1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Học tập và làm theo tư tưởng hồ chí minh về giáo dục để xây dựng, phát triển trường đại học sư phạm hà nội và ngành sư phạm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới

8 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 335,31 KB

Nội dung

HNUE JOURNAL OF SCIENCE Educational Sciences, 2021, Volume 66, Issue 4D, pp 21-28 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2021-0133 HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC ĐỂ XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VÀ NGÀNH SƯ PHẠM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Nguyễn Duy Bắc Ban Giám đốc, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Tóm tắt Bài viết phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh ngành Sư phạm, nhiệm vụ đào tạo đội ngũ giáo viên, từ việc vận dụng tư tưởng Người xây dựng Trường Đại học Sư phạm thời đại Theo Hồ Chí Minh, để giáo viên làm tốt trọng trách mình, trước hết phải chăm lo, quan tâm đến nhà trường sư phạm, có sách đãi ngộ xứng đáng với tài cống hiến đội ngũ nhà giáo nhà trường sư phạm Đối với trường sư phạm nói chung Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nói riêng, cần làm để xây dựng, hoàn thiện để trở thành “trường mô phạm nước” Thực tư tưởng Người bối cảnh đòi hỏi cấp thiết phải đổi tư quan điểm, mục tiêu phát triển ngành Sư phạm Trường Đại học Sư phạm Hà Nội với đổi mang tính đột phá sáng tạo, từ đổi chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục, đến đổi hệ thống tổ chức, máy, cơng tác quản lí, đầu tư phát triển hướng tới “chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa, hội nhập quốc tế” Từ khố: Hồ Chí Minh, ngành Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đổi mới, giáo viên Mở đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh - người anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hố giới, đồng thời nhà giáo dục vĩ đại dân tộc Việt Nam Ngay từ thời kì tuổi trẻ, dạy học trường Dục Thanh (1910) năm đầu hoạt động cách mạng, Người sớm nhận thấy rõ vai trò giáo dục nghiệp cách mạng, giải phóng dân tộc Xuất phát từ quan điểm: “Thiện, ác ngun lai vơ định tính/ Đa giáo dục đích nguyên nhân (Hiền, đâu phải tính sẵn, phần nhiều giáo dục mà nên” (Trích thơ Dạ bán (Nửa đêm), tập thơ Nhật kí tù Hồ Chí Minh), Người “một dân tộc dốt dân tộc yếu”, “phải có kiến thức tham gia vào công xây dựng nước nhà”, Những ngày đầu lập nước, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hồ điều hành Người liên tục ban hành nhiều sách giáo dục nhằm “diệt giặc dốt”, hướng tới xây dựng giáo dục nhằm “đưa dân tộc Việt Nam trở thành dân tộc thông thái”, “sánh vai với cường quốc năm châu” Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm giáo dục nội dung quan trọng mà nhận thấy giá trị truyền thống, đại nhân văn hướng tới phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân Giáo dục có vai trị to lớn đời sống xã hội quốc gia dân tộc; lĩnh vực đặc biệt quan trọng văn hố, q trình, cách thức làm bộc lộ khả to lớn người Giáo dục cốt lõi chiến lược phát triển văn hoá quốc gia, kế sách trăm năm cho công bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước Ngày nhận bài: 2/7/2021 Ngày sửa bài: 29/8/2021 Ngày nhận đăng: 10/9/2021 Tác giả liên hệ: Nguyễn Duy Bắc Địa e-mail: nguyenduybacvanhoa@gmail.com 21 Nguyễn Duy Bắc đường tới phồn vinh, hạnh phúc Tư tưởng Người định hướng cho việc xây dựng giáo dục, sư phạm “của nhân dân, nhân dân nhân dân” Bài viết khơng sâu vào tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục nói chung, vốn nghiên cứu sâu rộng nhiều cơng trình [1-4], mà tập trung làm rõ quan điểm Người ngành Sư phạm đào tạo giáo viên, từ góp phần nêu lên trọng trách Trường Đại học Sư phạm Hà Nội công đổi toàn diện ngành giáo dục Nội dung nghiên cứu 2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục triết lí phát triển giáo dục cách mạng, thâu thái tinh hoa văn hoá giáo dục dân tộc nhân loại, vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể nghiệp giáo dục nước nhà Chủ tịch Hồ Chí Minh người Thầy vạch đường lối, chủ trương xây dựng phát triển giáo dục mới, trực tiếp đạo triển khai kiến tạo phát triển giáo dục cách mạng ngày đầu nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà đời Tư tưởng, đạo đức, phong cách nhà giáo dục vĩ đại Hồ Chí Minh xây dựng giáo dục hướng đến giá trị nhân bản, nhân văn, đại, dân tộc cách mạng, phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân, trở thành tảng vững chắc, để ngành giáo dục quán triệt sâu sắc vào nghiệp phát triển giáo dục, phát triển người Việt Nam qua thời kì cách mạng Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục thể đúc nhiều tác phẩm, trực tiếp 30 thư viết, nói chuyện với thầy giáo, giáo, cán quản lí giáo dục, với hệ sinh viên, học sinh, đồng thời phản ánh sinh động đời, tư tưởng, đạo đức phong cách Người Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục hệ thống quan điểm sâu sắc toàn diện vị trí, vai trị, mục tiêu, đối tượng, nội dung, ngun lí, phương châm, phương pháp giáo dục tổ chức, quản lí, sách giáo dục, xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên máy làm cơng tác giáo dục Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, giáo dục có vai trị trước, mở đường, tạo động lực cho phát triển lĩnh vực đời sống xã hội Công xây dựng, phát triển kinh tế, trị, văn hố, xã hội, xây dựng chế độ mới, cần đến vai trò giáo dục Người rõ “khơng có giáo dục, khơng có cán khơng nói đến kinh tế, văn hoá Trong việc đào tạo cán bộ, giáo dục bước đầu” [5, 345] Khi cách mạng bước vào thời kì mới, giáo dục có sứ mệnh vẻ vang, vai trò quan trọng, thiết yếu việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Bởi vậy, Người dặn thầy cô giáo: “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người Chúng ta phải đào tạo công dân tốt cán tốt cho nước nhà Đảng, Chính phủ giao nhiệm vụ đào tạo hệ tương lai cho cơ, chú” [6, 528] Chỉ dẫn Người phát biểu Lớp học trị giáo viên cấp II cấp III toàn miền Bắc, ngày 13/9/1958, mang tầm chiến lược, không nêu rõ vị trí, vai trị giáo dục, ngành giáo dục, mà cịn kết thành phương châm, ngun lí giáo dục chế độ mới, truyền động lực mạnh mẽ để ngành giáo dục (trong có sư phạm) vươn lên nghiệp “trồng người” thiêng liêng cao quý Nhà trường chế độ thiết chế văn hoá tổ chức xây dựng tạo điều kiện thuận lợi để thu hút người dân tham gia vào bình dân học vụ, chống mù chữ, thất học, nâng cao dân trí, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, đội ngũ hiền tài phục vụ cho công bảo vệ kiến thiết đất nước Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, bên cạnh việc đào tạo cơng dân hữu ích, nhà trường cịn phải đào tạo người biết thực đầy đủ nghĩa vụ trách nhiệm công dân chế độ mới, sống có hồi bão, lí tưởng, kỉ luật, kỉ cương sở lòng yêu nước nồng nàn, tự hào tự tôn dân tộc Bởi vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln nhắc nhở thầy cô giáo, nhà trường phải nhận thức rõ nhiệm vụ “một giáo 22 Học tập làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục để xây dựng, phát triển… dục nước độc lập, giáo dục đào tạo em nên người cơng dân hữu ích cho nước Việt Nam, giáo dục làm phát triển hoàn tồn lực sẵn có em” [7, 34 ] Đây sứ mệnh vẻ vang mà ngành