1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Đề xuất giải pháp nâng cao vai trò của kiểm toán nội bộ tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

4 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 104,81 KB

Nội dung

Bài viết đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao vao trò của kế toán nội bộ đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn hiện nay.

tạp chí công thương Đề xuT MT S GiẢi phÁp nÂnG CAO vAi Tr CA kiểM TOÁn ni b Ti CÁC dOAnh nGhiệp việT nAM nAy l PHM HUY HÙNG TÓM TẮT: Kiểm toán nội (KTNB) có vị trí vai trò quan trọng máy hoạt động kinh doanh đơn vị, tổ chức nói chung, doanh nghiệp (DN) nói riêng Tuy nhiên, có thực tế hầu hết chủ DN Việt Nam chưa nhận thức vai trò, nhiệm vụ chức KTNB hoạt động kinh doanh DN Từ việc phân tích thực trạng, rõ hạn chế yếu công tác KTNB DN Việt Nam thời gian qua, viết đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao vai trò KTNB hoạt động kinh doanh DN, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn T óa: Kiểm toán nội bộ, kiểm toán viên, kiểm soát nội bộ, lộ trình, DN Đặt a đ Kiểm toán nội (KTNB), xét chất, “là hoạt động đánh giá tư vấn độc lập , khách quan, chuyên nghiệp nội tổ chức, thiết kế nhằm cải tiến làm tăng giá trị cho hoạt động tổ chức đó; giúp tổ chức đạt mục tiêu đề việc đánh giá cải tiến cách hệ thống chuẩn tắc tính hiệu lực quy trình quản trị, kiểm soát quản lý rủi ro” Với chức nhiệm vụ nêu trên, KTNB vai trò quan trọng hoạt động đơn vị, giúp “bảo vệ giá trị cho tổ chức”, mà “giám sát, bảo trì, nâng cấp hệ thống kiểm soát nội bộ”, đảm bảo hiệu kinh doanh xây dựng thủ tục kiểm soát cần thiết KTNB công cụ giúp phát cải biến điểm yếu hệ thống quản lý tổ chức Đối với DN, vai trò vị trí KTNB không dừng lại tính kiểm soát tính tuân thủ, mà mở rộng đến mặt, như: tư vấn cho Hội đồng quản trị ban kiểm toán, ban giám đốc việc giám sát chung báo cáo tài chính, kiểm soát nội bộ, quản lý rủi ro, đạo đức kinh doanh, quản lý tài sản; tham gia công tác đào tạo cho phận phòng, ban DN kiến thức liên quan đến 484 Số - Tháng 2/2019 kiểm soát nội bộ, báo cáo tài chính, quy định tuân thủ, vv… Tuy nhiên, thời gian qua, có không đơn vị kinh tế, DN chưa làm tốt công tác KTNB, làm ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển kinh tế, xã hội đất nước nói chung, ngành địa phương nói riêng Do đó, để hạn chế rủi ro, yếu hoạt động kinh doanh DN, bên cạnh việc nêu cao ý thức trách nhiệm người đứng đầu, cần thiết nâng cao vị trí, vai trò KTNB DN, nhằm đáp ứng đòi hỏi thực tiễn nước ta Và đề tài tác giả lựa chọn nghiên cứu T c t a g to c ùc oat đo g kTnb t o g dn 2.1 Một số đặc điểm tổ chức hoạt động KTNB DN Bộ phận kiểm toán nội (KTNB) DN nước ta nay, tổ chức theo nhiều mô hình khác nhau, tùy thuộc vào quan điểm nhận thức nhà quản lý đơn vị Tuy nhiên, tuân thủ theo nguyên tắc chung xây dựng máy KTNB, hình thành mô hình mang dấu ấn riêng, như: Mô hình KTNB tổ chức thành phòng, ban chức kế toán - kiểm toán riêng biệt trực thuộc tổng giám đốc (Tập đoàn Bưu Viễn thông Việt Nam, hay Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam); Mô hình KTNB tổ chức thành tổ kiểm toán nằm Ban kiểm soát (Tập đoàn Tài Bảo hiểm Việt Nam); mô hình KTNB tổ chức thành tổ KTNB nằm phận kế toán công ty mẹ (Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam) Với mô hình tổ chức cụ thể, hình thức tổ chức máy KTNB lựa chọn tùy thuộc vào đặc trưng DN phù hợp với hình thức tổ chức máy hoạt động chung (hình thức tập trung, hình thức phân tán hình thức nửa tập trung, nửa phân tán) Như vậy, mô hình tổ chức KTNB đa dạng, linh hoạt, tùy thuộc vào quy mô yêu cầu cụ thể tổ chức, đơn vị 2.2 Thực trạng hoạt động tồn hạn chế Thứ nhất, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay, KTNB có đóng góp không nhỏ vào trình phát triển chung đất nước DN Các phận KTNB bước đầu xây dựng quy chế kiểm toán, phù hợp với đặc điểm DN Qua trình kiểm tra việc thực kiến nghị KTNB thể tính ưu việt loại hình KTNB so với loại hình kiểm toán khác; nhiều trường hợp phát sai sót, mặt chưa hoàn thiện đơn vị cáo giải pháp khắc phục Tuy nhiên, bình diện chung, vai trò KTNB mờ nhạt Ở không tổ chức, DN, vấn đề liên quan đến quản trị rủi ro KTN chưa trọng cách đầy đủ Một số tổ chức mơ hồ phương pháp tiến hành xây dựng hệ thống KTNB, phương pháp đánh giá, cải tiến… cách hệ thống Thậm chí, nhiều DN chưa nắm nội hàm, chất KTNB, nhầm lẫn KTNB kiểm soát nội (KSNB) Thứ hai, thực tế, hoạt động KTNB, thiếu đồng bộ, nhiều hạn chế, yếu chưa thu hút nguồn nhân lực có chuyên môn cao lónh vực kế toán, kiểm toán Ở số DN, nhân lực kiểm toán chưa đào tạo bản, chuyên nghiệp; hoạt động KTNB dừng lại kiểm tra báo cáo tài chính, phần bán hàng, doanh thu, vv Ngoài ra, việc thu thập thông tin trình KTNB chưa phân định rõ ràng, ảnh hưởng tới chất lượng hiệu hoạt động KTNB Thứ ba, công tác kiểm tra từ xa chậm đổi mới, việc áp dụng tin học vào kiểm tra KTNB hạn chế Đặc biệt tính độc lập kiểm toán viên nội chưa đảm bảo; trình làm việc có ràng buộc cá nhân, nhiều chưa giao quyền độc lập làm việc mà phải chịu chi phối cấp Sự phối hợp quan hệ phòng nghiệp vụ với phận kiểm tra, KTNB chưa nhịp nhàng thông suốt, kiểm toán chưa thực đầy đủ chức nó, dừng lại mức độ phản ánh Đồng thời, chưa ý thức tầm quan trọng KTNB nên DN, cấu tổ chức KTNB nhỏ, số lượng kiểm toán viên Sự hạn chế, yếu nêu nhiều nguyên nhân: mặt khách quan, quy định pháp lý tổ chức KTNB không mang tính bắt buộc không quy định cách rõ ràng, không xác định rõ vị trí tổ chức cho máy KTNB DN Do đó, dẫn tới việc hình thành nhiều mô hình khác nhau, khó khăn cho việc theo dõi, giám sát Ở nhiều tổ chức, việc đặt phận KTNB nằm phận kế toán (người phụ trách KTNB bán chuyên trách) ảnh hưởng đến tính độc lập, khách quan kiểm toán dẫn tới bất cập tổ chức, điều hành Về mặt chủ quan: tổ chức máy KTNB DN chưa quy định hay hướng dẫn khuôn mẫu, hình thức tổ chức phù hợp Thực tiễn DN Việt Nam tự mày mò xác định hình thức tổ chức máy KTNB phù hợp với đặc thù đơn vị Chẳng hạn tổ chức máy KTNB theo hình thức tập trung Tập đoàn Bưu Viễn thông chưa phù hợp với quy mô (tính đến tháng 5/2016, DN có tổng cộng 90 đơn vị thành viên, hình thức tập trung tổ chức máy KTNB DN cho khó đáp ứng tốt nhu cầu quản lý (Điều lệ hoạt động Tập đoàn Bưu Viễn thông 2016) Đ at g ả a g ị 3.1 Về giải pháp * Một là, xây dựng lộ trình để nâng cao chất lượng phận KTNB Lộ trình phải đảm bảo không gây nhiều ảnh hưởng đến hoạt động DN, tiết kiệm chi phí mang lại hiệu cao cho hoạt động phận KTNB; gồm khâu: (1) đánh giá trạng phận KTNB, phương diện: lực quản trị, người tảng hoạt động; giúp lãnh đạo phận KTNB DN thấy bất cập hệ thống KTNB nhu cầu chuyển đổi; (2) xác định tầm nhìn thiết kế mô hình hoạt động phận Số - Tháng 2/2019 485 tạp chí công thương KTNB phù hợp với điều kiện DN; (3) tiến hành chuyển đổi phận cần thiết *Hai là, Chủ động tháo gỡ khó khăn giải vấn đề cụ thể mang tính cấp bách, như: (1) Đầu tư vào tảng hỗ trợ hoạt động (phương pháp tiếp cận, công nghệ công cụ hỗ trợ; quản lý tri thức; quản lý hoạt động; quản lý chất lượng); (2) Nâng cao lực quản trị cho DN (đảm bảo phù hợp mục đích, tầm nhìn, vấn đề tập trung phạm vi hoạt động KTNB với mục tiêu chiến lược chung DN; (3) Phát triển người, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực gắn liền với mục tiêu tầm nhìn KTNB; (4) DN cần nghiên cứu mô hình tổ chức máy KTNB chuyên trách cho vừa phù hợp với điều kiện cụ thể vừa phù hợp với thông lệ tốt Hoạt động KTNB DN Việt Nam giai đoạn phát triển, hệ thống quản lý chưa đồng bộ, chất lượng hoạt động thấp chưa tương xứng với yêu cầu Do vậy, hoàn thiện tổ chức máy đôi với nâng cao vai trò KTNB vấn đề cần quan tâm cách thích đáng giai đoạn * Ba là, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động KTNB, như: ban hành chuẩn mực kiểm toán nội bộ, kết hợp với Bộ Tài tổ chức khóa đào tạo để cấp chứng cho kiểm toán viên; Xây dựng ban hành điều lệ KTNB theo xu hướng mở, kiểm toán viên quyền truy cập sở liệu, phần mềm quản trị điều hành, vv… Bởi đặc trưng xuyên suốt trình tác nghiệp kiểm toán việc thu thập chứng để làm hình thành ý kiến đánh giá, kết luận, kiến nghị kiểm toán viên (KTV) Chất lượng kiểm toán đảm bảo KTV thu thập chứng kiểm toán đầy đủ thích hợp Tính đầy đủ thể số lượng chứng cần thu thập; thích hợp thước đo chất lượng thể độ tin cậy, xác đáng, phù hợp chứng kiểm toán Điều quy định Khoản Điều 30 Luật KTNN “Trách nhiệm kiểm toán viên nhà nước” sau: “Thu thập chứng kiểm toán, ghi sổ nhật ký kiểm toán tài liệu làm việc khác KTNN theo quy định Tổng KTNN” Như vậy, mặt lý luận quy định thực tế đặt yêu cầu cho KTV phải thực tốt trách nhiệm thu thập chứng kiểm toán 3.2 Một số đề xuất, kiến nghị *Về phía Nhà nước Một là, hoàn thiện hệ thống văn pháp lý 486 Số - Tháng 2/2019 KTNB Hệ thống văn pháp lý KTNB cần quy định cách rõ ràng, xác định vị trí tổ chức cho máy KTNB DN Các văn KTNB Bộ Tài ban hành cần phải làm tăng tính hiệu lực thực thi Thay quy định mang tính định hướng, gợi mở hành lang pháp lý chung cho loại hình KTNB DN, quy định cần hướng dẫn cụ thể tổ chức KTNB DN Hiện nay, Dự thảo Nghị định KTNB có quy định chặt chẽ KTNB như: Xác định rõ số loại hình DN bắt buộc phải có KTNB, trách nhiệm báo cáo người đứng đầu phận Tuy nhiên, chưa có hướng dẫn cụ thể nhằm hướng hoạt động KTNB theo khuôn mẫu định Ngày 22/1/2019, Chính phủ ban hành Nghị định Kiểm toán nội (Số 05/2019/NĐ-CP), có quy định chặt chẽ KTNB DN (Điều 10), như: Xác định rõ số loại hình DN bắt buộc phải có KTNB, trách nhiệm báo cáo người đứng đầu phận này… Nghị định có hiệu lực thi hành từ tháng 4/2019 Như vậy, có hướng dẫn cụ thể nhằm hướng hoạt động KTNB theo khuôn mẫu định Hai là, hoàn thiện mô hình tổ chức máy KTNB Cần ban hành mô hình mẫu tổ chức KTNB DN Mô hình tổ chức máy KTNB thay đổi theo hướng hoàn thiện tính độc lập phận mô hình trực thuộc lãnh đạo cao DN, đảm bảo thực tốt chức phận KTNB *Về phía doanh nghiệp Cần xây dựng hoàn thiện Điều lệ KTNB, quy định mục đích, quyền lợi, trách nhiệm KTNB, thiết lập vị trí hoạt động KTNB tổ chức, bao gồm chức báo cáo, quyền tiếp cận tài liệu, người tài sản DN, đồng thời đưa phạm vi kiểm toán, vv… Tùy thuộc vào tổ chức, Điều lệ KTNB có điều khoản khác nhau, phải tuân thủ nguyên tắc chung, phản ánh trung thực mục đích, quyền hạn, trách nhiệm hoạt động KTNB Điều lệ kiểm toán phải quy định đạo đức kiểm toán Chuẩn mực KTNB cần phải tuân theo Đặc biệt, DN cần thực tuyển dụng đào tạo KTV nội đạt chất lượng, đáp ứng yêu cầu kiểm toán điều kiện phát triển công nghệ thông tin tính phức kế toán - kiểm toán tạp giao dịch kinh tế điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế k t a Các DN Việt Nam đứng trước nhiều vận hội thử thách Để giúp DN phát hiện, hạn chế tối đa rủi ro hoạt động làm gia tăng giá trị quản lý, KTNB coi biện pháp hữu hiệu Tác giả hệ thống hóa vấn đề lý luận, xem xét đặc trưng tổ chức KTNB DN Việt Nam Trên sở phân tích thực trạng, đề tài mặt hạn chế yếu kém, phân tích nguyên nhân, đề xuất hệ thống giải pháp, nhằm khắc phục rào cản, nâng cao vai trò KTNB DN, đáp ứng yêu cầu thực tiễn n Ti liệu ThAM khẢO: Bộ Tài Việt Nam (2016), Dự Thảo Nghị định Kiểm toán nội Bộ Tài (1997), Quyết định số 832TC/QĐ/CĐKT ngày 28/10/1997 ban hành Quy chế KTNB Victor Z Brink Herbert Witt (dịch GS.TS Nguyễn Đình Hương cộng (2000)), KTNB đại, NXB Tài chính, Hà Nội Linh, V T (2014) Hoàn thiện trình tổ chức máy KTNB DN nhà nước Việt Nam Học viện Tài Kiểm toán nội - Nghề bảo vệ giá trị doanh nghiệp Phan Trung Kiên (2011), Kiểm toán lý thuyết thực hành, NXB Tài nga a nga ả nga c a a : 17/1/2019 đá g a s ûa c a: 27/1/2019 a đă g a : 7/2/2019 Thông tin tác giả: T S phM huy hùnG T g Đa oc Ta g â a Mô t g no prOpOSinG SOMe SOluTiOnS TO iMprOve The CurrenT rOle Of inTernAl AudiT in vieTnAMeSe enTerpriSeS l Master PHAM HUY HUNG Hanoi University of Natural Resources and Environment AbSTrACT: The internal audit plays a key role in the business operation of units and organizations in general, and enterprises in particular However, there is a current fact that most business owners in Vietnam are not properly aware of the role, tasks and functions of the internal Audit in their business activities By analyzing the current situation and clearly indicating the weaknesses in the internal audit of Vietnamese enterprises in the current year, this article proposes a system of solutions to enhance the role of internal audit on business activities of enterprises to meet the demands of current practice k o s: Internal audit, auditor, internal control, roadmap, enterprise Soá - Thaùng 2/2019 487 ... xuất hệ thống giải pháp, nhằm khắc phục rào cản, nâng cao vai trò KTNB DN, đáp ứng yêu cầu thực tiễn n Ti liệu ThAM khẢO: Bộ Tài Việt Nam (2016), Dự Thảo Nghị định Kiểm toán nội Bộ Tài (1997),... toán - kiểm toán riêng biệt trực thuộc tổng giám đốc (Tập đoàn Bưu Viễn thông Việt Nam, hay Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam) ; Mô hình KTNB tổ chức thành tổ kiểm toán nằm Ban kiểm. .. Tài chính, Hà Nội Linh, V T (2014) Hoàn thiện trình tổ chức máy KTNB DN nhà nước Việt Nam Học viện Tài Kiểm toán nội - Nghề bảo vệ giá trị doanh nghiệp Phan Trung Kiên (2011), Kiểm toán lý thuyết

Ngày đăng: 23/12/2021, 11:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w