83 Kinh nghiệm - Thực tiễn QUẢN LÝ PHÁT TRIÈN XÃ HỘI TRONG BĨI CẢNH CHUYỀN ĐƠI SĨ: KHẢO SÁT TẠI THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH, BÌNH DƯƠNG VÀ TẲY NINH TS TRẦN VẤN HUẤN ThS NGUYỄN THỊ THÙY HIẾU(‘“» ThS NGUYỄN HỮU HOÀNG'""1 Ngày nhận bài: 21/3/2022 Ngày thẩm định: 29/3/2022 Ngày duyệt đăng: 20/6/2022 Tóm tắt: Quản lý phát triển xã hội bổi cảnh chuyến đoi sổ vấn đề Việt Nam Từ nghiên cứu cắt ngang, khảo sát xã hội học 430 cản bộ, công chức, 450 người dân Thành phổ Hồ Chí Minh, Bình Dương Tây Ninh, viết phán tích thực trạng quán lý phát triến xã hội 06 chiều cạnh: giảm nghèo bền vững; chăm sóc sức khỏe; giảo dục đào tạo; bình đắng giới; an toàn xã hội, an ninh người hiệu lực, hiệu quản lý máy công quyền q trình chuyến đơi sổ Từ kết q kháo sát, nhóm nghiên cứu thay cần quan tâm đến nhóm xã hội yếu đê giảm bất bình đăng, tách biệt số bối cảnh chuyến đôi số Từ khóa: bất bĩnh đăng xã hội; chun đơi sổ; Đơng Nam Bộ; quản lý phát triên xã hội Đặt vấn đề Thuật ngữ “quản lý phát triển xã hội” •được nghiên cứu, thảo luận sôi khoảng 10 năm trở lại Tại Đại hội lần thứ XII Đảng, lần thuật ngừ thức đưa vào Văn kiện'1’ tiếp tục khẳng định, phát triển Đại hội lần thứ XIII Bài viết chắt lọc kết nghiên cứu từ Đề tài khoa học câp Bộ: “Quản lý phát triển xã hội điều kiện chuyến đối số quốc gia khu vực Đông Nam Bộ " thực giai đoạn 2021 - 2022 (mã đề tài: B.21-05) (*•)■(•*•) (ôãã) Hc Chớnh tr khu vc II, Hc vin Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Khoa học trị - số 05/2022 Đảng*2’ Bài viết giới thiệu khái niệm quản lý phát triên xã hội ‘‘sự tác động có định hướng, có tố chức chủ nhà nước xã hội đến lĩnh vực đời sống xã hội nham mục tiêu phát triển xã hội hài hịa bền vững” Cuộc Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư xuất từ đầu thập kỷ này'4’ đến cung cấp tảng kỹ thuật số hóa tạo điều kiện thúc biến đối toàn diện sang xã hội số, xã hội 5.0'5’ Đặc trưng chúng thay đổi tổng thể tồn diện, đưa hoạt động trị, kinh tế xã hội lên môi trường số, không gian ảo bên cạnh không gian thực, giới vật lý*6) Trong bối cảnh đó, năm 2019, Đảng Chính phủ ban hành nhiều chủ trưong, sách thích ứng, thúc đẩy 84 _ • Kinh nghiệm - Thực tiễn chuyển đổi số quốc gia(7) Tuy vậy, nghiên cứu quản lý phát triển xã hội nước ta bối cảnh chuyển đổi số nhiều khoảng trống, cách tiếp cận chưa thực thống nhất, sáng rõ làm bật nội hàm thuật ngữ Nếu đặt chủ đề quản lý phát triến xã hội bối cảnh chuyển đổi số để nghiên cứu, thiếu vắng Hiện thực vận động, phát triển biếu quản lý phát triển xã hội đời sống xã hội Việt Nam diễn nhanh chóng cần nghiên cứu, bổ sung hồn thiện Bình Dương Tây Ninh Mầu chọn theo kiêu phi xác suất (non-probability sampling), có chủ đích (purposive sampling)*8’ Dựa mục đích nghiên cứu ban đầu, nhóm tiếp cận, thu thập liệu từ nhóm cán bộ, cơng chức có khơng có chức vụ hệ thống trị cấp tỉnh, huyện, xã người dân 03 địa phương Phương pháp nghiên cứu khung khái niệm tiếp cận - Phươngpháp nghiên cứu dịnh lượng Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả khảo sát 02 nhóm khách thể: 430 cán bộ, công chức 450 người dân, đại diện doanh nghiệp (gọi chung người dân) Thành phổ Hồ Chí Minh, - Khung khái niệm Thực trạng quản lý phát triển xã hội bối cảnh chuyến đối số quốc gia thao tác hóa thành 06 chiều cạnh cốt lõi: (1) Xóa đói, giảm nghèo bền vững (HPA); (2) Sức khỏe phúc lợi xã hội (HWA); (3) Giáo dục đào tạo (EDA); (4) Bình đắng giới (EQA); (5) An toàn xã hội an ninh người (SAA) (6) Hiệu lực, hiệu quản lý xã hội (POA) (xem Hình 1) Mồi chiều cạnh biểu với thang đo cụ thể để thu thập dừ liệu xử lý, phân tích chuyên sâu Hình 1: Khung khái niệm nghiên cứu Tiêu chí đánh giá: - Chủ thể tham gia quản lý - Phương thức, công cụ quản lý -Nội dung kết quản lý đạt Chiều cạnh Chiều cạnh Chiều cạnh Chiều cạnh Chiều cạnh Chiều cạnh HPA HWA EDA EQA SAA POA Nguồn: Nhóm nghiên cứu xây dựng Khoa học trị - số 05/2022 * Kinh nghiệm - Thực tiễn Kết số bàn luận -Lĩnh vực xóa đỏi, giảm nghèo bền vũng (HPA) Tại Bảng 1, cán bộ, công chức người dân thống cho rằng, người nghèo, hộ nghèo tạo điều kiện để tiếp cận “tốt” với loại dịch vụ xã hội Điếm đánh giá trung bình người dân (Gĩl B = 3.73) tích cực, cao hon mức điểm tự đánh giá cán bộ, công chức (GTTB = 3.53) Tuy vậy, cán bộ, công chức người dân cho rằng, tiếp cận dịch SI S3 03 địa phương khó khăn cả, có GTTB thấp Kết khảo sát cho thấy có dịch chuyển kiểu tiếp cận thơng tin sách giảm nghèo/trợ cấp xã hội địa phương _ 85 hệ thống loa truyền hay trực tiếp từ hàng xóm láng giềng, người thân, bạn bè yếu Tuy nhiên, hình thức với hồ trợ cơng nghệ số đại, cổng/trang thông tin điện tử môi trường mạng internet; qua mạng xã hội (Facebook, Zalo, ) ngày phố biến, dù tỷ lệ chưa cao Bài viết kiểm định mối tương quan Chi-square 02 hình thức tiếp cận sách giảm nghèo/ trợ cấp xã hội qua cống, trang thông tin điện tử internet mạng xã hội với số đặc điếm nhân khâu học người dân (địa phương, giới tính, nơi sống, học vấn, dân tộc, độ tuổi, nghề nghiệp) Ket quả: người dân Bình Dương sống Bảng 1: Khả tiếp cận dịch vụ xã hội người nghèo, hộ nghèo Các loại dịch vụ xã hội Sl Tiếp cận dịch vụ hỗ trợ việc làm/ chuyển đổi nghề S2 Tiếp cận dịch vụ y tế S3 Tiếp cận dịch vụ nhà S4 Tiếp cận nước S5 Nhà vệ sinh đạt chuẩn S6 Tiếp cận dịch vụ giáo dục đào tạo S7 Tiếp cận dịch vụ thông tin truyền thông S8 Tiếp cận vốn vay S9 Tiếp cận nguồn nhiên liệu S10 Tiếp cận điện lưới quốc gia Tổng cộng: Ý kiến cán bộ, công chức (Cronbach a = 0.941) Giá trị trung bình (GTTB) Mức đánh giá Ý kiến người dân (Cronbach a =0.931) Giá trị trung bình (GTTB) Mức đánh giá 3.33 Bình thường 3.47 Tốt 3.49 3.29 3.55 3.40 3.70 Tốt Binh thường Tốt Bình thường Tốt 3.68 3.50 3.87 3.67 3.90 Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt 3.60 Tốt 3.99 Tốt 3.51 3.55 3.92 Tốt Tốt Tốt 3.58 3.69 4.00 Tốt Tốt Tốt 3.53 Tốt 3.73 Tốt Nguồn: Kết khảo sát, 2021 Ghi chú: Giá trị trung bình (GTTB) từ 1.0 -1.80: "Hồn tồn khơng tốt”, 1.81-2.61: ‘‘Có chút khơng tốt”; 2.62 - 3.42: ‘‘Bình thường”; 3.43 - 4.23: ‘‘Tốt”; 4.24 - 5.0: ‘‘Rất tất” Theo đó, kiểu truyền thống, trực tiếp xem niêm yết trụ sở quyền, khu phố; thông qua thông tin từ cán bộ, công chức, tổ chức trị - xã hội, hay thiết chế tự quản sở (khu phố, tổ dân phố, tổ nhân dân tự quản, ); Khoa học trị - số 05/2022 đô thị, làm nông nghiệp hay lao động tự có tần suất tiếp cận cơng/trang thơng tin điện tử internet để tiếp cận sách giảm nghèo/ trợ cấp nhiều han so với người dân nhóm xã hội địa phương khác Người dân 86 dân tộc Kinh, nơng dân, có việc làm bấp bênh nhóm trẻ tuổi có xu huớng thơng qua mạng xã hội để tiếp cận thơng tin sách/trợ cấp xã hội địa phương nhiều nhóm xã hội địa phương khác - Lĩnh vực sức khỏe phúc lợi xã hội (HWA) Qua khảo sát, kết cho thấy, cán bộ, công chức (GTTB = 3.52) người dân (GTTB = 3.58) đánh giá tốt quản lý địa phương lĩnh vực HWA ưong bối cảnh chuyến đối số Tuy nhiên, việc tiếp cận với ứng dụng công nghệ số đại, mẻ để chăm sóc sức khỏe, dịch vụ khám, chữa bệnh chăm sóc sức khỏe nhà; tư vấn, chăm sóc sức khỏe qua tin nhắn, trực tuyến hay đăng ký khám chừa bệnh với bác sĩ qua website hay tin nhắn tổng đài có GTTB thấp theo ý kiến 02 nhóm khách the khảo sát Điều dường phản ánh việc quản lý phát triển xã hội HWA không gian số 03 địa phương chưa tốt kỳ vọng dù có nhiều tảng thuận lợi Ket khảo sát cho thấy, có 81,1% người dân ưả lời họ khơng có bệnh, tai nạn ưong năm qua Trong số 18,9% trả lời có bệnh, chủ yếu kiết lỵ, bệnh phong, thương hàn (100%), lao phổi (98,9%), muộn (97,8%), tai nạn lao động (97,8%), Đặc biệt, 100% ý kiến cho dùng liệu pháp tôn giáo, tâm linh; 96% không áp dụng cách chừa trị (đế tự khỏi); 96,7% mời bác sĩ đến tận nhà 91,1% tư vấn, chữa bệnh trực tuyến Người dân đến sở y tế cơng (chỉ 31,3%) hay tư (chỉ 56,7%) có nhiều lý do, thời gian diễn đại dịch COVID-19, lệnh giãn cách, phong tỏa xã hội khiến tiếp cận dịch vụ chăm sóc trực tiếp gặp khó khăn Từ đó, thúc đẩy hoạt động điều trị từ xa, trực tuyến can dự kỳ thuật số 03 địa phương chọn khảo sát Kiểm định tương quan Chi-square, mặt thống kê cho thấy, người dân Thành phố Hồ Chí Minh, sống thị, độ tuổi ưẻ, nhóm có thu nhập từ 05 triệu đồng ưở lên/người/tháng có xu hướng dùng liệu pháp H8 có bệnh/bị tai nạn nhiều hẳn nhóm xã hội địa phương khác (mức ỷ nghĩa nghiên cứu p-vaỉue < 0.05) • Kinh nghiệm - Thực tiễn - Lĩnh vực giáo dục đào tạo (EDA) Quản lý lĩnh vực EDA, bối cảnh COVID-19, thể rõ khả thích ứng, sẵn sàng tiếp cận với chuyến đối số Ý kiến 02 nhóm khách thể qua khảo sát đánh giá tốt kết đạt quản lý lĩnh vực quan trọng này, GTTB cán bộ, công chức 3.57 người dân 3.59 Hai nhóm khách thể nhìn chung thống nhất, đánh giá cao cải thiện, đầu tư tốt cho EDA địa phương Việc bảo đảm đủ trường cho hệ lóp, bậc học; tu sửa, nâng cấp trường nghề; sở đào tạo tin học, ngoại ngữ, kỹ sống ngày mở rộng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng dạy làm quản lý giáo dục địa phương chuẩn bị cần thiết để xây dựng nguồn nhân lực tham gia vào giới việc làm số q trình chuyến đơi số Quản lý phát triển xã hội trọng kết hợp chủ cơng tư ưong q trình quản lý, giải vấn đề xã hội Trong lĩnh vực EDA, lý luận hồn tồn phù họp có nhiều chủ the tham gia vào hồ trợ chi phí cho việc học tập thành viên học hộ Ngoài nhà nước (84,4%), chủ thể phi nhà nước mạnh thường quân (100%), hội khuyến học (92,2%), Hội cha mẹ học sinh (98,9%) có vai ưị đáng kể quản lý phát triển lĩnh vực (xem Hĩnh 2) - Lĩnh vực đảm bảo bình đắng giới (EQA) Dữ liệu khảo sát cho thấy, hai nhóm khách đánh giá thống mức “tốt”, GTTB cao, 3.74 phương diện quản lý phát triến xã hội lĩnh vực EQA 03 địa phương Đặc biệt, quản lý phát triển xã hội dựa vào tận dụng vai trị cơng nghệ số, lồng ghép nội dung số, vốn mẻ Việt Nam, vào chương trình EQA thực tốt, đánh giá với mức điểm trung bình cao 02 nhóm khách thể, như: tạo điều kiện để phụ nữ tiếp cận công nghệ thông tin; thiết lập đường dây nóng (hotline) để bảo vệ phụ nữ trẻ em bị xâm hại; phòng tránh bạo hành, xâm hại, lừa đảo, mua bán hành vi nguy hiểm khác cho phụ nữ trẻ em gái ưên không gian mạng hồ trợ phụ nữ đổi sáng tạo, khởi nghiệp, khởi quản lý doanh nghiệp Khoa học trị - Số 05/2022 * Kỉnh nghiệm - Thực tiễn _ 87 Hình 2: Chủ thể hỗ trợ chi phí học tập cho thành viên học hộ (%) phương Nguồn: Kết khảo sát, 2021 Hình cho thấy, bị xâm hại/ bạo hành, phụ nữ/trẻ em gái có nhiều cách thức để ứng phó Thay tìm đến quyền địa phuơng, đồn thê hay người thân gia đình, họ có xu hướng tìm đến chủ thể “trung lập” “khả tín” khác gọi tổng đài, nhờ chuyên gia (tâm lý, pháp lý), tìm noi khác an toàn hon bên cạnh việc chống trả/phản kháng Từ đây, góc nhìn quản lý phát triển xã hội bối cảnh số, cần chấn chỉnh phưong thức hoạt động chủ thể, quan quản lý nhà nước có thẩm quyền có vai trị, đại diện tiếng nói phụ nữ, trẻ em đê nơi thật đáng tin dễ dàng tiếp cận cần Mặt khác, cần quan tâm củng cố, thúc đẩy “đa chủ thể” khác tham gia mạng lưới hồ trợ trẻ em gái, phụ nữ bị hại, Hình 3: Cách thức phụ nữ/trẻ em gái bị xâm hại/bạo hành (%) Nguồn: Kết khảo sát, 2021 Khoa học trị - số 05/2022 88 _ • Kinh nghiệm - Thực tiễn đặc biệt, trọng “đa kênh” tiếp cận, bảo đảm nhanh chóng, kịp thời, an tồn, bí mật hiệu quả, nhóm “im lặng/cam chịu” Công nghệ số phát triển truyền thơng số, internet giúp nhà quản lý làm điều Đây điếm quản lý phát triển xã hội EQA gắn với chuyển đổi số ánh hiệu lực, hiệu quản lý phát triển xã hội mà chủ thể nòng cốt Nhà nước tham gia chủ thể khác thời gian qua chưa tốt Việc triển khai nghị quyết, sách chuyển đổi số quốc gia sách an tồn, an ninh mạng chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển vùng địa phương chọn khảo sát - Lĩnh vực an toàn xã hội an ninh người (SAA) Nhóm nghiên cứu đưa 25 tiêu chí phản ánh chiều cạnh cốt lõi SAA để thu thập ý kiến cán bộ, cơng chức người dân, có chủ đích xây dựng tiêu chí phản ánh an toàn xã hội an ninh người giới vật lý (physical world), đời sống xã hội thực giới số, không gian ảo (cyber space), mặt thống kê, sau kiểm định độ tin cậy phần mềm SPSS, 25 tiêu chí nhóm nghiên cứu xây dựng ban đầu bảo đảm độ tin cậy, chặt chẽ, phù họp phản ánh tốt chủ đề SAA (hệ số độ tin cậy Cronbach a > 0.980) Ket khảo sát cho thấy, hai nhóm khách thể đánh giá tốt quản lý phát triển xã hội lĩnh vực SAA, có khác biệt tổng GTTB ý kiến người dân (GTTB = 3.57) thấp hẳn so với cán bộ, công chức (GTTB = 3.70) Qua khảo sát cho thấy, kết tích cực bảo đảm SAA, bối cảnh COVID-19 qua chiều cạnh, thực giảm nghèo, phòng chống đại dịch, bảo vệ chủ quyền quốc gia kiểm sốt hội, nhóm phản động, chống quyền Tuy vậy, hàng loạt vấn đề mới, thách thức cho quản lý phát triển xã hội chuyển đổi sổ đặt ra, chủ yếu xoay quanh an toàn, an ninh không gian số, giới ảo, như: bảo vệ quyền riêng tư mạng; phòng, chống tin giả, tin tặc, tin xấu độc internet; đảm bảo an ninh an tồn mạng; kiểm sốt tội phạm liên quan đến cơng nghệ cao, internet; bảo vệ người trước công, xâm hại, cưỡng bức, dụ dồ không gian mạng có GTTB 02 nhóm khách thể đánh giá thấp mức đánh giá “Tốt” (3.40 < GTTB < 3.64) Điều gián tiếp phản -HiệuhưvàhiệuquảquảnJýphảttriênxãhội(POA) Nhóm nghiên cứu lập luận rằng, hiệu lực, hiệu quản lý phát triển xã hội chuyến đôi số vấn đề xã hội cần giải để thúc xã hội phát triển Dữ liệu khảo sát cho thấy, hai nhóm khách thể chọn khảo sát đánh giá “tốt” POA 03 địa phương GTTB khơng có khác biệt ý kiến lớn Thời gian qua, hiệu lực, hiệu quản lý phát triển xã hội đánh giá tốt, có GTTB cao, đảm bảo tham gia người dân; cải cách thủ tục hành cơng cung ứng số dịch vụ công GTTB thấp thực công khai, minh bạch; thực quy định trách nhiệm giải trình với người dân; kiểm soát tham nhũng, tiêu cực khu vực công; quản lý tài nguyên môi trường tự nhiên đại hóa hoạt động quản lý nhà nước thông qua quản trị điện tử ứng dụng công nghệ thông tin đại Đáng ý, việc quản lý phát triển xã hội thông qua cải cách thủ tục hành đại hóa quản lý nhà nước đánh giá tốt (GTTB > 3.62) Điều sở đê thúc quản lý phát triên xã hội trình chuyến đối số mà Đảng, Chính phủ hướng đến xây dựng phủ số, quyền số Tóm lại, qua khảo sát xã hội học Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương Tây Ninh cho thấy, quản lý phát triển xã hội 06 chiều cạnh cốt lõi bối cảnh chuyến đối số vừa qua tích cực, đánh giá tốt (xem Bảng 2) Trong đó, chiều cạnh đảm bảo EQA (GTTB* = 3.80) đảm bảo POA (GTTB* = 3.70) đánh giá tốt (lần lượt hạng I II); riêng chiều cạnh EDA (GTTB* = 3,58) HWA (GTTB* = 3,55) đánh Khoa học trị - Số 05/2022 89 * Kinh nghiệm - Thực tiên giá tích cực cịn nhiều thách thức, khó khăn thứ hạng thấp (lần lượt hạng V VI) Đáng quan tâm hơn, 02 chiều cạnh có thứ hạng thấp 02 lĩnh vực liên quan trực tiếp đến người, phát triển nguồn nhân lực chất lượng dân số kỷ nguyên số - vấn đề hệ trọng quản lý phát triển xã hội lại chịu tác động mạnh mẽ, có nhiều hội ứng dụng thành tựu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, công nghệ sổ đại Một số hàm ý mặt sách Trong lĩnh vực giám nghèo vừng: cần huy động đa nguồn lực, đa chủ thể để cải thiện khả tiếp cận giải nhu cầu việc làm, chuyển đổi nghề nghiệp nhà cho người dân Trong bối cảnh hậu COV1D-19, hàm ý có ý nghĩa Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, vốn trung tâm cơng nghiệp, tập trung nhiều lao động nhập cư Tiếp tục củng cố, cải thiện kênh truyền thông truyền thống đầu Bảng 2: So sánh hiệu quản / xã hội 06 chiều cạnh cốt lõi đị I phưong Ý kiến cán bộ, công chức Sáu chiều cạnh cốt lõi HPA HWA EDA EỌA SAA PDA Giá trị trung binh (GTTB) 3.53 3.52 3.57 3.84 3.7 3.74 Mức đánh giá Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Ý kiến người dân Giá trị trung bình (GTTB) 3.73 3.58 3.59 3.57 3.65 Mức đánh giá Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Trung bình cộng tổng giá trị trung bình (GTTB*) 3.63 3.55 3.58 3.80 3.64 3.70 Hạng IV VI V I III II Nguồn: Kết khảo sát, 2021 Ghi Giá trị trụng bình (GTTB) từ 1.0 - 1.80: "Hồn tồn khơng tốt”, 1.81 - 2.61: “Có chút khơng tốt”-, 2.62 - 3.42: "Bình thường”; 3.43 - 4.23,- "Tốt”-, 4.24 - 5.0: "Rất tốt” đa dạng hóa chủ thê, phương thức đê thúc đẩy quản lý phát triển xã hội hiệu Kết hàm ý mặt sách, bên cạnh tập trung giải hàng loạt vấn đề xã hội tiến trình hướng đến phát triển bền vững quốc gia (6 chiều cạnh nêu trên) việc tập trung tư duy, nguồn lực, sách để thúc đẩy nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý phát triển xã hội 02 lĩnh vực HWA EDA cấp thiết Tuy nhiên, trình khơng dựa cách tiếp cận đơn dựa tri thức, hiểu biết hệ thống phương thức, công cụ quản lý phát triển xã hội đề cập, phát triển khoảng 06 năm trở lại (tù’ năm 2016) mà cần đặt vận động mơi trường số cơng chuyến đôi số quốc gia, vùng địa phương Khoa học trị - số 05/2022 tư nâng cấp, đa dạng kênh truyền thông số, truyền thông xã hội đe chuyển tải kịp thời, thông suốt, dễ tiếp cận sách giảm nghèo, trợ cấp xã hội đến người dân Trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe phúc lợi: cần sớm đầu tư dài hạn, việc tận dụng thành tựu Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, vai trị chuyển đổi số đe chăm sóc sức khỏe tồn dân, nhóm xã hội đặc thù, ưẻ em, người già, người có hồn cảnh khó khăn, thích ứng với biến đổi xã hội nhanh chóng Để thành cơng, cần ý đầu tư nhân lực số, công nghệ số phù hợp có sách giảm thiểu “khoảng cách số” nhóm dễ tổn thương Trong lình vực giáo dục đào tạo: cần trọng trì phát huy giá trị tích cực lĩnh vực này: truyền thống coi trọng việc học, 90 _ • Kinh nghiêm - Thực tiễn tinh thần hiếu học, trọng hiền tài, thúc đẩy vai trò tố chức xã hội, phong trào học tập suốt đời ; đầu tư thích đáng cho đội ngũ nhà giáo, nhà quản lý giáo dục, sở hạ tầng quy hoạch mạng lưới giáo dục hiệu chỉnh triết lý giáo dục đế phù họp với tồn xã hội kinh tế số, xã hội số, quyền số Giáo dục đào tạo phải hình thành phẩm chất công dân số với lối sống số khả thích ứng mơi trường Trong lình vực bảo đảm bình đắng giới: cần ý đa dạng phát huy vai trò chủ thể phi nhà nước (hội đồn, mơ hình câu lạc bộ, đội, nhóm xã hội, ) chủ thể nhà nước hồ trợ, can thiệp thúc đẩy bình đẳng giới Tận dụng công nghệ số đề can thiệp, giải rủi ro bất bình đẳng giới, thực sách giới ý bảo đảm an toàn, an ninh cho phụ nữ, trẻ em trước tác động tiêu cực từ môi trường mạng, giới số Trong lĩnh vực an toàn xã hội an ninh người: cần ý hoàn thiện hệ thống pháp lý, công cụ kỳ thuật, đội ngũ nhân để đủ sức quản lý, đảm bảo an ninh, an toàn cho tương tác, quan hệ xã hội không gian số: bảo mật dừ liệu cá nhân, an tồn tài chính, văn hố khơng gian số, tội phạm công nghệ cao, “nhiều” thông tin mạng xã hội Trong lĩnh vực bảo đảm hiệu lực, hiệu quản lý phát triền xã hội: cần thúc mạnh mẽ cơng cải cách hành trụ cột, cần trọng trụ cột “hiện đại hóa” hành quốc gia gắn với triển khai mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp Đề án chuyển đổi số quốc gia Thủ tướng ban hành đến năm 2025, tầm nhìn năm 2030 cốt lõi xây dựng quản trị quốc gia đủ mạnh, hiệu quả, số hóa, tích họp, đại đồng để tương thích với biến chuyển mang tính quy luật xã hội số, xã hội siêu thông minh (xã hội 5.0) vận hành kinh tế số khảo sát xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương Tây Ninh cho thấy ý kiến đối chứng 02 nhóm khách thể nhìn chung thống nhất, có đánh giá tích cực 06 chiều cạnh HPA, HWA, EDA, EQA, SAA POA Tuy vậy, quản lý phát triển xã hội 03 địa phương cần ý đến chiều cạnh HWA EDA để thích ứng an toàn, linh hoạt với COVID-19 chuẩn bị nguồn nhân lực số, cải thiện chất lượng dân số phục vụ trình phát triển bền vững vùng, địa phương bối cảnh chuyển đối số diễn mạnh, điên hình Ngồi ra, cần ý đến nhóm xã hội đặc thù, yếu người dân tộc thiều số, người sống khu vực nông thôn, thu nhập thấp, công việc bấp bênh, không ổn định, nhóm người cao tuổi để giảm dần khoảng cách, tách biệt số bất bình đắng xã hội trình quản lý phát triển xã hội gắn với chuyển đổi số nayũ Ket luận Quản lý phát triển xã hội bước nhận thức mới, tiến cùa Đảng hành trình lãnh đạo xây dựng xã hội phát triển thịnh vượng Kết (1) Phùng Hữu Phú, Nguyễn Văn Đặng, Nguyễn Viết Thơng, Tìm hiếu số thuật ngữ Văn kiện Đại hội Đại biếu toàn quốc lần thứ XII Đảng, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, 2016, Hà Nội, tr.260 (2> Xem: Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, t.1, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, 2021, Hà Nội, tr 114,116,147 (3) Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình Xã hội học lãnh đạo, quản lý, Nxb Lý luận trị, 2021, HàNội,tr.211 Ị-[ồ Tú Báo, Nguyễn Huy Dũng, Nguyễn Nhật Quang, Hỏi - đáp chuyến đối số, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội, 2020, tr 24-25 (5) Nguyen Huu Hoang & Tran Van Huan, “Digital society and society 5.0: Urgent issues for digital social transfor mation in Vietnam” Masyarakat, Kebudayaan dan Politik, 35(1), 2022, tr 78-92 DOI: http://dx.doi.oig/10.20473/mkp V35I12022.78-92 (6) Bộ Thông tin Truyền thông Cam nang chuyển đổi số (tái bán có chỉnh sừa, cập nhật, bố sung năm 2021), Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội, 2021, tr 22 (7) Bộ Chính trị, Nghị số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 so chù trương, chinh sách chủ động tham gia CMCN4, Hà Nội, 2019; Thủ tướng Chính, Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/6/2020 phê duyệt Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, Hà Nội, 2020 (8) Nguyễn Xuân Nghĩa, Vhương pháp kỹ thuật nghiên cứu xã hội, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội, 2019, tr.84-85 Khoa học trị - số 05/2022 ... thúc quản lý phát triên xã hội trình chuyến đối số mà Đảng, Chính phủ hướng đến xây dựng phủ số, quyền số Tóm lại, qua khảo sát xã hội học Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương Tây Ninh cho thấy, quản. .. biệt số bất bình đắng xã hội trình quản lý phát triển xã hội gắn với chuyển đổi số nayũ Ket luận Quản lý phát triển xã hội bước nhận thức mới, tiến cùa Đảng hành trình lãnh đạo xây dựng xã hội phát. .. thuật ngữ Nếu đặt chủ đề quản lý phát triến xã hội bối cảnh chuyển đổi số để nghiên cứu, thiếu vắng Hiện thực vận động, phát triển biếu quản lý phát triển xã hội đời sống xã hội Việt Nam diễn nhanh