1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao vai trò của tham vấn tâm lý học đường trong bối cảnh chuyển đổi số

7 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 363,51 KB

Nội dung

Bài viết Một số giải pháp nâng cao vai trò của tham vấn tâm lý học đường trong bối cảnh chuyển đổi số khảo sát thực trạng tham vấn tâm lý học đường của cố vấn học tập, chỉ ra một số hạn chế của hoạt động này. Từ đó, tác giả đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động tham vấn tâm lý học đường trong trường đại học như: Nâng cao nhận thức của nhà trường, giảng viên, sinh viên và toàn xã hội về vai trò của tham vấn tâm lý học đường, nâng cao năng lực cho đội ngũ tham vấn, rèn luyện các kỹ năng tham vấn và xây dựng chiến lược đào tạo quan tâm đến tham vấn tâm lý học đường. Mời các bạn cùng tham khảo!

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA THAM VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ Nguyễn Thanh Huyền Trường Đại học Lao động - Xã hội Tóm tắt: Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế mang lại nhiều thay đổi tích cực cho phát triển kinh tế, xã hội đất nước đặt nhiều vấn đề xã hội cần phải giải quyết, có vấn đề học sinh/ sinh viên trường học Lứa tuổi sinh viên giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ em sang người lớn với thay đổi phức tạp tâm sinh lý Ở giai đoạn này, em phải đối mặt với vấn đề sức khỏe tâm thần, khó khăn học tập,… gây ảnh hưởng tiêu cực đến trình, kết học tập chất lượng sống Bài viết khảo sát thực trạng tham vấn tâm lý học đường cố vấn học tập, số hạn chế hoạt động Từ đó, tác giả đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tham vấn tâm lý học đường trường đại học như: Nâng cao nhận thức nhà trường, giảng viên, sinh viên tồn xã hội vai trị tham vấn tâm lý học đường, nâng cao lực cho đội ngũ tham vấn, rèn luyện kỹ tham vấn xây dựng chiến lược đào tạo quan tâm đến tham vấn tâm lý học đường Từ khóa: tâm lý học học đường, tư vấn/tham vấn học đường, chuyển đổi số Đặt vấn đề Trong bối cảnh xã hội có nhiều biến đổi văn hóa, lối sống, ngày xuất nhiều vụ việc nghiêm trọng liên quan đến mối quan hệ gia đình, thầy trị, bạn bè Ở bậc đại học, có phát triển hoàn thiện nhận thức, tâm sinh lý song nhiều sinh viên gặp phải rắc rối mà tự khơng thể giải được, gây trạng thái tâm lý, thái độ, hành vi tiêu cực Do đó, tham vấn tâm lý học đường hoạt động cần tiến hành tất bậc học, kể bậc đại học Để đảm bảo sức khỏe nâng cao hiệu học tập sinh viên, giáo viên, nhà trường cần nhận diện đầy đủ vấn đề sinh viên trường học, có biện pháp hỗ trợ kịp thời hiệu quả, đặc biệt cần nâng cao vai trò Tâm lý học trường học trợ giúp sinh viên giải vấn đề gặp phải trường học Khoảng thập kỷ trở lại đây, vụ việc liên quan đến đạo đức, kỷ luật trường học, hành xử không mực giáo viên học sinh, học sinh tự tử, áp lực thi cử, rối loạn tâm lý… xuất với tần suất ngày nhiều Đó vấn đề tâm lý học đường mà đến lúc nhà nghiên cứu, nhà quản lý giáo dục bậc cha mẹ cần quan tâm mực Đối với sinh viên, người trưởng thành nhận thức song khơng phải khơng