1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng mô hình chất lượng không khí 3d để dự báo chất lượng không khí vùng đông nam bộ và thử nghiệm biểu diễn kết quả trên web

237 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 237
Dung lượng 25,19 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  NGUYỄN THANH NGÂN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MƠ HÌNH CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ 3D ĐỂ DỰ BÁO CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ VÙNG ĐƠNG NAM BỘ VÀ THỬ NGHIỆM BIỂU DIỄN KẾT QUẢ TRÊN WEB Chuyên ngành : Quản Lý Môi Trường Mã số : 60 85 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM Cán hướng dẫn khoa học: TS LÊ HOÀNG NGHIÊM (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 1: PGS.TSKH BÙI TÁ LONG (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 2: TS HỒ QUỐC BẰNG (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG TP.HCM ngày 03 tháng 08 năm 2012 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) PGS.TS NGUYỄN PHƯỚC DÂN (Chủ tịch Hội đồng) PGS.TSKH BÙI TÁ LONG TS HỒ QUỐC BẰNG TS VÕ LÊ PHÚ (Đọc nhận xét thay cho TS LÊ HOÀNG NGHIÊM) TS HÀ DƯƠNG XUÂN BẢO Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA MƠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN THANH NGÂN MSHV: 10260579 Ngày tháng năm sinh: 18/04/1987 Nơi sinh: TP.Hồ Chí Minh Chuyên ngành: Quản Lý Môi Trường Mã số: 60 85 10 I TÊN ĐỀ TÀI Nghiên cứu ứng dụng mơ hình chất lượng khơng khí 3D để dự báo chất lượng khơng khí vùng Đơng Nam Bộ thử nghiệm biểu diễn kết web II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG Đề tài chia thành tám nội dung nghiên cứu (sau góp ý Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ): - Nội dung 1: thu thập tổng hợp liệu quan trắc KT, CLKK - KVNC Nội dung 2: thu thập tổng hợp liệu KT liệu phát thải làm liệu - đầu vào cho mơ hình KT CLKK Nội dung 3: cài đặt vận hành mơ hình KT mơ hình CLKK để tính - tốn yếu tố KT nồng độ chất gây ô nhiễm KVNC Nội dung 4: hiệu chỉnh mơ hình KT mơ hình CLKK, xử lý liệu - đầu ra, xuất kết tính tốn từ mơ hình Nội dung 5: so sánh nhận xét kết tính tốn từ mơ hình KT - mơ hình CLKK Nội dung 6: tính giá trị AQI dựa vào kết tính nồng độ chất CO, - NO, NO2, O3, SO2 từ mơ hình CLKK Nội dung 7: sử dụng công cụ GIS để biểu diễn kết yếu tố KT, nồng độ chất gây ô nhiễm kết AQI đồ chuyên đề - Nội dung 8: xây dựng trang web “Dự báo Chất lượng không khí vùng Đơng Nam Bộ” để biểu diễn kết dự báo CLKK từ mơ hình CLKK III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ Tháng năm 2011 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ Ngày 01 tháng năm 2012 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Tiến sĩ LÊ HOÀNG NGHIÊM Tp HCM, ngày 15 tháng 09 năm 2012 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TRƯỞNG KHOA MÔI TRƯỜNG -i- LỜI CẢM ƠN Ở trang luận văn, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến với gia đình, thầy cơ, anh chị đồng nghiệp bạn khóa – người ln động viên, giúp đỡ, hỗ trợ khích lệ tác giả suốt trình thực luận văn - Trước tiên, xin cám ơn người gia đình ln đùm bọc, u thương, chỗ dựa tinh thần vững cho sẵn sàng giúp đỡ, hỗ trợ cần thiết Con xin cám ơn ba mẹ đã tin tưởng vào điều lựa chọn, tạo điều kiện tốt để tập trung vào việc học Con xin cám ơn dì Năm dượng Năm - định hướng, hỗ trợ giúp đỡ suốt ba năm học tập làm việc vừa qua Em xin chân thành cảm ơn thầy Lê Hồng Nghiêm ln tận tình giúp đỡ, hướng dẫn truyền đạt kiến thức bổ ích, kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện - tốt để em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cám ơn thầy Nguyễn Kỳ Phùng, cô Nguyễn Thị Bảy, thầy Hà Quang Hải, thầy Trần Tuấn Tú, Dương Thị Thúy Nga tận tình truyền đạt dạy, giúp - em có tảng kiến thức vững vàng lĩnh vực mô hình hóa GIS Em xin chân thành cảm ơn thầy Hà Dương Xuân Bảo, thầy Tống Thanh Danh, cô Nguyễn Thị Vân Hà, thầy Trần Hoàng Hảo, thầy Nguyễn Việt Kỳ, thầy Nguyễn Tấn Phong, cô Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh, thầy Phùng Chí Sỹ, thầy Bùi Xuân Thành, thầy Phan Xuân Thạnh, cô Lê Thị Hồng Trân, thầy Lê Văn Trung, thầy Nguyễn Đình Tứ, thầy Dương Nguyên Vũ tận tình truyền đạt kiến thức chun mơn bổ ích cần thiết, giúp em - phát triển kỹ nghề nghiệp tương lai Em xin chân thành cám ơn thầy Lưu Đình Hiệp, anh Thiều Quang Hà, anh Lý Trung Trí Dũng anh chị đồng nghiệp Trung tâm DITAGIS tận tình hỗ trợ mặt thời - gian làm luận văn nơi làm việc, tạo điều kiện tốt để em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn chị Lê Thị Thùy Linh, chị Nguyễn Trúc Kim Uyên, chị Đỗ Thùy Vân, chị Trần Thị Vương tận tình góp ý, giải đáp thắc mắc, giúp đỡ em trình - thực luận văn Cuối cùng, xin cám ơn bạn Đỗ Minh Tiến ln động viên, khích lệ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn anh chị bạn học viên lớp cao học QLMT khóa 2008, 2009, 2010 quan tâm giúp đỡ thời gian học TP.Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 09 năm 2012 Tác giả -ii- TĨM TẮT Vùng Đơng Nam Bộ trung tâm kinh tế – xã hội quan trọng bậc miền Nam Việt Nam Trong năm gần đây, vùng Đông Nam Bộ phải đối mặt với tình trạng nhiễm khơng khí trầm trọng Sự nhiễm khơng khí làm cho sức khỏe người dân vùng giảm sút nghiêm trọng Chính lý đó, nghiên cứu thực nhằm dự báo chất lượng không khí xây dựng trang web thơng tin chất lượng khơng khí cho vùng Đơng Nam Bộ, giúp người dân vùng chủ động phịng tránh tác động nhiễm khơng khí đến sức khỏe thân Nghiên cứu sử dụng bốn hệ thống mơ hình khí tượng-chất lượng khơng khí quang hóa 3D để tính nồng độ năm chất gây nhiễm: CO, NO, NO 2, O3, SO2 Để tính tốn yếu tố khí tượng, tác giả sử dụng hai mơ hình khí tượng MM5 WRF (UCAR) Để tính tốn nồng độ chất gây nhiễm, tác giả sử dụng hai mơ hình quang hóa CMAQ (CMAS) CHIMERE (IPSL/LMD) Dữ liệu đầu vào hệ thống mơ hình thu thập từ ba nguồn sau: liệu địa hình đầu vào USGS, liệu khí tượng đầu vào UCAR liệu phát thải đầu vào CGRER GEIA Quá trình nghiên cứu chia làm bốn bước: mô phỏng, dự báo, tính Chỉ số Chất lượng Khơng khí (AQI) xây dựng trang web Các kết từ trình mô nồng độ O3 giúp tác giả xác định hệ thống mơ hình WRF-CMAQ hệ thống mơ hình phù hợp để dự báo chất lượng khơng khí khu vực nghiên cứu (KVNC) Quá trình dự báo thực thời đoạn từ 16 đến 28 tháng năm 2012 KVNC, với độ phân giải ô lưới 11,1 km (6 phút) Giá trị nồng độ chất gây nhiễm từ q trình dự báo sử dụng để tính AQI theo Các kết tính AQI theo khu vực nội thành thành phố Hồ Chí Minh khu vực thường xuyên có giá trị AQI theo cao so với khu vực khác KVNC Ngoài ra, kết tính AQI theo cịn xác định khoảng thời gian 10:00-14:00 19:00-23:00 ngày hai khoảng thời gian có giá trị AQI theo vị trí khảo sát cao Các kết tính AQI theo chuyển thành đồ AQI đồ thị AQI công cụ GIS Các đồ AQI đồ thị AQI biểu diễn trang web “Dự báo chất lượng khơng khí vùng Đơng Nam Bộ” xây dựng tảng Joomla 2.5 -iii- ABSTRACT Southeast Region of Vietnam is one of the most important economic-social centers of Southern Vietnam In recent years, this area is faced with the serious status of air pollution The air pollution has made the health of the people in this area decline significantly For that reason, this study is conducted to forecast air quality level and build an air quality information website for Southeast Region of Vietnam, help people in this area actively prevent the effects of air pollution on their health This research uses four 3D meteorological-photochemical modeling systems to calculate the concentration of five pollutants: CO, NO, NO 2, O3, SO2 To calculate the meteorological factors, the author uses two meteorological models MM5 and WRF (UCAR) To calculate the concentration of the pollutants that is mentioned above, the author uses two photochemical model CMAQ (CMAS) and CHIMERE (IPSL/LMD) The input data for these modeling systems is collected from three main sources: the terrain input data from USGS, the meteorological input data from UCAR, the emission input data from CGRER and GEIA Research process is divided into four steps: simulation, forecasting, hourly Air Quality Index (AQI) calculation and website construction The results from the O concentration simulation process show that the WRF-CMAQ modeling system is the suitable modeling system to forecast air quality at the study area The forecasting process has been done in the period from 16th to 28th February 2012, with grid cell resolution 11.1 km (6 minutes) The concentration values of pollutants from the forecasting process are used to calculate the hourly AQI at the study area The results of hourly AQI calculation process point out the urban area of Ho Chi Minh City is the area that often has the hourly AQI values higher than other areas of the study area In addition, the results of hourly AQI calculation process also show that 10:00-14:00 and 19:00-23:00 are two periods of day that the sampler locations have highest hourly AQI values The results of hourly AQI calculation process are converted to the AQI maps and AQI plots by GIS tools These AQI maps and AQI plots are displayed on the “Air Quality Forecast for Southeast Region of Vietnam” website which is built on Joomla 2.5 platform -iv- LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ Tôi tên Nguyễn Thanh Ngân, học viên cao học chuyên ngành Quản Lý Mơi Trường khóa 2010, mã số học viên 10260579, xin cam đoan: luận văn tốt nghiệp cao học “Nghiên cứu ứng dụng mơ hình chất lượng khơng khí 3D để dự báo chất lượng khơng khí vùng Đơng Nam Bộ thử nghiệm biểu diễn kết web” cơng trình nghiên cứu khoa học thực thân tôi, thực hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Lê Hoàng Nghiêm Các liệu, hình ảnh, số liệu thơng tin tham khảo luận văn thu thập từ nguồn đáng tin cậy, qua kiểm chứng, công bố rộng rãi tơi trích dẫn nguồn gốc rõ ràng phần Tài Liệu Tham Khảo Các đồ, đồ thị, số liệu tính tốn kết nghiên cứu luận văn thực cách nghiêm túc, trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin lấy danh dự uy tín thân để đảm bảo cho lời cam đoan TP.Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 09 năm 2012 Tác giả -v- MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ i LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT .ii ABSTRACT iii LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ iv MỤC LỤC .v DANH MỤC BẢNG .x DANH MỤC BIỂU ĐỒ .xv DANH MỤC HÌNH ẢNH xxii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xxvii CHƯƠNG I .1 GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI .1 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Khu vực nghiên cứu 1.6.1 Ý nghĩa khoa học 1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ 2.1.1 Khái niệm nhiễm mơi trường khơng khí 2.1.2 Nguồn gây nhiễm mơi trường khơng khí 2.1.3 Phân loại chất gây ô nhiễm môi trường không khí 11 2.1.4 Giới thiệu sơ lược năm chất khảo sát 11 2.2.1 Chỉ số AQI theo U.S EPA 18 2.2.2 Chỉ số AQI Quyết định 878/QĐ-TCMT .23 2.3.1 Khái niệm mô hình khí tượng 27 2.3.2 Lưới tính mơ hình khí tượng 27 2.3.3 Các phương trình chuyển động mơ hình khí tượng 28 2.3.4 Phương pháp tính mơ hình khí tượng .28 -vi- 2.3.5 Dữ liệu đầu vào mơ hình khí tượng 29 2.3.6 Mơ hình PSU/NCAR mesoscale model (MM5) .29 2.3.7 Mơ hình Weather Research and Forecasting (WRF) 30 2.4.1 Giới thiệu mơ hình chất lượng khơng khí 31 2.4.2 Mơ hình quang hóa 32 2.4.3 Lưới tính mơ hình quang hóa 42 2.4.4 Cơ chế phản ứng mơ hình quang hóa .42 2.4.5 Dữ liệu đầu vào mơ hình quang hóa 45 2.4.6 Mơ hình Community Multiscale Air Quality Model (CMAQ) 45 2.4.7 Mơ hình Chemistry-transport Multiscale Model (CHIMERE) 46 CHƯƠNG III 48 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .48 3.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 48 3.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 52 3.3.1 Phương pháp khảo sát thực địa thu thập liệu .56 3.3.2 Phương pháp tổng hợp phân tích liệu 56 3.3.3 Phương pháp thống kê xử lý số liệu 56 3.3.4 Phương pháp mơ hình hóa .57 3.3.5 Phương pháp ứng dụng GIS .57 3.3.6 Phương pháp xây dựng trang web để biểu diễn kết dự báo 57 3.3.7 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 58 3.4.1 Nhóm phần mềm thống kê – tính tốn – xử lý số liệu 58 3.4.2 Nhóm phần mềm soạn thảo xử lý văn 59 3.4.3 Nhóm phần mềm mơ hình hóa KT 59 3.4.4 Nhóm phần mềm mơ hình hóa CLKK .60 3.4.5 Nhóm phần mềm Hệ thống Thông tin Địa lý (GIS) 61 3.4.6 Nhóm phần mềm thiết kế lập trình web .62 CHƯƠNG IV 64 KẾT QUẢ CHẠY MÔ PHỎNG CÁC HỆ THỐNG .64 MƠ HÌNH KT-CLKK 3D 64 4.1 CHẠY MƠ PHỎNG CÁC MƠ HÌNH KT .64 4.1.1 Miền tính thời đoạn chạy mơ mơ hình KT 64 -188Other Alkane 86 1,552 4,2402 4,2402 Other NMVOCs 72 0,801 2,1885 2,1885 Acetylene C2H2 26 0,5 0,122 0,3333 0,1667 28,0 1,264 1,264 1,0000 1,0000 3,976 3,976 1,0000 1,0000 4,714 1,1856 1,1856 2,4844 2,4844 13 Ethene C2H4 Ethene C2H4 14 Propene C3H6 Propene C3H6 Terminal-Alkene 42,0 56,2 Internal-Alkene 56,2 9,881 15 Isoprene C5H8 Isoprene (5 C) 68 15,14 15,14 1,0000 1,0000 16 α-Pinene APINEN Terprene (10 C) 136 9,908 7,986 1,2405 1,2405 17 OXYL (All aromatic species) Benzene C6H6 78,11 0,21 2,055 0,1022 0,1022 Toluene CH3C6H5 92,14 0,894 0,4351 0,4351 106 2,58 1,2554 1,2554 117 4,086 1,9881 1,9881 30,0 1,405 1,405 1,0000 1,0000 Xylene C6H4(CH3)2 Other Aromatics 18 HCHO Formaldehyde HCHO 19 CH3CHO Other-Aldehydes 88 2,39 2,364 1,0110 1,0110 20 CH3COE Ketone 126 0,268 0,173 1,5491 1,5491 (Nguồn: INERIS, 2005) -189- PHỤ LỤC F TOÀN VĂN QUYẾT ĐỊNH 878/QĐ-TCMT CỦA TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM VỀ CÁCH TÍNH CHỈ SỐ AQI [11] BỘ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Số: 878 /QĐ-TCMT Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2011 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành sổ tay hướng dẫn tính tốn số chất lượng khơng khí (AQI) TỔNG CỤC TRƯỞNG TỔNG CỤC MƠI TRƯỜNG Căn Luật Bảo vệ môi trường ngày 29 tháng 11 năm 2005; Căn Quyết định số 132/2008/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Môi trường; Theo đề nghị Giám đốc Trung tâm Quan trắc môi trường Vụ trưởng Vụ Chính sách Pháp chế, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định sổ tay hướng dẫn kỹ thuật tính tốn số chất lượng khơng khí Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ban hành Điều Giám đốc Trung tâm Quan trắc môi trường, Thủ trưởng đơn vị trực thuộc Tổng cục Môi trường, trạm Quan trắc mơi trường tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ -190- Nơi nhận: - Như Điều 3; - Các Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Mơi trường; - Sở TN&MT tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Lưu: VT, CSPC, QTMT TỔNG CỤC TRƯỞNG Đã ký Bùi Cách Tuyến -191- PHỤ LỤC G TOÀN VĂN SỔ TAY HƯỚNG DẪN TÍNH TỐN CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ (AQI) [12] BỘ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG Độc lập- Tự do- Hạnh phúc SỔ TAY HƯỚNG DẪN TÍNH TỐN CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ (AQI) (Ban hành kèm theo Quyết định số 878 /QĐ-TCMT ngày 01 tháng năm 2011 Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường) Phần I QUY ĐỊNH CHUNG Phạm vi điều chỉnh Văn hướng dẫn việc tính tốn số chất lượng khơng khí từ số liệu quan trắc trạm quan trắc khơng khí tự động cố định liên tục Đối tượng áp dụng Hướng dẫn áp dụng quan quản lý nhà nước môi trường; tổ chức, cá nhân có tham gia vào mạng lưới quan trắc mơi trường tham gia vào việc công bố thông tin chất lượng mơi trường cho cộng đồng Giải thích từ ngữ Trong sổ tay hướng dẫn, từ ngữ hiểu sau: Chỉ số chất lượng khơng khí (viết tắt AQI) số tính tốn từ thơng số quan trắc chất nhiễm khơng khí, nhằm cho biết tình trạng chất lượng khơng khí mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe người, biểu diễn qua thang điểm Trong hướng dẫn số chất lượng khơng khí áp dụng tính cho 02 loại: - Chỉ số chất lượng khơng khí theo ngày; - Chỉ số chất lượng khơng khí theo -192- AQI thơng số giá trị tính tốn AQI cho thông số quan trắc AQI theo ngày (AQId) giá trị tính tốn cho AQI áp dụng cho ngày AQI tính theo trung bình 24 (AQI 24h) giá trị tính tốn AQI sử dụng số liệu quan trắc trung bình 24 AQI theo (AQIh) giá trị tính tốn AQI áp dụng cho Trạm quan trắc khơng khí tự động cố định liên tục trạm quan trắc cố định có khả đo tự động liên tục thơng số chất lượng khơng khí Quy chuẩn: Quy chuẩn sử dụng để tính tốn AQI mức quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh hành (QCVN 05:2009/BTNMT) Các nguyên tắc xây dựng số AQI Các nguyên tắc xây dựng số AQI bao gồm: - Bảo đảm tính phù hợp; - Bảo đảm tính xác; - Bảo đảm tính quán; - Bảo đảm tính liên tục; - Bảo đảm tính sẵn có; - Bảo đảm tính so sánh Mục đích việc sử dụng số chất lượng khơng khí - Đánh giá nhanh chất lượng khơng khí cách tổng quát; - Có thể sử dụng nguồn liệu để xây dựng đồ phân vùng chất lượng khơng khí; - Cung cấp thơng tin môi trường cho cộng đồng cách đơn giản, dễ hiểu, trực quan; - Nâng cao nhận thức mơi trường Phần II TÍNH TỐN CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ Các u cầu việc tính tốn số chất lượng khơng khí -193- - Chỉ số chất lượng khơng khí tính tốn riêng cho số liệu trạm quan trắc khơng khí tự động cố định liên tục môi trường không khí xung quanh; - AQI tính tốn cho thông số quan trắc Mỗi thông số xác định giá trị AQI cụ thể, giá trị AQI cuối giá trị lớn giá trị AQI thông số; - Thang đo giá trị AQI chia thành khoảng định Khi giá trị AQI nằm khoảng đó, thông điệp cảnh báo cho cộng đồng ứng với khoảng giá trị đưa Quy trình tính tốn sử dụng AQI đánh giá chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh Quy trình tính toán sử dụng AQI đánh giá chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh bao gồm bước sau: Thu thập, tập hợp số liệu quan trắc từ trạm quan trắc mơi trường khơng khí tự động cố định liên tục (số liệu qua xử lý) Tính tốn số chất lượng khơng khí thơng số theo cơng thức Tính tốn số chất lượng khơng khí theo giờ/theo ngày So sánh số chất lượng khơng khí với bảng xác định mức cảnh báo ô nhiễm môi trường khơng khí mức độ ảnh hưởng tới sức khỏe người Thu thập, tập hợp số liệu quan trắc Số liệu quan trắc thu thập phải đảm bảo yêu cầu sau: - Số liệu quan trắc sử dụng để tính AQI số liệu quan trắc trạm quan trắc khơng khí cố định, tự động, liên tục Số liệu quan trắc bán tự động khơng sử dụng việc tính AQI; - Các thơng số thường sử dụng để tính AQI thông số quy định QCVN 05:2009/BTNMT bao gồm: SO2, CO, NOx, O3, PM10, TSP; - Số liệu quan trắc đưa vào tính tốn qua xử lý, đảm bảo loại bỏ giá trị sai lệch, đạt yêu cầu quy trình quy phạm đảm bảo kiểm sốt chất lượng số liệu Tính toán giá trị AQI theo a Giá trị AQI theo thông số (AQIxh) -194- Giá trị AQI theo thơng số tính tốn theo công thức sau đây: AQI xh = TS x 100 QC x TSx: Giá trị quan trắc trung bình thông số X QCx: Giá trị quy chuẩn trung bình thơng số X Lưu ý: Đối với thơng số PM10: khơng có quy chuẩn trung bình giờ, lấy quy chuẩn TSP trung bình thay cho PM10 AQIxh : Giá trị AQI theo thông số X (được làm tròn thành số nguyên) b Giá trị AQI theo Sau có giá trị AQIxh theo thông số, chọn giá trị AQI lớn 05 thông số thời gian (01 giờ) để lấy làm giá trị AQI theo AQIh = max(AQIhx) Trong 01 ngày, thông số có 24 giá trị trung bình 01 giờ, vậy, thơng số tính tốn 24 giá trị AQIxh giờ, tương ứng tính tốn 24 giá trị AQI theo để đánh giá chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh mức độ ảnh hưởng tới sức khỏe người theo Tính tốn giá trị AQI theo ngày a Giá trị AQI theo ngày thơng số Đầu tiên tính giá trị trung gian AQI trung bình 24 thông số theo công thức sau đây: AQI x24 h = TS x 100 QC x TSx: giá trị quan trắc trung bình 24 thơng số X QCx: giá trị quy chuẩn trung bình 24 thơng số X AQIx24: giá trị AQI tính giá trị trung bình 24 thơng số X (được làm trịn thành số ngun) Lưu ý: khơng tính giá trị AQI24hO3 Giá trị AQI theo ngày thông số xác định giá trị lớn số giá trị AQI theo thông số 01 ngày giá trị AQI trung bình 24 thơng số -195- AQI xd = max( AQI x24 h , AQI xh ) d Lưu ý: Giá trị AQI d h O3 = max(AQI O3 ) x Trong AQI giá trị AQI ngày thông số X b Giá trị AQI theo ngày Sau có giá trị AQI theo ngày thông số, giá trị AQI lớn thơng số lấy làm giá AQI theo ngày trạm quan trắc AQI d = max( AQI xd ) So sánh số chất lượng khơng khí tính tốn với bảng Sau tính tốn số chất lượng khơng khí, sử dụng bảng xác định giá trị AQI tương ứng với mức cảnh báo chất lượng khơng khí mức độ ảnh hưởng tới sức khỏe người để so sánh, đánh giá, cụ thể sau: Khoảng giá Chất lượng Ảnh hưởng sức khỏe Màu trị AQI không khí – 50 Tốt Khơng ảnh hưởng đến sức khỏe Xanh 51 – 100 Trung bình 101 – 200 Kém 201 – 300 Xấu Trên 300 Nguy hại Nhóm nhạy cảm nên hạn chế thời gian Vàng bên ngồi Nhóm nhạy cảm cần hạn chế thời gian Da bên ngồi cam Nhóm nhạy cảm tránh ngồi Những Đỏ người khác hạn chế bên Mọi người nên nhà Nâu Ghi chú: Nhóm nhạy cảm bao gồm: trẻ em, người già người mắc bệnh hô hấp Phần III ÁP DỤNG CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ TRONG CƠNG BỐ THƠNG TIN MƠI TRƯỜNG CHO CỘNG ĐỒNG Công bố thông tin chất lượng khơng khí xung quanh mức độ ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng Chỉ số chất lượng khơng khí sau tính tốn, xác định mức độ ảnh hưởng tới sức khỏe người sử dụng báo cáo chất -196- lượng không khí, báo cáo trạng mơi trường Các thơng tin cần đưa công bố, công khai phổ biến rộng rãi cho cộng đồng Yêu cầu nội dung thông tin công bố AQI Yêu cầu nội dung thông tin công bố AQI bao gồm: - Tên trạm quan trắc, địa điểm trạm quan trắc; - Giá trị AQI theo ngày, giá trị AQI theo mức cảnh báo ô nhiễm tương ứng với mức độ ảnh hưởng tới sức khỏe người; - Thơng số có mức nhiễm cao (thông số ứng với giá trị AQI lớn thơng số có mức độ nhiễm cao nhất) Hình thức cơng bố Thơng tin AQI công bố cho cộng đồng thông qua phương tiện thơng tin đại chúng báo chí, truyền thanh, truyền hình, bảng thơng tin điện tử, trang thơng tin điện tử Phần IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Trung tâm Quan trắc môi trường chịu trách nhiệm hỗ trợ, hướng dẫn việc triển khai Quy định hướng dẫn tính tốn số chất lượng khơng khí Trong q trình thực hiện, có vướng mắc, đề nghị quan, tổ chức, cá nhân phản ánh kịp thời Tổng cục Môi trường để nghiên cứu sửa đổi, bổ sung./ TỔNG CỤC TRƯỞNG Đã ký Bùi Cách Tuyến CÁC GIÁ TRỊ QCx TRONG QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ XUNG QUANH QCVN 05:2009/BTNMT Đơn vị tính: µg/m3 TT Thơng số Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình 01 08 24 năm -197- SO2 350 - 125 50 CO 30.000 10.000 5.000 - NOx 200 - 100 40 O3 180 120 80 - Bụi lơ lửng (TSP) 300 - 200 140 - 150 50 Bụi £ 10 mm (PM10) Ghi chú: Dấu (-) không quy định -198- PHỤ LỤC H QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ XUNG QUANH QCVN 05:2009/BTNMT [1] CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 05 : 2009/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ XUNG QUANH National technical regulation on ambient air quality HÀ NỘI – 2009 -199- Lời nói đầu QCVN 05: 2009/BTNMT Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí biên soạn, Tổng cục Mơi trường, Vụ Khoa học Cơng nghệ, Vụ Pháp chế trình duyệt, ban hành kèm theo Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT ngày 07 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường -200- QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ XUNG QUANH National technical regulation on ambient air quality QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi áp dụng 1.1.1 Quy chuẩn quy định giá trị giới hạn thông số bản, gồm lưu huỳnh đioxit (SO2), cacbon (CO), nitơ oxit (NOx), ôzôn (O3), bụi lơ lửng, bụi PM10 (bụi ≤ 10μm) chì (Pb) khơng khí xung quanh 1.1.2 Quy chuẩn áp dụng để đánh giá chất lượng khơng khí xung quanh giám sát tình trạng nhiễm khơng khí 1.1.3 Quy chuẩn không áp dụng để đánh giá chất lượng khơng khí phạm vi sở sản xuất khơng khí nhà 1.2 Giải thích từ ngữ Trong quy chuẩn thuật ngữ hiểu sau: 1.2.1 Trung bình giờ: Là trung bình số học giá trị đo khoảng thời gian phép đo thực lần giờ, giá trị phép đo thực 01 lần khoảng thời gian Giá trị trung bình đo nhiều lần 24 (một ngày đêm) theo tần suất định Giá trị trung bình lớn số giá trị đo 24 lấy so sánh với giá trị giới hạn quy định Bảng 1.2.2 Trung bình giờ: Là trung bình số học giá trị đo khoảng thời gian liên tục 1.2.3 Trung bình 24 giờ: trung bình số học giá trị đo khoảng thời gian 24 (một ngày đêm) 1.2.4 Trung bình năm: trung bình số học giá trị trung bình 24 đo khoảng thời gian năm QUY CHUẨN KỸ THUẬT Giá trị giới hạn thông số khơng khí xung quanh quy định Bảng -201- Bảng 1: Giá trị giới hạn thông số khơng khí xung quanh Đơn vị: Microgam mét khối (μg/m3) TT Thơng số Trung bình Trung bình Trung Trung bình bình 24 năm SO2 350 - 125 50 CO 30000 10000 5000 - NOx 200 - 100 40 O3 180 120 80 - Bụi lơ lửng (TSP) 300 - 200 140 Bụi ≤ 10 μm (PM10) - - 150 50 Pb - - 1,5 0,5 Ghi chú: Dấu (-) không quy định PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH Phương pháp phân tích xác định thơng số chất lượng khơng khí thực theo hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn phân tích tương ứng tổ chức quốc tế - TCVN 5978:1995 (ISO 4221:1980) Chất lượng khơng khí Xác định nồng độ khối lượng lưu huỳnh điôxit khơng khí xung quanh Phương pháp trắc quang dùng thorin - TCVN 5971:1995 (ISO 6767:1990) Khơng khí xung quanh Xác định nồng độ khối lượng lưu huỳnh điôxit Phương pháp tetrachloromercurat (TCM)/Pararosanilin - TCVN 7726:2007 (ISO 10498:2004) Không khí xung quanh Xác định Sunfua điơxit Phương pháp huỳnh quang cực tím -202- - TCVN 5972:1995 (ISO 8186:1989) Khơng khí xung quanh Xác định nồng độ khối lượng carbon monoxit (CO) Phương pháp sắc ký khí - TCVN 7725:2007 (ISO 4224:2000) Khơng khí xung quanh Xác định carbon monoxit Phương pháp đo phổ hồng ngoại không phân tán - TCVN 5067:1995 Chất lượng khơng khí Phương pháp khối lượng xác định hàm lượng bụi - TCVN 6138:1996 (ISO 7996:1985) Khơng khí xung quanh Xác định nồng độ khối lượng nitơ ơxit Phương pháp quang hóa học - TCVN 7171:2002 (ISO 13964:1998) Chất lượng khơng khí Xác định ơzơn khơng khí xung quanh Phương pháp trắc quang tia cực tím - TCVN 6157:1996 (ISO 10313:1993) Khơng khí xung quanh Xác định nồng độ khối lượng ôzôn Phương pháp phát quang hóa học - TCVN 6152:1996 (ISO 9855:1993) Khơng khí xung quanh Xác định hàm lượng chì bụi sol khí thu lọc Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử TỔ CHỨC THỰC HIỆN Quy chuẩn áp dụng thay tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5937:2005 – Chất lượng không khí – Tiêu chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh ban hành kèm theo Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam môi trường Trường hợp tiêu chuẩn quốc gia quốc tế phương pháp phân tích viện dẫn Quy chuẩn sửa đổi, bổ sung thay áp dụng theo văn ... ngành: Quản Lý Môi Trường Mã số: 60 85 10 I TÊN ĐỀ TÀI Nghiên cứu ứng dụng mơ hình chất lượng khơng khí 3D để dự báo chất lượng khơng khí vùng Đơng Nam Bộ thử nghiệm biểu diễn kết web II NHIỆM VỤ VÀ... văn tốt nghiệp cao học ? ?Nghiên cứu ứng dụng mơ hình chất lượng khơng khí 3D để dự báo chất lượng khơng khí vùng Đơng Nam Bộ thử nghiệm biểu diễn kết web? ?? công trình nghiên cứu khoa học thực thân... sử dụng công cụ GIS để biểu diễn kết yếu tố KT, nồng độ chất gây ô nhiễm kết AQI đồ chuyên đề - Nội dung 8: xây dựng trang web ? ?Dự báo Chất lượng khơng khí vùng Đông Nam Bộ? ?? để biểu diễn kết dự

Ngày đăng: 15/08/2022, 13:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí, 2009. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh QCVN 05:2009/BTNMT. Tổng cục Môi trường Việt Nam, Vụ Khoa học và Công nghệ, Vụ Pháp chế, Hà Nội, 5 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chuẩnkỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh QCVN 05:2009/BTNMT
[2] Hồ Quốc Bằng và đồng sự, 2006. Mô hình hóa chất lượng không khí khu vực TP. Hồ Chí Minh – Nghiên cứu những chiến lược giảm thiểu. Tạp chí Khoa học Công nghệ ĐHQG TP.HCM 9, Số 5, 2006, từ trang 65-73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình hóa chất lượng không khí khu vực TP. HồChí Minh – Nghiên cứu những chiến lược giảm thiểu
[3] Hoàng Văn Bính, 2007. Độc chất học công nghiệp và dự phòng nhiễm độc. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, từ trang 263-310 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độc chất học công nghiệp và dự phòng nhiễm độc
Nhà XB: Nhà xuấtbản Khoa học và Kỹ thuật
[4] Đặng Kim Chi, 2008. Hóa học môi trường. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, từ trang 72-82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học môi trường
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
[5] Nguyễn Thị Vân Hà, 2007. Quản lý chất lượng môi trường. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh, trang 91-104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất lượng môi trường
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại họcQuốc gia TP.Hồ Chí Minh
[6] Lưu Đức Hải, 2005. Cơ sở khoa học môi trường. Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, từ trang 9-134 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học môi trường
[7] Hoàng Thị Hiền, Bùi Sĩ Lý, 2009. Bảo vệ môi trường không khí. Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội, từ trang 44-68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ môi trường không khí
Nhà XB: Nhà xuất bản Xâydựng
[8] Đặng Mộng Lân và đồng sự, 2001. Từ điển Môi trường và Phát triển bền vững Anh- Việt và Việt-Anh. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, trang 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Môi trường và Phát triển bền vững Anh-Việt và Việt-Anh
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
[9] Lê Hoàng Nghiêm, Nguyễn Thị Kim Oanh, 2009. Mô hình hóa chất lượng không khí nồng độ ozôn mặt đất cho khu vực lục địa Đông Nam Á . Tạp chí Khoa học Công nghệ ĐHQG TP.HCM 12, Số 2, 2009, từ trang 111-120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình hóa chất lượng không khínồng độ ozôn mặt đất cho khu vực lục địa Đông Nam Á
[10] Trương Anh Sơn và đồng sự, 2007. Nghiên cứu thử nghiệm áp dụng Hệ thống Mô hình Dự báo Chất lượng Không khí Cộng đồng Đa quy mô CMAQ tại Việt Nam. Hội nghị khoa học Viện KTTV lần 9, Tiểu ban Môi trường và Tài nguyên, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thử nghiệm áp dụng Hệ thống Môhình Dự báo Chất lượng Không khí Cộng đồng Đa quy mô CMAQ tại Việt Nam
[11] Tổng cục Môi trường Việt Nam, 2011. Quyết định số 878/QĐ-TCMT Về việc ban hành sổ tay hướng dẫn tính toán Chỉ số Chất lượng Không khí (AQI). Tổng cục Môi trường Việt Nam, 1 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 878/QĐ-TCMT Về việc banhành sổ tay hướng dẫn tính toán Chỉ số Chất lượng Không khí (AQI)
[12] Tổng cục Môi trường Việt Nam, 2011. Sổ tay hướng dẫn tính toán Chỉ số Chất lượng Không khí (AQI). Tổng cục Môi trường Việt Nam, từ trang 1-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay hướng dẫn tính toán Chỉ số Chất lượngKhông khí (AQI)
[13] Nguyễn Trúc Kim Uyên, 2011. Nghiên cứu so sánh các mô hình khói quang hóa CMAQ, CAMx, CHIMERE và đề xuất mô hình thích hợp áp dụng cho TP. Hồ Chí Minh . Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh, từ trang 1-107 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu so sánh các mô hình khói quang hóaCMAQ, CAMx, CHIMERE và đề xuất mô hình thích hợp áp dụng cho TP. Hồ Chí Minh
[14] Đỗ Thùy Vân, 2010. Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến chất lượng không khí thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh, từ trang 1-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến chất lượngkhông khí thành phố Hồ Chí Minh
[15] Trần Thị Vương, 2011. Nghiên cứu áp dụng mô hình MM5-CMAQ dự báo chất lượng không khí TP.Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh, từ trang 1-95.Tài liệu tham khảo tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu áp dụng mô hình MM5-CMAQ dự báo chất lượngkhông khí TP.Hồ Chí Minh". Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Bách Khoa TP. Hồ ChíMinh, TP. Hồ Chí Minh, từ trang 1-95
[16] Bessagnet, B. et al., 2009. Regional modeling of carbonaceous aerosols over Europe – Focus on secondary organic aerosols. Journal of Atmospheric Chemistry 61, Number 3, pp. 175-202 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Regional modeling of carbonaceous aerosols over Europe– Focus on secondary organic aerosols
[17] Chelani, A.B. et al., 2001. Prediction of sulfur dioxide concentration using Artificial Neural Networks. Environmental Modelling & Software 17, 2002, pp. 161-168 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prediction of sulfur dioxide concentration using ArtificialNeural Networks
[18] Chen, D.S. et al., 2008. An integrated MM5–CMAQ modeling approach for assessing trans-boundary PM 10 contribution to the host city of 2008 Olympic Summer Games – Beijing, China. Atmospheric Environment 41, pp. 1237-1250 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An integrated MM5–CMAQ modeling approach for assessingtrans-boundary PM"10" contribution to the host city of 2008 Olympic Summer Games –Beijing, China
[19] Davis, J.M., Speckman, P., 1998. A model for predicting maximum and 8-hour average ozone in Houston. Atmospheric Environment 33, pp. 2487-2500 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A model for predicting maximum and 8-houraverage ozone in Houston
[20] Emery, C. et al., 2001. Enhanced meteorological modeling and performance evaluation for two Texas ozone episodes. Work Assignment No. 31984-11, TNRCC Umbrella Contract No. 582-0-31984, ENVIRON International Corporation, Prepared for The Texas Natural Resource Conservation Commission Sách, tạp chí
Tiêu đề: Enhanced meteorological modeling and performanceevaluation for two Texas ozone episodes

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w