1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học học phần Hát dân ca cho sinh viên ngành Sư phạm âm nhạc, khoa nghệ thuật, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

3 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG II BIỆN PHAP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC HỌC PHÂN HÁT DÂN CA CHO SINH VIỆN NGÀNH SỮPHẠM am nhạc, KHOA NGHỆ THUẬT, TRƯỞNG DẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI Dào Thị Thu Trang’ ABSTRACT On the basis of analyzing the role and importance of the folk singing module in the teacher training program of Music Pedagogy!, the author of the article analyzes in depth measures to improve the quality ofteaching the course, folk songs for students ofMusic Pedagogy at the Faculty ofArts, Hanoi National University ofEducation in the current period Keywords: Teaching; Singing folk songs Music Pedagogy Received: 9/02/2022; Accepted: 17/02/2022; Published: 24/02/2022 Đặt vấn đề Hát dân ca học phần nằm chương trình đào tạo giáo viên ngành Sư phạm Âm nhạc Khoa Nghệ thuật Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhằm mục đích trang bị kiến thức cốt lõi để sv hiểu biết dân ca phương pháp học hát dân ca Việt Nam giúp sv - người giáo viên tương lai ứng dụng cơng việc dạy hát dân ca cho học sinh cấp học phổ thông Học phần hát dân ca giúp sinh viên tiếp cận nhiều thể loại âm nhạc cô truyên khác Việt Nam trang bị cho sv kiến thức phương pháp dạy học học phần Với kinh nghiệm người học dạy học học phần đồng thời người yêu thích điệu dân ca, tơi mong muốn đưa số kinh nghiệm giúp sv học tốt hơn, hiệu từ có kiến thức vững vàng để ứng dụng cho công việc giảng dạy sau Nội dung nghiên cứu 2.1 Tầm quan trọng học phần Hát dân ca chương trình đào tạo giáo viên ngành Sư phạm Âm nhạc Dân ca câu ca, điệu hát nhân dân sáng tác mà không rõ tác giả, lưu truyền * ThS, Khoa Nghệ thuật - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội dân gian từ đời qua đời khác mang tính dị Dân ca nước, dân tộc hay mồi vùng, miền có âm điệu, phong cách riêng biệt Sự khác tùy thuộc vào mơi trường sống, hồn cảnh địa lí, phong tục tập quán đặc biệt ngôn ngữ Nhiều dân ca đạt tới trình độ cao phần âm nhạc, kỹ thuật hát, có sức hấp dẫn, truyền cảm mạnh mẽ, phố biến sâu rộng Trong chương trình đào tạo ngành Sư phạm Âm nhạc Khoa Nghệ thuật, từ năm thứ sv học học phần hát dân ca với thời lượng tín học kỳ Trong học phần này, sv làm quen với dân ca năm vùng miền khác nhau: Dân ca Bắc Bộ, Nam Bộ, Trung Bộ, Tây Nguyên miền núi phía Bắc Nhờ vậy, sinh viên có khả nhận diện phân biệt điệu dân Việt Nam 2.2 Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học học phần Hát dân ca cho snh viên ngành Sư phạm Âm nhạc, Khoa Nghệ thuật, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Với thời lượng tín chỉ, tương đương với 30 tiết học, vậy, giảng viên truyền đạt hết tất nội dung kiến thức cách chuyên sâu, mà dừng lại mức độ Tuy nhiên, giảng viên chọn lọc kiến thức cốt lõi để sv vừa hiểu TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - số 260 kỳ - / 2022 91 I j NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG kiến thức dân ca vùng, miền, vừa học hát truyền miệng điệu, dân ca tiêu biểu chọn lọc Việc truyền thụ kiến thức học phần hát dân ca khơng thiết phải có giảng riêng lí thuyết, mà có thề lồng ghép q trình dạy hát, thông qua tài liệu phương tiện dạy học hồ trợ như: trình chiếu video, tài liệu, nhạc để sv tự nghiên cứu, luyện