1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng văn hóa nhà trường trong bối cảnh chuyển đổi số vấn đề đặt ra cho cán bộ quản lí trường học

6 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 630,39 KB

Nội dung

VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(3), 13-18 ISSN: 2354-0753 XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ - VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ TRƯỜNG HỌC Đỗ Thị Thu Hằng Article history Received: 12/12/2021 Accepted: 18/01/2022 Published: 05/02/2022 Keywords School culture, building school culture, digital transformation, school managers Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Email: dtthang@daihocthudo.edu.vn ABSTRACT In the traditional educational environment, teachers, students, managers, and other stakeholders in the education field should have no difficulty in identifying and building a school culture However, in the current digital transformation era, when the form of teaching and learning is shifting from a “physical classroom model” to a “virtual classroom” one, the building of school culture could be confusing The tendency of online learning and working poses a multitude of problems that confront teachers, students and school managers for effective solutions School culture in digital transformation period also possesses very different characteristics and principles from the traditional educational environment From the perspective of school management, leaders need to pay attention to the core values that creates the school's significance as well as shapes the values of society in the future That is the challenge of building school culture in ‘new conditions’ Mở đầu Trong thời đại, văn hóa xem “sức mạnh nội quan trọng”, định phát triển bền vững quốc gia, tổ chức Văn hóa nhà trường (VHNT) linh hồn nhà trường, tất khía cạnh chuẩn mực, giá trị, niềm tin, truyền thống, nghi lễ hình thành theo thời gian người làm việc nhau, giải vấn đề nhà trường VHNT coi “hòn đá tảng nhà trường có chất lượng”, có tác động lớn đến kết đầu hệ thống giáo dục , có vai trị lớn thực cải cách giáo dục tinh thần sáng tạo Trong điều kiện thay đổi nhanh chóng bối cảnh làm thay đổi tổng thể, toàn diện cách thức dạy học giáo dục nhà trường, lớp học chuyển từ mơ hình “lớp học thật” sang mơ hình “lớp học ảo”, xây dựng VHNT bối cảnh chuyển đổi số vấn đề thách thức đặt cho nhà quản lí nhà trường Bài báo tập trung phân tích chất đặc điểm VHNT, chuyển đổi số chuyển đổi số giáo dục, số vấn đề đặt cán quản lí xây dựng VHNT thời kì chuyển đổi số Việt Nam Kết nghiên cứu 2.1 Bản chất đặc điểm văn hóa nhà trường 2.1.1 Văn hóa chức văn hóa nhà trường “Văn hóa” khái niệm rộng, nhiều học giả nước, nước nghiên cứu Theo Tylor (1871), Trần Ngọc Thêm (2000), Nguyễn Thị Mỹ Lộc cộng (2019), văn hóa tổ hợp tri thức, niềm tin, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục toàn khả thói quen mà người với tư cách thành viên xã hội tiếp thu được; hệ thống hữu giá trị (vật chất tinh thần, tĩnh động, vật thể phi vật thể ) người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác với môi trường tự nhiên xã hội Như vậy, thấy: văn hóa yếu tố gắn liền với trình giáo dục hoạt động bồi dưỡng trí tuệ, tâm hồn, nhân cách; đào tạo cá nhân, tổ chức để phát triển cộng đồng, xã hội nhân loại Bởi thế, văn hố gắn liền với giáo dục mơi trường giáo dục, nhà trường thiết chế đặc biệt xã hội - nơi tổ chức, triển khai quản lí hoạt động giáo dục, hướng tới thực mục tiêu giáo dục đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH Là loại hình tổ chức đặc biệt, nhà trường với cấu chuẩn mực, quy tắc hoạt động, giá trị, điểm mạnh điểm yếu riêng người cụ thể thuộc hệ tạo lập; nhà trường tồn tại, dù dù nhiều, văn hóa định - VHNT Văn hóa nhà trường có mối quan hệ chặt chẽ tách rời, thông qua hoạt động giáo dục nhà trường, văn hóa trì, tiếp nối phát triển cách hiệu Nói cách khác, giáo dục nhà trường đường ngắn để văn hóa nối dài, chuyển giao, sáng tạo lan tỏa qua hệ làm cho đời sống vật chất tinh thần cá nhân, tổ chức, cộng đồng, xã hội nhân loại ngày tiến 13 VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(3), 13-18 ISSN: 2354-0753 2.1.2 Văn hóa nhà trường đặc trưng văn hóa nhà trường VHNT hay cịn gọi văn hóa học đường (School Culture) nhiều học giả nghiên cứu Tác giả Phillips (1993) cho rằng, VHNT yếu tố chứa đựng niềm tin, thái độ hành vi điển hình cho nhà trường Còn tác giả Smyth cộng (1999) lại xem xét VHNT bao gồm tất thể hiện, tương tác ứng xử đối tượng (GV, bên hữu quan, nhân viên HS nhà trường) với môi trường Tác giả Kent Terrence (2009) xem VHNT “dòng chảy ngầm” chuẩn mực, giá trị, niềm tin, truyền thống nghi lễ dần hình thành qua tương tác người nhà trường qua thời gian tạo độc đáo nhà trường Edgar (2004) nghiên cứu VHNT văn hóa tổ chức góc độ ngun tắc, chuẩn mực mang tính đạo lí cụ thể, coi VHNT tập hợp nguyên tắc công nhận mà nhà trường chia sẻ, nguyên tắc vận dụng để giải vấn đề nảy sinh tổ chức cần phải thích ứng với thay đổi bên tạo gắn kết hội nhập nội nhà trường Ở Việt Nam, tác giả Đặng Thành Hưng (2016), Nguyễn Thị Mỹ Lộc cộng (2019) cho rằng, VHNT tập hợp chuẩn mực, giá trị, niềm tin hành vi ứng xử, lễ nghi nghi thức, biểu tượng truyền thống nhà trường Điều cho thấy, VHNT vấn đề nhiều học giả nghiên cứu với nhiều cách tiếp cận khác Tuy nhiên, số khía cạnh VHNT đặc trưng VHNT tác giả đề cập, vấn đề thuộc chuẩn mực, giá trị, niềm tin, nghi lễ, nghi thức, biểu tượng hành vi ứng xử nhà trường VHNT liên quan đến toàn đời sống vật chất, tinh thần nhà trường, thể đặc trưng riêng biệt nhà trường với tổ chức khác, toàn giá trị tốt đẹp xây dựng tập thể cá nhân nhà trường chấp nhận VHNT hướng tới chất lượng giáo dục đạt chuẩn cao 2.1.3 Những cấp độ văn hóa nhà trường Theo Gonzales (1978) Dimmock (2005), nhà trường, giá trị văn hóa gồm phần (tạo văn hóa chung nhà trường) có văn hóa ẩn chìm cá nhân (là giá trị, niềm tin suy nghĩ người tạo nên khác biệt văn hóa cá nhân nhà trường) Sự khác biệt hay phần chìm, phần “tảng băng” mô tả sau: Peter Smith cho rằng, VHNT có ảnh hưởng to lớn đến chất lượng hiệu hoạt động nhà trường Phần chìm văn hóa tạo thêm giá trị cho nhà trường, trở thành rào cản, giá phải trả người lãnh đạo Nếu người lãnh đạo thất bại việc làm thay đổi giá trị thuộc phần chìm VHNT họ thất bại cơng việc mình, ảnh hưởng đến chất lượng phát triển nhà trường (dẫn theo Nguyễn Thị Mỹ Lộc cộng sự, 2019) Như vậy, để xây dựng VHNT lành mạnh, xây dựng giá trị văn hóa theo chiều hướng phát triển cán quản lí, đặc biệt Hiệu trưởng người có vai trị định thơng qua cách thức tác động, xây dựng môi trường để nhân tố văn hóa tầng tầng chìm xây dựng phù hợp với điều kiện nhà trường, với GV HS nhà trường, đồng thời phù hợp với xu phát triển xã hội giới dựa đặc trưng rõ ràng động thái phát triển VHNT Toàn đặc trưng môi trường để đội ngũ GV nhà trường khuyến khích phát triển mối quan hệ hợp