có vấn đề tâm lý học đường cần tháo gỡ Lúc này, vai trị gia đình, bạn bè, nhà trường đặc biệt cố vấn học tập quan trọng việc tham vấn tâm lý, hỗ trợ sinh viên kịp thời tháo gỡ khó khăn, tiếp tục phát triển theo hướng tích cực 352 Các khái niệm 2.1 Khái niệm “Tâm lý học đường” “Tâm lý học đường (tâm lý học trường học) chuyên nghành thực cơng việc đánh giá (phịng ngừa) nhằm phát sinh viên có khó khăn nhận thức, cảm xúc, xã hội, hay hành vi; phát triển thực chương trình can thiệp tâm lý học cho học sinh, cố vấn cho giáo viên, phụ huynh chuyên gia/cán chuyên môn có liên quan; tư vấn cho học sinh; tham gia phát triển lượng giá chương trình; nghiên cứu; giảng dạy; hỗ trợ giám sát cho người học nghề” (Nguyễn Thị Thoa, 2012) Nội dung hoạt động tư vấn học đường trường học cho học sinh, sinh viên sau: (1) Tổ chức hoạt động tham vấn tâm lý, nhằm lắng nghe, khơi dậy nội lực, giúp học sinh, sinh viên tự phát triển thể chất tinh thần, tránh phát triển lệch lạc không đáng có; (2) Cung cấp số kiến thức tổ chức lớp rèn luyện kỹ sống cho học sinh, sinh viên; (3) Tăng cường tổ chức hoạt động sinh hoạt tập thể, hoạt động cộng đồng, hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao; (4) Cần rèn luyện cho học sinh, sinh viên khả thích ứng học tập rèn luyện lĩnh học tập; (5) Cần rèn luyện lực giao tiếp, hợp tác, lắng nghe, biết trình bày… cho học sinh, sinh viên; (6) Thực công tác hướng nghiệp, định hướng nghề (ở trường phổ thông) thích ứng nghề (ở trường chuyên nghiệp); (7) Cung cấp kiến thức, kỹ bảo vệ sức khỏe, rèn luyện thể chất, sức khỏe sinh sản… cho học sinh, sinh viên; (8) Cần có hoạt động bảo vệ, tạo điều kiện hịa nhập cho trẻ có hồn cảnh đặc biệt; (9) Không tư vấn cho học sinh, sinh viên, nhà tư vấn học đường cần tư vấn vấn đề phát triển trẻ em với lực lượng giáo dục, lực lượng xã hội có liên quan vấn đề giáo dục, bảo vệ trẻ em (Nguyễn Thị Thoa, 2012) 2.2 Khái niệm “Tham vấn tâm lý học đường” Khái niệm tham vấn: “Tham vấn trình tương tác nhà tham vấn thân chủ, nhà tham vấn sử dụng kiến thức, kỹ chuyên môn thái độ nghề nghiệp để thiết lập mối quan hệ tương tác tích cực với thân chủ nhằm giúp thân chủ nhận thức hoàn cảnh vấn đề để thay đổi cảm xúc, suy nghĩ hành vi tự tìm kiếm giải pháp cho vấn đề mình.” Một số tác giả có quan điểm cho cán tham vấn trường học khơng phải nhà giáo dục, khơng có nhiệm vụ giáo dục lại học sinh, họ nhà cố vấn, đưa lời khuyên giúp thầy giáo nhà trường có hình thức kỷ luật sinh viên em phạm lỗi Mà họ có mặt trường để nghe trẻ nói, giãi bày, giúp trẻ tự chất vấn khó khăn theo cách mà em tự tìm cách thay đổi hoàn cảnh, thay đổi thân, tứ huy động lực vào việc học tập, vào hoạt động tích cực Theo quan niệm này, hoạt động tham vấn học đường diễn cán tham vấn thân chủ sinh viên gặp khó khăn hoạt động em Như vậy, tham vấn học đường hoạt động hẹp hoạt động tham vấn; đó, tham vấn học đường khó đạt hiệu cao có tham gia cán tham vấn sinh viên trình tham vấn Quan niệm tham vấn học đường hoạt động dành cho sinh viên tất người tham gia trình giáo dục Tác giả Trần Thị Minh Đức bàn luận Kỷ yếu xây dựng mạng lười tham vấn trường học cho rằng: “Tham vấn học đường tất hoạt động can 353 thiệp nhằm giúp cho sinh viên phát triển tốt mặt học tập, nghề nghiệp, cá nhân xã hội, bao gồm hoạt động tham vấn cho giáo viên cha mẹ học sinh.” (Trần Thị Minh Đức, 2006) Trên sở tiếp thu quan điểm nêu trên, phạm vi viết này, hiểu tham vấn học đường sau: “Tham vấn học đường tất hoạt động trợ giúp tất sinh viên nâng cao lực tự giải khó khăn, vướng mắc q trình học tập, quan hệ xã hội, định hướng nghề nghiệp, phát sớm phát triển chương trình phịng ngừa, can thiệp thích hợp nhà trường” 2.3 Khái niệm “Chuyển đổi số” Chuyển đổi Số (Digital Transformation) khái niệm đời thời đại internet bùng nổ, trở nên phổ biến thời gian gần đây, mô tả việc ứng dụng công nghệ số hay gọi số hóa (Digitalize) vào tất khía cạnh doanh nghiệp hay tổ chức Nếu đạt hiệu quả, hoạt động thay đổi toàn diện cách thức doanh nghiệp hay tổ chức hoạt động, tăng hiệu hợp tác, tối ưu hóa hiệu suất làm việc mang lại giá trị cho khách hàng Chuyển đổi số tạo tiềm khổng lồ cho lĩnh vực: thương mại, cơng nghiệp xã hội nói chung, hỗ trợ loạt công nghệ liên kết lẫn xử lý máy tính (bao gồm khả xử lý lượng lớn liệu (Big Data) sử dụng cảm biến, robot, in 3D trí tuệ nhân tạo xuyên suốt ngành công nghiệp Những công nghệ giúp số công việc định trở nên nhẹ nhàng hơn, thực nhiệm vụ mà trước thiết kế tạo dịch vụ sản phẩm tốt Một số khó khăn tâm lý sinh viên trường đại học Sinh viên trường học gặp phải nhiều vấn đề khác nhau, điển hình vấn đề sức khỏe tâm thần, vấn đề tình cảm giới tính, tham gia vào tệ nạn xã hội Khó khăn tâm lý học tập, rèn luyện tập trung số vấn đề sau: 3.1 Các vấn đề sức khỏe tâm thần Các vấn đề sức khỏe tâm thần diễn biến ngày phức tạp lứa tuổi học sinh/sinh viên, điển hình rối loạn lo âu, căng thẳng, trầm cảm Theo điều tra quốc gia Bộ Y tế, Tổng cục Thống kê, WHO, UNICEF thực 3.000 sinh viên thành phố Hà Nội tỉnh Hải Dương, gần 19,5% sinh viên độ tuổi 10-16 có vấn đề sức khỏe tâm thần Theo kết điều tra Bệnh viện Nhi Trung ương số trường học, có tới 20% sinh viên có biểu lo lắng, rối loạn tâm trí (Loan Phương, 2019) Một nghiên cứu khác tiến hành 235 học sinh trung học phổ thông (THPT) địa bàn Hà Nội với câu hỏi liên quan đến dạng lo âu mức độ ảnh hưởng Kết nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ sinh viên THPT bị rối loạn lo âu lên tới 25,1% Tỷ lệ sinh viên có nguy gặp vấn đề lo âu chiếm tỷ lệ lên tới 47,2% Trong đó, lo lắng thường gặp sinh viên vấn đề quan hệ với giáo viên, tình kiểm tra sợ không thỏa mãn mong đợi người khác Những sinh viên có lo âu cao lịng tự trọng, động thành tích học tập thấp Lo âu lứa tuổi học đường xuất nhiều hình thức khác nhau, có liên quan tới mối quan hệ dạng hoạt động sống học đường như: quan hệ bạn bè, thầy cô; áp lực học tập, nhu cầu đạt thành tích; tự đánh giá; áp lực đánh giá từ người khác nhu cầu thể thân… (Phan Thảo, 2019) 354 Trong Tọa đàm “Trầm cảm - chuyện không riêng ai”, tổ chức Đại học Quốc gia Hà Nội đây, PGS.TS Nguyễn Kim Việt, Nguyên trưởng Bộ môn Tâm thần - Đại