1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Một số giải pháp nâng cao vai trò quản lý của nhà nước về kinh tế xã hội ở việt nam

7 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

QUẢN TRỊ-QNIÝ MỘT SƠ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRỊ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ KINH TÊ - XÃ HỘI VIỆT NAM • ĐẶNG NGỌC NHƯQUỲNH TĨM TẮT: Quản lý nhà nước kinh tế - xã hội vấn đề chung cần thiết tất quốc gia giới, có Việt Nam Trong phạm vi viết, tác giả trình bày số thành tựu phát triển kinh tế - xã hội nước ta, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao vai trò quản lý nhà nước phát triển kinh tế - xã hội q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế Từ khóa: quản lý nhà nước, kinh tế - xã hội, phát triển Quản lý vấn đề kinh tế - xã hội chủ yếu hoạt động quản lý nhà nước Tuy nhiên, nhà nước cịn có tổ chức phi nhà nước tham gia quản lý phát triển xã hội việc triển khai thực đường lối, chủ trương, sách pháp luật nhà nước, qua bảo đảm cho người dân toàn đời sống xã hội phát triển cách bình thường, không để làm nảy sinh vấn đề lớn xã hội Sự phát triển xã hội thuộc tất người, người xã hội tự định riêng ai, đó, bàn luận quản lý phát triển xã hội, cần hướng tới lợi ích chung đại đa số người dân Vì vậy, quản lý phát triển xã hội cần gắn với yêu cầu bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch, công bình đẳng nói riêng, tiến xã hội nói chung nhiệm chủ yếu nhà nước Trong quản lý phát triển, hầu hết nhà nước giới quản lý hoạt động xã hội cách dân chủ, công khai, minh bạch Quản lý phát triển xã hội cơng việc khó khăn, phức tạp cần phải quản lý có phương pháp, nghệ thuật đem lại hiệu thành cơng cho nhà nước Như vậy, quản lý phát triển xã hội nội dung quan trọng nhiệm vụ chủ yếu quản lý xã hội quốc gia Cịn đơi tượng quản lý phát triển xã hội thiết chế xã hội hoạt động thiết chế Trong thực tế, đơi tượng quản lý phát triển xã hội thiết chế xã hội hoạt động thiết chế Ngay thiết chế xã hội thấp sỏ quản lý người cá nhân, mà tập trung vào quản lý hoạt động cá nhân với trách nhiệm cao nhát đưa cảnh báo quy định pháp luật Ớ cấp độ quốc gia, quản lý phát triển trách Ở nước ta, đường lối đổi Đảng Cộng 1, Đặt vấn đề SƠ' 13-Tháng Ĩ/2022 21 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG sản Việt Nam (ĐCSVN) Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) hoàn thiện dần qua kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc Qua 35 năm thực đường lơ'i đổi mới, thấy từ qc gia có kinh tế phát triển, Việt Nam gia nhập nhóm quốc gia phát triển tăng trưởng mặt kinh tế - xã hội Để có thành tựu đó, ngồi vai trị cộng đồng doanh nghiệp toàn thể người dân, cần phải kể đến đường lối chủ trương đắn Đảng Nhà nước Việt Nam, điều thể thành cơng Nhà nước vai trị người quản lý Việc nghiên cứu, tìm hiểu vai trị quản lý nhà nước phát triển vấn đề kinh tế xã hội đất để từ phát hạn chế, tồn chế quản lý, sách nhằm kịp thời có giải pháp hồn thiện vai trò quản lý nhà nước phát triển kinh tế - xã hội vân đề cần thiết Những vấn đề chung phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giới 2.1 Một số thách thức chung cho phát triển kinh tế- xã hội toàn cầu Từ thập niên 1980, phát triển kinh tế bền vững mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia, có Việt Nam Sau 35 năm đổi toàn diện đất nước, đặc biệt