giáo dục chung sư phạm nói riêng gánh vác công xây dựng giáo dục toàn diện, theo hướng dân tộc, đại, nhân văn, cách mạng, người cho người Giáo dục phải hướng đến hình thành nhu cầu khả tự học để học suốt đời, tiến cần phải học thêm với động cơ, thái độ học tập đắn Theo Hồ Chí Minh, học để “nâng cao khả tẩy rửa khuyết điểm”; “Học để sửa chữa tư tưởng… Học để tu dưỡng đạo đức cách mạng… Học để tin tưởng… Học để hành” [8, 359-361]; “Học để tiến mãi”; “Cơng việc tiến mãi, khơng học khơng theo kịp, cơng việc gạt lại phía sau” [9, 273]; “Cịn sống cịn phải học, cịn phải hoạt động cách mạng” [10, 113] “Học để làm việc, làm người, làm cán Học để phụng Đoàn thể, phụng giai cấp nhân dân, phụng Tổ quốc nhân loại” [8, 208]; Học để “làm cho dân giàu, nước mạnh, tức để làm trọn nhiệm vụ người chủ nước nhà” [11, 179] Theo đó, thấy, mục tiêu trọng trách ngành giáo dục sư phạm, có Trường Đại học Sư phạm Hà Nội phải tạo lập môi trường điều kiện tốt nhân lực, vật lực người Việt Nam học tập mãi, học tập suốt đời, nước xã hội học tập Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nội dung giáo dục đặt trước nhà trường đòi hỏi phải hệ thống, bao qt tồn diện từ giáo dục trị, tư tưởng, giáo dục đạo đức đến văn hố, chun mơn, lực, kĩ năng, giáo dục thể chất thẩm mĩ, hướng đến chân - thiện - mĩ, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn đời sống xã hội Ngay miền Bắc nước ta bước vào công xây dựng chủ nghĩa xã hội, tháng 8-1960, Hồ Chí Minh rõ: “Trong việc giáo dục học tập, phải trọng đủ mặt: đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hoá, khoa học - kĩ thuật, lao động sản xuất” [12, 647] Trong nội dung công tác giáo dục tồn diện đó, Người dặn cán bộ, giáo viên, đội ngũ quản lí giáo dục ngành giáo dục phải đặc biệt coi trọng giáo dục trị, tư tưởng, lí tưởng đạo đức cách mạng Xuất phát từ chất khoa học cách mạng học thuyết Mác-Lênin, Người nhấn mạnh việc giáo dục trị, tư tưởng phải hướng vào học tập tinh thần, lập trường, quan điểm phương pháp biện chứng học thuyết Mác-Lênin để vận dụng vào việc giải vấn đề thực tiễn cách mạng nước ta Người dẫn: “Có học tập lí luận Mác-Lênin củng cố đạo đức cách mạng, giữ vững lập trường, nâng cao hiểu biết trình độ trị, làm tốt cơng tác Đảng giao phó cho mình” [6, 610-611] Cùng với đó, nhà trường ngành giáo dục phải đóng vai trị nịng cốt việc giáo dục đạo đức - đạo đức cách mạng cho hệ giáo viên, học sinh, sinh viên nói riêng người Việt Nam nói chung Một giáo dục toàn diện, dân tộc, khoa học, đại chúng nhân văn theo Hồ Chí Minh phải gắn liền với việc nhà trường trọng giáo dục đức tài “Trong giáo dục phải có tri thức phổ thơng mà phải có đạo đức cách mạng” [13, 292-293] Tại Hội nghị tổng kết phong trào thi đua “dạy tốt, học tốt”, tháng 8-1963, Hồ Chí Minh rõ: “Nội dung giáo dục cần trọng mặt Dạy cho cháu đạo đức cách mạng, biết yêu Tổ quốc, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu khoa học, yêu lao động người lao động, thật thà, dũng cảm, sẵn sàng tham gia lao động bảo vệ Tổ quốc” [14, 746] Sự nghiệp kháng chiến kiến quốc, độ lên chủ nghĩa xã hội - xây dựng chế độ xã hội nhân văn tiến chưa có tiền lệ lịch sử dân tộc, lẽ tất yếu địi hỏi phải giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức cách mạng, trang bị tri thức, chuyên môn cho người dạy người học nhà trường Vì thế, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Trên tảng giáo dục trị lãnh đạo tư tưởng tốt, phải phấn đấu nâng cao chất lượng văn hố chun mơn nhằm thiết thực giải vấn đề cách mạng nước ta đề thời gian không xa, đạt đỉnh cao khoa học kĩ thuật” [15, 507] 23 Nguyễn Duy Bắc Từ việc xác định rõ vai trò, mục tiêu nội dung giáo dục, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu lên nguyên lí, phương châm giáo dục mang giá trị lí luận thực tiễn lớn, giá trị dân tộc nhân loại, với sức sống trường tồn Từ đó, ngành giáo dục, sư phạm Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tìm thấy giá trị to lớn, tính khoa học cách mạng giáo dục, tầm nhìn thời đại, Người rõ: Giáo dục hướng đến tất người, để “ai học hành”; kết hợp học với hành, lí luận gắn liền với thực tế; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Đây vừa phương châm, nguyên tắc giáo dục dân tộc, đại nhân văn, vừa phương pháp giáo dục tổng qt, định hình đường lối, sách phát triển giáo dục trước mắt lâu dài, đạo hoạt động giáo dục sở giáo dục Trong Thư gửi cán giáo dục, học sinh, sinh viên trường lớp bổ túc văn hoá, ngày 31-8-1960, Người nhắc nhở: “Giáo dục phải phục vụ đường lối trị Đảng Chính phủ, gắn liền với sản xuất đời sống nhân dân Học phải đơi với hành, lí luận phải liên hệ với thực tế” [12, 647] Nhà trường phải trọng dạy đạo đức công dân, đồng thời, trình dạy học phải phục vụ đường lối, chủ trương Đảng Chính phủ, gắn với thực tế nước nhà, với đời sống nhân dân, thầy trị phải gắn với cơng tác xã hội, ích nước lợi dân Ngày 21-10-1964, nói chuyện với cán giảng dạy sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Bác khuyên nhủ: “Học phải suy nghĩ, học phải liên hệ với thực tế, phải có thí nghiệm thực hành Học với hành phải kết hợp với nhau” [14, 402] Từ phương châm, ngun lí giáo dục phổ qt đó, Hồ Chí Minh đòi hỏi ngành giáo dục phải ý đến xây dựng phương pháp giáo dục thật khoa học, tồn diện, cho phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, đánh thức tiềm năng, trí tuệ nâng cao tính tích cực, chủ động, tự giác người học - “lấy tự học làm cốt”; triển khai đa dạng cách thức học tập - “Học trường, học sách vở, học lẫn học nhân dân, không học nhân dân thiếu sót lớn” [8, 361] Nhà trường, giáo viên phải nhận rõ trách nhiệm việc giáo dục trang bị, hun đúc tinh thần “yêu nước, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu chủ nghĩa xã hội, hay đào tạo thành lũ cao bồi Lúc tìm cách dạy Về cách dạy quần chúng cơng nhân, nơng dân, trí thức có nhiều kinh nghiệm Giáo viên nên khêu gợi kinh nghiệm để tìm cách dạy tốt Khơng phải ngồi chờ Bộ Giáo dục nghĩ ra” [12, 270] Trong q trình đó, phải thấm nhuần sâu sắc quan điểm giáo dục công việc chung gia đình, nhà trường xã hội, “giáo dục nhà trường dù tốt thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết khơng hồn tồn” Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, tồn hoạt động nhà trường, ngành giáo dục, dù đâu hoàn cảnh nào, phải tập trung vào “dạy tốt, học tốt” phải thúc đẩy, phát triển thành phong trào vững khắp Trong phong trào thi đua đó, địi hỏi bên cạnh việc quan tâm xây dựng sở vật chất trường lớp, môi trường, cảnh quan sư phạm, cần đặc biệt quan tâm chăm lo xây dựng đội ngũ thầy giáo, cô giáo, cán quản lí giáo dục Nói chuyện Lớp học trị giáo viên, tháng năm 1959, Người yêu cầu: “Cán giáo viên phải tiến cho kịp thời đại làm nhiệm vụ Chớ tự túc, tự mãn, cho giỏi dừng lại Mà dừng lại lùi bước, lạc hậu, tự đào thải trước Cho nên phải cố gắng học tập để cải tạo mình, cải tạo tư tưởng mình, cải tạo em giúp vào việc cải tạo xã hội” [12, 266] Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng việc nêu gương sáng việc dạy học, đòi hỏi người thầy “phải gương mẫu từ lời nói đến việc làm”, phải gương mẫu mực tư tưởng trị, đạo đức, nhân cách, chuyên môn, nghiệp vụ cho học sinh, sinh viên học tập noi theo Người dặn: “Ta cán chun mơn, có chun mơn mà khơng có trị giỏi dù học giỏi