Đảng Lao động Việt Nam Ban Thường vụ Trung ương Đảng Nhân dân Lào cuối năm 1968, hai bên trí Việt Nam giúp Lào xây dựng đại học vùng giải phóng mà trước hết Trường Đại học Sư phạm Trường Đại học Y khoa [7; tờ 1] Theo kế hoạch phát triển giáo dục Pathet Lào, từ năm 1974 tập trung phát triển giáo dục đại học Tuy nhiên, điều kiện vùng giải phóng cịn nhiều khó khăn, thiếu nguồn lực để mở trường đại học nên Pathet Lào chủ trương trước tiên tập trung mở trường Đại học Sư phạm đào tạo giáo viên cấp III, phát triển mạnh giáo dục cấp III, tạo nguồn sinh viên cán giảng dạy cho trường đại học, từ tạo sở xây dựng đại học Theo tinh thần đó, Bộ Giáo dục Việt Nam Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ chuẩn bị giúp Pathet Lào mở Trường Đại học Sư phạm Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đơn vị chủ chốt Bộ Giáo dục giao thực nhiệm vụ 2.2 Đóng góp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội việc giúp Lào xây dựng phát triển giáo dục đại học 2.2.1 Cử chuyên gia nghiên cứu lập phương án xây dựng Trường Đại học Sư phạm Lào Thực nhiệm vụ Thủ tướng Chính phủ giao, hai năm 1971 – 1972, năm Bộ Giáo dục cử đoàn cán hai trường (Đại học Sư phạm Hà Nội I Đại học Sư phạm Hà Nội II) sang vùng giải phóng Lào tiến hành điều tra để nghiên cứu, lên phương án xây dựng Trường Đại học Sư phạm Lào Tiếp đó, ngày 4/10/1972, Trưởng ban Giáo dục Pathet Lào Phumi vơng vi Chít gửi cơng hàm thức u cầu Bộ Giáo dục Việt Nam giúp đỡ xây dựng Trường Đại học Sư phạm Lào [7; tờ 1] Trên sở nghiên cứu tình hình thực tế vùng giải phóng Lào, đồn cán hai trường Đại học Sư phạm Hà Nội I II đánh giá nhu cầu, khả mở trường Đại học Sư phạm Pathet Lào gửi tờ trình lên Bộ Giáo dục Việt Nam, từ Bộ Giáo dục có kế hoạch chuẩn bị công việc cụ thể để thực nhiệm vụ giao Bộ Giáo dục thành lập Ban Trù bị gồm 13 người, có đại diện hai cục trực thuộc Bộ (Cục I Cục Đào tạo bồi dưỡng), lại đại diện hai trường (Đại học Sư phạm Hà Nội I, Đại học Sư phạm Hà Nội II) khoa hai trường Phó Chủ nhiệm Khoa Sinh vật Phan Tích Hiền làm Trưởng ban [7; tờ 2] Sau nhiều lần thảo luận, Ban Trù bị lập phương án xây dựng Trường Đại học Sư phạm Lào đặt Viêng Xay (thủ đô lâm thời kháng chiến Pathet Lào thuộc tỉnh Hủa Phăn - Sau cách mạng Lào thành công, trường chuyển thủ đô Viêng Chăn nên gọi Trường Đại học Sư phạm Viêng Chăn) Theo văn báo cáo Cục I Cục Đào tạo bồi dưỡng, phương án xây dựng Trường Đại học Sư phạm Lào khái quát số điểm sau: - Nhiệm vụ chủ yếu trường đào tạo giáo viên cấp III, đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục Lào Những giáo viên đào tạo sử dụng để trở thành cán giảng dạy khoa học trường trung học chuyên nghiệp trường phổ thông cấp II Với tính chất trường đại học Lào nên cịn trung tâm văn hóa, khoa học, đặc biệt khoa học giáo dục, đồng thời tích lũy kinh nghiệm cho việc xây dựng trường đại học khác Lào - Mục tiêu trường đào tạo giáo viên dạy môn khoa học trường phổ thơng cấp III, có đủ phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu nghiệp giáo dục cách mạng Lào, đồng thời có thêm