từ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa, xu hướng phát triển kinh tế bền vững Việt Nam bắt đầu hình thành đạt kết khả quan Nền kinh tế Việt Nam khởi sắc, trì tốc độ tăng trưởng cao, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến Các vấn đề xã hội tạo việc làm, nâng cao thu nhập, sách tiền lương, sách xóa đói giảm nghèo quan tâm giải quyết, Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, Việt Nam phải đối diện với nhiều thách thức, hàng loạt vấn đề nảy sinh từ phát triển kinh tế bền vững Điều địi hỏi cần phải huy động tổng thể nhân tô' phục vụ mục tiêu phát triển nhằm phát huy tích cực, khắc phục hạn chế trình phát triển kinh tế nước ta, nhân tơ đó, việc 212 SỐ 13 - Tháng 6/2022 phát huy vai trò Nhà nước phát triển vai trò định Theo Ngân hàng Thế giới (WB), vấn đề phát triển kinh tế - xã hội quốc gia giới ổn định, nhiên xu hướng phát triển giai đoạn cần quan tâm là: Thứ nhất, Mỹ Trung Quốc đà phục hồi, nước phát triển phục hồi chậm Trong sản lượng kinh tế Mỹ Trung Quốc dự kiến tăng trưởng mạnh mẽ thúc đẩy tăng trưởng toàn cầu, song nhiều kinh tế phát triển lại dự kiến không sớm trở lại mức sản xuất trước đại dịch Đại dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp chưa đến hồi kết đô'i với hầu phát triển, nơi việc tiêm chủng tiến triển chậm áp lực ngân sách ngày gia tăng Thứ hai, tình trạng người dễ bị tổn thương trở nên bấp bênh Các biện pháp cách ly giãn cách xã hội dẫn đến việc làm đáng kể lĩnh vực dịch vụ tiếp xúc sử dụng nhiều lao động, vô'n chủ yếu phụ nữ Thứ ba, đại dịch Covid-19 làm bật tính dễ bị tổn thương khu vực việc làm phi thức, vốn nguồn việc làm nhiều quốc gia mang lại an ninh việc làm, bảo vệ xã hội khả tiếp cận chăm sóc sức khỏe Thứ tư, thương mại toàn cầu phục hồi mạnh mẽ, đặc biệt châu Á Thương mại hàng hóa vượt qua mức trước đại dịch, nhu cầu mạnh mẽ thiết bị điện điện tử, thiết bị bảo vệ cá nhân hàng hóa sản xuất khác Tuy nhiên, thương mại dịch vụ bị hạn chế hạn chế đôi với việc lại quốc tế Trong xuất từ kinh tế châu Á bùng nổ, xuất từ châu Phi, Tây Á cộng đồng quốc gia độc lập lại đình trệ Thứ năm, khủng hoảng Covid-19 gây thêm thiệt hại cho phụ nữ trẻ em gái Cuộc khủng hoảng đại dịch ảnh hưởng đáng kể đến phụ nữ, người bị việc làm QUẢN TRỊ QUẢN LÝ thu nhập, góp phần làm gia tăng khoảng cách nghèo đói hai giới Thêm vào đó, phải chịu nhiều áp lực trước gia tăng cơng việc gia đình, nhiều trẻ em gái phụ nữ bỏ học bỏ công việc Trở lại trường học làm mat nhiều thời gian hồn tồn khơng xảy đơi với nhiều người số họ, làm gia tăng khoảng cách giới trình độ học vấn, thu nhập giàu có Thứ sáu, quốc gia phải làm nhiều để giải tác động khủng hoảng Covid-19 Các quốc gia có nhu cầu cấp thiết phải xây dựng sách nhạy cảm giới, có mục tiêu tốt để thúc đẩy trình phục hồi sau khủng hoảng bền vững toàn diện Mặc dù tuyến đầu đại dịch, song phụ nữ chưa đại diện phản ứng định sách kinh tế liên quan đến đại dịch Tác động nghiêm trọng không cân xứng đại dịch đôi với phụ nữ trẻ em gái địi hỏi phải có sách mục tiêu biện pháp hỗ trợ cho phụ nữ trẻ em gái, khơng để đẩy nhanh q trình phục hồi mà cịn đảm bảo q trình phục hồi tồn diện bền vững 2.2 Một sơ' vấn đề đặt quản lý nhà nước phát triển kinh tế - xã hội kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ViệtNain Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế, xã hội quốc gia, có lĩnh vực quản lý nhà nước Sự thay đổi đối tượng quản lý, khách thể quản lý, phạm vi quản lý đòi hỏi quản lý nhà nước cần phải thực thích ứng, chí trước bước hoạt động Thể chế quản lý nhà nước cần phải đổi để tạo hành lang pháp lý thúc đẩy đổi sáng tạo, phát triển sản phẩm sô' hóa, trí tuệ nhân tạo, quản lý giao dịch môi trường số, quản lý thông minh, quản lý điện tử Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư làm phát sinh vấn đề làm thay đổi chất nhiều vấn đề cũ, đòi hỏi quản trị nhà nước phải nâng tầm để thực chức quản trị Trong trình thực cách mạng công nghiệp lần thứ tư, chênh lệch giàu - nghèo gắn với chênh lệch tri thức, sáng tạo Những người có tri thức, kỹ thấp có xu hướng bị tụt hậu xa hơn, người có tri thức, sức sáng tạo có bứt phá ngày mạnh Quản trị nhà nước phải lường trước điều để đưa giải pháp, để người chưa có đủ tri thức kỹ không bị gạt bên lề trình phát triển, tạo khả thích ứng với nghề nghiệp nghề nghiệp cũ sớm Quản lý nhà nước phát triển kinh tế - xã hội kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa điều kiện cách mạng công nghiệp lần thứ tư đứng trước hàng loạt yêu cầu đặt ra, có yêu cầu sau: Một là, quan nhà nước cần tích cực tìm “điểm nghẽn” tiến trình phát triển thông qua việc lắng nghe ý kiến từ xã hội, từ cộng đồng doanh nghiệp, từ diễn đàn trao đổi, từ tư vấn, gợi ý sách, Thể chế cần bảo đảm huy động quản lý có hiệu nguồn lực cho phát triển, đặc biệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn đầu tư tài chính, nguồn ngân sách nhà nước, cần chế phân bổ nguồn lực đầu tư cho phát triển thực hiệu quả, khắc phục đầu tư dàn trải, đầu tư mà sở xác định hiệu chưa thực rõ ràng Hai là, Nhà nước cần có lộ trình giải thực chủ động, tích cực đơ'i với mục tiêu cụ thể thể chế, Nhà nước cần cải thiện môi trường kinh doanh, đa dạng hóa kênh tương tác trực tiếp người dân quyền, xây dựng chế mà chủ thể xã hội tham gia cách hiệu quả, trực tiếp vào q trình hoạch định sách, pháp luật để trình hoạch định gắn với thực tiễn, nhận đồng thuận từ trình hoạch định đến q trình thực thi SỐ 13-Tháng Ĩ/2022 213 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG Ba là, Nhà nước cần thiết lập thể chế thúc đẩy sáng tạo, cụ thể cải thiện môi trường kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp, sáng tạo, nuôi dưỡng sáng tạo lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội Tập trung thúc đẩy hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới, sáng tạo quốc gia theo hướng xây dựng chế, sách cụ thể, phù hợp để phát triển mạnh mẽ doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, có chế tài thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ doanh nghiệp với tôn doanh nghiệp trung tâm; đổi chế đầu tư, tài trợ nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ; có sách để phát triển mạnh mẽ doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo; kết nốì cộng đồng khoa học công nghệ người Việt Nam nước cộng đồng nước Xây dựng chế, sách thuế, tài nhằm khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho hoạt động đổi công nghệ, nghiên cứu phát triển đầu tư kinh doanh lĩnh vực công nghệ thông tin công nghệ tiên tiến khác Bốn là, Nhà nước cần giải mâu thuẫn trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đó mâu thuẫn phát triển nhanh bền vững; tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế xu hướng bảo hộ; việc cắt giảm hàng rào thuế quan việc gia tăng hàng rào phi thuế quan; hiệp định thương mại song phương hiệp định thương mại quốc gia với tổ chức, khu vực, Năm là, Nhà nước cần bảo đảm phát triển đồng thị trường, đẩy mạnh thị trường vốn tiền tệ với hành lang pháp lý rõ ràng, minh bạch; đẩy nhanh tiến trình thẩm định, định giá doanh nghiệp nhà nước Xây dựng hành lang pháp lý cho mơ hình kinh tế sơ', kinh tế chia sẻ, hình thức tốn mới, hạn chế tình trạng “tín dụng đen” Quan tâm tới kiểm sốt bội chi ngân sách, nợ nước ngồi quốc gia; cải cách chế thu, chi ngân sách, kể chế phân cấp 214 SỐ 13-Tháng Ó/2022 thu, chi ngân sách địa phương, để tạo điều kiện phát triển mạnh mẽ Sáu là, Nhà nước cần nâng cao lực dự báo biến động đời sống kinh tế - xã hội khu vực giới, có khả đưa gợi ý, định hướng nhằm giảm “sốc” từ biến động bất lợi thị trường khu vực quốc tế Nhà nước cần chủ thể cung cấp kịp thời thông tin thị trường, tín hiệu thị trường nhằm định hướng cho hoạt động doanh nghiệp bắt kịp với diễn biến thực tế Quản trị nhà nước cần có tầm tư khu vực tồn cầu, tìm giá trị Việt Nam chuỗi sản xuất, chuỗi giá trị để thực bắt nhịp với dòng chảy phát triển chung nhân loại Bảy là, xây dựng quyền sơ', quyền thơng minh với khả chia sẻ liệu quản lý nhà nước cần đặt triển khai thực có hiệu quả, tạo phôi hợp liên ngành, liên vùng, khai thác lợi thê' so sánh vùng, địa phương, ngành, lĩnh vực, tạo kết nối cho phát triển Mỗi bộ, ngành, địa phương cần chủ động cắt giảm thủ tục hành chính, thủ tục trở thành rào cản cho hoạt động kinh tê - xã hội, đê thủ tục hành vừa bảo đảm chặt chẽ cần thiết, vừa thực tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, bảo đảm linh hoạt, thích ứng nhanh với thay đổi thay nhanh công nghệ đại, công nghệ số doanh nghiệp Phương thức quản lý nhà nước cần đổi mới, tương thích với việc ứng dụng thành tựu cách mạng công nghiệp lần thứ tư mặt hoạt động kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phịng hội nhập q'c tế Một sơ' giải pháp nâng cao vai trị quản lý nhà nước đôi với phát triển kinh tế - xã hội nước ta Từ phân tích tình hình chung phát triển kinh tê' - xã hội, vai trò quản lý nhà nước nước ta giới, thấy ngồi thành tựu đạt vai trò chủ thể quản QUẢN TRỊ QUẢN LÝ lý phát triển kinh tế - xã hội, Nhà nước cần tăng cường chức trách quản lý nhằm mang lại hiệu ngày cao phát triển kinh tế - xã hội Trong phạm vi viết này, tác giả đề xuất số gợi ý sách nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước phát triển kinh tế - xã hội sau: Một là, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa thực sách xã hội nước ta Đây vấn đề có tính ngun tắc quản lý nhà nước xây dựng thực sách xã hội Trong xác định mục tiêu, yêu cầu, thiết lập hệ thông tổ chức, chuẩn bị điều kiện, nguồn lực, lựa chọn phương thức, công cụ, nhà nước phải quán triệt, vận dụng, phát triển tảng quan điểm đạo Đảng Cộng sản Việt Nam sách xã hội, quản lý, phát triển xã hội; giữ vững nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng, lực tổ chức quản lý điều hành nhà nước, phát huy vai trò lực làm chủ xã hội nhân dân trình quản lý xã hội Hai là, phối hợp đồng sách xã hội với sách kinh tế-xã hội có liên quan Q trình quản lý nhà nước sách xã hội phải giữ vững, gắn kết chặt chẽ sách tăng trưởng kinh tế với sách xã hội, phát triển kinh tế phải đôi với bảo đảm không ngừng nâng cao chất lượng sông, làm cho người dân hưởng thụ ngày tốt thành nghiệp đôi xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong xây dựng thực sách xã hội phải tạo hội bình đẳng để giải tốt vấn đề lao động, việc làm thu nhập cho người lao động, tạo hội để người học tập, có việc làm hưởng tiền lương, thu nhập hợp lý, thỏa đáng; bảo đảm điều kiện làm việc cơng bằng, an tồn chế độ nghỉ ngơi để đủ điều kiện tái sản xuất mở rộng sức lao động Ba là, phát huy nguồn lực nhà nước, cộng đồng người dân thực sách xã hội Phát triển thực hệ thống sách xã hội nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng, trách nhiệm Đảng, Nhà nước, hệ thống trị tồn xã hội Do vậy, điều kiện nguồn lực cho thực sách hạn hẹp, mức hỗ trợ từ ngân sách nhà nước thấp, phân tán, với phát huy vai trị chủ đạo nhà nước cần phát huy vai trò trách nhiệm cá nhân, hộ gia đình, người lao động, doanh nghiệp cộng đồng thực sách xã hội Nhà nước giữ vai trị hoạch đinh tổ chức thực sách, tạo chế đảm bảo việc xây dựng thực sách xã hội tổ chức chặt chẽ, kỷ luật, kỷ cương, nghiêm minh; đạo, điều hành quản lý tập trung thông nhất; trách nhiệm chủ thể, đốì tượng thụ hưởng sách xã hội đề cao, phân định rõ ràng Bốn là, cần nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, kế thừa có chọn lọc kinh nghiệm quốc gia tiến giới để xây dựng hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật sách xã hội Q trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn mạnh mẽ tác động sâu rộng đến trình quản lý xã hội nước ta quốc gia khác Khoa học, công nghệ, phương tiện, phương thức quản lý ngày tiên tiên, đại, trình độ quản lý chủ thể ngày tiến bộ, trình quản lý ngày rút ngắn, chất lượng, hiệu quản lý xã hội ngày cao, Đây yếu tô' thuận lợi cho Việt Nam việc nâng cao khoa học thực tiễn quản lý xã hội Cùng với đó, vấn đề xã hội, quản lý xã hội ngày phức tạp nhiều thách thức Do vậy, thời gian tới cần tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thơng văn quy phạm pháp luật sách xã hội, đảm bảo hỗ trợ, liên kết, phối hợp với Trong đó, cần rà sốt, điều chỉnh, bổ sung sách an sinh xã hội, SỐ 13 - Tháng Ĩ/2022 215 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG vấn đề xóa đói, giảm nghèo, giáo dục - đào tạo, y tế, chăm sóc sức khỏe người có công; nghiên cứu sửa đổi Bộ luật Lao động, Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Người khuyết tật, Luật Người cao tuổi, ; xây dựng ban hành luật liên quan đến việc làm, thu nhập, tiền lương, trợ giúp xã hội, nhằm bảo đảm sở pháp lý đầy đủ cho việc thực đồng bộ, hiệu quy định, sách xã hội Năm là, xây dựng, bồi dưdng quan, đơn vị đội ngũ cán quản lý có đủ phẩm chất, lực để hoạch định triển khai có hiệu sách xã hội Chủ thể quản lý xã hội tổ chức, cá nhân xác định nhiều câp, ngành, lĩnh vực, vùng miền, địa phương, với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn khác Công việc quản lý phức tạp, có quan hệ đan xen; mặt khác, việc hoạch định thực sách xã hội áp đặt chủ quan, thiếu khoa học Do đó, cần xây dựng quan, đơn vị đội ngũ công chức làm công tác quản lý nhà nước sách xã hội có đủ phẩm chất, lực, lực lượng có ảnh hưởng lớn đến chát lượng kết thực sách xã hội Đồng thời, cấp ủy, quyền, cán bộ, đảng viên, tổ chức, doanh nghiệp người dân cần nâng cao lực bổ sung, hồn thiện, xây dựng hệ thơng văn quy phạm pháp luật sách xã hội; kết hợp công tác tuyên truyền, phổ biến, thực kiểm tra sách, đảm bảo cho sách xã hội triển khai có hiệu thực tế sống Kết luận Phát triển vấn đề kinh tế - xã hội ỏ quốc gia vân đề quan trọng, vấn đề câp bách vấn đề quan trọng, nhiệm vụ Nhà nước cầm quyền hoạt động Đê’ thực thành công phát triển bền vững, lâu dài, bên cạnh chung tay góp sức đại phận người dân, cộng đồng doanh nghiệp vai trị quản lý nhà nước vô quan trọng thể nhiều cách thức khác xây dựng thể chế trị phù hợp, xây dựng sách kinh tế - xã hội phù hợp với giai đoạn lịch sử cụ thể phù hợp với thông lệ tốt quốc gia phát triển giới Việt Nam quốc gia có kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nên q trình quản lý nhà nước đơi với phát triển kinh tế - xã hội tất nhiên phải có nét khác biệt lại mục tiêu tất quốc gia phát triển chung đất nước, xã hội công bằng, văn minh ổn định ■ TÀI LIỆU THAM KHẢO: Bộ Kế hoạch Đầu tư (2020) Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam Nxb Thống kê, Hà Nội Trần Thị Minh Châu (2007) sách khuyến khích đầu tư Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1986) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội' Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXI Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà NỘI Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứXII Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 21Ó SỐ 13-Tháng Ó/2022 QUẢN TRỊ QUẢN LÝ Ngơ Văn Điểm (2004) Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Đỗ Phú Hải (2017) Giáo trình Quản lý cơng Nxb Chính trị Quốc gia Sựthật, Hà Nội Vũ Văn Phúc (2017) Phát triên kinh tê thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta - lý luận thực tiễn Nxb Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội Lê Danh Vĩnh (2009) Hoàn thiện thể chế mơi trường kinh doanh Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Ngày nhận bài: 7/4/2022 Ngày phản biện đánh giá sửa chữa: 4/5/2022 Ngày chấp nhận đăng bài: 14/5/2022 Thông tin tác giả: ĐẶNG NGỌC NHƯ QUỲNH Khoa tiếng Pháp, Trường Đại học Sư phạm thành phơ Hồ Chí Minh SOME SOLUTIONS TO IMPROVE THE ROLE OF STATE MANAGEMENT IN GOVERNING SOCIO-ECONOMIC DEVELOPMENT IN VIETNAM • DANG NGOC NHU QUYNH Faculty of French Language Ho Chi Minh City University of Education ABSTRACT: State management of the economy - society is a common and very necessary task of all countries in ttìe world, including Vietnam This paper presents a number of socio-economic development achievements off Vietmam The paper proposes some solutions to improve the role of state management in governing socio-economic development in the context of the globalization and economic integration Keywords: state management, economy - society, development So 13-Tháng Ó/2022 217 ... q''c tế Một sơ'' giải pháp nâng cao vai trò quản lý nhà nước đôi với phát triển kinh tế - xã hội nước ta Từ phân tích tình hình chung phát triển kinh tê'' - xã hội, vai trò quản lý nhà nước nước... Việt Nam sách xã hội, quản lý, phát triển xã hội; giữ vững nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng, lực tổ chức quản lý điều hành nhà nước, phát huy vai trò lực làm chủ xã hội nhân dân trình quản lý xã. .. vai trò quản lý nhà nước phát triển kinh tế - xã hội vân đề cần thiết Những vấn đề chung phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giới 2.1 Một số thách thức chung cho phát triển kinh tế- xã hội toàn

Ngày đăng: 01/12/2022, 20:40

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w