tác, chia sẻ học hỏi lẫn nhau, tạo lập bầu khơng khí tin 14 VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(3), 13-18 ISSN: 2354-0753 cậy thúc đẩy GV quan tâm đến chất lượng hiệu hoạt động giáo dục, dạy học nhà trường Và giá trị mà đội ngũ cán GV, nhân viên nhà trường có lan tỏa, ảnh hưởng đến hình thành giá trị trình phát triển HS 2.2 Chuyển đổi số chuyển đổi số giáo dục 2.2.1 Một số vấn đề chuyển đổi số Theo Hồ Tú Bảo cộng (2020), chuyển đổi số (Digital Transformation) q trình thay đổi tổng thể tồn diện cá nhân tổ chức cách làm việc với công nghệ số môi trường số Trong đó, mơi trường số mơi trường tự nhiên ta sống giới thực thể kết nối với khơng gian mạng, thực thể dần số hóa tạo liệu kết nối với Như vậy, phát triển Internet kết nối, công nghệ số làm cho hoạt động hàng ngày cá nhân, tổ chức xã hội có thay đổi lớn: tài sản vật lí hữu hình dần chuyển thành tài sản số, nguồn nhân lực tổ chức, doanh nghiệp chịu tác động sâu sắc vị trí nghề nghiệp liên tục biến đổi, việc định trở nên đặc biệt phụ thuộc vào trình quản trị tri thức kĩ năng, mạng xã hội công nghệ di động ảnh hưởng mạnh mẽ lên trình vận hành tổ chức, doanh nghiệp nhà trường, lực số mang lại hội lớn cho việc mở rộng tái định nghĩa lại thị trường kinh doanh Đây xu tất yếu thời đại mà người, tổ chức quốc gia cần phải chủ động thích ứng Chuyển đổi số làm cho nhiều liệu hoạt động thực thể số hóa (bởi người máy) thực thể gián tiếp kết nối với không gian mạng, hoạt động giới tính tốn điều khiển không gian mạng Nắm bắt hội này, cá nhân, tổ chức phát triển nhanh, ngược lại, cá nhân tổ chức hay xã hội bỏ qua hội khó tồn phát triển thời kì 2.2.2 Các cấp độ chuyển đổi số Cấp độ Số hóa: q trình tạo dạng số thực thể kết nối mạng Nếu trước đây, thơng tin, văn phải in giấy số hóa văn biểu cấp độ chuyển đổi số Cấp độ Mơ hình hoạt động số: q trình khai thác hội số để xây dựng mơ hình hoạt động kinh doanh tổ chức, doanh nghiệp thương mại điện tử, mơ hình kinh doanh trực tuyến, kinh doanh online Cấp độ Chuyển đổi: thay đổi tổng thể toàn diện tổ chức với mơ hình hoạt động kinh doanh Ví dụ: cơng ty Encyclopỉdia Britannica, Inc biên soạn phát hành Bách khoa toàn thư Anh Quốc ngừng phát hành in từ 12/3/2012 sau 244 năm hoạt động chuyển sang mơ hình chuyển đổi số với phương châm kiên trì giá trị cốt lõi chất lượng biên tập nội dung dịch vụ giáo dục Ở Việt Nam nay, Chính phủ có sách cụ thể để thúc đẩy chuyển đổi số cách tồn diện Theo đó, Thủ tướng Chính phủ (2020) phê duyệt Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, nhấn mạnh đổi tồn diện hoạt động quản lí điều hành Chính phủ, hoạt động sản xuất kinh doanh, phương thức sống, làm việc người dân, phát triển mơi trường số an tồn nhân văn rộng khắp Chuyển đổi số chủ thể thực khía cạch: phủ số, kinh tế số xã hội số Theo nhận định tác giả Hồ Tú Bảo cộng (2020), chuyển đổi số Việt Nam hội vô giá cuối cùng, lẽ: Việt Nam ba lần đứng hội cách mạng công nghiệp Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư mở hội cho quốc gia khơng có truyền thống cơng nghiệp, hội vơ giá chất thay đổi 2.2.3 Chuyển đổi số giáo dục đào tạo Chuyển đổi số giáo dục chuyển giáo dục truyền thống sang giáo dục số Giáo dục số giáo dục môi trường số với công nghệ số, mơi trường số hoạt động giáo dục thực tế kết nối với không gian mạng mà hoạt động giáo dục dần số hóa tạo liệu kết nối với Để thực thành cơng q trình chuyển đổi số, nhà trường cần thực nguyên tắc sau: (1) Nguyên tắc tổng thể toàn