tập Đồng thời, cần phát huy lực tự học, sáng tạo cùa sv trình học hát Trong dạy hát, giăng viên (GV) cần cung cấp kiến thức, khái niệm đặc trưng thề loại, giúp sv nhận diện khác biệt lối hát the loại dân ca Việc trang bị kiến thức quan trọng, giúp sv hiểu, nhận biết đặc trưng cách hát điệu dân ca, từ vận dụng vào luyện tập hát có hiệu Đê có kết dạy tốt GV sv phải tương tác với hiệu GV cung cấp kiến thức cho sv cụ thể như: tài liệu nguồn gốc, tên gọi, đặc điểm âm nhạc, lời ca, đặc trưng kĩ thuật hát, kỳ thuật diễn xướng thơng qua giảng giải, thuyết trình, vấn đáp; hướng dần kĩ thuật hát điệu dân ca trình dạy thể loại như: xẩm, Chèo, Quan họ, Chầu Văn, cách so sánh, nhận diện điểm tương đồng, khác biệt đặc trưng kĩ thuật hát Luyện nghe học hát dân ca khâu quan trọng để có kỹ hát tốt Trong hát dân ca, hiểu đặc trưng hát điệu cụ thể như: Luyến, láy, ngân nảy hạt, rung giọng, hát liền hơi, nhấn, ngắt số kĩ thuật hát như: vang, rền, nền, nảy khơng có nghĩa có khả nhận biết rành rẽ chúng nghe hát thực tế Muốn có khà nghe nhận diện cần phải luyện tập kỳ nghe giúp xác định tinh tường đặc trưng, kĩ thuật hát Q trình luyện nghe cịn giúp sv cảm nhận, phân biệt đặc điềm kĩ thuật hát: đặc điểm hình, vị trí âm thanh, thớ, cách xử lí ca từ, ngân, rung, luyến láy Trên thực tế, sv nhận thức có khả phàn biệt đặc trưng hát, việc luyện tập hát tiến nhanh Luyện kỳ nghe thực thơng qua hình thức như: nghe qua băng, đĩa, video Việc sử dụng phương tiện trực quan trinh dạy hát dân ca đóng vai trị quan trọng, bới dạy truyền khấu túy không đem lại hiệu qua cao Việc sừ dụng băng, đĩa giúp trình dạy học rút ngắn Để sv hát giai điệu dân ca trước lên lớp, GV cần cung cấp băng, đĩa hình, đĩa tiếng nghệ sĩ, nghệ nhân dân gian để sv có điều kiện tự luyện nghe nhà, giúp sv nắm bắt giai điệu nhanh, có kỹ nghe, nhận biết nghệ nhân nghệ sĩ hát theo lối cổ hay cách hát mới; qua củng cố lại trình tập hát Nâng cao kỳ nghe, cảm thụ phân biệt so sánh kĩ thuật hát, không nhiệm vụ cùa GV mà đòi hoi sv tham gia, nhằm tạo cho trình luyện kỹ nghe thành mối quan hệ tương tác gắn bó mật thiết người dạy học GV yêu cầu sv nghe trước nhà (qua băng, đĩa ) Hay, lớp, GV mời cá nhân, hai nhóm tập thề lên hát, sv khác nhận xét bạn hát tốt hay không chồ hát đúng, sai; GV phân tích kĩ thuật hát tốt chưa tốt, giải thích sao; qua giúp sv cảm nhận, phân biệt rõ đặc trưng âm điệu Nếu dạy theo lối truyền túy GV hát câu, đoạn, trổ cho sv nghe hát theo thuộc Phương pháp dạy với thời gian dài hiệu Tuy nhiên, với thời lượng hạn che học phần nên cách dạy truyền không hiệu mà dễ gây nhiều vấn đề bất cập trình dạy học Vậy nên, việc “vỡ” hát nhiệm vụ bắt buộc sv phải tự luyện tập Nhiệm vụ GV hồ trợ, hướng dẫn chinh sửa sv hát chưa giai điệu, nhịp, phách cúa GV hướng dần sv tập hát lại câu, đoạn ghép hồn chỉnh Bởi vậy, q trình rèn luyện đe hồn thiện kĩ thuật hát cần phái chia nhóm luyện tập Việc phân nhóm luyện tập tạo điều kiện cho sv nghe học tập lần nhau, 92 TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - số 260 kỳ - / 2022 NGHIÊN CỨU ỨNG DỰNG từ chi nhừng điếm cịn hạn chế hát GV gọi 1, sv, nhóm sv lên hát đế tạo hứng thú học tập, tạo điều kiện cho các tốp tự luyện tập, hoàn thiện kỳ nãng hát Thực tế giảng dạy học phần hát dân ca cho thấy, việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên tiết, buổi học cần tăng cường để có the kiểm chứng mức độ hát sv, qua GV chỉnh sửa hướng dần, làm mẫu, giúp sv kịp thời sửa chữa Với