NATIONAL ACADEMY OF EDUCATION MANAGEMENT Journal of Education Management, 2022, Vol 14, No 3, pp 8-14 This paper is available online at http://jem.naem.edu.vn DOI: 10.53750/jem22.vl4.n3.8 TẠO ĐỘNG Lực LÀM VIỆC CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐANG sư phạm TRONG BỐI CẢNH Đổi MỚI GIÁO DỤC Lục Thị Thúy1, Nơng Mỹ Hà2** Tóm tắt Đội ngũ giảng viên đóng vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, sở giáo dục Trong bối cảnh nay, tăng cường biện pháp để tạo động lực làm việc cho đội ngũ nhiệm vụ trọng tâm trường Tạo động lực làm việc tăng mức độ hài lịng, niềm tin, gắn bó tận tụy giảng viên, từ nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục; Bài viết đề cập đến yếu tố tác động đến động lực làm việc giảng viên bối cảnh đổi giáo dục định hướng số biện pháp tăng động lực làm việc cho giảng viên trường cao đẳng sư phạm Từ khóa: Giảng viên, tạo động lực làm việc, đổi giáo dục Đặt vấn đề Tạo động lực cách bền vững giúp người lao động tăng hiệu làm việc, gắn bó lâu dài vói tổ chức Trong trường cao đẳng sư phạm nay, tạo động lực, khuyến khích sáng tạo, cống hiến đội ngũ giảng viên xem biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Bài viết trình bày số học thuyết liên quan đến tạo động lực làm việc, xác định yếu tố tác động đến động lực làm việc người giảng viên cần thiết phải tạo động lực làm việc cho đội ngũ Trên sở đó, tác giả đề xuất số định hướng giúp tăng động lực làm việc cho giảng viên trường cao đẳng sư phạm bối cảnh đổi giáo dục 2.1 Cơ sở lý thuyết động lực tạo động lực cho ngưòi lao động Khái niệm động lực tạo động lực làm việc Hiện nay, nghiên cứu động lực, có nhiều cách tiếp cận khác tựu chung lại hiểu: động lực thúc đẩy hành động, gắn liền với việc thoả mãn nhu cầu chủ thể, toàn điều kiện bên bên ngồi có khả khơi dậy tính tích cực chủ thể xác định tính xu hướng Động lực có tác động lón đến kết thực công việc cá nhân Các nhà quản lý cần quan tâm tạo động lực làm việc cho đội ngũ để nâng cao hiệu suất công việc Thực chất tạo động lực việc xác định nhu cầu người lao động, thỏa mãn nhu cầu hợp lý họ làm tăng thêm lợi ích cho họ để họ làm việc tích cực, tự giác, sáng tạo hiệu Trong hoạt động giáo dục, động lực người dạy bị ảnh hưởng nhiều yếu tố nắm bắt cách đầy đủ người lãnh đạo tạo nên hệ thống tác động phù hợp Động lực làm việc có ảnh hưỏng tới hiệu công việc người dạy nói riêng tiến giáo dục nhà trương nói chung Ngày nhận bài: 05/02/2022 Ngày nhận đăng: 26/03/2022 1’2Trường Cao đẳng Sư phạm Cao Bằng *e-mail: myhacdsp@gmail.com NGHIÊN cúu I JEM., Vol 14 (2022), No I 2.2 Các học thuyết tạo động lực Động lực tạo C ộng lực làm việc cho người lao động vấn đề nhiều nghiên cứu đề cập tới góc độ kĩác tâm lý học, khoa học quản lý, quản trị nhân Có thể kể đến số học thuyết sau: - Học thuyết phân cấp nhu cầu Maslow Ồng Abraham Maslow - nhà tâm lý học người Mỹ xây dựng học thuyết nhu cầu người vào năm 1950 Hộc thuyết ông biện pháp nhằm thỏa mãn nhu cầu người lao động Ông cho cỊon người tồn hệ thống phức tạp gồm nhóm nhu cầu từ thấp đến nhu cầu bậc cao, ịà: 1) Nhu cầu sinh lý (thức ăn, nước uống, ngủ, khơng khí ); 2) Nhu cầu an toàn (an toàn thân thể, việc làm, gia đình, tài sản ); 3) Nhu cầu xã hội (được yêu thương, giao lưu, hợp tác ); 4) Nhu cầu tơn trọngi (được tơn họng, tin tưởng, kính mến ); 5) Nhu cầu tự khẳng định thân (được thân, công nhận, sáng tạo ) Lý thuyết cho rằng, nhu cầu cần thỏa mãn theo thứ tự từ thấp đến cao Các nhà quản lý tổ chức cần đưa công cụ biện pháp nhằm thỏa mãn địi hỏỉ khác ngưịi lao động, thơng qua đó, tạo động lực làm việc cho họ [3] - Học thuyết công Stacy Adams Học thuyết Giáo sư J Stacy Adams - Đại học Bắc Carolina (Mỹ) rằng, người lao động ln muốn đối xử cơng bằng, họ có xu hướng so sánh công sức họ bỏ cho tổ chức kết mà họ nhận với khác Khi so sánh xảy trường hợp: Thứ nhất, người lao động tin họ đối xử đúng, phần thưởng đãi ngộ tương xứng vởi cơng sức họ người lao động trì mức suất lao động cũ Thứ hai, người lao động không đối xử tốt, kết nhận không xứng đáng với cơng sức bỏ gây tình trạng bất mãn, khơng muốn làm việc chí bỏ việc Thứ ba, người lao động tự nhận thấy phần thưởng đãi ngộ mà tổ chức dành cho họ cao mong muốn họ họ làm việc tích cực Song, họ có xu hướng giảm giá trị phần thưỏng Khi đói mặt với không công người lao động thường có xu hưóng chấp nhận tình trạng diễn a liên tục gây bất mãn Vì thế, nhà quản lý cần quan tâm đến nhận thức người lao động công nhận thức người lao động nhận bao nhiêu, lẽ khơng có cơng tuyệt đối [5], - Mơ hình hai yế u tố động Frederic Herzberg Mơ hình dựa quan điểm tạo động lực tác động nhiều yếu tố, ttong có yếu tố tạo nên thỏa mãn không thỏa mãn Bản thân yếu tố bao gồm hai mặt trên, tùy thuộc vào việc thực thi để thấy rõ chất yếu tố Nhân tố liên quan đến thỏa mãn (nhân tố động viên) bào gồrr thách thức công việc, hội thăng tiến, ý nghĩa thành tựu, nhận dạng công việc thực ý nghĩa trách nhiệm Nhân tố liên quan đến bất mãn (nhân tố ttì hay lưỡng tính) gồm phương pháp giám sát, hệ thống phân phối thu nhập, quan hệ vói đồng nghiệp, điều kiện làm việc, sách công ty, sống cá nhân địa vị Lý thuyết có ý nghĩa quan trọng nhà quảịn trị phương diện sau: Thứ nhất, nhân tố làm thỏa mãn người lao động khác vối nhân tố tạo bất mãn Do đó, khơng thể mong đợi thỏa mãn người lao động cách đơn giản xóa bỏ nguyên nhân gây bất mãn Thứ hai, việc động viên nhân viên đòi hỏi phải giải thỏa đáng đồng thời hai nhóm nhân tố trì động viên, khơng thể trọng nhóm [4], - Học thuyết kỳ vọng Victor Vroom Học thuyết xây dựng dựa số yếu tố tạo động lực lao động như: mối liên hệ tâm kết lao động, tính hấp dẫn cơng việc, kết làm việc vối phần thưởng Khi người lao động nỗ lực làm viỊc, họ mong đợi kết tốt đẹp vói phần thưỏng xứng đáng Kỳ vọng người lao động có tác dụng tậo động lực cho người lao động lớn phải có cách thức, phương tiện điều kiện thực Những điều kiện sách, chế quản lý, điều kiện làm việc mà tổ Lục Thị Thúy, Nông Mỹ Hà JEM., Vol 14 (2022), No chức đảm bảo cho người lao động Đặc biệt thiết kế công việc cho người lao động phải thiết kế đủ cao để họ phát huy tiềm thân đủ thấp để họ nhìn thấy kết thành công [3] - Học thuyết đặt mục tiêu Edwin Locke Cuối năm 1960 Edwin Locke đồng Gary p Latham mối quan hệ “đường - mục đích” Học thuyết rằng: mục tiêu cụ thể nhiều thách thức dẫn đến thực cơng việc tốt Vì vậy, để tạo động lực lao động cần có mục tiêu cụ thể rõ ràng, mang tính thách thức cần thu hút người lao động vào việc đặt mục tiêu Ông cho người làm việc để thực nhiệm vụ đó, người ta cần thơng tin phản hồi để tiếp tục phát huy ưu điểm thay đổi hướng thấy cần thiết Học thuyết tạo hướng tiếp cận làm phong phú thêm trình tạo động lực tổ chức Để áp dụng thành công học thuyết, tổ chức cần thu hút người lao động tham gia vào trình đặt mục tiêu cơng việc họ, theo dõi giúp đỡ để người lao động đạt mục tiêu đề Từ việc phân tích học thuyết nhu cầu Maslow học thuyết cân J Stacy Adams học thuyết đặt mục tiêu Edwin Locke cho thấy muốn tạo động lực cần phải xác định nhu cầu người lao động, đưa biện pháp nhằm thỏa mãn nhu cầu hợp lý người lao động sỏ đảm bảo tính cơng Bên cạnh đó, nhà quản lý cần hỗ trợ nhân viên thiết lập mục tiêu làm việc rõ ràng, gắn kết mục tiêu cá nhân với mục tiêu tổ chức [7], Như vậy, mơ hình lý thuyết động lực tạo động lực cho người lao động tiếp cận dưởi nhiều góc độ khác giúp xây dựng lên khung lý luận làm tảng cho nhà quản lý ứng dụng thực tiễn cơng việc Sự cần thiết phải tạo động lực làm việc cho giảng viên cao đẳng sư phạm bối cảnh đôi giáo dục Trong thời gian qua, vấn đề liên quan đến đội ngũ giảng viên bưốc quan tâm cải thiện: Hệ thống văn pháp luật, quy định, quy chế, chế, sách xã hội ưu đãi tồn diện hồn chỉnh; Các nhu cầu lợi ích, bao gồm lợi ích kinh tế - trị, vật chất - tinh thần đội ngũ giảng viên đáp ứng tương đối tốt Việc tạo dựng môi trường làm việc thuận lợi, thực sạch, lành mạnh quan tâm thực tiễn qua đó, tạo đồng thuận, khơi dậy lòng tự tin, tự hào, tự trọng đội ngũ giảng viên để họ khát khao cống hiến Tuy nhiên, Luật Giáo dục 2019 có nhiều thay đổi quan trọng liên quan trực tiếp tới trình độ đội ngũ giáo viên Cụ thể, giáo viên mầm non phải có tốt nghiệp cao đẳng sư phạm trỏ lên; giáo viên tiểu học, trung học sở, trung học phổ thơng phải có cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên trỏ lên Điều gây nên khó khăn định cho trường cao đẳng sư phạm Vai trò trường cao đẳng sư phạm có thay đổi việc đào tạo nguồn nhân lực Đi đơi vói việc nâng chuẩn sản phẩm người học phải trọng đến yếu tố cốt lõi nâng cao trình độ người dạy Nâng cao trình độ giảng viên mục tiêu quan trọng có ý nghĩa ngành giáo dục đào tạo Vì thế, vấn đề tạo động lực cho đội ngũ giảng viên lại vô cần thiết, cần tập trung giải vấn đề cần sau: - Xác định vai trò quan trọng động lực việc giảng dạy Thực chất hoạt động sư phạm nhà trường trình tương tác người dạy người học, tương tác trình học trị q trình dạy người thầy Người thầy khơng có sứ mệnh dạy học trị học mà cịn phải truyền cảm hứng cho học trị để trị thích học biết cách học Người thầy làm điều thân người thầy phải người có dam mê, yêu nghề hay nói cách khác, người thầy phải có động lực dạy Muốn vậy, nhà trường, sỏ giáo dục phải thường xuyên quan tâm đến việc tạo động lực cho giảng viên, giúp làm tăng say mê, nhiệt huyết giảng dạy, giáo dục họ - Áp lực yêu cầu giảng dạy nghiên cứu khoa học ngày cao Theo Thông tư số 36/2020/TT-BGDĐT, ngày 05 tháng 10 năm 2020 quy định chế độ làm việc giảng viên trường cao đẳng sư phạm, thời gian làm việc giảng viên năm học 44 tuần (tương đương 10 NGHIÊN CỨU JEM., Vol 14 (2022), No 1.760 hành chính) để thực nhiệm vụ giảng dạy (được quy định từ 270 đến 420 chuẩn, đó, chuẩn giảng dạy trực tiếp lớp (hoặc giảng dạy trực tuyến) phải đảm bảo tối thiểu 50% định mức quy định), nghiên cúu khoa học (ít 1/5 tổng quỹ thời gian làm việc năm học), phục vụ cộng đồng thực nhiệm vụ chuyên môn khác ưong nhà trường Quy định khiến giảng viên khơng cịn nhiều thời gian để tt am gia hoạt động khác Vì vậy, cần tăng cường tạo động lực làm việc để kích thích lịng yêu nghề, giảm áp lực công việc đội ngũ - Các yếu tố tạođộng lực làm việc cho giảng viên nhiều sỏ giáo dục chưa đáp ứng Chế độ tiền lươn;g thấp dẫn đến số giảng viên ỏ trường cịn khó khăn đời sống vật chất không tâm huyết với nghề, phải bỏ nghề, tìm việc làm thêm gánh nặng tài chính, kinh tế gia đình; Nhiều trường thiếu trang thiết bị dạy học như: Máy chiếu, máy tính, tài liệu giảng dạy đội ngũ giảng viên thực nhiệri vụ; Công tác đánh giá công nhận kết lao động chung chung, cào Những yếu tố chưa quan tâm đầu tư nhiều phần làm giảm động lực giảng viên - Những tác động tiêu cực ngành, xã hội ảnh hưỏng đến động lực làm việc giảng viên Những biểu nêu tác động tiêu cực đến tâm lý, tình cảm, hạn chế sức cống hiến, sáng tạo đội ngũ giảng viên làm cho chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo chưa tương xứng với vị trí, vai ttị họ Bên can đó, phát triển khoa học công nghệ với cách mạng công nghiệp 4.0 tạo nên môi trường mở; hội việc làm đa dạng nhiều điều mẻ thu hút người, người trẻ Vì vậy, neu không tạo động lực vững cho đội ngủ giảng viên dễ khiến họ dao động, khơng cịn hứng thi vói ngành nghề lựa chọn Nhất bối cảnh vấn đề lương, thu nhập giảng viê trường cao đẳng sư phạm nhìn chung cịn thấp, chưa đáp ứng kỳ vọng mong đợi họ Các yếu tố tíic động đến tạo động lực làm việc cho giảng viên Chế độ sách (lương, thưỏng, phúc lợi): Tiền lương thành phần thu nhập giảng viên, giúp cho họ gia đình trang trải khoản chi tiêu, sinh hoạt, dịch vụ cần thiết Đồng thời, tiền lương kiếm ải h hưởng đến địa vị giảng viên gia đình, nhà trường xã hội Tiền thưởng có ý nghĩa quan trọng việc tạo động lực làm việc cho giảng viên Nó thể đánh giá cá nhân sỏ kết hoạt động họ ghi nhận nhà trường Tiền thưởng phải phù hợp với giảng viên đóng góp Phúc lợi làm cho giảng viên cảm thấy hấp dẫn, phấn chấn, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần, thúc đẩy nâng cao suất lao động giảng viên Phúc lợi theo quy định f háp luật khoản phúc lợi tối thiểu mà nhà trường trả cho giảng viên Các phúc lợi bắt buộc ỏ Việt Nam cho giảng viên gồm: trợ cấp ốm đau, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, thai sản, tử tuất, hưu trí, Các nhà lãnh đạo, quản lý cần sử dụng sách tiền lương, tiền thưỏng, phúc lợi công cụ tạo động lực làm việc cho giảng viên Tính chất miỉc độ ổn định cơng việc: Cơng việc có vai trị định đến động lực làm việc giảng viên Để nguời giảng viên chun tâm dam mê với cơng việc mình, địi hỏi phải có giải pháp tạo cho giảng viên có cảm giác hưng phấn làm việc, tránh tình trạng để giảng viên làm cơng việc lặp lặp lại nhiều, cần phải tạo thêm thách thức công việc để thúc giảng viên, tạo hội cho họ phát triển hết khả Đồng thời, giảng viên phải tự chủ công việc, ke hoạch giảng dạy ổn định, lên lớp sinh hoạt định kỳ, họ chủ động việc sử dụng thời gian cho đạt kết cao Sự dam mê đặc điểm công việc chí tih sỏ để đội ngũ giảng viên nâng cao động lực làm việc, cống hiến Phân cơng nhiệm vụ, bố trí cơng việc hợp lý: Cơng việc giảng viên mang tính đặc thù khác biệt so với nhiều ngành nghề khác Công việc chủ yếu họ tham gia hoạt động giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học Đê’ tạo động lực cho giảng viên, nhà lãnh đạo, quản lý trường, sở giáo dục cần giao công việc phù hợp vói khả năng, kinh nghiệm giảng viên, tạo điều kiện để giảng viên phát huy hết lợi Việc bố trí, phân cơng cơng việc cho giảng viên cần phải quan tâm đến khía cạnh: tính 11 Lục Thị Thúy, Nông Mỹ Hà JEM., Vol 14 (2022), No cách, tâm lý, sở thích, tuổi tác, giới tính, học vấn, dân tộc, tơn giáo, quan niệm giá trị giảng viên Nếu phân công cho giảng viên công việc thấp so vói khả kinh nghiệm họ gây lãng phí lao động Ngược lại, giao cho họ công việc cao khả kinh nghiệm, không phù hợp chun mơn họ khơng hồn thành tốt cơng việc giao Bên cạnh đó, mối quan hệ với đồng nghiệp tảng để tạo nên động lực làm việc Được làm việc mơi trường sư phạm tốt, có chun mơn tính cầu thị giúp giảng viên học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, tiến Điều kiện làm việc: Với nhiệm vụ đào tạo, giáo dục, địi hỏi giảng viên thực cơng việc cần phải có điều kiện tương ứng (phịng làm việc, hệ thống trang thiết bị, công nghệ thông tin, ), cảnh quan nơi làm việc, nơi tổ chức hoạt động tập thể Các yếu tố cung cấp đầy đủ, q trình thực cơng việc đảm bảo an toàn tạo hứng thú gắn bó giảng viên với nơi làm việc Thời gian cường độ làm việc: Đây nhân tố phản ánh mức độ áp lực công việc nhà giáo Nếu thời gian làm việc kéo dài, cường độ làm việc cao, khó cân cơng việc gia đình nhà giáo cảm thấy mệt mỏi, giảm hứng thú có xu hướng tìm cơng việc khác chuyển tới sở giáo dục hay tổ chức khác phù hợp Đào tạo, tập huấn: Một nhu cầu giảng viên mong ngày hồn thiện thơng qua lớp đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nhiều mặt để giỏi nghề hơn, có vị trí xứng đáng đơn vị Nếu trường đem lại thỏa mãn nhu cầu tạo động lực cho giảng viên gắn bó với nơi mà làm việc ngược lại làm giảm cống hiến, gắn bó họ Đánh giá ghi nhận: Hoạt động đánh giá yếu tố quan trọng, ảnh hưỏng trực tiếp đến động lực làm việc người giảng viên Đánh giá giảng viên thực nghiêm túc, khách quan, công bằng, dân chủ yếu tố tạo động lực, thúc đẩy đội ngũ giảng viên phát ưiển chuyên môn, lực giảng dạy, nghiên cứu khoa học Sự đóng góp cơng nhận xã hội điều cần quan tâm để tạo động lực cho giảng viên Khi lực, tài cống hiến giảng viên ghi nhận vượt khỏi khuôn khổ nhà trường tạo nên tâm lý niềm tin cho họ tiếp tục nỗ lực, cố gắng phấn đấu Sự tương tác với người học yếu tố quan trọng để tạo nên động lực làm việc cho đội ngũ giảng viên Chính tương tác tạo nên gắn bó, hứng thú hoạt động giảng dạy, truyền đạt tri thức, kinh nghiệm Môi trường sư phạm vối mối quan hệ thầy - trò tạo lập trì khơng tạo nên động lực bền vững Một số định hướng tạo động lực làm việc cho giảng viên trường cao đẳng sư phạm bối cảnh đổi giáo dục Trong bối cảnh đổi giáo dục, sở giáo dục dần trao quyền tự chủ nhiều hơn; xã hội đặt yêu cầu cao chất lượng giáo dục; thay đổi mục tiêu, chương trình giáo dục qui định quản trị trường học đặt cho sở giáo dục nhiều thách thức Việc tạo động lực làm việc cho giảng viên giúp đội ngũ tận tâm, trách nhiệm, hợp sức để thực thành công thay đổi cần thiết Để tạo động lực làm việc cho giảng viên, lãnh đạo nhà trường, sỏ giáo dục cần quan tâm đến yếu tố sau đây: Xây dựng hệ thống quy định quy trình chế độ sách, chế trả lương công tác khen thưởng phù hợp ổn định, tránh xáo trộn, trả lương phải xứng với vị trí việc làm cơng việc phụ trách Nhằm giữ chân phát huy lực đào tạo, chuyên tâm vào công việc chuyên môn, dành nhiều tâm huyết sáng tạo công việc, góp phần cho chất lượng giáo dục Thường xuyên xem xét, điều chỉnh qui chế tổ chức hoạt động, qui chế chi tiêu tài với quy định, qui trình minh bạch tuyển dụng, phân cơng, đánh giá chế trả lương, khen thưởng phù hợp cần xây dựng chế trả lương phù hợp với xu phát triển nguyện vọng người lao động có giảng viên; cơng khai minh bạch quy trình trả lương khoản thu nhập dựa kết đánh giá hồn thành cơng việc cách 12 NGHIÊN CỨU JEM., Vol 14 (2022), No I khách quan; giải kịp thời, thấu đáo thắc mắc giảng viên liên quan đến vấn đề Một thực tế nay, với xu hướng xã hội hóa giáo dục đại học diễn ngày mạnh mẽ cơng thu nhập tiêu chí thu hút giảng viên việc thay đổi chỗ làm việc Phân cơng cơng việc phù hợp, ln cho giảng viên có hội thể sáng tạo đóng góp nhiều chiịn mơn thơng qua việc đảm nhận đề án, dự án thực tế; Tạo điều kiện cho giảng viên phát ưiển chuyên môn kỹ nghề nghiệp qua hoạt động chia sẻ tri thức khỏi xướng tổ chức trống môi trường khoa/bộ môn Chú trọng công tác xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ tạo điều kiện cho giảng viên phấn đấu vươn lên nghề nghiệp, cần lập kế hoạch cử giảng viên đào tạo, bồi dưỡng ỏ ngồi nưởc thường xun, tổ chức khóa đào tạo chỗ, xây dựng chương trình phát triển kỹ nghiệp vụ sư phạm, tạo điều kiện cho giảng viên phấn đấu nghề nghiệp Bên cạnh đó, cần quan tâm đến việc tạo hội thăng tiến nghề nghiệp, fây dựng thực nghiêm túc quy trình bổ nhiệm cán quản lý cấp khoa/bộ môn lực chuyên môn phẩm chất đạo đức người lãnh đạo trực tiếp định đến công thái độ qối xử công việc ban hành hay thực thi định họ Xây dựng môi trường làm việc dân chủ, thân thiện, an toàn tạo gắn kết thành viên, tạo hội để đội ngũ giảng viên học hỏi lẫn tốt Sự dam mê với công việc giảng dạy cần gắn liền vói điều kiện lam việc, việc nâng cao niềm dam mê trì niềm dam mê công việc cho giảng viên thông qua tạo điều kiện thuận lợi để cá nhân phát huy niềm dam mê công việc Thường xuyên lắng nghe nguyện vọng giảng viên, đồng thời tạo điều kiện để giúp giải vấn đề giảng viên, giảng viên cảm thấy yên tâm tập trung giảng dạy nghiên cứu tốt Xây dựng môi trường học tập thân thiện, tạo mối liên hệ gắn kết chặt chẽ giảng viên sinh viên Việc xây dựng tnôi trường sư phạm cần ý đến sách cụ thể nhằm tạo môi trường học tập tương tác việc đổi giáo trình khơng q nặng mặt kiến thức lý thuyết mà cần có thực hành, cọ xát thực tiỊễn, sở định hướng giảng viên, người học đọc tìm hiểu thông tin liên quan tới nội dung học rút đánh giá mình, tạo linh hoạt học tập nghiên cứu sinh viên Tạo động lực cho giảng viên thông qua hệ thống đánh giá công bằng, khách quan, minh bạch: Đánh giá sở cho việc định khen thưỏng, sử dụng lao động hợp lý, yếu tố tạo động lực mạnh mẽ, động viên giảng vijên cống hiến lực, tài trí để hồn thành nhiệm vụ giao Việc đánh giá phải thực thống tảng quan điểm phương pháp khoa học, đắn vói đặc thù nghề nghiệp tâm lý giảng viên Tiêu chí đánh giá giảng viên phải xây dựng khoa học, rõ ràng, hưóng dẫn thực chi tiết, cụ thể Kết luận ỉ Thực chất t|ạo động lực việc xác định nhu cầu người lao động, thỏa mãn nhu cầu hợp lý người lao động làm tăng thêm lợi ích cho họ để họ làm việc tích cực, tự giác, sáng tạo hiệu Để tạo động lực làm việc cho đội ngũ giảng viên, lãnh đạo nhà trường, sở giáo dục cần quan tâm đến yếu tố tác động đến động lực làm việc đội ngũ này, trọng đến yếu tố liên quan trực tiếp đến nhu cầu người giảng viên chế sách, mơi trường làm việc, đánh giá, ghi nhận lao độ|ng, cống hiến họ phù hợp với tình hình thực tiễn Có tạo nê động lực làm việc cách bền vững; góp phần tạo sỏ cho hoạt động giáo dục đào tạo nhà trường TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số 36/2020/TT-BGDĐT, Thông tư quy định chế độ làm việc giảng viên trựờng cao đẳng sư phạm, ngày 05 tháng 10 năm 2020 [2] Trần Xuân B^ch (2016) Đánh giá giảng viên đại học Nxb Giáo dục I 13 Lục Thị Thúy, Nông Mỹ Hà JEM., Vol 14 (2022), No [3] Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2011) Giáo trình Quản trị nhân lực Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [4] Pinder, c.c (2008) Work motivation in organizational behaviour, 2nd ed Psychology Press, New York [5] Nunnally, J c., Bernstein, I H (1994) Psychometric theory (3rd ed.) New York: McGraw-Hill [6] Stee, R.M and Porter, L.w (1983) Motivation: New directions for theory and research Academy of Management Review, 17 (1), pp 80 - 88 [7] Sharma, R.D, Jyoti, Jeevan (2010) Job satisfaction of university teachers: an empirical study Journal of Services Research, (2), pp 51 - 80 ABSTRACT Working motivation for college of education lecturers in the context of educational innovation Lecturers plays a very important role in improving the training quality of universities and higher education institutions In the current context, strengthening solutions to motivate this team to work is the central task of the schools Motivating their working spirit will increase the satisfaction, trust, connection and dedication for lecturers; thereby the quality of teaching and education will improve This reseach mentions the factors affecting lecturers working spirit in the context of educational innovation and orients some solutions to increase the working motivation of lecturers in higher education institutions Keywords: Lecturers, working motivation, educational innovation 14 ... lập trì khơng tạo nên động lực bền vững Một số định hướng tạo động lực làm việc cho giảng viên trường cao đẳng sư phạm bối cảnh đổi giáo dục Trong bối cảnh đổi giáo dục, sở giáo dục dần trao quyền... làm tảng cho nhà quản lý ứng dụng thực tiễn cơng việc Sự cần thiết phải tạo động lực làm việc cho giảng viên cao đẳng sư phạm bối cảnh đôi giáo dục Trong thời gian qua, vấn đề liên quan đến đội. .. cầu cao chất lượng giáo dục; thay đổi mục tiêu, chương trình giáo dục qui định quản trị trường học đặt cho sở giáo dục nhiều thách thức Việc tạo động lực làm việc cho giảng viên giúp đội ngũ