diện: thành viên, phận tổ chức, nhà trường tiến hành chuyển đổi số; tất mặt cần chuyển đổi số, cần chuyển đổi số mặt hay cần tham gia tất phận, mặt khác nhà trường; (2) Nguyên tắc đồng đột phá: phận, quy trình nhà trường cần thay đổi với phận khác, quy trình khác nỗ lực chung đồng với tiến trình chuyển đổi số bên ngồi; cần có thiết kế chung quy chế, quy chuẩn cho tồn hệ thống, đảm bảo phân hệ kết nối cách hiệu với nhau, có khả kết nối với tảng số có sẵn bên ngoài, khả kết nối với hệ thống khác cấp trên, đối tác Mặc dù vậy, chuyển đổi tổng thể, toàn diện đồng bộ, cần xác định lĩnh vực, phận tạo bứt phá, đem lại giá trị cao có tác động tích cực lĩnh vực, phận khác, cần ưu tiên tiến 15 VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(3), 13-18 ISSN: 2354-0753 hành lộ trình tổng thể tồn diện; (3) Ngun tắc chủ lãnh đạo: Nếu lãnh đạo nhận thức sâu sắc, tâm cao, có chiến lược lộ trình rõ ràng, truyền cảm hứng đến thành viên chuyển đổi số thành cơng ngược lại Chuyển đổi số liên quan đến thay đổi lớn tổ chức, tương tác với bên quy trình chủ chốt bên trong, lãnh đạo cao ủy thác cho người khác Chuyển đổi số cơng việc khó khăn phức tạp, có nhiều yếu tố tác động đến q trình Tuy nhiên, để chuyển đổi số thành công, tổ chức cần ý đến 05 vấn đề cốt lõi là: Yếu tố người giữ vị trí quan trọng nhất, gồm nguồn lực người bên bên ngồi tổ chức Con người nhìn nhận hai góc độ: (1) Có nhận thức thống chuyển đổi số, thấm nhuần văn hóa đổi sáng tạo, chấp nhận mới, đột phá, chấp nhận mạo hiểm, sẵn sàng chia sẻ ý tưởng, kiến thức, kĩ năng, liệu; (2) Có lực số: làm học kiến thức, kĩ công nghệ số Yếu tố thể chế yếu tố quan trọng để chuyển đổi số tổ chức nhà trường, bao gồm thể chế bên tổ chức (các vấn đề thuộc hành lang pháp lí, quy định cấp trên) định chế nội nhà trường (các quy định, biểu quản lí, quy trình hoạt động nội cần chủ động thay đổi để dẫn dắt đồng với chuyển đổi số) Yếu tố công nghệ hạ tầng cho chuyển đổi số, gồm: (1) Các hạ tầng kết nối Internet, tảng cộng tác đảm bảo kết nối thành phần tổ chức; (2) Hạ tầng liệu thống nhất, dùng chung toàn nhà trường; (3) Hạ tầng ứng dụng tảng, ưu tiên khai thác tảng có sẵn mơi trường số bên ngồi, cấp sử dựng công nghệ điện tốn đám mây Lộ trình chuyển đổi số trình nhà trường thực bước phù hợp để đạt mục tiêu định, gồm: đánh giá trạng chuyển đổi số nhà trường; bước tiến hành chuyển đổi số; đích đến trì kết chuyển đổi số Kết chuyển đổi số cần thể chế hóa để trì phát huy tối ưu thành chuyển đổi số đạt Quản trị thực thi yếu tố khơng thể thiếu chuyển đổi số mà cịn quan trọng quản lí cơng việc hàng ngày cán quản lí Quản trị thực thi chuyển đổi số chủ yếu tập trung vào vấn đề sau: (1) Phân công, giao việc: cần rõ ràng mục tiêu cần đạt, thời gian thực hiện, nguồn lực cho phép; (2) Theo dõi: tiến trình thực hiện, hỗ trợ hướng dẫn, điều chỉnh cần thiết; (3) Đánh giá: mục tiêu yêu cầu, chất lượng thời hạn, tiết kiệm nguồn lực; (4) Thưởng phạt vật chất, tinh thần đề bạt lên vị trí cao 2.3 Một số vấn đề đặt cán quản lí trường học xây dựng văn hóa nhà trường thời kì chuyển đổi số Mỗi trường học có đặc trưng văn hóa riêng; nhiên, theo Đặng Thành Hưng (2016), điểm chung VHNT thể nội dung như: văn hóa quản lí, văn hóa giảng dạy, văn hóa học tập, văn hóa quan hệ ứng xử xã hội nhà trường Trong nội dung tồn giá trị cốt lõi, là: (1) Trung tâm gắn kết thành viên lại với nhau, giá trị tảng mà thành viên tôn trọng hành động, ứng xử theo yêu cầu nhà trường; (2) Những giá trị truyền thống cốt lõi thành viên hiểu tôn thờ, truyền thống có tính ngun tắc nên người quan tâm vun đắp, giữ gìn trân trọng Giá trị có vai trị khích lệ, đồn kết thu hút người chung suy nghĩ, hành động ứng xử nảy sinh vấn đề nhà trường; (3) Những giá trị có tính chất tiêu biểu khác biệt riêng nhà trường Đây giá trị làm nên nét độc đáo, sắc nhà trường Đó đạo đức, văn hóa hay mẫu hành vi chung nhà trường làm cho nhà trưởng trở nên khác biệt; (4) Những ràng buộc giá trị truyền thống Đó giá trị cấp cao nhất, kết dính tất giá trị truyền thống gốc rễ trở thành linh hồn nhà trường Đại dịch Covid-19 đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số lĩnh vực giáo dục Việt Nam nước khác giới Tác hại đại dịch thật khó mơ tả hết, nhiên, bối cảnh mn vàn khó khăn thách thức ấy, giáo dục Việt Nam tích cực chuyển đổi số phạm vi quy mơ tồn quốc Thực giãn cách xã hội, toàn ngành quán triệt chủ trương “tạm dừng đến trường không dừng học” mà Bộ GD-ĐT đề Tất cấp học từ tiểu học sau đại học chuyển đổi từ mơ hình học trực tiếp sang học trực tuyến - hình thức tiêu biểu q trình chuyển đổi số Khi thực cơng việc dạy học trực tuyến, hầu hết thầy cô giáo tham gia lớp học tập huấn để phục vụ tốt cho công việc giảng dạy Từ cách thức soạn bài, sử dụng phần mềm, kĩ khai thác tư liệu chuyên gia hỗ trợ tích cực Qua thực tiễn giảng dạy, trình độ tin học ứng dụng cơng nghệ tin học thầy cô nâng lên đáng kể Đây điều kiện quan trọng cho công việc chuyển đổi số Như vậy, mặt công nghệ, giáo dục Việt Nam bước đầu có bước tiến đáng kể q trình thực chuyển đổi số Tuy nhiên, việc xây dựng VHNT q trình lại quan tâm bàn đến Hơn nữa, 16 VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(3), 13-18 ISSN: 2354-0753 môi trường dạy học khơng gian mạng lại có tính đặc thù, tiềm ẩn nhiều rủi ro Vì thế, bối cảnh nay, song song với trình chuyển đổi số nhân sự, công nghệ, nội dung, phương pháp giảng dạy hay hạ tầng kĩ thuật , việc xây dựng VHNT vơ quan trọng Có mn vàn câu hỏi đặt liên quan đến vấn đề Chẳng hạn: Nhà trường xây dựng gắn kết môi trường không gian mạng - học trực tuyến, HS tương tác với nhau, chí chưa gặp nhau? Hoặc làm để xây dựng nội quy, quy chế riêng trường mình? Nét đặc sắc trường? Trả lời câu hỏi khơng thể “một sớm, chiều”, chuyển đổi số giáo dục trình phức tạp, bao gồm nhiều cơng đoạn, việc xây dựng VHNT quan trọng Tuy nhiên, để thực xây dựng văn hoá trường học bối cảnh cách hiệu quả, tổ chức lãnh đạo nhà trường cần quán triệt nội dung sau đây: (1) Phải trì VHNT với giá trị cốt lõi vốn có nhà trường (những giá trị cũ); (2) Phải xây dựng VHNT với nội dung mang tính đặc thù lớp học không gian mạng (những giá trị mới); (3) Phải tuyên truyền, giáo dục để HS thấm nhuần VHNT với giá trị vốn có giá trị mơi trường số Để thực hố nội dung nêu trên, cán quản lí cần thực số biện pháp sau: - Một là, xây dựng văn hóa quản lí, xác định rõ yếu tố tạo văn hóa bền vững nhà trường xu thay đổi nhanh chóng chuyển đổi số, tạo động lực cho thành viên thực Do VHNT yếu tố tạo nên suất ảnh hưởng đến suất trình giáo dục dạy học hoạt động khác nhà trường, giúp thành viên nhà trường biết cách tập trung vào quan trọng, nên để thành viên nhà trường, từ GV, cán nhân viên đến HS thực trình chuyển đổi số nhà trường, cán quản lí cần tạo động lực làm việc cho thành viên điều kiện - điều kiện công nghệ số, môi trường số chuyển đổi - Hai là, xây dựng văn hóa giảng dạy chuyển đổi số Với vai trò người cán quản lí, việc