thời lượng học lớp hạn chế, sổ sv đông, nên việc kiểm tra, đánh giá học cần linh hoạt, không nhiều thời gian; vậy, kiểm tra nên tập trung vào nhóm, bàn, chia nhóm nam, nữ hát đối đáp giúp vừa kiểm tra mức độ hát sv, lại giúp học thêm sơi Phần kiến thức lí thuyết cho nhóm sv tự nghiên cứu, giới thiệu chung số đặc điểm phong cách diễn xướng thể loại trước vào biếu diễn Ngoài ra, để giúp sinh viên thêm yêu thích tiếp cận nhiều dân ca nên phát động mở số câu lạc nghệ thuật dân ca, đồng thời kêu gọi sv có niềm u thích, có khiếu dân ca tham gia Từ giúp cho sv có điều kiện, có sân chơi giao lưu, phát triên khả hát dân ca thân, đồng thời tạo sức lan tỏa niềm yêu thích dân ca đến tất cà người, giúp sv có niềm dam mê dân ca thiếu tự tin vượt qua thân Đây sở, điều kiện cho sv có thêm hội trau dồi, bồi dưỡng, luyện tập bổ sung kiến thức cho hoạt động giảng dạy - học tập lớp Bên cạnh đó, nên mở nhiều thi để bạn giao lưu thể tài Trước hết hoạt động nhằm tăng cường khả thẩm mỹ dân ca cho sv, sau hội cho SV the mình, thể kiến thức, khà kĩ học tập Trên sờ đó, sv tự đánh giá khả năng, lực để có cách thức học tập, trau dồi nhằm phát huy điếm mạnh, khắc phục điểm cịn yếu chưa hồn thiện Kết luận II Trên đưa số quan điểm, phương pháp kinh nghiệm thân cách dạy học dân ca cho hiệu truyền thụ kiến thức, luyện kỹ nghe, thực hành trải nghiệm hy vọng, kinh nghiệm học, đúc kết phần giúp cho sinh viên ngành Sư phạm Âm nhạc Khoa Nghệ thuật trường Đại học Sư phạm Hà Nội học học phần hát dân ca đạt hiệu cao tích lũy nhiều kiến thức làm tảng vững cho nghiệp giảng dạy tương lai, từ đó, góp phần giữ gìn bảo tồn nét văn hóa tốt đẹp dân tộc Việt Nam Tài liệu tham khảo [1] Hoàng Phê (chủ biên, 2008) Từ điển Tiếng Việt NXB Đà Nằng [2] Bộ Giáo dục -Đào tạo - Trường Đại học Sư phạm nghệ thuật Trung ương (2009) Giới thiệu dân ca Việt Nam NXB Giáo dục Việt Nam.Hà Nội [3] Lâm Minh Đức (2005) Dân ca Quan họ Bắc Ninh (kí âm tuyển chọn) NXB Thanh niên [4] Hoàng Long - Hoàng Lân (2005) Phương pháp dạy học Âm nhạc (giáo trình dùng cho trường cao dằng sư phạm đào tạo giáo viên THCS/ NXB Giáo dục [5] Trần Ngọc Lan (2011) Phương pháp hát tốt tiếng Việt nghệ thuật ca hát NXB Giáo dục Việt Nam Hà Nội [6] Phạm Phúc Minh (1994), Tìm hiếu dân ca Việt Nam, Nxb Âm nhạc, Hà Nội [7] Trường Trung cấp Văn hóa - Nghệ thuật Bắc Ninh (2011) Giáo trình Hát dân ca Quan họ Bằc Ninh (lưu hành nội - tập) [8] Nguyễn Thị Tuyết (2000) Giáo trình hát Chèo (lưu hành nội bộ) Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội [9] Trần Linh Quỷ - Hồng Thao (1997) Tìm hiêu dân ca Quan họ (giáo trình giảng dạy) NXB Văn hóa dân tộc [10] Hồ Mộ La (2008) Phương pháp giảng dạy Thanh nhạc NXB Từ điển Bách khoa TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - số 260 kỳ - / 2022 93 ... phạm Âm nhạc Khoa Nghệ thuật trường Đại học Sư phạm Hà Nội học học phần hát dân ca đạt hiệu cao tích lũy nhiều kiến thức làm tảng vững cho nghiệp giảng dạy tương lai, từ đó, góp phần giữ gìn... phương pháp kinh nghiệm thân cách dạy học dân ca cho hiệu truyền thụ kiến thức, luyện kỹ nghe, thực hành trải nghiệm hy vọng, kinh nghiệm học, đúc kết phần giúp cho sinh viên ngành Sư phạm Âm nhạc... trình dùng cho trường cao dằng sư phạm đào tạo giáo viên THCS/ NXB Giáo dục [5] Trần Ngọc Lan (2011) Phương pháp hát tốt tiếng Việt nghệ thuật ca hát NXB Giáo dục Việt Nam Hà Nội [6] Phạm Phúc

Ngày đăng: 27/10/2022, 20:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w