dạy trẻ hỏng (…) Nếu thầy giáo, giáo bàng quan lại đúc số công dân không tốt, cán không tốt (…) Trẻ em gương sáng, thầy tốt ảnh hưởng tốt, xấu ảnh hưởng xấu, phải ý giáo dục trị tư tưởng trước, 24 Học tập làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục để xây dựng, phát triển… thầy giáo, giáo phải tiến tư tưởng(…) Học trò tốt hay xấu thầy giáo, cô giáo tốt hay xấu” [12, 269] Từ đó, Người đặt yêu cầu mệnh lệnh từ trái tim: “Dù khó khăn đến đâu phải tiếp tục thi đua dạy tốt học tốt” [15, 507] Và để kịp thời động viên, khuyến khích phong trào thi đua quốc ngành giáo dục, Người quan tâm sâu sát đến ngành giáo dục tới đội ngũ cán bộ, giáo viên làm công tác giáo dục; kịp thời biểu dương, khen thưởng tập thể cá nhân điển hình tiên tiến nhà trường; đồng thời nhắc nhở để chấn chỉnh nơi, việc chưa tốt, cách ân cần thiết thực hiệu 2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh ngành Sư phạm, nhiệm vụ đào tạo đội ngũ giáo viên nhà trường sư phạm trọng trách Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh ngành Sư phạm, nhiệm vụ đào tạo đội ngũ giáo viên nhà trường sư phạm truyền thống “tôn sư trọng đạo”, thể tôn vinh xã hội người thầy, mà vận dụng phát triển sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin đội ngũ nhà giáo chế độ V.I.Lênin rõ: “Chúng ta phải làm cho giáo viên nước ta có địa vị mà trước họ chưa có… Chúng ta phải tiến tới tình hình ấy, cách cố gắng nâng cao cách có hệ thống, kiên nhẫn liên tục, trình độ tinh thần giáo viên, chuẩn bị cho họ mặt để họ đảm đương sứ mệnh cao mình, việc chủ yếu phải cải thiện đời sống vật chất họ” [16, 241] Đóng vai trị đào tạo hệ chủ nhân tương lai nước nhà, đội ngũ giáo viên có sứ mệnh vẻ vang trách nhiệm vô nặng nề trước Đảng, trước nhân dân Dưới chế độ mới, đội ngũ giáo viên có vai trò định đến chất lượng giáo dục Hồ Chí Minh rõ: “Bây nhiệm vụ giáo dục khác trước Các cơ, có nhiệm vụ quan trọng: Bồi dưỡng hệ công dân, cán sau Làm tốt hệ sau có ảnh hưởng tốt Làm khơng tốt có ảnh hưởng không tốt đến hệ sau” [5, 344] Để giáo viên làm tốt trọng trách mình, trước hết phải chăm lo, quan tâm đến nhà trường sư phạm, nơi đào tạo hệ giáo viên cấp, bậc học, môn học Ngày 21-10-1964, Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm nói chuyện với thầy cô giáo, cán bộ, công nhân viên sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người đánh giá cao công lao nhà trường giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực bậc cao cho nước nhà, lưu ý “chưa phải trăm phần trăm tốt”, không quên nhắc nhở Nhà trường cần phải cố gắng phấn đấu nhiều hơn, để “Nhà trường trường sư phạm mà trường mô phạm nước” [14, 401] Bác mong muốn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội không “trường sư phạm”, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên mà phải “trường mô phạm” – Nhà trường mẫu mực, khuôn mẫu để nhà trường, người, thầy, cô giáo học sinh, sinh viên noi theo Đây thật mong muốn, tin tưởng lớn lao Bác Hồ thách thức không nhỏ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội suốt 70 năm qua, bối cảnh đổi mới, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Căn dặn thầy trò, cán nhân viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội phải thật u nghề, Bác nhấn mạnh: “Có vẻ vang nghề đào tạo hệ sau tích cực góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản? Người thầy giáo tốt - thầy giáo xứng đáng thầy giáo - người vẻ vang Dù tên tuổi không đăng báo, không thưởng huân chương, song người thầy giáo tốt anh hùng vô danh Đây điều vẻ vang Nếu khơng có thầy giáo dạy dỗ cho em nhân dân, mà xây dựng chủ nghĩa xã hội được? Vì nghề