Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
132,86 KB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Kinh tế mở cửa hội nhập mang đến nhiều hội để phát triển nâng cao chất lượng sống kèm theo thách thức vấn đề mang tính xã hội biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường, phân hóa giàu nghèo,… có mối liên quan rõ rệt thay đổi kinh tế-xã hội với thương tích Thương tích nguyên nhân hàng đầu gánh nặng bệnh tật toàn cầu Trên giới, ngày có khoảng 16.000 người chết loai thương tích, kèm theo trường hợp tử vong có hàng trăm người bị thương tích Riêng năm 1998 giới có khoảng 5,8 triệu người chết thương tích Theo báo cáo tổ chức Gánh nặng tồn cầu bệnh tật (WHO) dự báo đến năm 2020 có khoảng triệu người chết thương tích năm.[1] Thương tích xảy tất khu vực, quốc gia ảnh hưởng đến sức khỏe tính mạng người lứa tuổi, nghề nghiệp thuộc thành phần xã hội dễ xảy lứa tuổi học đường lứa tuổi em thường hiếu động, thích tò mò, nghịch ngợm chưa có kiến thức, kỹ phòng tránh nên dễ bị thương tích.[1] Theo báo cáo Tổng hơp phòng chống TNTT trẻ em Việt Nam Bộ Lao động, Thương binh xã hội phối hợp với Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF) Việt Nam công bố cho thấy số lượng vụ thương tích trẻ em ngày tăng trở thành vấn đề y tế công cộng, từ năm 1986 Thương tích nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ 18 tuổi Chỉ riêng năm 2007 có 7.894 trẻ em người chưa thành niên từ 0-19 tuổi bị tử vong thương tích mà nguyên nhân hàng đầu tai nạn giao thông, đuối nước, ngã, bỏng, ngộ độc động vật cắn Là tỉnh khu vực Đơng Nam Bộ, nằm vị trí cầu nối thành phố Hồ Chí Minh thủ Phnôm Pênh Campuchia tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Tây Ninh có vị trí chiến lược quan trọng với cửa quốc tế Mộc Bài Xa Mát, nhiều địa điểm du lịch tiếng Núi Bà Đen, động Kim Quang, hồ Dầu Tiếng với địa hình vừa mang đặc điểm cao nguyên, vừa có dáng dấp sắc thái vùng đồng bằng, giao thơng chủ yếu tuyến sơng tuyến sơng Sài Gòn tuyến sơng Vàm Cỏ Đơng Đây nơi có nhiều nguy xảy thương tích mà chủ yếu tai nạn giao thông, đuối nước, ngã… chưa nhiều nghiên cứu quan tâm đến Vì chúng tơi thực nghiên cứu “ Thực trạng thương tích học sinh trường trung học sở thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh năm 2014” nằm nghiên cứu“Tình hình sức khỏe thương tích học sinh số trường tiểu học trung học sở Thái Bình, Lâm Đồng Tây Ninh, năm 2014” nhằm mang đến nhìn tổng thể khách quan tình hình thương tích học sinh khu vực Đơng Nam Bộ, nơi có địa hình chủ yếu sơng suối Nghiên cứu gồm mục tiêu sau: Mô tả thực trạng thương tích học sinh trường trung học sở thành phố Tây Ninh tỉnh Tây Ninh, năm 2014 Mô tả số yếu tố liên quan đến thương tích học sinh trường trung học sở thành phố Tây Ninh tỉnh Tây Ninh năm 2014 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Quan niệm thương tích Trước kia, người coi thương tích số mệnh, hậu trình dài người khơng ý quan tâm đến vấn đề sức khỏe cộng đồng Nhưng vài thập kỷ gần đây, quan niệm thay đổi hoàn toàn, nhà khoa học nhận thương tích phòng tránh Từ họ xây dựng nhiều phương pháp nghiên cứu để phòng tránh có hiệu Từ quan niệm này, nhà khoa học đề nghị quốc gia giới tổ chức nghiên cứu thương tích cách có hệ thống, đề nhiều biện pháp phòng tránh làm giảm bớt hậu thương tích gây ra.[1] 1.2 Định nghĩa phân loại thương tích 1.2.1 Định nghĩa thương tích “Thương tích tổn thương thể (có chủ định hay khơng có chủ định) gây nên phơi nhiễm cấp lượng mang tính gây tổn thương (cơ học, điện, nhiệt, hóa học) hay thiếu vắng đột ngột yếu tố thiết yếu (ví dụ thiếu oxy chết đuối, hay sức nóng chấn thương giảm nhiệt).”[2] 1.2.2 Phân loại thương tích - Thương tích khơng chủ định: Thương tích gây nên khơng chủ ý người bị thương tích hay người khác Bao gồm: tai nạn giao thông, ngã, chết đuối, ngộ độc,… Thuật ngữ “tai nạn” thường sử dụng cách rộng rãi người ta bàn thương tích khơng chủ định Tuy nhiên ám thuật ngữ cho may rủi tính ngẫu nhiên đóng vai trò thường Thương tích khơng chủ định, mà khơng có cố ý nào, thường có yếu tố người tham gia Những yếu tố tìm thấy đồng thời người bị thương tích người cộng đồng xã hội Nhiều yếu tố thuộc hành vi người (chẳng hạn trạng thái tình cảm, sử dụng chất ma túy làm thay đổi ý nghĩ, áp lực bạn lứa hay thiếu kinh nghiệm tuổi trẻ) đóng vai trò định thương tích khơng chủ định thương tích có chủ định -Thương tích có chủ định: Thương tích gây nên có chủ ý người bị thương tích hay người khác Ví dụ: giết người, tự sát, chiến tranh, đánh nhau, bạo hành,…[2] 1.3 Mơ hình dịch tễ học thương tích Dịch tễ học thương tích tương tự dịch tễ học bệnh truyền nhiễm, yếu tố trọng tâm bao gồm: - Vật chủ:người bị thương tích - Tác nhân gây nên thương tích: lực tác động hay lượng - Vật trung gian: vật hay vector chuyên chở tác nhân - Các yếu tố mơi trường: hồn cảnh tình trạng thương tích xảy Dịch tễ học thương tích tìm tòi, xác định yếu tố nguy cơ, nhóm đích trả lời câu hỏi: Ai? Cái gì? Khi nào? Ở đâu? Tại sao? kiện thương tích xảy ra.[1] 1.4 Ma trận Haddon thương tích Năm 1970, William Haddon.Jr thiết kế cơng cụ cho việc phân tích kiện tai nạn thương tích Đây ma trận kết hợp đặc tính mơ hình phổ thương tích Ma trân Haddon cho phép xem xét đồng thời tất yếu tố (vật chủ,trung gian, môi trường) giai đoạn theo thời gian kiện Vì sử dụng ma trận để phân tích kiện gây thương tích xác định can thiệp dự phòng giảm thiệt hại.[3] Con người Vật (vật chủ) trung Môi trường Môi trường gian vật lý kinh tế-xã hội Trước xảy Vật chủ có Vật trung Mơi trường Mơi trường phơi nhiễm gian có có nguy có thuận lợi thương tích với yếu tố nguy hiểm hiểm nguy hay không? không? để tiếp xúc không? với yếu tố Mơi trường có biện gây thương tích? pháp giảm yếu tố gây thương tích khơng? Khi xảy Vật chủ có Vật thương tích chịu trung Mơi trường Mơi trường gian có cung có tham gia có tham gia yếu tố gây cấp thiết bị suốt suốt thương tích bảo trình q trình khơng? vệ q khơng? thương tích thương tích khơng? Sau xảy Mức độ bị Vật tích thương thương tích? gian tham trung Mơi trường Mơi trường có có tiếp có giúp gia tục gây thương động tích? khơng? tác phục thương tích? chủ? việc hồi vật 1.5 Tình hình thương tích giới Việt Nam 1.5.1 Tình hình thương tích giới Nghiên cứu Gánh nặng bệnh tật toàn cầu cho thấy thương tích chiếm khoảng 1/10 tổng số vấn đề y tế cơng cộng tồn cầu (Murray Lopez, 1996) Vấn đề thương tích ngày trở nên quan trọng, ngang với bệnh lây truyền (Plitponkarnpim, 1999) Năm 2002, thương tích gây triệu ca tử vong, chiếm 9% tổng số ca tử vong toàn giới Thương tích chia làm hai loại, chủ định khơng chủ định Thương tích có chủ định bị sát hại, bạo hành, tự tử chiến tranh, gây 1,6 triệu ca tử vong Thương tích khơng chủ định bao gồm tai nạn giao thông đường bộ, chết đuối, ngã, hỏa hoạn ngộ độc, chiếm 3,5 triệu ca tử vong Hầu hết ca tử vong thương tích (67%) xảy nam giới (WHO) Tai nạn giao thông đường đứng đầu nguyên nhân gây thương tích giới Tai nạn giao thông làm 2,6% tổng số năm sống khỏe mạnh toàn cầu, trường hợp ngã, bạo hành tự tử Mơ hình thương tích thực chất khác biệt khu vực.Tại nước có thu nhập cao khu vực Địa Trung Hải, nước nằm Vịnh có tỷ lệ tử vong cao tính 100.000 dân tai nạn giao thơng đường lại có tỷ lệ tử vong thấp tự gây thương tích Các nước có thu nhập thấp trung bình châu Mỹ có tỷ lệ tử vong bạo lực cao giới song lại có tỷ lệ ngộ độc thấp Các nước có thu nhập trung bình châu Âu chiếm tỷ lệ cao tử vong ngã mà phần lớn người lớn tuổi; thời điểm, nước lại có tỷ lệ tử vong hỏa hoạn, chết đuối, bạo hành tai nạn giao thông thấp giới Trong tổng số DALYs năm 2002, nguyên nhân thương tích chiếm 12% Châu Phi chiếm tỷ lệ gánh nặng thương tật tử vong thương tích cao giới, nước có thu nhập thấp trung bình châu Âu, Ấn Độ khu vực Vịnh Địa Trung Hải Gánh nặng lớn thương tích châu Phi giải thích lập luận DALYs số người trẻ tuổi bị tai nạn giao thông, bạo lực chiến tranh Tai nạn giao thông đứng hàng thứ năm nguyên nhân làm DALYs độ tuổi từ đến 14 Thương tích chiến tranh tự làm tổn thương đứng thứ hai thứ ba tổng số nguyên nhân gây DALYs tử vong nhóm tuổi từ 15 đến 44 Do mơ hình thương tích khác nước nên biện pháp phòng chống thương tích cần phù hợp với cộng đồng dân cư.[4] Một nghiên cứu thương tích chứng minh nhóm tuổi tù 15 đến 44 54 nước có tỷ lệ tử vong thương tích khơng chủ định giảm song song với mức tăng phát triển kinh tế xã hội, tính theo GNP đầu người Mối quan hệ thể rõ ràng nhóm đối tượng người cao tuổi Sự chuyển đổi mô hình thương tích bắt đầu với số giảm kỷ lục thương tích khơng chủ định diễn nước đạt GNP theo đầu người dao động từ 700 đến 3.000 USD Tại nhóm nước có thu nhập cao hơn, tỷ lệ tử vong thương tích giảm nhanh chóng (Ahmed Andesson 2000) Thương tích trẻ em giảm GNP theo đầu người tăng Hầu có thu nhập trung bình trải qua giai đoạn với tỷ lệ tử vong thương tích (Pliponkarnpim, 1999) Thương tích thực vụ đại dịch xảy hồnh hành khơng nước phát triển mà nước phát triển (theo nếp cũ người ta cho thương tích vấn đề nước cơng nghiệp phát triển) Theo P.Gracer năm có khoảng 3,4 triệu người tử vong nước phát triển; 807.000 người tử vong nước phát triển loại chấn thương gây nên Trên toàn giới thương tích nguyên nhân gây nên khoảng 78 triệu người trở nên tàn phế năm (Berger Mohan, 1996) Xét tác động thương tích lên sức khỏe thấy Đài Loan, tỷ lệ tử vong thương tích gấp hai lần tỷ lệ tử vong chung từ 1960-1978 Trong thươnsg tich nguyên nhân gây tử vong hàng đầu Thái Lan Ở Ấn Độ, tỷ lệ tử vong phương tiện giao thơng có động tăng gấp đơi từ 1957 đến 1979 Ở Zambia, tỷ lệ tử vong phương tiện giao thơng có động tăng gấp lần 10 năm gần Ở Ai Cập thương tích nguyên nhân thứ hai nguyên nhân nhập viện Ở Trung Quốc, Ai Cập, Mỹ nguyên nhân gây nên thương tích chủ yếu phương tiện giao thơng có động mà chủ yếu tơ, theo sau ngun nhân ngã, cháy bỏng, chết đuối, tự tử, giết người Theo thơng báo Trung tâm kiểm sốt bệnh tật (CDC Atlanta, Mỹ) năm 1995 tử vong có liên quan đến thương tích chiếm 6% tổng tất tử vong người trẻ tuổi thương tích gây nên tử vong nhiều bệnh tật nguyên nhân tự nhiên khác [4] 1.5.2 Tình hình thương tích Việt Nam Tại Việt Nam, theo số liệu từ hội thảo phòng ngừa tai nạn giao thơng đường năm 1993 tỷ lệ tử vong quần thể thương tích 3,7/100.000 dân tỷ lệ tử vong phương tiện giao thông 12/10.000 (số phương tiện giao thông đăng ký) Các tỷ lệ tỷ lệ đặc trưng cho nước giai đoạn tơ, xe máy hóa cao, tỷ lệ tử vong thấp khía cạnh quần thể, cao khía cạnh liên quan tới số phương tiện đăng kí Theo số liệu cục cảnh sát giao thông (Bộ Nội vụ) từ 1990 đến tháng 5/1997, phạm vi nước xảy 92.071 vụ tai nạn giao thông (TNGT) làm chết 31.385 người làm bị thương 95.719 người khác, TNGT đường chiếm 95% số vụ, 94% số người chết, 98% số người bị thương Từ 1991 đến nay, TNGT ln gia tăng, trung bình năm sau tăng năm trước 2000 vụ So với năm 1991 năm 1996 số vụ TNGT tăng 2,68 lần, số người chết tăng 2,52 lần, số người bị thương tăng 3,05 lần Trong năm 1991-1994, bình quân ngày TNGT làm chết 13 người, tháng đầu năm 1995 TNGT tiếp tục tăng, bình quân ngày chết 17 người Số người chết bị thương TNGT có xu hướng ngày gia tăng Theo niên giám thống kê y tế từ năm 1993-1996, nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong viêm phổi (1,1/100.000), tự tử (0,6/100.000) Nếu phân chia theo nhóm bệnh tỷ lệ mắc nhóm tai nạn, chấn thương, ngộ độc đứng hàng thứ tỷ lệ tử vong cao nhiều so với nhóm bệnh nhiễm trùng ký sinh trùng Theo số liệu thống kê gần thương tích ngun nhân hàng đầu dẫn đến tử vong Việt Nam Theo nghiên cứu Hoàng Thị Phượng, Phạm Duy Tường, Lê Thị Hồn, dịch tễ học tai nạn thương tích khu vực đồng sông Hồng (2005): Tỷ lệ mắc thương tích người dân tỉnh Hải Dương 16,8%, Hà Nội 22,8%, Hà Tây 21,8% thương tích khơng chủ định chiếm 98,1%, thương tích có chủ định 1,95 Trong nguyên nhân gây thương tích tai nạn giao thơng chiếm tỷ lệ cao 43,6%, ngã chiếm 31,6% Cũng theo nghiên cứu này, TNGT nguyên nhân gây bệnh hàng đầu với tỷ suất mắc 23,42/1.000 người/năm chiếm 20,4% tổng số trường hợp bệnh.[5] Theo nghiên cứu khác Nguyễn Phương Hoa, tỷ lệ tử vong tai nạn thương tích Việt Nam năm 2007 cho thấy: 6.805 trường hợp tử vong, tỷ lệ tử vong thương tích chiếm 14,3% tỷ lệ tử vong tai 10 nạn giao thông nam giới 15-49 tuổi 19,8%; nhóm tử vong đuối nước tỷ lệ cao trẻ em (0-14 tuổi) chiếm 12,1%.[6] Theo nghiên cứu Nguyễn Tuấn Anh, 2005, tình hình tai nạn thương tích số yếu tố nguy liên quan xã (Bắc Phú Tân Hưng) thuộc huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội năm 2004: Nam giới bị thương tích cao 1,94 lần so với nữ; tỷ lệ mắc thương tích nhóm người mù chữ chiếm 0,93% tỷ lệ mắc gộp chung 0,66% Cũng theo nghiên cứu này, người uống rượu bị thương tích nhiều gấp 1,6 lần người không uống rượu; người uống rượu thường xuyên hàng ngày bị thương tích nhiều gấp 2,6 lần người không uống; người không hút thuốc tỷ lệ mắc thương tích thấp 0,63% tỷ lệ nhóm người hút thuốc 0,82% nà người hút thuốc lào 1,65%.[7] 1.6 Các yếu tố nguy gây thương tích Mơ hình thương tích nước phát triển thường gặp thương tích có chủ định tình trạng bạo lực, nước phát triển lại gặp thương tích khơng có chủ định đặc biệt loại tai nạn, chủ yếu tập trung nhóm dân cư có đời sống kinh tế thấp Các yếu tố nguy gây thương tích bao gồm: 1.6.1 Các yếu tố từ môi trường - Cơ học: Ngã, va đập tai nạn giao thông, thể thao, động vật công - Tác nhân vật lý: Điện, nhiệt - Sinh học: Ngộ độc thức ăn, trùng đốt - Hóa học: Hóa chất bảo vệ thực vật 1.6.2 Các yếu tố từ người - Bệnh mạn tính, mệt mỏi - Kiến thức, kinh nghiệm, hành vi - Yếu tố tâm lý, xã hội, căng thẳng thần kinh, công việc đơn điệu, quan hệ gia đình xã hội khơng tốt Trên đường Gần ao, hồ, sông, suối Khác(ghi rõ)……… Vui chơi trường Không rõ/không nhớ C9 Nguyên nhân cụ thể gây thương tích cho em gì? 1.Tai nạn giao thơng 2.Bị người lớn gia đình/hàng xóm đánh 3.Bị bạn khácđánh 4.Tham gia (chủ động) đánh 5.Do lửa cháy, nước nóng, hố vơi, bếp đun nấu 6.Do trượt, ngã (trên cạn) 7.Ngã xuống ao, hồ, sông suối 8.Động vật cắn, húc, cơng 9.Ngộ đọc thức ăn, hóa chất 10.Thiên tai, lũ lụt, bão 11.Nuốt, hóc dị vật, xương 12.Cắt vào tay chân 13.Điện giật 14.Khác (ghi rõ):………… C10 Khi bị thương tích (lần gần nhất), em có phải nghỉ học hay khơng? 1.Có 2.Khơng C11 Nếu có phải nghỉ học em phải nghỉ ngày? Số ngày:…………………… C12 Khi bị thương tích lần gần nhất, em xử trí nào? 1.Tự mua thuốc cho uống Phòng Y tế trường học 2.Tự điều trị loại lá/thảo dược 4.Đến trạm y tế xã 5.Đến phòng khám đa khoa khu vực 6.Đến bệnh viện 7.Đến sở y tế tư nhân 8.Đến thầy lang chữa 9.Mời thầy cúng đến nhà chữa 10.Khơng làm 11.Khác (ghi rõ)………… C13 Khi bị tai nạn thương tích lần gần em có phải vào nằm bệnh viện để điều trị khơng? 1.Có 2.Khơng C14 Nếu có em phải nằm viện ngày? Số ngày: …………… C15 Tai nạn thương tích có để lại hậu quả, di chứng lâu dài với em khơng? 1.Giảm khả nhìn 2.Giảm khả nghe 3.Giảm khả vận động, vui chơi, học tập 4.Khác (ghi rõ)…………… 5.Khơng ảnh hưởng Phần D: kiến thức học sinh phòng chống tai nạn thương tích D1 Đã em nghe đến biện pháp phòng chống tai nạn, thương tích chưa? 1.có 2.Khơng D2 Nếu có, em nghe đâu? (có thể chọn nhiều đáp án) 1.Bố mẹ 2.Đài báo 4.Thầy giáo 3.Ti vi 5.Phòng Y tế trường học 6.Khác (ghi rõ)……… D3 Theo em, thương tích tác nhân gây ra? (có thể chọn nhiều đáp án) 1.Đánh nhau, ngã, va đập 2.Lửa, nước sôi, điện 3.Ngộ độc thức ăn 4.Thuốc trừ sâu, hóa chất 5.Khơng biết bơi 6.Khác (ghi rõ)…… D4 Theo em, an toàn sử dụng điện gì? (có thể chọn nhiều đáp án) 1.Khơng sử dụng dụng cụ điện bị hở 2.Không trèo cột điện, không chơi khu vực trạm biến áp, cột cao 3.Không dùng đồ điện chưa biết cách sử dụng 4.Biết cách xử trí người bị điện giật 5.Khác (ghi rõ)……… D5 Khi vui chơi khu vực công cộng, em tuân thủ quy định nào? 1.Luôn luôn, thường xuyên 2.Thỉnh thoảng, 3.Không D6 Em có học, phổ biến luật an tồn giao thơng khơng? 1.Có 2.Khơng D7 Nếu có học từ đâu? (có thể chọn nhiều đáp án) 1.Bố mẹ 4.Thầy cô giáo 2.Đài báo 3.Ti vi 5.Trường học 6.Khác………… D8 Theo em, thương tích có phòng tránh khơng? 1.Hồn tồn phòng tránh 3.Khơng phòng tránh 2.Phòng tránh phần 4.Không biết/không rõ D9 Theo em cần phải đội mũ bảo hiểm sử dụng phương tiện giao thơng nào? (có thể chọn nhiều đáp án) 1.Xe đạp 2.Xe máy 3.Ơ tơ 4.Đi 5.Khác (ghi rõ)………… D10 Em có biết bơi khơng? 1.Có 2.Khơng D11 Ai hướng dẫn/dạy em bơi? 1.Nhà trường 2.Cha mẹ/người thân 3.Tự học Phần E Môi trường Em đánh dấu “X” vào ô phù hợp với ý kiến nhận xét em nội dung sau Câu hỏi Mức độ 1: Không 2: Đúng chút 3:Đúng 4: Rất Môi trường trường học E1 Đường đi, sân trường phẳng, không trơn trượt mấp mô E2 Các cao, cổ thụ sân trường chặt tỉa cành trước mùa mưa bão có rào chắn nội quy để học sinh không leo trèo E3 Ban cơng cầu thang có tay vịn, lan can chắn E4 Bàn ghế vững chắc, mặt bàn nhẵn, góc bàn khơng nhọn, đảm bảo khoảng cách theo quy định E5 Xung quanh trường có hệ thống tường rào, cổng chắn có người quản lý để học sinh khơng chơi, đùa ngồi trường E6 Có biển báo giảm tốc độ đoạn đường gần trường có biện pháp chống ùn tắc giao thông vào học tan trường E7 Giếng, dụng cụ chứa nước có nắp đậy chắn E8 Có hàng rào chắn quanh ao, hồ hố nước, hố vôi khu vực trường học E9 Học sinh không mang vật sắc nhọn, dao, súng cao su,chất nổ, chất độc hại khí đến trường E10 Khơng có vụ đánh trường học gây tai nạn thương tích E11 Có nội quy phòng, chống điện giật, cháy nổ E12 Bảng điện lớp/thư viện có nắp đậy để cao 1,6m so với nhà E13 Có trang, thiết bị phòng, chữa cháy đặt nơi thuận tiện cho việc sử dụng Môi trường nhà E14 Ban công cầu thang có tay vịn, lan can chắn E15 Bàn ghế vững chắc, mặt bàn nhẵn, góc bàn khơng nhọn E16 Giếng, dụng cụ chứa nước có nắp đậy chắn E17 Có hàng rào chắn quanhao, hồ hố nước, hố vôi khu vực nhà (nếu nhà em có ao, hồ, hố nước, hố vơi) E18 Bảng điện có nắp đậy để cao 1,6m so với nhà Môi trường nơi em sống E19 Đường phẳng, không trơn trượt mấp mô E20 Các cao, cổ thụ chặt tỉa cành trước mùa mưa bão có rào chắn nội quy để học sinh khơng leo trèo E21 Có biển báo giao thơng đầy đủ có biện pháp chống ùn tắc giao thơng E22 Có hàng rào chắn quanh ao, hồ hố nước, hố vôi quanh nhà (nếu xung quanh nhà em có ao, hồ, hố nước, hố vơi) E23 Có trang, thiết bị phòng, chữa cháy đặt nơi thuận tiện cho việc sử dụng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ VŨ THỊ NHÂM THỰC TRẠNG THƯƠNG TÍCH CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ TÂY NINH TỈNH TÂY NINH NĂM 2014 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CƠNG CỘNG KHĨA 2011 - 2015 Người hướng dẫn khoa học: TS.Lê Thị Hoàn TS.Trần Thị Thoa HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp, em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS.Lê Thị Hồn TS.Trần Thị Thoa, mơn Sức khỏe môi trường, trường Đại học Y Hà Nội hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho em trình học tập nghiên cứu Luận văn hoàn thành phần lớn nhờ hỗ trợ đề tài mà cô làm chủ nhiệm Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Tồn thể thầy, cô giáo Bộ môn Sức khỏe môi trường, trường Đại học Y Hà Nội dạy dỗ, tạo điều kiện tốt cho em học tập nghiên cứu Em xin cảm ơn thầy cô giáo Viện đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng, thầy cô giáo Trường Đại học Y Hà Nội tận tình giảng dạy em suốt trình học tập trường Em xin cảm ơn anh, chị làm công tác thư viện tạo điều kiện giúp đỡ em q trình làm khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu, phòng Đào tạo Đại học, Trường Đại học Y Hà Nội Em xin cảm ơn Trung tâm y tế tỉnh Tây Ninh, trường THCS Nguyễn Thái Học, Nguyễn Trãi, Chu Văn An thành phố Tây Ninh tỉnh Tây Ninh giúp đỡ em trình thu thập số liệu nghiên cứu Tơi vơ biết ơn cha mẹ tôi, người thân gia đình người bạn thân thiết ln bên cạnh tơi, động viên, giúp đỡ để tơi có thành Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Vũ Thị Nhâm Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập- Tự do- Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Phòng Đào tạo Đại học, Trường Đại học Y Hà Nội Viện Đào tạo YHDP & YTCC, Trường Đại học Y Hà Nội Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp Tơi xin cam đoan thực q trình làm khóa luận cách khoa học xác Các kết quả, số liệu thu có thật hồn tồn trung thực, khách quan chưa đăng tải tài liệu khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Vũ Thị Nhâm DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DALYs : Disability-Adjusted Life Years_Số năm sống khỏe mạnh bị bệnh tật GNP : Gross National Product_Tổng sản phẩm quốc gia HCBVTV : Hóa chất bảo vệ thực vật THCS : Trung học sở TNGT : Tai nạn giao thông TNTT : Tai nạn thương tích WHO : World Health Organization_Tổ chức y tế giới 95% CI : 95% Cofidence Interval_Khoảng tin cậy 95% MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Quan niệm thương tích .3 1.2 Định nghĩa phân loại thương tích .3 1.2.1 Định nghĩa thương tích 1.2.2 Phân loại thương tích 1.3 Mơ hình dịch tễ học thương tích 1.4 Ma trận Haddon thương tích 1.5 Tình hình thương tích giới Việt Nam 1.5.1 Tình hình thương tích giới 1.5.2 Tình hình thương tích Việt Nam 1.6 Các yếu tố nguy gây thương tích 10 1.6.1 Các yếu tố từ môi trường 10 1.6.2 Các yếu tố từ người .10 1.6.3 Các yếu tố nguy thương tích trẻ em 11 1.7 Nguyên nhân gây thương tích .11 1.7.1 Tai nạn giao thông (TNGT): 11 1.7.2 Đuối nước .12 1.7.3 Thương tích ngã .13 1.7.4 Nguyên nhân ngộ độc 13 1.7.5.Một số nguyên nhân khác 14 1.8.Tình hình thương tích học sinh .14 1.9.Phòng chống thương tích .15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 2.1.Đối tượng nghiên cứu 17 2.2.Địa điểm nghiên cứu 17 2.3.Thời gian nghiên cứu 17 2.4.Phương pháp nghiên cứu .17 2.4.1.Thiết kế nghiên cứu .17 2.4.2.Cỡ mẫu 17 2.4.3.Cách chọn mẫu 18 2.4.4.Tiêu chuẩn chọn mẫu .18 2.4.5.Tiêu chuẩn loại trừ 18 2.5 Biến số, số nghiên cứu 19 2.6 Cách thu thập số liệu 20 2.7 Sai số cách khắc phục sai số nghiên cứu 20 2.7.1 Các sai số gặp 20 2.7.2 Cách khắc phục sai số 21 2.8 Quản lý phân tích số liệu 21 2.9 Đạo đức nghiên cứu 22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 23 3.2 Thực trạng thương tích học sinh 24 3.2.1 Tỷ lệ thương tích học sinh .24 3.2.2 Địa điểm xảy thương tích 25 3.2.3 Phân loại thương tích 26 3.2.4 Nguyên nhân gây thương tích 26 3.2.5 Hồn cảnh xảy thương tích .27 3.2.6.Vị trí tổn thương 28 3.2.7 Nguyên nhân cụ thể gây thương tích 29 3.2.8 Ảnh hưởng thương tích đến học sinh .30 3.3 Thương tích học sinh với yếu tố liên quan 31 3.3.1 Thương tích giới 31 3.3.2.Thương tích kiến thức học sinh 31 3.3.3 Thương tích mối liên quan với môi trường .32 Chương 4: BÀN LUẬN .35 4.1.Thực trạng thương tích học sinh trường nghiên cứu năm vừa qua .35 4.2 Thương tích học sinh số yếu tố liên quan 38 4.3.Bàn luận phương pháp nghiên cứu 39 KẾT LUẬN 40 KHUYẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 23 Bảng 3.2 Tỷ lệ thương tích học sinh năm qua .24 Bảng 3.3 Tỷ lệ thương tích học sinh theo giới, tuổi, loại thương tích 24 Bảng 3.4 Địa điểm xảy thương tích 25 Bảng 3.5 Nguyên nhân gây thương tích cho học sinh .26 Bảng 3.6 Hoàn cảnh xảy thương tích .27 Bảng 3.7 Vị trí tổn thương 28 Bảng 3.8 Nguyên nhân cụ thể gây thương tích 29 Bảng 3.7 Ảnh hưởng thương tích đến học sinh .30 Bảng 3.8 Mối liên quan giới thương tích 31 Bảng 3.9 Mối liên quan thương tích với hiểu biết tác nhân gây thương tích học sinh .31 Bảng 3.10 Mối liên quan thương tích với kiến thức phòng tránh thương tích học sinh 32 Bảng 3.11 Mối liên quan môi trường trường học thương tích trường học .32 Bảng 3.12 Mối liên quan mơi trường nhà thương tích nhà .33 Bảng 3.13 Mối liên quan môi trường xung quanh thương tích mơi trường xung quanh 33 Bảng 3.14 Mối liên quan môi trường chung thương tích học sinh 34 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ3.1 Biểu đồ phân bố tỷ lệ thương tích theo địa điểm .25 Biểu đồ 3.2.Biểu đồ phân loại thương tích 26 Biểu đồ 3.3 Nguyên nhân gây thương tích .27 Biểu đồ 3.4 Phân bố tỷ lệ mắc TNTT theo hoàn cảnh xảy .28 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ % theo vị trí tổn thương 29 ... tỉnh Tây Ninh, năm 2014 Mô tả số yếu tố liên quan đến thương tích học sinh trường trung học sở thành phố Tây Ninh tỉnh Tây Ninh năm 2014 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Quan niệm thương tích Trước... học sở thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh năm 2014 nằm nghiên cứu“Tình hình sức khỏe thương tích học sinh số trường tiểu học trung học sở Thái Bình, Lâm Đồng Tây Ninh, năm 2014 nhằm mang đến... hình thương tích học sinh khu vực Đơng Nam Bộ, nơi có địa hình chủ yếu sông suối Nghiên cứu gồm mục tiêu sau: Mơ tả thực trạng thương tích học sinh trường trung học sở thành phố Tây Ninh tỉnh Tây