kiến thức môn hỗ trợ để điều kiện cần thiết dạy thêm môn thứ hai - Nội dung phương thức đào tạo, phải đảm bảo mặt giáo dục, cân đối hoạt động nhà trường (chính trị, nghiệp vụ, văn hóa, lao động xây dựng tập thể); đảm bảo phương châm học đôi với hành, lí luận đơi với thực tiễn; kết hợp chặt chẽ việc đào tạo, nghiên cứu khoa học lao động sản xuất Chương trình giáo trình đào tạo chuyên gia 285 Phạm Thị Tuyết Việt Nam giúp đỡ xây dựng, biên soạn - Thời gian đào tạo thức trường năm, trước sinh viên học năm dự bị đại học để bồi dưỡng tiếng Việt bổ túc kiến thức văn hóa phổ thơng - Quy mơ đào tạo cấu trường, tiêu tuyển sinh hàng năm trường khoảng 50 sinh viên, trường cần mở đủ khoa (Tốn, lí, Hóa, Sinh vật, Văn, Sử, Địa Trong thực tế, giai đoạn đầu thành lập, Trường Đại học Sư phạm Lào có khoa ghép (Văn – Nga văn, Sử - Địa, Tốn - Lí, Sinh - Hóa) với 73 sinh viên khóa I 70 sinh viên khóa II) để đào tạo cán vừa làm nhiệm vụ giảng dạy, vừa người khai phá, xây dựng nội dung mơn - Cán quản lí cán giảng dạy, phần dựa vào khả thực tế nước, phần nhờ chuyên gia Việt nam Trước mắt trưng dụng số số 60 người tốt nghiệp đại học nước để đào tạo thành cán giảng dạy Bên cạnh đó, Việt Nam cử phận chuyên gia gồm cán tổ chức, cán giảng dạy cán thiết bị giảng dạy để giúp đỡ việc xây dựng trường - Cơ sở vật chất để xây dựng trường tài liệu, thiết bị giảng dạy vừa dựa vào nguồn vật liệu khai thác nước, vừa dựa vào viện trợ Việt Nam nước xã hội chủ nghĩa [8; tờ 4-5] Trên sở phương án xây dựng trường Đại học Sư phạm Lào chuyên gia Việt Nam đề xuất, Pathet Lào lập kế hoạch cụ thể để thực với giúp đỡ, chi viện Việt Nam Theo Nghị định thư hợp tác giáo dục phần đại học sư phạm Bộ Giáo dục Việt Nam Ban Giáo dục Pathet Lào, “Đoàn Chuyên gia đại học sư phạm Việt Nam năm (1974 – 1977) có trách nhiệm giúp Bạn kinh nghiệm tổ chức quản lí nhà trường, giúp kinh nghiệm đào tạo học sinh, đào tạo cán giảng dạy trực tiếp giảng dạy số môn tiếng Nga, tiếng Việt, Thể dục thể thao; môn khoa học giúp bạn giảng dạy mơn bạn chưa có cán giảng dạy trực tiếp giảng dạy” [9; tờ 8] Trên sở đó, Bộ Giáo dục Việt Nam giao cho hai trường Đại học Sư phạm Hà Nội I II nhiệm vụ tiếp nhận lưu học sinh Lào gửi sang đào tạo để chuẩn bị nguồn cán giảng dạy cho trường Đại học Sư phạm Lào, đồng thời cử chuyên gia sang chi viện cho Đại học Sư phạm Lào 2.2.2 Chi viện Trường Đại học Sư phạm Lào Để giúp trường Đại học Sư phạm Lào khai giảng khóa I vào ngày 18/1/1975, từ tháng 11/1974, Đoàn Chuyên gia đại học sư phạm Việt Nam thức lên đường sang chi viện, giúp đỡ việc tổ chức triển khai hoạt động nhà trường Các nguồn lực ban đầu Trường Đại học Sư phạm Lào cịn đơn sơ, “cán quản lí đại học chiến sĩ cách mạng nhiệt tình thân thiện Cán giảng dạy chủ yếu sinh viên giỏi tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội” [2; tr 521] Vì vậy, yêu cầu nhiệm vụ đặt Đoàn sau năm phải giúp Trường Đại học Sư phạm Lào tự lập hồn tồn cơng tác quản lí nhà trường mặt, đồng thời cán giảng dạy trường trưởng thành dần công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học, có tiềm lực để tiếp tục công tác nhà trường [9; tờ 8] Thành phần Đồn gồm cán quản lí, cán giảng dạy, cán thiết bị, cán tổ chức thí nghiệm, cán phục vụ trường Đại học Sư phạm Hà Nội I, Đại học Sư phạm Hà Nội II, Đại học Sư phạm Ngoại ngữ, Đại học Sư phạm Việt Bắc, Đại học Sư phạm Vinh chia thành tổ (tổ chuyên gia dài hạn, tổ chuyên gia ngắn hạn khoa học xã hội tổ chuyên gia ngắn hạn khoa học tự nhiên) Trong đó, tổ chun gia dài hạn cơng tác thời gian năm (1974 – 1977) gồm có cán phụ trách (Trưởng đồn Nguyễn Nghĩa Dân Phó đồn Phan Ngọc Liên Phan Tích Hiền cán hai trường Đại học Sư phạm Hà Nội I II Thầy Phan Tích Hiền năm 1975 bị ốm thời gian thực nhiệm vụ đất nước Lào), cán giảng dạy (các môn Nga văn, Tiếng Việt, Thể dục thể thao), cán tổ chức thí nghiệm, cán quản trị quản lí, y tá cấp dưỡng [10; tờ 3] Ngoài ra, tổ chuyên gia ngắn hạn gồm cán giảng dạy trường cử sang công 286 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội với việc giúp Lào xây dựng phát triển giáo dục đại học tác khoảng từ – tháng đến học kì để giúp đỡ chuyên môn cho cán giảng dạy Lào theo môn học Phần nhiều số cán hai trường Đại học Sư phạm Hà Nội I II Trong năm, hai trường Đại học Sư phạm Hà Nội I II (từ sau 11/10/1975 sáp nhập thành Trường Đại học Sư Hà Nội I) cử hàng trăm lượt cán giảng dạy, chuyên gia giáo dục có trình độ giàu kinh nghiệm sang chi viện Đại học Sư phạm Lào Tại đây, Đoàn có nhiều hoạt động giúp đỡ cơng tác tổ chức quản lí nhà trường, cơng tác giảng dạy, đào tạo sinh viên, biên soạn tài liệu phục vụ giảng dạy bồi dưỡng cán giảng dạy Lào Về tổ chức quản lí nhà trường, Đồn trao đổi kinh nghiệm vấn đề mục tiêu, phương thức đào tạo, giáo dục tư tưởng cho cán sinh viên, công tác xây dựng Đảng đoàn thể quần chúng, nội quy nhà trường, quy chế giảng dạy, học tập cán sinh viên… Trong cơng tác đào tạo sinh viên, Đồn có chun gia cơng tác dài hạn thực nhiều nhiệm vụ biên soạn giáo trình, trực tiếp giảng dạy môn Nga văn, Tiếng Việt, Thể dục thể thao, làm thiết bị giảng dạy, dụng cụ thể dục thể thao, lập danh mục thí nghiệm (dụng cụ, mẫu vật, hóa chất…), chuẩn bị cho sinh viên làm thí nghiệm Việt Nam… Đối với chuyên gia ngắn hạn, việc giúp bạn biên soạn giáo trình cịn nước, sang Lào với nhiệm vụ giúp bồi dưỡng cán giảng dạy Lào tham gia số hoạt động công tác đào tạo sinh viên dự giờ, tổng kết chương mục, giải đáp thắc cho sinh viên… Đối với việc bồi dưỡng chuyên môn cho cán giảng dạy Lào, chuyên gia giúp cán giảng dạy Lào tiếp thu giáo trình, soạn giáo án, phương pháp giảng dạy, phương pháp nghiên cứu khoa học, hướng dẫn thực tế phổ thông, thực tế chun mơn… [10; tờ 5] Đến năm 1977, Đồn hồn thành nhiệm vụ có nhiều đóng góp việc giúp đỡ Trường Đại học Sư phạm Lào tổ chức quản lí nhà trường, xây dựng sở vật chất, đào tạo sinh viên bồi dưỡng cán Đoàn Chuyên gia Đại học Sư phạm Lào nhiều cá nhân Đồn Đảng Chính phủ Lào tặng thưởng huân, huy chương Từ năm 1977 sau, thực nội dung kí kết Hiệp ước hữu nghị hợp tác Việt Nam Lào (18/7/1977), Trường ĐHSP Hà Nội I Trường Đại học Sư phạm Viêng Chăn tiếp tục giữ quan hệ hợp tác giúp đỡ lẫn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I thường xuyên cử cán giảng dạy, chuyên gia đầu ngành sang giảng dạy, trao đổi khoa học Trường Đại học Sư phạm Viêng Chăn 2.2.3 Đào tạo nguồn cán giảng dạy đại học, cán quản lí cho ngành Giáo dục Lào Không giúp đỡ Lào xây dựng Trường Đại học Sư phạm đầu tiên, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội thực nhiệm vụ đào tạo lưu học sinh Lào Việt Nam Đây cán bộ, giáo viên học sinh Lào tuyển chọn gửi sang đào tạo để tạo nguồn cán giảng dạy cho Trường Đại học Sư phạm Lào trường đại học khác, để trở thành giáo viên cấp III, cán quản lí đóng vai trò nòng cốt việc xây dựng thúc đẩy giáo dục Lào phát triển Từ đầu năm 1970, kế hoạch xây dựng Trường Đại học Sư phạm Lào, vấn đề đào tạo đội ngũ cán giảng dạy coi nhiệm vụ cấp bách Hai trường Đại học Sư phạm Hà Nội I II đơn vị giao thực nhiệm vụ Tính đến đầu năm 1973, có giáo viên cấp III vùng giải phóng Lào đào tạo từ khoa (Văn, Sử, Địa, Tâm lí giáo dục, Chính trị, Tốn, Lí, Sinh) hai trường ĐHSP Hà Nội I II Ngồi cịn có 22 sinh viên Lào học tập hai trường Trong hai năm 1973 1974, hai trường Bộ Giáo dục giao nhiệm vụ tiếp nhận thêm 108 lưu học sinh Lào Trong số này, có 60 học sinh học bồi dưỡng chương trình dự bị đại học (1 năm), 20 người tốt nghiệp đại học học năm để trở thành cán giảng dạy, 25 người tốt nghiệp cấp III học năm, sau học thêm từ đến năm để làm cán giảng dạy người đào tạo để làm cán thí nghiệm [11; tờ 11] 287 Phạm Thị Tuyết Từ sau Việt Nam Lào kí Hiệp ước hữu nghị hợp tác năm 1977, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I hàng năm Bộ Giáo dục giao nhiệm vụ đào tạo lưu học sinh Lào trình độ đại học sau đại học Năm học 1977 – 1978, Nhà trường tiếp nhận thêm 15 sinh viên 10 nghiên cứu sinh Lào, nâng tổng số lưu học sinh Lào năm học lên 44 [12; tờ 22] Đến năm học 1984 – 1985, thời điểm cao Nhà trường có tổng cộng 108 lưu học sinh Lào [13; tờ 1] Từ sau, Nhà trường tiếp tục nhận lưu học sinh Lào gửi đến đào tạo với số lượng chủ yếu nghiên cứu sinh Năm học 1985 – 1986 có nghiên cứu sinh Lào học tập khoa Văn, Sử, Địa, Tốn, Hóa, Sinh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I [14; tờ 3] Tính từ năm 1965 đến năm 2011, có 700 cán Lào đào tạo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội với trình độ từ cử nhân đến thạc sĩ tiến sĩ [3; tr 247] Những lưu học sinh sau nước trở thành cán giảng dạy đại học, cán quản lí sở giáo dục quan quan trọng Nhà nước Lào Bên cạnh nhiệm vụ đào tạo, Nhà trường trực tiếp đảm nhiệm việc quản lí, chăm lo đời sống cho lưu học sinh Lào Giai đoạn đầu lưu học sinh Lào gửi đến đào tạo, gặp nhiều khó khăn sở vật chất có thời điểm chiến tranh phải sơ tán vùng nông thôn, Nhà trường ưu tiên bố trí, xếp đầy đủ chỗ ăn, ở, điều kiện sinh hoạt, học tập cho lưu học sinh Lào Từ năm 1977, Nhà trường Bộ Giáo dục cấp kinh phí, vật tư để xây dựng kí túc xá riêng cho lưu học sinh với điều kiện ăn, ở, sinh hoạt tốt so với kí túc xá sinh viên Việt Nam Nhà trường thành lập riêng phận quản lí, chăm lo đời sống, sinh hoạt cho lưu học sinh Lào Campuchia, gọi Ban Công tác C-K Đến năm 1988, Ban sáp nhập với Ban Hợp tác Quốc tế thành Phòng Hợp tác Quốc tế Trường Đại học Sư phạm Hà Nội có nhiều cơng lao đóng góp cho nghiệp giáo dục Lào nên Chính phủ Lào tặng thưởng Huân chương Itxala hạng Nhất (1983), Huân chương Lao động hạng Nhất (2000) [3; tr 247] Kết luận Vì nhiều lí khác mà giáo dục đại học Lào phát triển muộn so với quốc gia khu vực giới Quá trình gây dựng phát triển giáo dục đại học non trẻ Lào gắn liền với giúp đỡ trực tiếp mặt Việt Nam Có nhiều lực lượng Việt Nam tham gia giúp Lào trình xây dựng phát triển giáo dục đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đơn vị có nhiều đóng góp việc giúp Lào xây dựng phát triển Trường Đại học Sư phạm Lào, trường đại học móng giáo dục đại học Lào Quan điểm Pathet Lào việc xây dựng Trường Đại học Sư phạm Lào trường đại học vùng giải phóng để từ tạo sở cho việc phát triển đại học quan điểm đắn nguồn gốc hình thành nên mối quan hệ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội với Trường Đại học Sư phạm Lào giáo dục đại học Lào nói chung Khơng trực tiếp giúp Trường Đại học Sư phạm Lào tất mặt công tác từ buổi đầu thành lập, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội cịn góp phần đào tạo nhiều cán giảng dạy đại học, cán quản lí cho ngành Giáo dục Lào tiếp tục trì, phát triển mối quan hệ hợp tác lâu dài hai nước Việt Nam – Lào lĩnh vực giáo dục đại học TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), 1996 Những chặng đường phát triển ngành Sư phạm Việt Nam Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [2] Phạm Hữu Lư, 2001 “Từ Hà Nội đến Viêng Xay Phnom Pênh: Hồi kí” Bài sách Đại học Sư phạm Hà Nội nửa kỉ Nhà in Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tr 519-524 288 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội với việc giúp Lào xây dựng phát triển giáo dục đại học [3] Đào Tố Uyên, Nguyễn Văn Am, Vũ Thị Hòa, Trần Xuân Trí, Mai Tấn Phúc, 2011 60 năm Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1951 – 2011 Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [4] Johannes Zeck, 2017 Education in Laos (Part II) – Parallel education systems during the Lao Civil War (1954 -1975) http://www.thelaosexperience.com/2017/09/17/education-inlaos-part-ii/, truy cập ngày 19/8/2021 [5] Một số số liệu tình hình Lào,1973 Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Phông Cục I, Hồ sơ số 49A, tờ 6-7 [6] Một số tài liệu việc giúp giáo dục C, 1973 Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Phông Cục I, Hồ sơ số 49A, tờ 8-9 [7] Cục I Cục Đào tạo Bồi dưỡng, 1973 Tờ trình việc giúp bạn Lào mở trường Đại học Sư phạm Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Phông Cục I, Hồ sơ số 49A, tờ 1-3 [8] Những quan điểm cụ thể Trường Đại học Sư phạm Lào, 1973 Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Phông Cục I, Hồ sơ số 49A, tờ 4-5 [9] Đoàn Chuyên gia Đại học Sư phạm Lào, 1975 Phụ lục Báo cáo tổng kết năm học 19741975: Bước đầu rút kinh nghiệm phương thức giúp Bạn Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Phông Cục I, Hồ sơ số 44, tờ 8-11 [10] Đoàn Chuyên gia Đại học Sư phạm Lào, 1975 Báo cáo năm thực kế hoạch giúp xây dựng trường Đại học Sư phạm Lào (1974-1975) Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Phông Cục I, Hồ sơ số 44, tờ 1-7 [11] Bộ Giáo dục, 1973 Dự thảo nội dung hội đàm với Đoàn đại biểu Giáo dục trung ương Mặt trận Lào Yêu nước Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Phông Cục I, Hồ sơ số 49A, tờ 10-16 [12] Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I, 1977 Công văn số 41/TH ngày 15/9/1977 gửi Bộ Giáo dục việc xin xe ô tô phục vụ C Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Phông Cục I, Hồ sơ số 56, tờ 22 [13] Cục I, 1985 Báo cáo tình hình lưu học sinh Lào học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I năm học 1984 – 1985 Phông Cục I, Hồ sơ số 125, tờ 1-6 [14] Phòng Giáo dục đào tạo, 1985 Báo cáo tình hình tiếp nhận nghiên cứu sinh Lào – Campuchia Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Phông Cục I, Hồ sơ số 121, tờ 3- ABSTRACT Hanoi National University of Education and its supportting role in developing Laos’ university education Pham Thi Tuyet Faculty of History, Hanoi National University of Education Among Vietnamese educational institutions, Hanoi National University of Education (HNUE) plays a key role in building and developing international cooperation for education sector Especially, HNUE has made great contributions to the forming and developing the first university of Laos: University of Pedagogy It created a foundation for the development of university system in Lao People’s Democratic Republic On the basis of archival materials, this paper focuses on clarifying specific activities, roles and contributions of Hanoi National University of Education in helping Laos build its first facility of higher education At the same time, the contributions of the University in promoting cooperation between Vietnam and Laos in higher education are also described and analyzed Keywords: Lao Pedagogical University, Vientiane Pedagogical University, Delegation of Experts of Pedagogical University, Pathet Lao education, liberated regions of Laos, Hanoi National University of Education 289 ... giúp Lào trình xây dựng phát triển giáo dục đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đơn vị có nhiều đóng góp việc giúp Lào xây dựng phát triển Trường Đại học Sư phạm Lào, trường đại học móng giáo. .. Hồi kí” Bài sách Đại học Sư phạm Hà Nội nửa kỉ Nhà in Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tr 519-524 288 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội với việc giúp Lào xây dựng phát triển giáo dục đại học [3] Đào Tố... hệ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội với Trường Đại học Sư phạm Lào giáo dục đại học Lào nói chung Khơng trực tiếp giúp Trường Đại học Sư phạm Lào tất mặt công tác từ buổi đầu thành lập, Trường Đại

Ngày đăng: 28/10/2022, 14:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w