xây dựng mơi trường văn hóa giống người nông dân chuẩn bị mảnh đất màu mỡ cho hạt giống nảy mầm Vậy, “mảnh đất - chuyển đổi số”, việc xây dựng văn hóa giảng dạy cán quản lí thực chất xây dựng môi trường điều kiện để hoạt động giáo dục dạy học diễn tốt Trong đó, cần ý đến vấn đề sau: + Bồi dưỡng lực số cho đội ngũ GV, nhân viên HS nhà trường lực vận hành thiết bị phần mềm (nhận biết sử dụng công cụ công nghệ, liệu thông tin nội dung); lực giao tiếp hợp tác thông qua công nghệ số (các kĩ tương tác, sử dụng công nghệ số mơi trường số); kĩ quản lí, an tồn, an ninh hoạt động giáo dục dạy học tảng số (bảo vệ thiết bị, nội dung, liệu cá nhân, quyền riêng tư môi trường số); kĩ bảo vệ sức khỏe tinh thần GV HS, đảm bảo trạng thái hạnh phúc thể chất tinh thần cho GV HS + Xây dựng chuẩn, thống hóa quy trình cho hoạt động dạy học phần mềm, phiếu, biểu quản lí hoạt động giáo dục, dạy học GV HS; xây dựng phiên số tài liệu từ quản lí đến tài liệu giảng dạy, học tập, hình thức tổ chức kiểm tra, đánh giá + Xây dựng nguyên tắc giảng dạy, giáo dục như: (1) Tập trung vào người học, việc học, yếu tố sống giáo dục; (2) Hướng đến chất lượng giáo dục: thừa nhận can kết công khai mục tiêu chất lượng chung nhà trường công việc mục tiêu chất lượng người học, chất lượng nhà giáo, cán quản lí, nhân viên, chất lượng hạ tầng kĩ thuật, dịch vụ học đường, hỗ trợ học tập, thư viện, mạng ; (3) Hướng vào giá trị nhân văn: trình dạy học giáo dục môi trường chuyển đổi số người tiếp xúc nhiều với máy móc, công nghệ so với tiếp xúc trực tiếp người với người; (4) Tự chủ chịu trách nhiệm phận nhà trường: thừa nhận đa dạng văn hóa, quản lí hành cần mềm mại, phân cấp phân quyền quản lí vừa đảm bảo tính pháp lí vừa chứa đựng nội dung văn hóa đạo đức người + Xây dựng mơi trường hợp tác kĩ hợp tác giảng dạy Đây yếu tố quan trọng người cán quản lí cần ý để phát triển VHNT bối cảnh chuyển đổi số, cụ thể tạo môi trường để GV hợp tác, cộng tác hoạt động học tập, giảng dạy giáo dục HS, văn hóa học hỏi văn hóa chất lượng nhà trường Tạo môi trường vậy, người nhiệt tình sáng tạo công việc giảm nhẹ gánh nặng cho hoạt động tra, giám sát đánh giá giáo dục - Ba là, xây dựng văn hóa học tập chuyển đổi số Văn hóa giảng dạy văn hóa học tập nhà trường có mối quan hệ qua lại lẫn nhau, văn hóa giảng dạy định đến văn hóa học tập HS, văn hóa học tập có tác động ngược trở lại văn hóa giảng dạy Tuy nhiên, bối cảnh có nhiều thay đổi 17 VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(3), 13-18 ISSN: 2354-0753 nay, việc học tập HS có nhiều yếu tố tác động, q trình quản lí hoạt động học tập, cán quản lí GV cần có điểm lưu ý sau: + Tạo dựng cách tiếp cận cá nhân hóa trải nghiệm học tập Trang bị phương pháp học tập theo hướng cá nhân hóa thành phần quan trọng cách mạng kĩ thuật số giáo dục Điều bắt nguồn từ trình giảng dạy chuyển đổi số cần tính đến việc thích ứng với điểm mạnh, điểm yếu HS Quá trình chuyển đổi số hội để GV, cán nhà trường phát huy tính chủ động, khả tự học em trình giáo dục + Rèn luyện thái độ học tập, hiểu biết đạo đức học thuật, tính tự giác, ý thức học tập suốt đời Để vun bồi thái độ học tập, cần xây dựng trì cộng đồng học tập cho HS điều kiện mới, để người học tham gia vào trình giám sát việc học tập lẫn + Trang bị kĩ ứng phó với tiêu cực môi trường học tập số HS Kĩ học tập môi trường công nghệ số công cụ học tập, trình tương tác GV với HS, HS với HS theo phương thức “thực tế ảo” nhiều mẻ, HS dễ bị lôi vào