thầy giáo quan trọng, vẻ vang; có ý kiến khơng nghề thầy giáo, phải sửa chữa” [14, 402-403] Từ quý trọng yêu mến giáo viên nghề dạy học, Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu Đảng, Chính phủ, cấp, ngành “phải chăm sóc nhà trường mặt” [15, 508], có sách đãi ngộ xứng đáng với 25 Nguyễn Duy Bắc tài cống hiến đội ngũ nhà giáo nhà trường sư phạm Sự quan tâm săn sóc khiến nhớ lại dẫn Người từ tháng 11-1946, tiếp đoàn đại biểu Liên đoàn giáo giới Việt Nam: “Khi tài dồi dào, Chính phủ phải nghĩ đến giáo viên người từ tầng đến tầng trên, lãnh trách nhiệm đào tạo nhân tài cho Tổ quốc” [17, 309-310] Đất nước ta bước vào giai đoạn phát triển mới, nhịp bước khẩn trương thời đại Nhân tố định thịnh vượng, phồn vinh dân tộc ta kỉ XXI chất lượng nguồn nhân lực Chỉ nâng cao chất lượng giáo dục-đào tạo, nâng cao dân trí, nâng tầm sức mạnh trí tuệ, tài người Việt Nam, xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao, thích ứng với bối cảnh tồn cầu hố, kinh tế tri thức, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, quản trị thay đổi bối cảnh đất nước thời đại bứt phá tiến bước nấc thang phát triển bền vững hội nhập Mục tiêu phát triển ngành Sư phạm thời kì sứ mệnh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội phải đào tạo hệ thầy giáo, cô giáo cho tương lai “vừa hồng vừa chun”; “có đức có tài”; “chính trị đức, chuyên môn tài” [12, 269] lời dặn Hồ Chủ tịch Chính đội ngũ người trực tiếp góp phần vào việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, phát bồi dưỡng nhân tài; giải phóng phát triển lực sáng tạo, nâng cao tố chất không ngừng hoàn thiện nhân cách người Việt Nam theo hướng kết hợp truyền thống đại, dân tộc quốc tế, cách mạng sáng tạo (Theo số liệu đầu năm 2021 Bộ Giáo dục Đào tạo, nước ta có 53.000 sở giáo dục-đào tạo, 24 triệu học sinh, sinh viên 1,4 triệu giáo viên Dẫn theo [18]) Trong thời đại ngày nay, nguồn lực người coi “tài nguyên” đặc biệt, nguồn lực nội sinh quan trọng phát triển Vì thế, muốn đầu tư cho phát triển phải đầu tư cho nguồn lực người; muốn đầu tư cho nguồn lực người phải đầu tư cho giáo dục đào tạo;muốn đầu tư cho giáo dục đào tạo trước hết, hết phải đầu tư cho phát triển ngành Sư phạm Đây phải coi “đột phá khẩu”, sở, tảng cho phát triển nhanh bền vững đất nước Bởi vì, “Học trị tốt hay xấu thầy giáo, giáo tốt hay xấu” [12, 269] Thiết nghĩ, bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam nay, ngành Sư phạm Trường Đại học Sư phạm Hà Nội cần phải tiên phong đổi mới, nhà trường sư phạm đâu hết phải “nơi sử dụng trí tuệ để giải vấn đề nhân sinh” [12, 269] Nhà trường cần “thật thà” nhận diện cho điểm “chưa phải trăm phần trăm tốt”, điểm cịn hạn chế, điểm yếu, “điểm nghẽn” cơng tác giáo dục, rào cản, trở lực nguy tụt hậu ngày xa so với trường nước, khu vực quốc tế để có giải pháp phù hợp kích hoạt đột phá phát triển Điều địi hỏi cấp thiết phải đổi tư quan điểm mục tiêu phát triển ngành Sư phạm, phát triển Trường Đại học Sư phạm Hà Nội với đổi mang tính đột phá sáng tạo, từ đổi chương trình, nội dung, phương châm, phương pháp giáo dục, đến đổi hệ thống tổ chức, máy, cơng tác quản lí, đầu tư phát triển nhằm thực “chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa, hội nhập quốc tế” nhà trường sư phạm Đầu tư cho nhà trường sư phạm, có Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Trường đại học trọng điểm quốc gia, cần ưu tiên trước chương trình, kế hoạch, dự án phát triển giáo dục-đào tạo phát triển kinh tế-xã hội đất nước Và nhà trường sư phạm, có Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, hoạt động mình, cần bám sát, phục vụ cho mục tiêu, khát vọng phát triển đất nước mà Đại hội XIII Đảng xác định lộ trình: Đến năm 2025, nước phát triển có cơng nghiệp theo hướng đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp Đến năm 2030, kỉ niệm 100 năm thành lập Đảng: Là nước phát triển có cơng nghiệp đại, thu nhập trung bình cao đến năm 2045, kỉ niệm 100 năm thành lập Nước, trở thành nước phát triển, thu nhập cao, theo định hướng xã hội chủ nghĩa 26 Học tập làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục để xây dựng, phát triển… Trong thời kì mới, cần nghiên cứu xây dựng ban hành chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, đề án phát triển ngành Sư phạm Trường Đại học Sư phạm Hà Nội ngắn hạn, trung hạn dài hạn, đến năm 2025, năm 2030 năm 2045, gắn với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, đề án phát triển giáo dục đào tạo, phát triển kinh tế-xã hội địa phương, vùng lãnh thổ đất nước Trong đó, cần xác định rõ, với việc đào tạo nhân lực trình độ cao, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, nghiên cứu khoa học công nghệ (cả khoa học khoa học sư phạm) tạo tri thức, sản phẩm phục vụ nhu cầu phát triển giáo dục-đào tạo, phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, hội nhập quốc tế việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên “thừa kế chủ nghĩa xã hội” (Hồ Chí Minh), đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư yêu cầu quan trọng Nhà trường Sư phạm Đồng thời ngành Sư phạm Trường Đại học Sư phạm Hà Nội cần sớm xây dựng Chiến lược nhân tài sư phạm quốc gia phục vụ nghiệp đổi mới, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước hội nhập quốc tế cách chủ động, tích cực, với mục tiêu, quan điểm, yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể, giải pháp đồng bộ, lộ trình sát hợp với thời kì, giai đoạn để xây dựng đội ngũ nhân tài sư phạm đồng cấu, đủ số lượng, bảo đảm chất lượng, đặc biệt có tố chất cao, truyền thống đại, dân tộc cách mạng, khả làm việc môi trường quốc tế, nhằm sớm “đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh giáo dục đào tạo khu vực, bắt kịp với trình độ tiên tiến giới, tham gia vào thị trường đào tạo nhân lực quốc tế” [20, 136-140] Kết luận Ngành Sư phạm Trường Đại học Sư phạm Hà Nội cần quán triệt sâu sắc nhận thức hoạt động thực tiễn quan điểm mà Đại hội XIII Đảng đề là: “Đẩy nhanh thực đổi bản, toàn diện nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, trọng tâm đại hoá thay đổi phương thức giáo dục, đào tạo, giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp Chú trọng đào tạo nhân lực chất lượng cao, phát bồi dưỡng nhân tài; có sách vượt trội để thu hút, trọng dụng nhân tài, chuyên gia nước Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lí, cơng chức có phẩm chất tốt, chuyên nghiệp, tận tuỵ, phục vụ nhân dân” [20, 221] Trong q trình để thực hố mục tiêu, nhiệm vụ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi mới; ngành Sư phạm nói chung Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nói riêng - cờ đầu, nôi ngành Sư phạm cách mạng Việt Nam, có truyền thống 70 năm xây dựng phát triển đáng trân trọng, tự hào - dẫn Chủ tịch Hồ Chí Minh giáo dục nhà trường sư phạm chứa đựng giá trị khai sáng, mở đường TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Anh, 2013 Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vận dụng vào đào tạo đại học Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [2] Nguyễn Văn Chung, 2010 Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam nghiệp đổi Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [3] Vũ Văn Gầu, 2005 Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp phát triển giáo dục Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [4] Phan Ngọc Liên, 2007 Hồ Chí Minh giáo dục Nxb Từ điển Bách khoa [5] Hồ Chí Minh, 2011 Tồn tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, t.10 [6] Hồ Chí Minh, 2011 Tồn tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, t.11 [7] Hồ Chí Minh, 2011 Tồn tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, t.4 27 Nguyễn Duy Bắc Hồ Chí Minh, 2011 Tồn tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, t.6 Hồ Chí Minh, 2011 Tồn tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, t.13 Hồ Chí Minh, 2011 Tồn tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, t.15 Hồ Chí Minh, 2011 Tồn tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, t.9 Hồ Chí Minh, 2011 Tồn tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, t.12 Hồ Chí Minh, 2011 Tồn tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, t.5, Hồ Chí Minh, 2011 Tồn tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, t.14 Hồ Chí Minh, 2011 Tồn tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,t.15 C.Mác - Ph.Ănghen - V.I.Lênin - I.V.Xtalin: Bàn giáo dục Nxb Sự thật, Hà Nội, 1976 Hồ Chí Minh-Biên niên tiểu sử Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội 2016, tập Lê Hà, 2021 Đẩy nhanh chuyển đổi số giáo dục Báo Nhân dân điện tử, Thứ Bảy, 13-02-2021, 07:30 [19] Nhiều tác giả, 2008 Những vấn đề giáo dục - quan điểm giải pháp, Nxb Tri thức, Hà Nội [20] Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] [17] [18] ABSTRACT Learning and following Ho Chi Minh’s Thoughts on education for building, developing Hanoi National University of Education and Pedagogical sector to meet the requirements of renovation Nguyen Duy Bac Board of Manager, Ho Chi Minh National Academy of Politics The article analyzes Ho Chi Minh's thought on pedagogy, on the task of teacher training, thereby showing the application of his thought in building Hanoi National University of Education (HNUE) in the new era According to Ho Chi Minh, in order for teachers to their works well, pedagogical universities, a remuneration policy worthy of the talents and dedication of the school's teachers should be concerned For the pedagogical universities in general and HNUE in particular, it is necessary to develop to become “the pedagogical school of the whole country” Implementing his thought in the current context requires an urgent need to renew thinking about the viewpoint and development goals of pedagogy and HNUE with innovative breakthroughs, renovating educational programs, contents and methods, the organizational system, apparatus, management, development investment aiming for “standardization, modernization, democratization, social internationalization and integration” Keywords: Ho Chi Minh's thought, HNUE, pedagogy, teacher training 28 ... phải ý giáo dục trị tư tưởng trước, 24 Học tập làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục để xây dựng, phát triển? ?? thầy giáo, giáo phải tiến tư tưởng( …) Học trò tốt hay xấu thầy giáo, cô giáo tốt... hiệu 2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh ngành Sư phạm, nhiệm vụ đào tạo đội ngũ giáo viên nhà trường sư phạm trọng trách Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh ngành Sư phạm, nhiệm... tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục để xây dựng, phát triển? ?? Trong thời kì mới, cần nghiên cứu xây dựng ban hành chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, đề án phát triển ngành Sư phạm Trường Đại học Sư phạm

Ngày đăng: 28/10/2022, 14:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w