học Y Hà Nội cho rằng, 300 bệnh lý sức khỏe tâm thần trầm cảm bệnh phổ biến Thời gian gần đây, số người mắc bệnh trầm cảm ngày có dấu hiệu tăng nhanh, tăng cao, đặc biệt lứa tuổi trẻ em vị thành niên Hàng năm, Việt Nam, có khoảng triệu trẻ em cần trị liệu tâm lý em phải đối mặt với vấn đề sức khỏe tâm thần 3.2 Vấn đề tình u giới tính Nếu trước đây, tình u học trị xem tình cảm sáng ngây thơ có nhiều thay đổi, có xu hướng trở thành trào lưu giới trẻ Cùng với phát triển mạng internet, sinh viên tiếp xúc với hình ảnh thông tin đa chiều từ mạng xã hội, dẫn đến tình trạng giới hạn, gây ảnh hưởng đến học hành, sức khỏe đời sống tinh thần cho em Thực tế cho thấy có nhiều sinh viên nữ phải nghỉ học mang thai ngồi ý muốn hay đến bệnh viện trung tâm y tế để “giải hậu quả” Bên cạnh đó, lo lắng, ngộ nhận giới tính thân vấn đề xảy nhiều học sinh Một số em nghi ngờ giới tính thân, khó khăn chấp nhận giới tính thật thân, lo lắng trước kỳ thị giới tính bạn bè,… Đây nguyên nhân dẫn đến vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh 3.3 Tham gia vào tệ nạn xã hội Bên cạnh bạo lực học đường, tham gia sinh viên vào tệ nạn xã hội, như: sử dụng ma túy, sử dụng chất kích thích, vi phạm trật tự an tồn giao thơng, trộm cướp… báo động Theo số liệu thống kê Cục Phòng, chống tệ nạn xã hội (Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) phối hợp với Trung tâm Hỗ trợ sáng kiến phát triển cộng đồng (SCDI) khảo sát, công bố hồi tháng 7/2017, có đến 8% người nghiện ma túy độ tuổi vị thành niên, học sinh Trong dịp nghỉ hè, nguy tệ nạn học sinh, sinh viên có xu hướng gia tăng, tệ nạn phát sinh từ mê game, hút “bóng cười”, cờ bạc, uống rượu, bia, (Thu Trang, 2019) Sinh viên tham gia vào tệ nạn xã hội bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau, như: tâm lý muốn khẳng định thân; thiếu kỹ sống; bị lôi kéo dụ dỗ; thiếu quản lý gia đình, nhà trường Sự tham gia sinh viên vào tệ nạn xã hội không đe dọa tình hình an ninh trật tự xã hội nhà trường mà ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, tình hình học tập phát triển nhân cách học sinh Do vậy, vấn đề cần phải cộng đồng xã hội, nhà trường gia đình quan tâm giải Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tham vấn tâm lý học đường trường đại học Từ phân tích trên, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tham vấn tâm lý, cụ thể sau: 4.1 Nâng cao nhận thức vai trò tham vấn tâm lý học đường Nâng cao nhận thức vai trò hoạt động tham vấn học đường cho giảng viên, phụ huynh học sinh, sinh viên cán bộ, nhân viên nhà trường Hầu hết học sinh, sinh viên trước bước vào ngưỡng cửa cao đẳng, đại học có nhiều mơ ước ngành nghề tương lai viễn cảnh Tuy nhiên, gặp trở ngại thay đổi phương pháp 355 học tập, mối quan hệ mới… khiến em khơng thích nghi kịp dẫn tới căng thẳng tâm lý mà không giải kịp thời dẫn đến hậu nghiêm trọng Sự thất bại làm em cảm thấy chán nản niềm tin tương lai, trở nên e dè, chán học, có em bị trầm cảm, sợ học bỏ học, sa vào tệ nạn xã hội bị bạn bè lôi kéo… Ở tuổi sinh viên, áp lực học tập, áp lực sống xa nhà mối quan hệ phức tạp, số trường hợp gặp vấn đề thể chất, giới tính khơng tham vấn kịp thời dẫn đến khủng hoảng tâm lý, có ý định tự sát tiến hành tự sát Thực tế trường đại học xảy khơng vụ sinh viên tự tử bế tắc tâm lý không kịp thời giải tỏa Do đó, tham vấn tâm lý học đường việc làm cần thiết không trường phổ thơng mà cịn trường đại học Nhà trường cần xây dựng kế hoạch hoạt động tham vấn cụ thể theo năm học; đa dạng hóa hoạt động tham vấn học đường cho giảng viên, sinh viên cần thiết cho phụ huynh Đồng thời, để hoạt động tham vấn thực hiệu quả, trường cần đầu tư sở vật chất, điều kiện làm việc, chế sách để tổ chức hình thức tham vấn học đường đa dạng 4.2 Rèn luyện kỹ tham vấn tâm lý Thực tiễn kết khảo sát cho thấy để hoạt động tham vấn diễn hiệu quả, giúp ích cho người tham vấn người tham vấn cần nắm vững thực hành thành thạo, linh hoạt kỹ nănng tham vấn chuyên sâu Trong số kỹ đó, số kỹ thường xuyên sử dụng để tham vấn cho sinh viên đòi hỏi người tham vấn cần nắm vững là: (1) Kỹ lắng nghe: Kỹ lắng nghe khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm tập vào việc tập trung lắng nghe, quan sát tinh tế, ý để hiểu cảm xúc, suy nghĩ thực sinh viên điều mà sinh viên chia sẻ Thực tốt kỹ lắng nghe giúp tạo lập mối quan hệ tốt đẹp sinh viên người tham vấn, thể tôn trọng sinh viên, khuyến khích sinh viên chia sẻ thêm thơng tin giúp người tham vấn nắm bắt đầy đủ, xác vấn đề sinh viên gặp phải Để có kỹ lắng nghe, người tham vấn cần: tập trung vào vấn đề sinh viên nói để ghi nhớ nhanh chóng; ý vào ngơn ngữ không lời sinh viên để khám phá thơng điệp ẩn sau nó; phản hồi ngắn gọn từ đệm để sinh viên nhận thấy ý lắng nghe (2) Kỹ đặt câu hỏi: Đây khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm tham vân viên để chủ động khám phá, gợi mở vấn đề sinh viên cách rõ ràng, với thái độ khích lệ, nhằm giúp sinh viên nâng cao nhận thức tự giải vấn đề Sử dụng tốt kỹ đặt câu hỏi tạo tương tác, giao tiếp tích cực; thu thập thông tin vấn đề sinh viên; hiểu suy nghĩ, quan điểm sinh viên đồng thời giúp sinh viên nhận thức thân hoàn cảnh, khơi gợi điểm mạnh, tiềm sinh viên việc tự giải vấn đề Tham vấn viên cần vận dụng linh hoạt kỹ đặt câu hỏi đóng, câu hỏi mở, câu hỏi cảm xúc, hỏi nguyên nhân, câu hỏi giải pháp… Câu hỏi cần rõ ràng, mạch lạc, không hỏi nhiều ý hỏi, xác định rõ mục tiêu hỏi lưu ý thời điểm, tần suất câu hỏi để tránh cảm giác sinh viên bị hỏi cung dành thời gian cần thiết cho sinh viên suy nghĩ trả lời câu hỏi Tham vấn viên cần thể thái độ tôn trọng, không phê phán, chấp nhận sinh viên, khích lệ sinh viên phản hồi (3) Kỹ cung cấp thông tin: Đây khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm việc truyền đạt cho sinh viên thơng tin có chất lượng, xác với thái độ tơn trọng, nhằm mục đích giúp sinh viên nâng cao nhận thức tự giải vấn đề tâm lý Mục đích kỹ 356 cung cấp thông tin hoạt động tham vấn học đường giúp sinh viên nắm vững quy định Nhà trường, Khoa trình học tập; từ đó, sinh viên tự nhìn nhận lại vấn đề mình, lựa chọn cách giải tốt cho từ thơng tin cung cấp với hỗ trợ cố vấn