thông tin bên ngồi, trị chơi mạng có tính chất độc hại, ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần vật chất trẻ, từ ảnh hưởng tới kết học tập HS Vì vậy, quản lí q trình học tập, cần xây dựng cách thức tổ chức dạy học hút, khích lệ đam mê người học - Bốn là, xây dựng văn hóa ứng xử xã hội môi trường “thực tế ảo” Các nhà trường cần phổ biến, tuyên truyền, nâng cao nhận thức trách nhiệm thân ứng xử môi trường số như: xây dựng quy tắc ứng xử mạng trình học tập HS; tạo tình để lực lượng có hội thực hành quy tắc ứng xử môi trường số Như vậy, nhà trường tổ chức khác nhau, có đặc thù riêng văn hóa, tạo nên điểm khác biệt nhà trường Tuy vậy, số biện pháp nêu vấn đề mang tính nguyên tắc cốt lõi giúp nhà trường có thêm góc nhìn vấn đề chung VHNT chuyển đổi số giáo dục thay đổi nhanh chóng hoạt động dạy học giáo dục môi trường chuyển đổi số Kết luận Xây dựng VHNT yêu cầu thiếu nhà trường giai đoạn Tuy nhiên, xây dựng VHNT bối cảnh chuyển đổi số vấn đề cán quản lí, GV HS trường học Bài báo trình bày khái quát đặc trưng VHNT chuyển đổi số giáo dục, đồng thời đề xuất số giải pháp thực xây dựng văn hoá trường học bối cảnh Hi vọng nghiên cứu trở thành tài liệu tham khảo có giá trị cho cán quản lí giáo dục việc xây dựng VHNT thích ứng với điều kiện Tài liệu tham khảo Dimmock, C (2005) Educational leadership: Culture and diversity SAGE Publications Ltd Đặng Thành Hưng (2016) Văn hóa tổ chức văn hóa nhà trường quản lí giáo dục Tạp chí Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 124, 10-12 Edgar, H S (2004) Organizational Culture and Leadership Jossey - Bass Gonzales, F (1978) Mexican Culture in the Bilingual Education Classroom Unpublished doctoral dissertation, The University of Texas at Austin Hồ Tú Bảo, Nguyễn Huy Dũng, Nguyễn Nhật Quang (2020) Hỏi đáp chuyển đổi số NXB Thông tin Truyền thông Kent, D P., & Terrence, E D (2009) The Shaping School Culture Fieldbook Printed in the United States of America Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Vũ Bích Hiền (đồng chủ biên), Nguyễn Minh Nguyệt, Nguyễn Thanh Lý (2019) Quản lí văn hóa nhà trường NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phillips, G (1993) The school-classroom culture assessment Vancouver, British Columbia: Eduserv, British Columbia School Trustees Publishing Smyth, J., McInerney, P., Hattarn, R., & Lawson, M (1999) School Culture As the Key to School Reorm, Flinders Institute for Study of Teaching Flinders University of South Australia Tylor, E B (1871) Primitive culture Michigan University Press Thủ tướng Chính phủ (2020) Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/6/2020 “Phê duyệt Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” Trần Ngọc Thêm (2000) Cơ sở văn hóa Việt Nam NXB Giáo dục 18 ... phạt vật chất, tinh thần đề bạt lên vị trí cao 2.3 Một số vấn đề đặt cán quản lí trường học xây dựng văn hóa nhà trường thời kì chuyển đổi số Mỗi trường học có đặc trưng văn hóa riêng; nhiên, theo... học giáo dục môi trường chuyển đổi số Kết luận Xây dựng VHNT yêu cầu thiếu nhà trường giai đoạn Tuy nhiên, xây dựng VHNT bối cảnh chuyển đổi số vấn đề cán quản lí, GV HS trường học Bài báo trình... đánh giá trạng chuyển đổi số nhà trường; bước tiến hành chuyển đổi số; đích đến trì kết chuyển đổi số Kết chuyển đổi số cần thể chế hóa để trì phát huy tối ưu thành chuyển đổi số đạt Quản trị thực

Ngày đăng: 28/10/2022, 10:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN