Trên cơ sở khái quát về kinh tế tư nhân ở các nước đang phát triển và phân tích thực trạng, môi trường chính sách phát triển kinh tế tư nhân ở nước ta trong thời gian qua, bài viết tập trung đánh giá vai trò của kinh tế tư nhân trong phát triển kinh tế Việt Nam. Từ đó tìm ra những tồn tại và rào cản phát triển kinh tế tư nhân ở nước ta. Cuối cùng, bài viết đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao vai trò của kinh tế tư nhân trong phát triển kinh tế ở Việt Nam thời gian tới.
TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 10 - 2018 ISSN 2354-1482 GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM Nguyễn Ngọc Hùng1 TÓM TẮT Trên sở khái quát kinh tế tư nhân nước phát triển phân tích thực trạng, mơi trường sách phát triển kinh tế tư nhân nước ta thời gian qua, viết tập trung đánh giá vai trò kinh tế tư nhân phát triển kinh tế Việt Nam Từ tìm tồn rào cản phát triển kinh tế tư nhân nước ta Cuối cùng, viết đề xuất giải pháp nhằm nâng cao vai trò kinh tế tư nhân phát triển kinh tế Việt Nam thời gian tới Từ khóa: Giải pháp, nâng cao, vai trò, kinh tế tư nhân, Việt Nam Đặt vấn đề kinh tế tư nhân nước phát triển Kinh tế tư nhân thành phần kinh nơi có sức mạnh khổng lồ ưu tế hình thành phát triển dựa tuyệt đối, có đủ sức để khỏi sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất trói buộc trị Khu vực kinh tế lợi ích cá nhân Kinh tế tư nhân gồm tư nhân nước phát triển nói kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư chung quy mô thấp sức mạnh tư nhân, hoạt động hình thức hộ hạn chế, đặc điểm bị kinh doanh cá thể loại hình lực trị chi phối kiểm doanh nghiệp tư nhân soát chặt chẽ Kết hoạt động Khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam kinh tế thường có nguy bị bóp méo, đóng góp phần lớn vào phát triển tạo tình trạng phát triển lệch lạc, phi kinh tế - xã hội nước ta Doanh tự nhiên kinh tế Đó nghiệp tư nhân đóng góp 43,22% GDP nguy cần lưu ý phát 39% vốn đầu tư toàn xã hội, tạo triển kinh tế quốc gia tránh nhiều việc làm kinh tế [1] trở ngại, rủi ro không đáng Tuy nhiên cịn nhiều yếu tố có Cụ thể là: gây khó khăn, hạn chế vai trị động lực + Tính phi kinh tế hoạt kinh tế tư nhân, cần thực động kinh tế số giải pháp để khu vực kinh tế tư Nền kinh tế chuyên nghiệp đòi hỏi nhân thực trở thành tảng mô hoạt động kinh tế phải tạo hình phát triển kinh tế Việt Nam gia tăng giá trị Không nhận thức giai đoạn tới tính hiệu trọn vẹn tổng thể Khái qt kinh tế tư nhân khơng có phát triển, tức khơng có nước phát triển kinh tế chuyên nghiệp Nhiều nước Khác nước phát triển phát triển có kinh tế nước có kinh tế chuyển đổi, gọi kinh tế thành tích trị Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Email: ngochung@ueh.edu.vn 47 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 10 - 2018 Các nhà trị nhìn nhận kinh tế thành tích trị khơng phải lợi ích, khơng phải theo quan điểm gia tăng giá trị Kết khơng có phát triển kinh tế, chí phải đối mặt với khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng mà học Hàn Quốc, Thái Lan, Indonesia gần Argentina rõ + Sự phát triển kinh tế thường gắn liền với rủi ro trị Những rủi ro trị phụ thuộc chủ yếu vào nhận thức trị thái độ trị đảng cầm quyền Do thái độ trị đảng cầm quyền khu vực kinh tế tư nhân nước phát triển nước giai đoạn kinh tế chuyển đổi vô quan trọng Nếu đảng cầm quyền khơng có thái độ đúng, khơng có nhận thức kinh tế tư nhân cho dù có tạo khối lượng đồ sộ sách hay quy chế vơ ích Nhà kinh doanh nhìn quyền khơng phải thơng qua văn sách mà chủ yếu qua thái độ trị Bản nhà kinh doanh giúp họ nhận thức xuất rủi ro phải thừa nhận xã hội đại rủi ro trị rủi ro Vì chủ kinh doanh phá sản sở hữu cơng ty khơng đi, chuyển sang chủ kinh doanh khác Cho nên không nên xem sụp đổ cơng ty có nghĩa cơng ty biến ISSN 2354-1482 Công ty thay đổi chủ sở hữu mà thơi, cơng ty biến chế độ mà đảng cầm quyền có thái độ khơng thiện chí họ Chừng phương tiện thơng tin đại chúng cịn thể thái độ phân biệt, kỳ thị kinh tế tư nhân khơng có kinh tế tư nhân lành mạnh, khơng có khu vực kinh tế tư nhân chuyên nghiệp Nguy hiểm hơn, khu vực kinh tế tư nhân có nguy bị đẩy vào hoạt động kinh doanh khơng minh bạch, làm bóp méo hoạt động kinh tế lực lượng kinh tế tư nhân không phát triển lên quy mô lớn, biến dạng tiến hành hoạt động kinh doanh theo kiểu du kích để tồn để chống lại rủi ro trị dự báo thơng qua quan sát thái độ trị người lãnh đạo khu vực kinh tế tư nhân + Tạo hội dẫn đến tình trạng tham nhũng Khác với động kinh doanh kinh tế nhà nước có màu sắc lý tưởng hóa, với mục đích phục vụ phúc lợi xã hội, động kinh doanh kinh tế tư nhân mang tính vụ lợi cá nhân Kinh doanh kiếm lợi nhận thức gia tăng giá trị phận hộ kinh doanh hay cá nhân người Nhiệm vụ người quản lý xã hội, nhà trị phối hợp cách tự nhiên để biến thành lý tưởng phát triển kinh tế xã hội Lý 48 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 10 - 2018 tưởng phát triển kinh tế, lý tưởng trị giá gia tăng kinh tế phải nhận thức, kiến thiết tảng tự giác người điều hành, người lãnh đạo trước kiếm lời cá nhân Xã hội đưa quy định nghiêm khắc, có tiêu chuẩn rành mạch gọt giũa có giá trị văn hóa nhiêu Khi hoạt động kinh doanh không chứa đựng yếu tố văn hóa chúng cấu tạo thành kinh tế không lành mạnh Tại nước phát triển tình trạng lạm dụng quyền lực trị cho quyền lợi cá nhân, móc ngoặc nhà trị nhà kinh doanh dẫn đến tình trạng tham nhũng quy mô quốc gia, nguy dẫn kinh tế đến suy thối Thực trạng mơi trường sách phát triển kinh tế tư nhân nước ta thời gian qua Kể từ đổi đến nay, thể chế kinh tế tư nhân nước ta có bước phát triển rõ rệt Đáng ý thay đổi quan điểm vai trò kinh tế tư nhân văn kiện Đảng Giai đoạn trước đổi mới, Việt Nam thực kinh tế kế hoạch hóa tập trung Nhà nước định tất hoạt động kinh tế, phân bổ đầu vào phân bố đầu Doanh nghiệp nhà nước tập thể hai loại hình sở hữu kinh tế Sự tồn sở hữu tư nhân cá thể bị kìm hãm phát triển quan điểm thời ISSN 2354-1482 điểm sở hữu tư nhân nguồn gốc chủ nghĩa tư Giai đoạn sau đổi mới, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII năm 1991, Đảng xác định: “Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể tảng kinh tế quốc dân” Đến năm 2000, nhiều văn pháp lý thông qua Luật Đất đai (1988), Luật Công ty, Luật Doanh nghiệp tư nhân (1990), Luật Phá sản doanh nghiệp (1993), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Công ty, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Doanh nghiệp tư nhân (1994), thiết lập khuôn khổ pháp lý cho việc vận hành khu vực tư nhân Tuy nhiên phát triển khu vực tư nhân chậm [2] Kể từ năm 2000, Luật Doanh nghiệp (1999) đời, quy định rõ quyền nhà nước, cán bộ, nhà đầu tư doanh nghiệp Một điểm đáng lưu ý khác quyền tự kinh doanh công nhận Những chuyển biến tư quan trọng góp phần làm tăng mạnh số doanh nghiệp đăng ký Tuy phải đến Luật Doanh nghiệp (2005) điều chỉnh tất doanh nghiệp khơng kể loại hình sở hữu, tạo sân chơi bình đẳng doanh nghiệp nhà nước (trước điều chỉnh Luật Doanh nghiệp nhà nước), doanh nghiệp nước ngồi (trước Luật Đầu tư nước ngồi điều chỉnh) loại hình doanh nghiệp khác cơng ty trách 49 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 10 - 2018 nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân nước, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần từ doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội chuyển đổi thành Tiếp đó, Nghị Trung ương (khóa XII) hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa khẳng định: “Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể với kinh tế tư nhân nòng cốt để phát triển kinh tế độc lập, tự chủ” [3] Vai trò kinh tế tư nhân nâng lên, nòng cốt kinh tế, bên cạnh kinh tế nhà nước kinh tế tập thể, thay động lực kinh tế trước Nhìn lại chặng đường 30 năm đổi mới, từ tâm lý thụ động, ỷ lại vào Nhà nước tập thể, tất tầng lớp nhân dân chuyển sang ý thức chủ động tích cực phát triển kinh tế xã hội Trong năm qua, môi trường kinh doanh nước ta cải thiện nhiều, song chưa thực tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực kinh tế tư nhân phát triển mạnh Báo cáo Môi trường kinh doanh năm 2017 Ngân hàng Thế giới (WB) xếp Việt Nam đứng thứ 82 tổng số 190 kinh tế (về môi trường kinh doanh), tốt số nước khu vực châu (như Indonesia, Philippines, Ấn Độ) cải thiện so với thứ hạng Báo cáo ISSN 2354-1482 Môi trường kinh doanh năm 2016 (Việt Nam đứng thứ 91) Tuy nhiên thứ hạng số số Việt Nam thấp, khởi kinh doanh (đứng thứ 121), trả thuế (đứng thứ 167) phá sản (đứng thứ 125) Vai trò kinh tế tư nhân phát triển kinh tế Việt Nam Từ chỗ bị kìm hãm, khơng cho phát triển, đến nay, kinh tế tư nhân thừa nhận vai trò quan trọng phát triển kinh tế xác định động lực quan trọng kinh tế Những thay đổi tư nhận thức quan trọng tạo điều kiện giúp khu vực kinh tế tư nhân nước ta bước phát triển lượng chất Từ chỗ chủ yếu có hộ kinh doanh cá thể, nước ta có tập đồn kinh tế lớn Từ chỗ chủ yếu hoạt động khu vực phi thức, khu vực kinh tế tư nhân chuyển đổi mạnh mẽ sang hoạt động khu vực thức kinh tế, phạm vi kinh doanh rộng khắp ngành mà pháp luật không cấm Đặc biệt, năm qua, sóng khởi nghiệp diễn ra, đem lại sức sống cho kinh tế Có thể thấy khu vực kinh tế tư nhân đóng vai trị ngày quan trọng kinh tế Việt Nam, góp phần giải vấn đề kinh tế - xã hội đất nước Cụ thể là: 4.1 Kinh tế tư nhân góp phần lớn vào phát triển kinh tế - xã hội Kinh tế tư nhân có vai trò ngày quan trọng việc đạt 50 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 10 - 2018 mục tiêu kinh tế - xã hội đất nước, bối cảnh tái cấu trúc, điều chỉnh phạm vi hoạt động doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp tư nhân đóng góp 43,22% GDP 39% vốn đầu tư cho toàn kinh tế [1] Bên cạnh đó, kinh tế tư nhân chiếm tỷ trọng ngày lớn đầu tư phát triển toàn xã hội Kinh tế tư nhân có xu hướng vượt khu vực kinh tế nhà nước để trở thành thành phần kinh tế thực vốn đầu tư toàn xã hội lớn Vốn đầu tư toàn xã hội khu vực kinh tế tư nhân tăng đặn xấp xỉ 10% năm [1] 4.2 Kinh tế tư nhân góp phần làm gia tăng số lượng doanh nghiệp thành lập Kể từ Luật Doanh nghiệp 1999 đời tháo gỡ vướng mắc cho doanh nghiệp, số lượng doanh nghiệp tư nhân đăng ký thành lập tăng mạnh Năm 2017, đánh dấu tăng trưởng nhanh số lượng doanh nghiệp thành lập với khoảng 126.859 doanh nghiệp Tỷ trọng vốn đăng ký bình quân tăng 9,8 tỷ đồng (tăng 24,3% so với kỳ 2016) Lũy kế có khoảng 688 nghìn doanh nghiệp hoạt động [1] 4.3 Kinh tế tư nhân góp phần lớn vào việc giải vấn đề việc làm cho xã hội Kinh tế tư nhân góp phần giải thách thức lớn Việt Nam tình trạng dư thừa lao động q trình tư nhân hóa di cư ISSN 2354-1482 người lao động từ vùng nông thôn thành thị Nếu trước khu vực kinh tế nhà nước tạo nhiều việc làm đến năm 2016, vị trí thuộc khu vực kinh tế tư nhân (chưa tính tới hộ cá thể, tập thể) Trong toàn khu vực doanh nghiệp, kinh tế tư nhân tạo khoảng 62% việc làm [4] Tính riêng 11 tháng đầu năm 2017, số doanh nghiệp đăng ký đăng ký thêm 1.065.015 lao động [1] 4.4 Kinh tế tư nhân dẫn đầu đóng góp cho ngân sách nhà nước Theo số liệu Tổng cục Thống kê, mức đóng góp vào ngân sách nhà nước doanh nghiệp tư nhân chiếm tỷ trọng cao với 46%, tiếp đến doanh nghiệp nhà nước 29% doanh nghiệp FDI 25% Nếu xét theo thành phần kinh tế, năm 2016 tạo lợi nhuận thấp thành phần kinh tế doanh nghiệp tư nhân lại đóng góp vào ngân sách nhà nước cao với 434,7 nghìn tỷ đồng, bình quân tăng 17,0%/năm giai đoạn 2010- 2016 Đóng góp doanh nghiệp nhà nước cho ngân sách nhà nước năm 2016 277,3 nghìn tỷ đồng, tăng bình quân 10,4%/năm giai đoạn 2010-2016 Trong đó, tạo lợi nhuận lớn doanh nghiệp FDI lại có tỷ lệ đóng góp vào ngân sách nhà nước thấp thành phần kinh tế Con số lợi nhuận mà doanh nghiệp FDI tạo cao đáng kể so với mức lợi nhuận khiêm tốn 51 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 10 - 2018 doanh nghiệp tư nhân (188,1 nghìn tỷ đồng) 197,4 nghìn tỷ đồng doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp FDI lại có tỷ lệ đóng góp vào ngân sách, 250,9 nghìn tỷ đồng, tăng bình quân 16,9%/năm giai đoạn 2010 - 2016, thấp đáng kể so với 434,7 nghìn tỷ đồng khu vực tư nhân 277,3 nghìn tỷ đồng khu vực nhà nước Những tồn rào cản phát triển khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam 5.1 Những tồn khu vực kinh tế tư nhân - Đa số doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ Thậm chí tỷ trọng doanh nghiệp siêu nhỏ tăng mạnh năm gần Do quy mô vốn nhỏ, lực tài yếu nên lực cạnh tranh doanh nghiệp tư nhân thường thấp doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Nhiều doanh nghiệp tư nhân cịn kinh doanh theo hình thức ngắn hạn, chưa có tầm nhìn, chiến lược kinh doanh dài hạn - Đội ngũ doanh nhân khu vực tư nhân chưa thực lớn mạnh, thiếu kinh nghiệm thương trường quốc tế chưa đào tạo sâu quản lý sản xuất, kinh doanh Một phận doanh nhân hạn chế kiến thức, am hiểu pháp luật lực kinh doanh, kinh nghiệm quản lý, khả cạnh tranh hội nhập Một số doanh nhân thiếu trách nhiệm với ISSN 2354-1482 xã hội, lợi ích cục bộ, lợi ích nhóm, làm tăng thêm tiêu cực xã hội, môi trường Ý thức tự giác chấp hành pháp luật Nhà nước hạn chế - Năng lực công nghiệp khu vực kinh tế tư nhân thực tế nhỏ yếu, giai đoạn đầu thời kỳ phát triển Phần lớn sản xuất công nghiệp doanh nghiệp tư nhân gia công lắp ráp, chủ yếu sử dụng máy móc, thiết bị nguyên liệu nhập Các công đoạn sản xuất đưa lại giá trị gia tăng cao, thiết kế, tạo kiểu dáng, marketing thực đối tác nước ngồi - Sự phân tầng trình độ cơng nghệ diễn ngành nhiều doanh nghiệp; cơng nghệ lạc hậu, trung bình tiên tiến đan xen tồn tại; công nghệ tiên tiến, đại tập trung vào số doanh nghiệp tư nhân, số lĩnh vực Chênh lệch trình độ cơng nghệ bộc lộ rõ: doanh nghiệp tư nhân thấp khu vực doanh nghiệp nhà nước thua xa doanh nghiệp FDI Do trình độ công nghệ thấp, doanh nghiệp tư nhân khả kết nối tham gia ngành công nghiệp hỗ trợ cho doanh nghiệp lớn, tận dụng hiệu ứng lan tỏa từ doanh nghiệp FDI tăng trưởng nhanh - Các doanh nghiệp tư nhân phần lớn hoạt động thị trường nước, doanh nghiệp tư nhân lớn vươn thị trường nước 52 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 10 - 2018 mức độ khiêm tốn Ngay thị trường nước, sức ép cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp tư nhân lớn bắt đầu có xu hướng rút khỏi ngành sản xuất công nghiệp, nhường lại sân chơi cho doanh nghiệp nước Sự rút lui diễn số lĩnh vực dịch vụ phân phối bán lẻ ưu tiên có nhiều tiềm kinh tế - Số lượng doanh nghiệp tư nhân hoạt động lĩnh vực nông nghiệp cịn Trong đó, nhiều sách “cởi trói” giúp nơng nghiệp, nơng thơn phát triển thời kỳ sau đổi tới giới hạn Mơ hình kinh tế hộ truyền thống tồn lâu nơng thơn khơng cịn phù hợp với điều kiện mới; yêu cầu tích tụ, tập trung ruộng đất đặt cho việc triển khai mơ hình đại kinh tế trang trại quy mô lớn Việc giải lao động ngành nông nghiệp chưa đạt hiệu mong muốn có nguyên nhân chủ yếu phát triển lực lượng doanh nghiệp nông thôn không đủ mạnh nên chưa thúc đẩy chuyển dịch nhanh lao động nông nghiệp sang lao động phi nông nghiệp - Hiệu sản xuất kinh doanh khu vực tư nhân hạn chế, phần nguyên nhân đến từ khối doanh nghiệp tư nhân Tỷ suất lợi nhuận doanh nghiệp tư nhân thấp Tốc độ tăng doanh thu doanh nghiệp tư nhân giảm mạnh từ 34% giai đoạn 2007 - 2011 xuống 10% giai đoạn ISSN 2354-1482 2012 - 2015 [1] 5.2 Những rào cản phát triển khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam Trong ba thập kỷ qua, khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam có bước phát triển lượng chất, góp phần tích cực vào giải vấn đề kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên phát triển khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam phải đối mặt với nhiều rào cản Cụ thể: Thứ nhất, rào cản có liên quan đến tư lý luận nhận thức vai trò kinh tế tư nhân Sau 30 năm đổi mới, đến nay, đường lối quan điểm Đảng phát triển kinh tế tư nhân ln qn, liên tục hồn thiện, đổi mới, nhiên số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện nhằm đạt thống cao tư tưởng để đạo thực Cụ thể việc xác định rõ nội hàm xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường, vai trò kinh tế tư nhân, kinh tế nhà nước… Thứ hai, rào cản liên quan đến khung khổ pháp luật cho phát triển khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam sửa đổi Hiến pháp, ban hành nhiều đạo luật từ Bộ Luật dân sự, đến Luật như: Thương mại, Ngân hàng, Đầu tư, doanh nghiệp… Tuy nhiên đến nay, hệ thống thể chế pháp luật Việt Nam theo yêu cầu phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế cịn chưa hồn thiện đầy đủ Trong năm qua, số lượng văn pháp luật tăng nhanh, chất lượng 53 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 10 - 2018 nhiều văn chưa đảm bảo; việc lấy ý kiến công chúng cải thiện chưa thực thay đổi chất… Còn nhiều quy định chưa rõ ràng, thiếu quán, phức tạp chồng chéo, dẫn tới tình trạng quan thừa hành doanh nghiệp lúng túng việc chấp hành luật Thứ ba, rào cản liên quan đến môi trường đầu tư kinh doanh Rào cản gia nhập thị trường quyền tự kinh doanh chưa tôn trọng đầy đủ; môi trường kinh doanh chưa thực bảo đảm cạnh tranh công bằng, lành mạnh; việc gia nhập, hoạt động rút khỏi thị trường nhiều rào cản Rào cản tiếp cận thông tin nguồn lực (vốn, đất đai) Doanh nghiệp tư nhân có quy mơ nhỏ thường gặp khó khăn tiếp cận thơng tin so với doanh nghiệp ngồi nhà nước với quy mô lớn Các doanh nghiệp tư nhân ln gặp phải vấn đề khó khăn tiếp cận đất đai mặt cho sản xuất kinh doanh Điều kiện thủ tục hành chính, thủ tục tiếp cận đất đai, thị trường tin dụng, hội đầu tư rườm rà, cản trở khu vực kinh tế tư nhân phát triển Thứ tư, rào cản có liên quan đến việc thực thi quy định hoạt động khu vực kinh tế tư nhân Mặc dù thời gian qua, số bộ, ngành có cải cách tích cực quy định liên quan thành lập doanh nghiệp, tiếp cận điện năng, thuế, hải ISSN 2354-1482 quan, bảo hiểm xã hội thực tế cho thấy khoảng cách lớn quy định thực thi luật Thứ năm, rào cản liên quan đến chi phí kinh doanh Việc phải trả khoản chi phí khơng thức gánh nặng lớn mà doanh nghiệp tư nhân Giá trị khoản chi phí khơng thức so với doanh thu của doanh nghiệp tư nhân tương đối lớn Chi phí kinh doanh, chi phí vận tải (logistics, tiền lương, bảo hiểm…) cao Lãi suất vay cao khoảng 7-9% Trung Quốc 4,3%, Malaysia 4,6%, Hàn Quốc 2-3% Thứ sáu, rào cản liên quan đến bất bình đẳng chế sách khu vực kinh tế tư nhân tương quan so sánh với khu vực kinh tế nhà nước khu vực đầu tư trực tiếp nước (FDI) Các doanh nghiệp nhà nước hưởng nhiều ưu từ Nhà nước Những ưu gây méo mó thị trường, hậu nguồn lực chưa bố trí vào nơi sử dụng hiệu Doanh nghiệp nhà nước ưu cấp vốn từ ngân sách nhà nước tạo điều kiện thuận lợi nhiều so với doanh nghiệp tư nhân việc tiếp nhận nguồn vốn vay từ tổ chức tín dụng, ngân hàng; có ưu lớn nhiều tiếp cận đất đai mặt sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp nhà nước lĩnh vực độc quyền nhà nước điện, nước, xăng dầu, dịch vụ cơng ích thiết yếu, 54 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 10 - 2018 chế định giá chưa theo chế thị trường tính minh bạch chế giá cịn thấp Trong đó, khu vực kinh tế tư nhân nước lại chịu áp lực cạnh tranh gay gắt từ phía doanh nghiệp nước ngồi bối cảnh hội nhập diễn mạnh mẽ Thứ bảy, rào cản liên quan đến hoạt động máy quản lý nhà nước Bộ máy quản lý nhà nước hoạt động khu vực kinh tế tư nhân nhiều bất cập, chưa thực hiệu nặng chế xin - cho Theo Bộ Chỉ số xếp hạng quản trị quốc gia Ngân hàng Thế giới, số hiệu quyền Việt Nam có cải thiện ln nằm điểm trung bình giới Xét tổng thể, Việt Nam xếp hạng mức trung bình giới lực quản trị quốc gia Giải pháp nâng cao vai trò khu vực kinh tế tư nhân phát triển kinh tế Việt Nam Có thể khẳng định đến năm 2020, tầm nhìn 2030 - 2035, kinh tế tư nhân đóng vai trị nịng cốt cho kinh tế Đây khu vực tiếp nhận ảnh hưởng trực tiếp từ thay đổi thể chế, sách, nơi biểu rõ phát triển kinh tế Để kinh tế tư nhân phát triển với tiềm mục tiêu đề ra, phát huy tối đa vai trò kinh tế tư nhân phát triển kinh tế Việt Nam, cần tập trung thực giải pháp sau: 6.1 Cần nhận thức đắn ISSN 2354-1482 vai trò kinh tế tư nhân Kinh tế nhà nước hay kinh tế tư nhân không mục đích nhân loại, phương tiện để người phát triển kinh tế, phát triển xã hội Trong trình phát triển mình, kinh tế tư nhân ngày trở thành phương tiện hiệu để phát triển kinh tế, xã hội Kinh tế tư nhân có tương thích cao với kinh tế thị trường, đặc biệt tính chất mở thị trường ngày tăng, hợp tác cạnh tranh quốc tế đòi hỏi thực thể kinh tế phải linh hoạt tự chủ hoạt động kinh doanh, điều vốn nhược điểm kinh tế nhà nước Tính cạnh tranh cao kinh tế tư nhân ngẫu nhiên mà có, hình thành thơng qua hàng chuỗi vụ phá sản cơng ty, chọn lọc tự nhiên trình phát triển Về phương diện tình cảm xã hội, người ta thấy ngại thương xót có vụ phá sản kinh tế có quy luật riêng nó, khơng phụ thuộc vào tình cảm Kinh tế tư nhân đối mặt với thử thách khắc nghiệt để phát triển cá nhân cần trải qua gian lao, chí vấp ngã để trở nên vững vàng sống Nửa cuối kỷ XX, đặc biệt phần ba cuối kỷ XX chứng kiến đặc điểm quan trọng đời sống nhân loại, kinh tế phát triển khơng cịn 55 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 10 - 2018 nhịp độ với phát triển trị mà kinh tế bứt khỏi trị để tạo thành vũ hội riêng đời sống phát triển Thời đại kinh tế phát triển nhanh so với trị Vào thập kỷ cuối kỷ XX năm đầu kỷ XXI, không giải phóng đời sống kinh tế khỏi định kiến ràng buộc trị cản trở phát triển kinh tế Ngoài cần nhận thức việc trói buộc kinh tế vào đời sống trị, nhịp điệu trị khơng làm giảm phát triển kinh tế mà làm giảm lực cạnh tranh cộng đồng dân tộc trước cộng đồng dân tộc khác, đẩy dân tộc vào tình trạng suy thoái nguy bị đào thải Đây khía cạnh nguy hiểm việc trói buộc kinh tế vào trị Do mở rộng không gian tự cho kinh tế tư nhân giải pháp hữu hiệu giúp cho quốc gia không bị tụt hậu đường đua phát triển Tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng cơng cho thành phần kinh tế phát triển 6.2 Tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi cho phát triển kinh tế tư nhân Nhà nước cần đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, đẩy nhanh trình cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng Tiếp tục hồn thiện chế, sách thu hút đầu tư tư nhân vào hoạt động kinh tế tư nhân theo chế thị trường Khơng biến sách hỗ trợ phát ISSN 2354-1482 triển kinh tế tư nhân thành sách bao cấp, phục vụ “lợi ích nhóm” hình thức Tạo điều kiện để kinh tế tư nhân đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh ngành, lĩnh vực mà pháp luật không cấm, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Đẩy mạnh xã hội hóa, tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân tham gia cung cấp dịch vụ cơng, tham gia vào q trình hội nhập kinh tế quốc tế Hỗ trợ kinh tế tư nhân tiếp cận, khai thác hội hội nhập quốc tế, mở rộng thị trường, đẩy mạnh đầu tư thương mại quốc tế Tạo điều kiện để kinh tế tư nhân phát triển, nâng cao lực bước tham gia sâu, vững vào chuỗi giá trị khu vực toàn cầu 6.3 Hỗ trợ kinh tế tư nhân đổi sáng tạo, đại hóa công nghệ phát triển nguồn nhân lực, nâng cao suất lao động Khuyến khích, hỗ trợ kinh tế tư nhân đầu tư vào hoạt động nghiên cứu phát triển, chuyển giao công nghệ tiên tiến Bảo đảm thực thi hiệu pháp luật sở hữu trí tuệ Phát triển quỹ hỗ trợ đổi sáng tạo ứng dụng cơng nghệ p dụng sách thuế, hỗ trợ tài chính, tiếp cận nguồn vốn ưu đãi phù hợp với hoạt động nghiên cứu, đổi mới, đại hóa cơng nghệ Đơn giản hóa thủ tục, nâng cao khả tiếp cận tín dụng khu vực kinh tế tư nhân Cần xây dựng chương trình, gói tín dụng với lãi suất hợp lý Song hành với đó, cần đẩy 56 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 10 - 2018 mạnh hoạt động Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, Quỹ Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa, quỹ đầu tư khởi nghiệp sáng tạo… để mở rộng kênh hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp Đẩy mạnh thực chiến lược quốc gia phát triển nguồn nhân lực Nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, đặc biệt đào tạo nghề, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng đủ nhu cầu số lượng chất lượng nhân lực cho phát triển kinh tế tư nhân Tăng cường hợp tác, liên kết chặt chẽ doanh nghiệp sở đào tạo Phát triển đào tạo theo nhu cầu sử dụng doanh nghiệp thị trường Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ doanh nhân có trình độ chun mơn cao, kỹ quản lý đại, đạo đức kinh doanh tinh thần trách nhiệm cao 6.4 Nâng cao hiệu quản lý nhà nước Cần xây dựng khung pháp lý tạo điều kiện thuận lợi hơn, bình đẳng cho doanh nghiệp tư nhân phát triển Nâng cao lực xây dựng tổ chức thực có hiệu pháp luật, sách, tạo mơi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, an toàn cho kinh tế tư nhân phát triển lành mạnh, định hướng Tăng cường hiệu công tác giám sát, kiểm tra, trách nhiệm giải trình quyền địa phương cấp việc chấp hành chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước phát triển kinh tế tư nhân Xử lý nghiêm ISSN 2354-1482 minh hành vi vi phạm pháp luật, không làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đơn giản hóa, rút ngắn thời gian xử lý thủ tục hành thành lập doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh, cấp phép, thuế, giải tranh chấp… Tăng cường chế đối thoại có hiệu quan quản lý nhà nước với doanh nghiệp nhằm nắm bắt xử lý kịp thời vướng mắc liên quan đến phát triển kinh tế tư nhân 6.5 Tăng cường lãnh đạo Đảng, Nhà nước, nâng cao vai trị tổ chức trị - xã hội Nhà nước tiếp tục hồn thiện thể chế, sách doanh nghiệp tư nhân, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp tư nhân phát triển Mạnh dạn giao cho doanh nghiệp tư nhân có đầy đủ điều kiện đảm nhiệm lĩnh vực quan trọng Nhà nước, nên giữ lại doanh nghiệp nhà nước mang tính chủ đạo, kinh tế tư nhân không quan trọng mà đầu kéo quan trọng để phát triển kinh tế Phát huy vai trị tổ chức trị - xã hội phát triển kinh tế tư nhân Nâng cao hiệu hoạt động tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tích cực phối hợp với quan quản lý nhà nước để cung cấp thông tin, hỗ trợ liên kết, hợp tác kinh doanh, đào tạo kỹ thuật tư vấn cho doanh nghiệp tư nhân 6.6 Phát triển lực lượng doanh nghiệp tư nhân nơng nghiệp 57 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 10 - 2018 ISSN 2354-1482 nơng thơn gia tích cực Nhà nước, đặc biệt Tầm quan trọng tính nhạy cảm quyền địa phương, với vai trị khu vực nơng nghiệp, nông thôn điều phối, bảo lãnh mối quan hệ khiến vấn đề tiếp tục chiếm vị trí doanh nghiệp với người nông dân trung tâm phát triển kinh tế - xã để giúp tháo gỡ, xử lý khó khăn hội Việt Nam giai đoạn tới Muốn mà hai bên khó vượt qua tạo đột phá phát triển phải khỏi Tóm lại, kinh tế thị tư kinh tế nông nghiệp trường định hướng xã hội chủ nghĩa, truyền thống, chuyển mạnh từ chỗ sản việc phát triển kinh tế tư nhân xuất lấy số lượng làm mục tiêu sang nhân tố không bảo đảm cho việc trọng chất lượng, giá trị hiệu quả, trì tốc độ tăng trưởng GDP cao, tạo chuyển từ mơ hình sản xuất nơng nguồn thu cho ngân sách nhà nước mà nghiệp khép kín, nhỏ lẻ, thiếu liên kết, tham gia vào giải hàng loạt chủ yếu quy mơ hộ gia đình sang mô vấn đề xã hội như: tạo việc làm, hình sản xuất nơng nghiệp quy mơ lớn, xóa đói, giảm nghèo, phát triển nguồn dựa vào doanh nghiệp trang trại, hoạt nhân lực… Trong bối cảnh ngân sách động theo chế thị trường đủ sức nhà nước gặp khó khăn, với cạnh tranh hội nhập quốc tế Đặc xu hướng suy giảm dòng vốn biệt, cần trọng vai trò cơng ngoại sách khuyến nghệ, cơng nghệ thơng tin, cơng khích khu vực tư nhân tham gia đầu tư nghệ xanh công nghệ việc cần thiết Một kinh tế muốn nâng cao chất lượng giá trị chuyển sang sáng tạo buộc phải đạt sản phẩm nông nghiệp Cần giải hiệu cao với nhiều giá trị gia tăng, số “điểm nghẽn”, vấn đề vai trị kinh tế tư nhân kết cấu hạ tầng, tích tụ, tập trung đất chí cịn mang tính định Việt đai, phát triển nguồn nhân lực, hợp Nam nằm khu vực kinh tế đồng sản xuất thông qua thay động Đông Nếu biết phát huy đầy đổi sách để thu hút nhiều đủ sức mạnh khả sáng tạo đầu tư từ khu vực kinh tế tư nhân khu vực tư nhân kinh tế Việt Nam vào khu vực nơng nghiệp nơng thơn có nhiều hội phát triển Để làm điều này, cần có tham TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Phát triển Doanh nghiệp - Bộ Kế hoạch Đầu tư (2017), “Định hướng sách hỗ trợ phát triển Doanh nghiệp” Hakkala, K & Kokko, A (2007), The state and the private sector in Vietnam, Stockholm, Sweden: The European Institute of Japanese Studies Nghị Hội nghị lần thứ (khóa XII) phát triển kinh tế tư nhân, 58 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 10 - 2018 ISSN 2354-1482 https://vov.vn/ /nghi-quyet-hoi-nghi-tw5-khoa-xii-ve-phat-trien-kinh-te-tu-nhan6327 (24/04/2018) Vu, L T (2016), “The private sector to be driver of Vietnam’s economy”, http://www.vir.com.vn/the-private-sector-to-be-driver-of-vietnams-economy.html (27/04/2018) REINFORCING THE ROLE OF THE PRIVATE SECTOR IN VIETNAM’S ECONOMIC DEVELOPMENT ABSTRACT This paper presents the overview of private economy in the developing countries and analysis of the current situations and the policy of private economic development in Vietnam in the past The paper focuses on assessing the role of the private sector in Vietnam's economic development We find out the problems and obstacles to the development of the private economic in Vietnam Finally, the paper proposes solutions to enhance the role of the private sector in Vietnam's economic development in the future Keywords: Reinforcing, role, private sector, Vietnam (Received: 23/7/2018, Revised: 17/8/2018, Accepted for publication: 18/9/2018) 59 ... phát huy tối đa vai trò kinh tế tư nhân phát triển kinh tế Việt Nam, cần tập trung thực giải pháp sau: 6.1 Cần nhận thức đắn ISSN 2354-1482 vai trò kinh tế tư nhân Kinh tế nhà nước hay kinh tế. .. kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa khẳng định: ? ?Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể với kinh tế tư nhân nòng cốt để phát triển kinh tế độc lập, tự chủ” [3] Vai trò kinh tế tư nhân nâng. .. tế tư nhân không mục đích nhân loại, phương tiện để người phát triển kinh tế, phát triển xã hội Trong trình phát triển mình, kinh tế tư nhân ngày trở thành phương tiện hiệu để phát triển kinh tế,