học tập Điều góp phần giải tỏa cảm xúc tiêu cực tạo trạng thái tâm lý thoải mái cho sinh viên thời gian học tập Để cung cấp thông tin tốt cho sinh viên, người tham vấn cần chủ động trau dồi kiến thức chuyên môn, nắm vững quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, Nhà trường, Khoa, rèn luyện kỹ truyền đạt thông tin rõ ràng, mạch lạc Để tránh việc sinh viên hiểu nhầm, tham vấn viên hỏi lại sinh viên để kiểm chứng tóm tắt lại vấn đề, ghi chép cần thiết Khi cung cấp thông tin cần tỏ thái độ mực, kiểm soát cảm xúc mình, khơng nghiêm trọng hóa đơn giản hóa vấn đề Cuối cùng, người định sinh viên, người tham vấn không can thiệp vào lựa chọn sinh viên mà người cung cấp thơng tin, phân tích tình (4) Kỹ khích lệ: Tư vấn viên thấu hiểu vấn đề sinh viên, khuyến khích hỗ trợ sinh viên tự tin vào thân, giúp sinh viên nâng cao nhận thức lực tự giải vấn đề Người tham vấn cần khích lệ, động viên sinh viên với thay đổi tích cực em, dù bước thay đổi nhỏ, tán thành với suy nghĩ đắn sinh viên, giúp sinh viên cảm thấy có động lực để tiếp tục Sự khích lệ thể thơng qua ngơn ngữ có lời khơng lời Ngồi kỹ khích lệ, cố vấn học tập hỗ trợ sinh viên giải vấn đề cách gợi ý phân tích cho sinh viên thấy rõ lợi ích giải pháp trường hợp em, kết nối, giới thiệu sinh viên đến địa (Khoa, phòng, ban), kết nối sinh viên với cá nhân hỗ trợ em giải vấn đề Người cố vấn cần giữ thái độ chân thành, nhiệt huyết cơng việc, có chủ động tích cực vận dụng tốt kỹ tham vấn học đường Trừ trường hợp thực cần thiết, thông tin mà sinh viên chia sẻ cần tham vấn viên đảm bảo tính bảo mật, tơn trọng riêng tư cá nhân 4.3 Phát triển đội ngũ chuyên gia Tâm lý trường học Các vấn đề sinh viên trường học xảy với sinh viên nào, trường học, cấp học Tuy nhiên, thực tế cho thấy trường học có đội ngũ chuyên gia Tâm lý trường học để trợ giúp sinh viên cách khoa học Đội ngũ xuất số trường học thành phố lớn số trường có quy mơ, có điều kiện Ở hầu hết trường thành lập nhóm khơng chun để trợ giúp học sinh, thành viên nhóm thường khơng đào tạo chuyên sâu vấn đề sinh viên chuyên gia Tâm lý trường học, nên hiệu trợ giúp nhiều hạn chế Thực tế đặt yêu cầu cần phải phát triển đội ngũ chuyên gia Tâm lý trường học để việc trợ giúp sinh viên giải hiệu vấn đề trường học 4.4 Xây dựng chiến lược đào tạo quan tâm đến tham vấn tâm lý học đường Các trường học nghiên cứu để đưa chương trình tham vấn học đường thức vào hoạt động nhà trường, quy định phối hợp vấn đề liên quan nhà trường - giảng viên - học sinh với nhà tham vấn Với trường có khoa chuyên ngành đào tạo Tâm lý học cần đạo nghiên cứu soạn thảo chương trình đào tạo tham vấn học đường, ngắn hạn dài hạn, sở tham khảo chương trình đào tạo trường đại học giới để đảm bảo có chương trình chất lượng, chun nghiệp đầy đủ Tham vấn học đường cần đưa vào nội dung sinh hoạt cố vấn học tập 357 Kết luận Trong trình học tập, tác động yếu tố chủ quan khách quan, sinh viên phải đương đầu với nhiều vấn đề cần phải giải Quan tâm trợ giúp sinh viên kịp thời giải hiệu vấn đề gặp phải trường học việc làm quan trọng có ý nghĩa to lớn giúp sinh viên có mơi trường học tập lành mạnh hiệu Để làm tốt điều này, đơn vị trường học cần quan tâm, thực giải pháp phù hợp để phát huy nâng cao vai trò chuyên gia Tâm lý học trường học việc trợ giúp sinh viên giải vấn đề gặp phải trường học Hoạt động tham vấn tâm lý học đường cần thiết, góp phần với hoạt động giáo dục kiến thức, kỹ trường đại học để đào tạo nên người có đủ phẩm chất đạo đức, vững chuyên môn, khỏe mạnh tinh thần phục vụ xã hội tương lai Thực trạng hoạt động tham vấn học đường trường đại học cịn chưa sơi động, thiếu số lượng chất lượng nhân lực, chưa đầu tư tương xứng Vì vậy, Bộ Giáo dục Đào tạo cần đạo Sở Giáo dục Đào tạo địa phương, sở đào tạo ý xây dựng nội dung tham vấn tâm lý học đường chương trình đào tạo, coi hoạt động cần thực thường xuyên, liên tục Đồng thời, trườngcần có chế đầu tư cho việc nâng cao lực đội ngũ tham vấn, đầu tư sở vật chất, giáo cụ cần thiết cho hoạt động Mặt khác, thân người làm tham vấn học đường cần ý thức rõ nhiệm vụ giá trị nghề nghiệp, ln có ý thức tự học hỏi, tự đào tạo sẵn sàng tham gia hoạt động tham vấn cần thiết Tài liệu tham khảo Trần Thị Minh Đức (2006), Kỷ yếu hội thảo: Xây dựng phát triển mạng lưới tham vấn trường học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Dương Thị Diệu Hoa - Vũ Khánh Linh - Trần Văn Thức (2007), “Khó khăn tâm lý nhu cầu tham vấn sinh viên trung học phổ thông”, Tạp chí Tâm lý học, số (95), tháng năm 2007 Bùi Thị Xuân Mai (2009), Thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lý sinh viên sinh viên Việt Nam nay, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: “Nhu cầu, định hướng đào tạo tâm lý học đường Việt Nam” Nguyễn Thị Thoa (2012), “Nhu cầu trợ giúp tâm lý sinh viên số trường Trung học phổ thông huyện Đan Phượng - Hà Nội” Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế (2009), Nhu cầu định hướng đào tạo tâm lý học đường Việt Nam số đơn vị khoa học đào tạo đồng tổ chức, Hà Nội - 2009 Loan Phương (18/10/2019), “Vấn đề bạo lực học đường giải pháp khắc phục”, từ: http://vgbc.org.vn Phan Thảo (18/10/2019), “Xâm hại tình dục trường học ngày gia tăng”, từ: https://www.sggp.org.vn Thu Trang (18/10/2019), “Chung tay khắc phục tệ nạn học sinh, sinh viên”, từ: https://www.qdnd.vn Tham vấn tâm lý học đường - lịch sử phát triển, từ: http://welink.vn/tham-vantam-ly-hoc-duong-lich-su-va-phat-trien.html 358 ... học Từ phân tích trên, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tham vấn tâm lý, cụ thể sau: 4.1 Nâng cao nhận thức vai trò tham vấn tâm lý học đường Nâng cao nhận thức vai trò. .. em Như vậy, tham vấn học đường hoạt động hẹp hoạt động tham vấn; đó, tham vấn học đường khó đạt hiệu cao có tham gia cán tham vấn sinh viên trình tham vấn Quan niệm tham vấn học đường hoạt động... tình hình học tập phát triển nhân cách học sinh Do vậy, vấn đề cần phải cộng đồng xã hội, nhà trường gia đình quan tâm giải Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tham vấn tâm lý học đường trường

Ngày đăng: 01/01/2023, 15:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN