Quản lý phát triển xã hội trong bối cảnh chuyển đổi số tại vùng đông nam bộ

17 2 0
Quản lý phát triển xã hội trong bối cảnh chuyển đổi số tại vùng đông nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẠP CHÍ KHOA HỌC PHÁT TRI ỂNNHÂN Lực - số 02 (08) 2022 56 QUẢN LÝ PHẮT TRIỂN XÃ HỘI TRONG BƠI CẢNH CHUYỂN ĐỔI sơ TẠI VÙNG ĐƠNG NAM BỘ TRẤN VĂN HUẤN BÙI NGHĨA , NGUYỄN HỮU HOÀNG (-> Ngày nhận bài: 25/3/2022; ngày nhận lại bài: 12/5/2022; ngày duyệt đăng: 09/6/2022 TÓM TẮT Quản lý phát triển xã hội (QLPTXH) bối cảnh chuyển đổi số (CĐS) vấn đề cần thiết Việt Nam Sử dụng cách nghiên cứu cắt ngang, nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát 430 cán bộ, công chức (CBCC) 450 người dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Tây Ninh nhằm phân tích thực trạng QLPTXH chiều cạnh chính: giảm nghèo bền vững; chăm sóc sức khoẻ; giáo dục đào tạo; bình đẳng giới; an toàn xã hội, an ninh người hiệu lực, hiệu quản lý máy công quyền CĐS Kết cho thấy, hai nhóm khách thể đánh giá tốt, tích cực việc QLPTXH chiều cạnh (giá trị trung bình cộng > 3,55) Thứ hạng đánh giá QLPTXH giáo dục đào tạo, chăm sóc sức khoẻ CĐS thấp Kiểm định tương quan Chi-square phần mềm SPSS phiên 25.0 cho thấy cần quan tâm đến nhóm xã hội yếu thế, thiệt thịi để giảm bất bình đẳng, tách biệt số tiến hành QLPTXH bối cảnh CĐS (mức ý nghĩa nghiên cứu p-value < 0,05)(I> Từ khóa: bất bình đẳng, chuyển đổi số, Đơng Nam Bộ, quản lý phát triển xã hội, tách biệt số ABSTRACT Social Development Management in the context of digital transformation is a new and necessary issue in Vietnam The research team conducted a survey of 430 cadres and civil servants and 450 people in Ho Chi Minh City, Binh Duong, Tay Ninh in order to analyze the current situation of social development management on six major dimensions: sustainable poverty reduction; health care; education and training; gender equality; social safety, human security and the effectiveness and efficiency of management of the public administration apparatus in digital transformation The results show that both groups of subjects have good and positive evaluation of social development management in these six dimensions (average value > 3,55) The ranking of social development management assessment of education, (,) Tiến sĩ,Tiến sĩ, 0,931), mặt thống kê, 10 loại dịch vụ xã hội (SI đến S10) Bảng phù hợp, đảm bảo độ tin cậy để đánh giá khả tiếp cận người nghèo, hộ nghèo đối vói dịch vụ Kết cho thấy, CBCC người dân thống cho người nghèo, hộ nghèo tạo điều kiện để tiếp cận “tốt” với loại dịch vụ xã hội bảh Điểm đánh giá trung bình (GTTB) người dân (GTTB = 3,73) tích cực, cao mức điển tự đánh giá CBCC (GTTB = 3,53) Tuy vậy, CBCC người dân cho rằng, tiếp cận dịch vụ SI S3 03 địa phương khó khăn nhiều rào cản có GTTB thấp Từ lây, QLPTXH cần huy động đa nguồn lực, đa chủ thể để cải thiện khả tiếp cận ■ ;iải nhu cầu việc làm, chuyển đổi nghề nghiệp nhà cho người dân Trong bối cảnh hậu COVID-19, hàm ý có ý nghĩa Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương vốn trung tâm công nghiệp, tập trung nhiều lao động nhập cư Bảng lị Khả tiếp cận dịch vụ xã hội người nghèo, hộ nghèo Các loại dịch yiIỊ xã hội Ý kiến CBCC Ý kiến người dân (Cronbach a = 0,941) (Cronbach a = 0,931) GTTB Mức đánh giá GTTB Múc đánh giá Dịch vụ hỗ tr 0,963) Ý kiến 02 nhóm khách thể qua khảo sát đánh giá tốt kết đạt quản lý lĩnh vực quan trọng này, GTTB CBCC 3,57 người dân 3,59 Bảng cho thấy có thống nhất, đánh giá cao cải TRẲN VĂN HUẤN, BÙI NGHĨA, NGUYỄN HỮU HOÀNG - QUẢN LÝ PHÁTTRIỂN XÃ HỘI 63 thiện, đầu tư cho EDA địa phương để chuẩn bị cho nguồn nhân lực mới, tham gia vào giới việc làm số, chuyển đổi số quốc gia cấp độ địa phương: đảm bảo đủ trường lớp cho hệ lớp, bậc học; tu sửa, nâng cấp trường nghề; sở đào tạo tin học, ngoại ngữ, kỹ sống ngày mở rộn; nâng cao chất lượng đội ngũ giảng dạy làm quản lý giáo dục Bảng Đánh giá EDA địa phương Ý kiến CBCC Ý kiến người dân (Cronbach a = 0,963) (Cronbach a = 0,967) Một sơ tiêu chí giáo dục đào tạo GTTB Mức đánh giá GTTB Mức đánh giá Số lượng, cnất lượng trường ngồi cơng lập, trường quốc tế 3,58 Tốt 3,58 Tốt Số lượng, cnất lượng nhà trẻ, trường mầm non 3,78 Tốt 3,71 Tốt Số lượng tniờ ng học đáp ứng đủ số trẻ em, học sinh the o học 3,84 Tốt 3,73 Tốt Giải hié:n tượng “chạy trường, chạy lớp” 3,47 Tốt 3,49 Tốt Khắc phục lạnn thu khoản đóng góp trườ Ig tiểu học, trung học 3,59 Tốt 3,50 Tốt Tu sửa tn tông tiểu học, trung học xuống cấp 3,75 Tốt 3,67 Tốt Nâng cấp tníc ng đào tạo nghề 3,55 Tốt 3,51 Tốt Sinh viên the< > học trường đại học, cao đẳng tỉn 3,55 Tốt 3,69 Tốt Trung tâm, cc sở đào tạo, bồi dưỡng tin học, ngoại nịỊU, kỹ sống 3,51 Tốt 3,63 Tốt 10 Liên kết giữ a nhà trường doanh nghiệp, tí) chức kinh tế 3,38 Bình thường 3,49 Tốt 11 Khả xi n việc vào làm quan, tổ chức doanh nghiệp 3,42 Bình thường 3,39 Bình thường 12 Giải tì nh trạng học sinh bỏ học, lưu ban 3,59 Tốt 3,60 Tốt Ị 13 Bạo lực học đường 3,38 Bình thường 3,36 Bình thường 14 Đạo đức nhà giáo 3,63 Tốt 3,64 Tốt 15 Đạo đức học si ĩh, sinh viên 3,47 Tốt 3,60 Tốt 16 Chất lượng Cĩội ngũ thầy, cô giáo 3,60 Tốt 3,69 Tốt 64 TRẨN VĂN HUẤN, BÙI NGHĨA, NGUYỄN HỮU HOÀNG - QUẢN LÝ PHÁTTRIỂN XÃ HỘI Ý kiến CBCC Ý kiến người dân (Cronbach a = 0,963) (Cronbach a = 0,967) Một sơ tiêu chí giáo dục đào tạo Mức GTTB Mức đánh giá GTTB 17 Chất lượng đội ngũ cán quản lý 3,60 Tốt 3,66 Tốt 18 Các tổ chức hội Hội Khuyến học (khuyến tài) hoạt động giáo dục 3,49 Tốt 3,60 Tốt Tổng cộng 3,57 Tốt 3,59 Tốt đánh giá Ghi chú' Giá trị trung bình (GTTB) từ 1,0 - 1,80: “Hồn tồn khơng tốt”, 1,81 - 2,61: “Có chút khơng tốt”-, 2,62 - 3,42: “Bình thường"; 3,43 - 4,23.- “Tốt”', 4,24 - 5,0: “Rất tốt” Nguồn: Kết khảo sát QLPTXH trọng kết hợp chủ thể công tư trình quản lý, giải vấn đề xã hội Trong lĩnh vực EDA, lý luận hồn tồn phù hợp có nhiều chủ thể tham gia vào hỗ trợ chi phí cho việc học tập thành viên học hộ Hình cho thấy, ngồi nhà nưóc (84,4%), chủ thể phi nhà nước mạnh thường quân (100%), hội khuyên học (92,2%), Hội cha mẹ học sinh (98,9%) có vai trò đáng kể tham gia hỗ trợ quản lý phát triển lĩnh vực Hình Chủ thể hỗ trự chi phí học tập cho thành viên học hộ (%) Nguồn: Kết khảo sát Từ kết cho thấy, QLPTXH cần trọng trì phát huy giá trị tích cực lĩnh vực này: truyền thống coi trọng việc học, tinh thần hiếu học, trọng hiền tài, thúc đẩy vai trò tổ chức xã hội, phong trào học tập suốt đời ; đâu tư thích đáng cho đội ngũ nhà giáo, nhà quản lý giáo dục, sở hạ tầng quy hoạch mạng lưới giáo dục hiệu chỉnh triết lý giáo dục để phù hợp với tồn xã hội kinh tế số, xã hội số, quyền số Theo đó, giáo dục đào tạo phải hình thành phẩm chất cơng dân số vơi lối sống số khả thích ứng mơi trường TRẤN VĂ^ HUẤN, BÙI NGHĨA, NGUYỄN Hữu HOÀNG - QUẢN LÝ PHÁTTRIỂN XÃ HỘI 65 3.4 Lĩnh vực đảm bảo bình đẳng giới (EQA) Qua kiẩm định độ tin cậy, Bảng cho thấy 14 tiêu chí phù hợp mặt thống kê để phản ánh tốt chiều Ci:ạnh EQA (Cronbach a > 0,957) Đánh giá nội dung 02 nhóm khách thể thống mức hốt”, tỉ lệ điểm trung bình chung cao (GTTB > 3,74), phản ánh tiến phương diện bình đẳng giới Đặc biệt, QLPTXH dựa vào tận dụng vai trò công nghệ số, lồng ghép nội dung số vốn mẻ Việt Nam vào chương trình EQA thực tốt, đánh giá với mức điểm trung banh cao 02 nhóm khách thể tạo điều kiện để phụ nữ tiếp cận công nghệ thơng tin; thiết lập đườpg dây nóng (hotline) để bảo vệ phụ nữ trẻ em bị xâm hại; phòng tránh bạo hành, xâm hại, lừa đảo, nua bán hành vi nguy hiểm khác cho phụ nữ ttẻ em gái không gian mạng hỗ trợ phụ ní đổi sáng tạo, khởi nghiệp, khởi quản lý doanh nghiệp Bảng Đánh giá đảm bảo EQA địa phương Ý kiến CBCC Ý kiến người dân (Cronbach a = 0,957) (Cronbach a = 0,978) Một sơ tiêu cllí giáo dục đào tạo GTTB Mức đánh giá GTTB Mức đánh giá Tạo điều li(ỉn để phụ nữ tiếp cận công nghệ thông tin 3,90 Tốt 3,87 Tốt Truyền thoi Ig bình đẳng giới với nhiều hình thức đa ạng, dễ tiếp cận 3,88 Tốt 3,78 Tốt Đường dây nóng bảo vệ phụ nữ trẻ em bị xâm hại 3,78 Tốt 3,72 Tốt Hỗ trợ giải quyết, xử lí tình trạng phân biệt đối xử, bỉ o lực, xâm hại vđi phụ nữ trẻ em g ia đình xã hội 3,74 Tốt 3,66 Tốt Phòng trán!1 bạo hành, xâm hại, lừa đảo, mua bán híinh vi nguy hiểm khác cho phụ nữ, trẻ em gái rên không gian mạng 3,70 Tốt 3,68 Tốt Trao quyền hội nhiều cho nữ giới tham gií1 ling cử, bầu cử, đề bạt, bổ nhiệm, tronị’ nệ thống trị cấp 3,95 Tốt 3,83 Tốt Triển khai minh sách nhằm nâng cao lực chuy ên môn, kỹ năng, kiến thức cho nữ lao đội10, nữ cán bộ, nữ công chức, nữ viên chức 3,90 Tốt 3,82 Tốt Phụ nữ có rihieu quyền hội đời sốnị gia đình, sở hữu tài sản, thừa kế, lao động V giải trí, so với nam giới 3,73 Tốt 3,67 Tốt 66 trần Văn huấn, bùi nghĩa, nguyễn hữu hoàng - QUẢN LÝ PHÁTTRIỂN XÃ HỘI Một sơ' tiêu chí giáo dục đào tạo Ý kiến CBCC Ý kiến người dân (Cronbach a = 0,957) (Cronbach a = 0,978) Mức GTTB Mức đánh giá GTTB Tạo điều kiện phụ nữ tiếp cận thông tin, nguồn lực, vốn vay, 3,93 Tốt 3,77 Tốt 10 Hỗ trợ phụ nữ làm kinh tế, sản xuất (thành lập doanh nghiệp, khởi nghiệp, ) 3,90 Tốt 3,79 Tốt 11 Hỗ trợ phụ nữ sau cải tạo phục hồi nhân phẩm, tái hoà nhập cộng đồng 3,81 Tốt 3,68 Tốt 12 Hỗ trợ đào tạo cho phụ nữ đổi mới, sáng tạo, khởi nghiệp, khởi quản lý kinh doanh 3,85 Tốt 3,72 Tốt 13 Giáo dục, tun truyền sức khoẻ, nhân, gia đình 3,93 Tốt 3,80 Tốt 14 Triển khai mơ hình, vận động thúc đẩy bình đẳng giới gia đình 3,77 Tốt 3,68 Tốt Tổng cộng 3,84 Tốt 3,75 Tốt đánh giá Ghi chú: Giá trị trung bình (GTTB) từ 1,0 - 1,80: “Hồn tồn khơng tốt”, 1,81 - 2,61: “Có chút khơng tốt”-, 2,62 - 3,42: “Bình thường”; 3,43 - 4,23.- “Tốt”-, 4,24 - 5,0: “Rất tốt” Nguồn: Kết khảo sát Hình cho thấy, bị xâm hại/ bạo hành, phụ nữ/ trẻ em gái có nhiều cách thức để ứng phó Thay tìm đến quyền địa phương, đồn thể hay người thân gia đình, họ có xu hướng tìm đến chủ thể “trung lập” “khả tín” khác gọi tổng đài, nhờ chuyên gia (tâm lý, pháp lý), tìm nơi khác an toàn bên cạnh việc chống trả/ phản kháng Hình Cách thức phụ nữ/ trẻ em gái bị xâm hại/ bạo hành Nguồn: Kết khảo sát TRẦN VĂN HUẤN, BÙI NGHĨA, NGUYỄN HỮU HOÀNG - QUẢN LÝ PHÁTTRIỂN XÃ HỘI 67 Từ đây, góc nhìn QLPTXH bối cảnh số, cần đổi phương thức hoạt động chủ thể, quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, có vai trị, đại diện tiếng nói phụ nữ, trẻ em để nơi thật đáng tin dễ dàng tiếp cận cần Mặt khác, chủ thể cần đặc biệt quan tâm đến việc củng cố, thúc đẩy “đa chủ thể” khác tham gia mạng lưới hỗ trợ trẻ em gái, phụ nữ họ bị hại, đặc biệt, trọng “đa kênh” tiếp cận, đảm bảo nhanh chóng, kịp thời, an tồn, bí mật hiệu quả, nhóm “im lặng/ cam chịu” Tận dụng công nghệ số để can thiệp, giải rủi ro bất bình đẳng giới, thực sách giới ý đảm bảo an toàn cho phụ nữ, trẻ em trước tác động tiêu cực từ môi trường ạng, giới số 3.5 Lĩnh lịực an toàn xã hội an ninh người (SAA) Nhóm nghiên cứu đưa 25 tiêu chí phản ánh chiều cạnh cốt lõi SAA để thu thập ý kiến CBCC người dân, có chủ đích xây dựng tiêu chí phản ánh an toàn xã hội an ninh người giới vật lý (physical world)/ đời sống xã hội thực giới số, không gian ảo (cyber space) Kiểm định độ tin cậy cho thấy có đủ chứng mặt thống kê khẳng định 25 tiêu chí Bảng phản ánh chiều cạnh đảm bảo SAA địa phương (Cronbach a > 0,983) Cả 02 nhóm khách thể đánh giá tốt có khác biệt tổng trị trung bình tuyệt đối người dân (GTTB = 3,57) thấp hẳn so với CBCC (GTTB 1=3,70) Bảng Đánh giá đảm bảo SAA địa phương _ Một số tiêu đánh giá Ý kiến CBCC Ý kiến người dân (Cronbach (X = 0,984) (Cronbach a = 0,983) Mức GTTB Mức đánh giá GTTB s Giải ổ(5ng ăn việc 3,70 Tốt 3,64 Tốt S2 Thực g ảm nghèo 3,77 Tốt 3,73 Tốt S3 Phòng, chốn g đại dịch COVID-19 4,05 Tốt 4,04 Tốt S4 Phòng, chốn thực phẩm bẩn 3,56 Tốt 3,51 Tốt S5 Phòng, chốn g thuốc giả, chất lượng 3,63 Tốt 3,42 Bình thường S6 Phịng, chốn g tác động biến đổi khí hậu 3,63 Tốt 3,43 Bình thường S7 Kiểm sốt V] ệc khai thác tài nguyên 3,63 Tốt 3,41 Bình thường S8 Giảm thiểu C) nhiễm môi trường tự nhiên (đất, nước, khôn gpí, ) 3,58 Tốt 3,32 Bình thường đánh giá 68 trần Văn huấn, bùi nghĩa, nguyễn hưu hoàng - QUÂN LÝ PHĂTTRIỂN XÃ HỘI Một số tiêu chí đánh giá Ý kiến CBCC Ý kiến người dân (Cronbach a = 0,984) (Cronbach a = 0,983) GTTB Mức đánh giá GTTB Mức đánh giá S9 Bảo vệ quyền riêng tư cá nhân mạng 3,58 Tốt 3,40 Bình thường S10 Phòng, chống tin tặc, tin giả, tin xấu độc hệ thống mạng Internet 3,64 Tốt 3,53 Tốt SI Bảo vệ an ninh an toàn mạng 3,62 Tốt 3,50 Tốt SI2 Tệ nạn tội phạm liên quan đến cơng nghệ thơng tin, Internet kiểm sốt 3,62 Tốt 3,50 Tốt SI3 Bảo vệ người bị công, xâm hại, cưỡng bức, dụ dỗ, không gian mạng 3,59 Tốt 3,46 Tốt S14 Phòng, chống tội phạm cơng nghệ cao 3,55 Tốt 3,59 Tốt SI5 Phịng, chống tơi phạm kích động bạo lực, biểu tình, bạo động, chống phá Đảng, quyền mạng, giới ảo 3,68 Tốt 3,62 Tốt SI6 Phòng, chống tội phạm mua bán, tàng trữ sử dụng trái phép chất ma túy, chất kích thích 3,74 Tố 3,60 Tốt S17 Phòng, chống tội phạm mua bán người xuyên quốc gia 3,74 Tốt 3,63 Tốt SI8 Phịng, chống tơi phạm có tính chất đồ, băng nhóm xã hội đen 3,70 Tốt 3,53 Tốt SI9 Phịng, chống tội phạm tham ơ, tham nhũng 3,70 Tốt 3,53 Tốt S20 Phòng, chống tội phạm trộm cướp 3,75 Tốt 3,57 Tốt S21 Bảo vệ chủ quyền biên giới, biển đảo quốc gia 3,81 Tốt 3,74 Tốt S22 Giảm thiểu bất bình đẳng xã hội, chênh lệch giàu - nghèo nhóm xã hội 3,73 Tốt 3,49 Tốt S23 Thúc đẩy đoàn kết, cố kết cộng đồng xã hội với 3,75 Tốt 3,63 Tốt S24 Giảm thiểu xung đột xã hội 3,79 Tốt 3,60 Tốt TRẤN VĂlỊl HUẤN, BÙI NGHĨA, NGUYỄN HỮU HOÀNG - QUÂN LÝ PHÁTTRIỂN XÃ HỘI Một sơ tiỗu chí đánh giá Ý kiến CBCC Ý kiến người dân (Cronbach a = 0,984) (Cronbach a = 0,983) GTTB Mức đánh giá GTTB Mức đánh giá S25 Kiểm sốt hội, nhóm phản động chống phá Đảng, quyền 3,88 Tốt 3,78 Tốt Tổng cộng 3,70 Tốt 3,57 Tốt 69 Ghi chú: Giá trị trung bình (GTTB) từ 1,0 - 1,80: “Hồn tồn khơng tốt”, 1,81 - 2,61: “Có chút khơng tốt”-, 62 - 3,42: “Bình thường”; 3,43 - 4,23: “Tốt”: 4,24 - 5,0: “Rất tốt” Nguồn: Kết khảo sát Bảng CIO thấy kết tích cực đảm bảo SAA bối cảnh đại dịch COVID-19 chuyển đoi số thời gian qua S2, S3, S21 S25 nhóm ý kiến Tuy vậy, hàng loạt vấn đề quản lý phát triển xã hội bối cảnh số đặt kết quản lý chưa tốt, có 3TTB nhóm khách thể đánh giá thấp mức đánh giá “Tốt” (3,40 < GTTB < 3,64), điển hình S9, S10, SI 1, S12, S13 SI 14 chủ yếu xoay quanh an toàn, an ninh kt ông gian số, thê giới ảo Điều gián tiếp phản ánh hiệu lực, hiệu QLPTXH mà chủ nòng cốt Nhà nước tham gia chủ thể khác thời gian qua chưa tốt Việc triển khai nghị quyết, sách chuyển đổi số quốc gia sách an tồn, an ninh mạng chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển vùng địa phương QLPTXH có khơng gian, đối tượng, khách thể khơng bó hẹp giới thực (vật lý) mà mở rộng không gian số, giới ảo Do vậy, quan quản lý Nhà nước cần lưu ý hồn thiện hệ thống pháp lý, cơng cụ kỹ thuật, đội ngũ nhân để đủ sức quản lý, đảm bảo an ninh, an toàn cho tương tác, quan hệ xã hội không gian số: bảo mật dỉ liệu cá nhân, an tồn tài chính, văn hóa không gian số, tội phạm công nghệ cao, “nhiễu” thông tin mạng xã hội 3.6 Hiệu lực, hiệu quản lý phát triển xã hội (POA) Nhóm nghiến cứu lập luận rằng, hiệu lực, hiệu QLPTXH CĐS vấn đề xã hội cần giải để thúc đẩy xã hội phát triển Đây cách tiếp cận viết nhằm giải quyet từ gốc cho trình QLPTXH bối cảnh CDS Qua kiểm định độ tin cậy, tiêu chí từ Rl( đến R8 Bảng mặt thống kê có khả phản ánh tốt thực trạng nội dung (Cronbach a > 0,979) TRẦN VĂN HUẤN, BÙI NGHĨA, NGUYỄN HỮU HOÀNG - QUÂN LÝ PHĂTTRIẾN XÃ HỘI 70 Bảng Đánh giá hiệu lực, hiệu quản lý phát triển xã hội địa phương Một số tiêu chí đánh giá Rl Đảm bảo tham gia người dân R2 Thực công khai, minh bạch R3 Thực quy định trách nhiệm giải trình với người dân Ý kiến CBCC Ý kiến người dân (Cronbach a = 0,979) (Cronbach a = 0,983) GTTB Mức đánh giá GTTB Mức đánh giá 3,80 Tốt 3,80 Tốt 3,68 Tốt 3,66 Tốt 3,71 Tốt 3,66 Tốt 3,70 Tốt 3,60 Tốt 3,84 Tốt 3,70 Tốt 3,81 Tốt 3,68 Tốt 3,63 Tốt 3,49 Tốt 3,72 Tốt 3,63 Tốt 3,74 Tốt 3,65 Tốt R4 Kiểm soát tham nhũng, tiêu cực khu vực nhà nước R5 Cải cách thủ tục hành cơng R6 Cung ứng số dịch vụ công R7 Quản lý tài ngun mơi trường tự nhiên R8 Hiện đại hóa hoạt động quản lý nhà nước (quản trị điện tử ứng dụng công nghệ thông tin đại) Tổng cộng Ghi chú: Giá trị trung bình (GTTB) từ 1,0 - 1,80: “Hồn tồn khơng tốt”, 1,81 - 2,61: “Có chút khơng tốt”; 2,62 - 3,42: “Bình thường”; 3,43 - 4,23.- “Tốt”; 4,24 - 5,0: “Rất tốt” Nguồn: Kết khảo sát Bảng cho thấy, 02 nhóm khách thể đánh giá “tốt” POA 03 địa phương chọn khảo sát khơng có khác biệt ý kiến lớn Thời gian qua, hiệu lực, hiệu quản lý phát triển xã hội đánh giá trị số tốt, có trị trung bình cao Rl, R5, R6 thấp R2, R3, R4, R7 R8 Đáng ý, việc quản lý phát triển xã hội thông qua cải cách thủ tục hành (R5) đại hố quản lý nhà nưổc (R8) đánh giá tốt, trị trung bình cao Khảo sát số Vietnam ICT Index công bố giai đoạn 2018-2020 (Bộ Thông tin Truyền thông, 2020) số DTI nhất, công bố năm 2020 (Bộ Thông tin Truyền thông, 2021a) cho thây Thành phơ Hồ Chí Minh, Tây Ninh Bình Dương có thứ hạng tốt cải thiện đáng kể thời gian qua so với tỉnh, thành khác nước nội vùng Điều sở để thúc đẩy QLPTXH trình CĐS mà Đảng, Chính phủ hướng đến xây dựng phủ số, quyền số Tóm lại, qua khảo sát xã hội học 02 nhóm khách thể Thành phố Hồ Chí Minh, Bình TRĂN VĂN HỤẤN, BÙI NGHĨA, NGUYỄN Hữu HOÀNG - QUÂN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI 71 Dương Tây Ninh cho thấy QLPTXH 06 chiều cạnh cốt lõi bối cảnh CĐS quốc gia vừa qua tích cực, đánh giá tốt (Bảng 8) Bảng Sọ sánh hiệu quản lý xã hội 06 chiều cạnh cốt lõi địa phương Ý kiến CBCC 06 chiều cạnh cốt lõi Ý kiến người dân Trung bình cộng tổng giá trị trung bình ) * (GTTB Hạng GTTB Mức đánh giá GTTB Mức đánh giá l.HPA 3,53 Tốt 3,73 Tốt 3,63 IV HWA 3,52 Tốt 3,58 Tốt 3,55 VI EDA 3,57 Tốt 3,59 Tốt 3,58 V EQA 3,84 Tốt Tốt 3,80 I SAA 3,7 Tốt 3,57 Tốt 3,64 III POA 3,74 Tốt 3,65 Tốt 3,70 II Ghi chú: Giá trị trung bình (GTTB) từ 1,0 - 1,80: “Hồn tồn khơng tốt”, 1,81 - 2,61: “Có chút khơng tốt”; 2,62 - 3,42: “Bình thường”; 3,43 - 4,23.- “Tốt”; 4,24 - 5,0: “Rất tốt” Nguồn: Kết khảo sát Trong đó, chiều cạnh đảm bảo EQA (GTTB * = 3,80) đảm bảo POA (GTTB * = 3,70) đánh giá tối (lần lượt hạng I II); riêng chiều cạnh EDA (GTTB * = 3,58) HWA (GTTB * = 8,55) đánh giá tích cực cịn nhiều thách thức, khó khăn thứ hạng thấp (li in lượt hạng V VI) Đáng quan tâm hơn, 02 chiều cạnh có thứ hạng thấp lại chínn 02 lĩnh vực liên quan trực tiếp đến người, phát triển nguồn nhân lực chất lượng dân số kỷ nguyên số - vấn đề xã hội hệ trọng quản lý phát triển xã hội lại chịu tác động mạnh mẽ, có nhiều hội ứng dụng thành tựu CMCN4, công nghệ số đại đa dang hoá chủ thể, phương thức để thúc đẩy quản lý phát triển xã hội hiệu Kết hài a ý mặt sách, bên cạnh tập trung giải hàng loạt vấn đề xã hội tiến trình hướng đến phát triển bền vững quốc gia (06 chiều cạnh nêu ưên) việc tập trung duy, nguồn lực, sách để thúc đẩy nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý phát triển xã hội )2 lĩnh vực HWA EDA cấp thiết Q trình QLPTXH khơng thể dựa cách tiếp cận đơn lâu la hệ thống tri thức, hiểu biết phương thức, công cụ QLPTXH đề cập, phát triển khoảng 06 năm trở lại (từ năm 2016) mà cần phải cần đặt vận động mơi trường SOI cơng CDS quốc gia, vùng địa phương Kết luận QLPTXH bước nhận thức mới, tiến Đảng Cộng sản Việt Nam hành trình xây dựng xã hội phát triển thịnh vượng Để đạt mục tiêu này, chủ thể đồng tham gia QLPTXH cận thúc đẩy mạnh mẽ công cải cách hành trụ cột, trọng trụ cọt “hiện đại hóa” nện hành quốc gia gắn với triển khai mục tiêu, nhiệm vụ giải 72 TRẦN VĂN HUẤN, BÙI NGHĨA, NGUYỄN HỮU HOÀNG - QUÂN LÝ PHÁTTRIỂN XÃ HỘI pháp Đề án CĐS quốc gia Thủ tướng ban hành đến năm 2025, tầm nhìn năm 2030 Cốt lõi xây dựng quản trị quốc gia đủ mạnh, hiệu quả, số hố, tích hợp, đại đồng để tương thích với biến chuyển mang tính quy luật xã hội số, xã hội siêu thông minh (xã hội 5.0) vận hành kinh tế số Kết khảo sát xã hội học Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương Tây Ninh cho thấy ý kiến đối chứng 02 nhóm khách thể nhìn chung thống nhất, đánh giá tích cực 06 chiều cạnh HPA, HWA, EDA, EQA, SAA POA Tuy vậy, QLPTXH 03 địa phương cần ý nhiều đến chiều cạnh HWA EDA để thích ứng an tồn, linh hoạt với COVID-19 chuẩn bị nguồn nhân lực số, cải thiện chất lượng dân số phục vụ trình phát triển bền vững vùng, địa phương bối cảnh CDS Ngoài ra, quan quản lý Nhà nước cần ý đến nhóm xã hội đặc thù, yếu người dân tộc thiểu số, người sống khu vực nông thôn, thu nhập thấp, công việc bấp bênh, khơng ổn định, nhóm người cao tuổi để giảm dần hố sâu khoảng cách, tách biệt số bất bình đẳng xã hội lĩnh vực khác thực trình quản lý bối cảnh CDS Tài liệu tham khảo Bộ Thông tin Truyền thông (2020) Thông tin đánh giá xếp hạng chuyển đổi số Truy xuất từ https://dti.gov.vn/, trích đọc ngày 30/4/2022 Bộ Thông tin Truyền thông (2021a, ngày 27 tháng 4) Báo cáo Vietnam ICT Index Truy xuất từ https ://mic gov vn/solieubaocao/Pages/TinTuc/143252/B ao-cao-Vietnam-ICT-Index.html, trích đọc ngày 30/4/2022 Bộ Thông tin Truyền thông (2021b) cẩm nang chuyển đổi số (tái có chỉnh sửa, cập nhật, bổ sung năm 2021) Hà Nội: Nhà xuất Thông tin Truyền thông Đảng Cộng sản Việt Nam (2021) Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII (tập 1) Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia thật Hồ Tú Bảo, Nguyễn Huy Dũng, Nguyễn Nhật Quang (2020) Hỏi đáp chuyển đổi số Hà Nội: Nhà xuất Thông tin Truyền thông Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2021) Giáo trình Xã hội học lãnh đạo, quản lý Hà Nội: Nhà xuất Lý luận trị Nguyễn Xuân Nghĩa (2019) Phương pháp kỹ thuật nghiên cứu xã hội Hà Nội: Nhà xuất Thông tin Truyền thông Nguyen, H H., & Tran, H V (2022) Digital society and society 5.0: Urgent issues for digital social transformation in Vietnam Masyarakat, Kebudayaan dan Politik, 35(1), 78-92 Phùng Hữu Phú, Nguyễn Văn Đặng, Nguyễn Viết Thơng (2016) Tìm hiểu số thuật ngữ Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật ... cực đảm bảo SAA bối cảnh đại dịch COVID-19 chuyển đoi số thời gian qua S2, S3, S21 S25 nhóm ý kiến Tuy vậy, hàng loạt vấn đề quản lý phát triển xã hội bối cảnh số đặt kết quản lý chưa tốt, có... thông tin mạng xã hội 3.6 Hiệu lực, hiệu quản lý phát triển xã hội (POA) Nhóm nghiến cứu lập luận rằng, hiệu lực, hiệu QLPTXH CĐS vấn đề xã hội cần giải để thúc đẩy xã hội phát triển Đây cách... hiệu quản lý phát triển xã hội đánh giá trị số tốt, có trị trung bình cao Rl, R5, R6 thấp R2, R3, R4, R7 R8 Đáng ý, việc quản lý phát triển xã hội thông qua cải cách thủ tục hành (R5) đại hoá quản

Ngày đăng: 01/11/2022, 14:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan