THỰC TIỄN - KINH NGHIỆM Các phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá flap úng chuẩn flầu giáo dục đại học TS NGUYỄN THỊ HƯƠNG Học viện Báo chí Tuyên truyền; Email: huongnguyen041281@gmail.com Nhận ngày 23 tháng năm 2022; chấp nhận đăng tháng năm 2022 Tóm tắt: Cùng với phương pháp, nội dung dạy học kiểm tra đánh giá mắt xích quan trọng chương trình dạy học Kiếm tra đánh giá có vai trị đo lường, đánh giá hiệu dạy học đồng thời cung cap phản hồi để điều chỉnh chương trình, hoạt động dạy học Việc đổi phương pháp dạy học nội dung chương trình từ lâu vấn đề ưu tiên đối giáo dục đại học; nhiên cải tiến kiếm tra đánh giá chưa trọng mức nhà trường Đảm bảo hình thức, phương pháp kiểm tra đảnh giá phù họp với chuân đầu môn học yêu cầu cấp thiết để đảm bảo đo lường đủng kết học tập đế định hướng q trình dạy học Từ khóa: chuẩn đầu ra; hình thức kiểm tra; phương pháp đánh giá Abstract: Beside teaching methods and content, assessment is a vital element in the teaching program Assessment plays a role in measuring and evaluating teaching and learning effectiveness as well as pro vidingfeedback to adjust programs and activities Although the innovation of teaching methods and cur riculum content has long been a priority in higher education reform, improvement in assessment is still not given enough attention Ensuring that the forms and methods of assessment are consistent with the subject learning outcomes is one ofthe urgent requirements to guarantee the correct measurement oflearn ing results and to orient the teaching and learning process Keywords: learning outcomes; forms ofassessment; methods ofassessment Giới thiệu Theo Biggs and Tang (2011), thành tố trình giáo dục, bao gồm dạy học, kiểm tra đánh giá kết học tập dự kiến có tương thích mang tính kiến tạo, tức có mối liên hệ hữu Trong đó, q trình giáo dục bắt đầu việc xác lập kết đầu dự kiến, gồm kiến thức, kỳ thái độ khố học chương trình học hướng tới trang bị cho người học Dựa kết đầu dự kiến, hoạt động dạy học thiết kế nhằm giúp người học phát triển kiến thức, kỹ thái độ Cuối cùng, hoạt động kiểm tra đánh giá thiết lập nhằm xác định mức độ đạt kết đầu Khái niệm tương thích kiến tạo nhấn mạnh vào q trình kết học tập người học vào hoạt động dạy giáo viên(1) Chuẩn đầu Thang tư Bloom Chuẩn đầu (learning outcomes) tuyên bố kỳ vọng, mong muốn người tốt nghiệp có khả làm sau trinh đào tạo(2) Có nhiều thang đo chuẩn đầu ra, nhiên Thang tư Bloom công cụ phổ biến sử dụng trường đại học để đo lường cấp độ nhận thức Thang bao gồm cấp độ nhận thức xây dựng điều chỉnh chuyển từ cách dùng danh từ sang động từ xếp lại trật tự hai kỹ bậc cao Đỉnh thang sảng tạo đánh giá, phân tích, vận dụng, hiếu nhớ (Thang tư Bloom) Thang tư thể cấp độ tư cao dần từ lên Theo đó, nhớ thông tin, kiến thức kỳ ứ LUẬN CHÍNH ĨRỊ VÀ TRUYÉN THÙNG - số6/2022 89 THỰC TIỄN - KINH NGHIỆM tư bậc thấp sáng tạo kỹ tư bậc cao nhất: Cấp độ Nhớ khả lưu giữ lại thông tin, liệu, khái niệm bản, v.v liệt kê, kể tên thuật lại Cấp độ Hiểu khả kiến tạo nghĩa từ thông tin, diễn đạt lại thông tin/tri thức sử dụng ngơn ngữ mình, khả tóm tắt thơng tin, nêu ý chính, mơ tả, dịch ý, so sánh, v.v Cấp độ Áp dụng khả sử dụng thơng tin/tri thức, liệu, kỳ thuật, mơ hình, quy tắc, v.v tình Cấp độ Phân tích bao gồm khả phân tích chỉnh thể thành các yếu tố cấu thành, khả phân tách vấn đề, xác định mối quan hệ thành tố thành tố chỉnh thể, xác định nguyên nhân, động cơ, hậu quả, suy luận, xác định giả định ẩn sau phát ngôn, thông điệp sau liệu/thông tin, so sánh, tương phản, tìm bang chứng để chứng minh cho luận điểm, v.v Kỹ nảng tư bậc thấp Nhớ Xác biết) Nhớ, Kỳ nảng tư bậc cao Áp đụng Hléu giải, Thực định Diễn (nhậu làm sáng tỏ kề, Lấy ví thuật lại nũnhhoạ Trinh bày Phân loại Liệt kê Tóm tắt dụ Áp dụng Vận dụng Phân tích Đánh giá So sánh, Phát phân biệt Thử nghiệm Sáng tạo Sáng tạo kế Nhận xét, Lập phán xét hoạch, tiũết kế nhận định Tồ chức, cấu Sán xuất.sáng tác trúc, Lập dàn ý Phân tích Cấp độ Đánh giá kỳ đưa nhận định tính giá trị chất lượng, sử dụng lý lẽ dựa chứng nguyên tắc để tán thành phản đối quan điểm Cấp độ Sáng tạo kỹ tư cao nhất, thể khả tạo thành ý tưởng mới, sản phẩm độc đáo, dựa tảng tri thức sẵn có, khả phân tích, đánh giá tính sáng tạo Các kỳ tư không tồn độc lập với mà có kế thừa, bao hàm Kỹ tư bậc cao bao hàm kỳ tư bậc thấp, kỳ vận dụng địi hỏi khả nhớ hiểu thơng tin; kỹ đánh giá đòi hỏi khả vận dụng thơng tin, phân tích tình để đưa nhận định, lý lẽ, dẫn chứng, V.V® Định nghĩa kiểm tra đánh giá loại 90 Li LUẬN CHINH TRỊ VÀ TRUYÉM THÕNG - số6/2022 hình kiểm tra đánh giá Theo từ điển Oxford English Dictionary (2002), đánh giá thuật ngữ việc đưa nhận định, phán xét, ước lượng, đo lường Đánh giá giáo dục hiểu trình đo lường (về mặt định lượng) mức độ đạt kiến thức, kỳ năng, thái độ người học đưa nhận định lực, khả người học Như vậy, kiểm tra đánh giá trình thiết kế, sử dụng phương pháp thu thập thông tin kết học tập, chuyển đổi liệu thành thước đo đánh giá tiến học tập Kiểm tra đánh giá bao gồm hai loại: đánh giá trình đánh giá tổng kếtí4) Đánh giá q trinh (for mative assessment) nhằm cung cấp phản hồi tiến độ học tập để giáo viên sinh viên điều chỉnh trình dạy học Hình thức kiểm tra đánh giá tiến học tập, địi hỏi việc thu thập, phân tích, hiểu sử dụng thông tin cung cấp chứng cho tiến người học(5) Đánh giá tổng kết (summatíve assessment) việc đánh giá kết học tập, kiến thức, kỳ đầu người học Kết đánh giá tính vào điểm trung bình học tập người học làm sở để đưa đánh giá mức độ đạt, khơng đạt khố học người học Đánh giá trình đánh giá tổng kết không khác mặt chất lượng mà khác mặt thời gian mục đích sử dụng thông tin đánh giá Khi kết kiểm tra sử dụng để phản hồi trình học tập người học nhằm cải tiến việc học tập, đánh giá q trình Thơng thường giáo dục đại học, số kiểm tra vừa phục vụ đánh giá trình nhằm cung cấp thông tin phản hồi người học trước thi/kiểm tra cuối kỳ, vừa tính điểm thành phần Vai trò kiểm tra đánh giá Các nghiên cứu cho thấy, kiểm tra đánh giá có tác động lớn đến trình, cách tiếp cận dạy học nhà trường® “Loại hình kiểm tra đánh giá người học biết trước định phần lớn nội dung cách thức học tập người học Bằng cách lựa chọn hình thức đánh giá phù họp, giáo viên khiến số lượng lớn sinh viên học theo cách cho hiệu môn học Hầu hết sinh viên chọn cách học mà họ coi hiệu loại hình kiểm tra đánh giá đó(7) THỰC TIỄN - KINH NGHIỆM Marton (1975) phân biệt hai cách tiếp cận học tập, cách tiếp cận sâu nông Cách tiếp cận sâu người học hiểu vấn đề, nồ lực liên hệ khái niệm với tri thức sẵn có, phân biệt kiến thức tri thức sẵn có, đánh giá, phản biện, xác định đề tài khái niệm Đây kết trình xử lý tri thức nhận trình học Các kiện, dừ liệu học bối cảnh Ngược lại, cách tiếp cận nơng người học nhằm mục đích hồn thành tập, nhớ thơng tin, khơng tạo mối liên hệ phân biệt kiến thức cũ(8) Người học không nhớ học thuộc kiến thức để phục vụ thi cử mà cần hiểu sâu vấn đề, khái niệm, mối liên hệ thông tin, ý tưởng, xác định nguyên tắc, ý nghĩa nong văn bản, v.v Cách học tập giúp người học đạt kết đầu có chất lượng cao, có khả vận dụng tri thức không sở hữu tri thức Đồng thời, người học sử dụng kết kiểm tra đánh giá nhận xét giáo viên để cải tiến q trình học Kiểm tra đánh giá có tác động mạnh mẽ trình học tập người học 4.1 Nguyên tắc kiểm tra đánh giá Các tiêu chí thiết kế hoạt động kiếm ưa, đánh giá: - Tỉnh giá trị (validity): tính giá trị kiểm ưa xác định ba điểm sau: nội dung kiểm ưa, thống nội ưong kiểm ưa, so sánh với tiêu chuẩn Nội dung kiểm tra thiết kế có với mục đích kiếm tra hay khơng? Giữa câu hỏi ưong kiểm ưa có qn hay khơng? Câu hỏi có giá trị phải phân biệt trình độ người học Ket kiểm ưa có tưong thích với kết đánh giá khác khơng: kiểm ưa q ưình kiểm ưa cuối kỳ? Xác định rõ ràng xác kiến thức, kỳ cần đánh giá minh chứng thể kiến thức, kỹ Việc xác định phưong pháp kiểm ưa đánh giá ưong học phần ưong chương trình đào tạo sử dụng ma ưận gồm hai nội dung: Kiến thức: kiến thức liệu, kiến thức trừu tượng, kiến thức quy trình, kiến thức siêu tri nhận; Kỹ nhận thức gồm: bậc Nhớ; bậc Hiểu; bậc Vận dụng; bậc Phân tích; bậc Đánh giá; bậc Sáng tạo(9) - Độ tin cậy: độ tin cậy kiểm tra phụ thuộc vào yếu tố: Một là, mức độ khó kiểm ưa so với trình độ người học mục tiêu mơn học/khố học Hai là, q trình làm có phản ánh lực người học khơng? Ba là, q trình chấm có phản ánh tính khách quan khơng? Để đảm bảo tính giá trị độ tin cậy thi, kiềm tra, thiết kế kiểm ưa đánh giá, cần công khai tiêu chí tiêu chuẩn đánh giá (rubrics) hướng dẫn để sinh viên hiểu tiêu chí đánh giá 4.2 Các phương pháp kiếm ưa đánh giá phổ biến ưong giáo dục đại học Có nhiều phương pháp, hình thức kiểm ưa đánh giá khác để kiểm tra loại mục tiêu học tập khác Dưới số phương pháp kiểm ưa đánh giá mục đích kiểm ưa đánh giá tương ứng: a Kiểm ưa ưắc nghiệm (multiple-choice ques tions) câu ưả lời ngắn: dạng kiểm ưa ngắn, kiểm ưa ưắc nghiệm thường gọi kiểm ưa khách quan, bao gồm: câu hỏi ưắc nghiệm, chọn đúng/sai, hoàn thành, nối ý, v.v Các kiểm ưa ttắc nghiệm bao gồm phát ngôn lựa chọn, ưong có lựa chọn Các kiểm ưa ttắc nghiệm thường không đánh giá kỹ tư bậc cao việc thiết kế câu hỏi ưắc nghiệm để đánh giá kỳ phân tích, tổng họp, vận dụng, sáng tạo, giải vấn đề, v.v công phu thời gian Câu hỏi với câu ưả lời ngắn câu hỏi yêu cầu câu ưả lời ngắn, giới hạn ưong cụm từ, câu đoạn ngan thường kiểm ưa kiến thức người học không đánh giá kỹ tư bậc cao b Viết luận/tự luận (essay): loại luận khác sử dụng để kiểm tra cấp độ tư khác Tuỳ thuộc vào câu hỏi yêu cầu đề kiểm tra mức độ hiểu, phân tích, tổng họp, đánh giá Sinh viên viết chủ đề ttong khoảng thời gian thi ngắn (2-3 giờ) Có khả đánh giá kỹ khác nhau, khả vận dụng, tổng hợp kiến thức LÝ LUẬN CHINH TRỊ VÁ ĨRUYẼN THONG - số 91 THỰC TIỄN - KINH NGHIỆM c Tiểu luận (research paper): phương pháp kiểm tra đánh giá đòi hỏi khả tổng hợp, phân tích vận dụng kiến thức để lập luận, đưa quan điểm giải pháp cho vấn đề Tiểu luận đánh giá kiến thức người học theo chiều sâu, khả tư nhận thức bậc cao phân tích, đánh giá, sáng tạo d Bài phê bình (critical review): phê bình đánh giá yêu cầu sinh viên phân tích văn mang tính học thuật báo chuyên ngành, luận, sách đưa nhận định văn Bài phê bình đánh giá thường sừ dụng để kiểm ưa kỹ tư phê phán e Thuyết trình (presentation): kiểm tra kiến thức, mức độ hiểu, vận dụng, khả tổ chức thơng tin, kỹ giao tiếp, làm việc nhóm v.v f Nghiên cứu trường hợp (case study) giải vấn đề (problem-solving): đo lường vận dụng kiến thức, kỳ phân tích, giải vấn đề, đánh giá, kỹ tư phê sáng tạo Các trường họp đơn giản phức tạp g Quan sát trực tiếp: thường sử dụng để cung cấp phản hồi cho sinh viên nhanh, nhằm giúp sinh viên cải tiến kết học tập ước đoán khả sinh viên Nên thiết kế hệ thống quan sát với tiêu chí, tiêu chuẩn cách đơn giản (như phiếu quan sát) Phản hồi từ bạn ưong nhóm sử dụng h Sừ dụng danh mục sản phẩm/bài tập (portfo lios): tập hợp luận/bài tập lớn tự luận sinh viên, liên hệ kiến thức, kỹ học với ưải nghiệm thực tế, qua thực hành, làm tập, v.v i Sản phẩm, dự án (project): đánh giá lực tổng họp, đánh giá tích hợp kỹ hiểu, phân tích kỳ thực tế; khả vận dụng tri thức kỳ frong tình thực tế mơ thực tế Có thể sử dụng để đánh giá kỹ làm việc nhóm, kỹ lãnh đạo, giao tiếp, v.v j Bài luận chiêm nghiệm (reflective essay): đánh giá khả phân tích, đánh giá ttải nghiệm thực tiễn ưong mối hên hệ với lý thuyết thực tiễn k Viết báo cáo (report): phương pháp bao gồm nhật ký học tập, dự án, báo cáo thực tập(10) Kết luận Việc sử dụng phương pháp đánh giá phụ thuộc 92 LÝ LUẬN CHINH TRỊ VA TRUYÉN THỦHG - SỐ6/2022 - vào mục tiêu học phần chương trình học Các phương pháp kiểm ưa ưắc nghiệm hay câu ưả lời ngắn thường sử dụng để kiểm ưa kiến thức người học không kiểm ưa kỹ phân tích, tổng hợp, sáng tạo, tư phê phán giải vấn đề Hình thức viết tiểu luận để kiểm tra khả nâng lập luận, liên hệ lý luận thực tiễn, hiểu biết sinh viên vấn đề Hình thức viết tiểu luận mang tính nghiên cứu đánh giá kiến thức học thuật khả tổng hợp, phân tích, đánh giá sinh viên vấn đề lý luận, khái niệm, học thuyết, quan điểm, cơng trình nghiên cứu, v.v liên quan đến nội dung chủ đề ưong mơn học Bài phê bình đánh giá phù hợp với mục tiêu môn học phát triển kỳ tư phê phán, kỹ đánh giá, kiến thức theo chủ đề Như vậy, cần vào mục tiêu đầu dự kiến, ưên sở thiết kế hình thức, phương pháp kiểm ưa đánh giá phù hợp./ (1) Biggs, J., & Tang, c (2011) Teachingfor Quality Learn ing at University Maidenhead, UK: Open University Press (2) Jenkins, A., & Unwin, D (2001) How to write learning outcomes Retrieved from http://www.ncgia.ucsb.edU/education/curricula/giscc/units/f ormat/outcomes.html opens in new window (3) Anderson, L w , & Krathwohl, D R (eds.) (2001) A Taxonomyfor Learning, Teaching, and Assessing: A Revision of Blooms Taxonomy ofEducational Objectives New York: Long man (4) Scriven, M (1967) The Methodology ofEvaluation In R w Tyler, R M Gagne, & M Scriven (Eds.), Perspectives of Curriculum Evaluation Chicago (pp 39-83) Rand McNally (5) Sadler, D R (1989) Formative Assessment and the De sign of Instructional Systems Instructional Science, 18,119-144 http://dx.doi.org/10.1007/BF00117714 (6) Biggs, J (2003) Aligning Teaching and Assessing to Course Objectives Teaching and Learning in Higher Education: New Trends and Innovations, University of Aveứo, 13-17 April 2003 (7) Meyer, G (1934) An experimental study of the old and new types of examination: The effect of the examination set on memory Thejoumal ofEducational Psychology, 25,p 641-661 (8) Marton, F (1975).0/7 non-verbatim learning: Level of processing and level ofoutcome, https://doi.org/10.1111/j 14679450.1975.tb00193.x (9) Elton, L.,& Laurillard, D.M (1979) Trends in research on student learning Studies in Higher Education, 4, p 87-102 (10) Brown, G (2001) Assessment: A guide for lecturers LTSN Generic centre ... giáo dục đại học Có nhiều phương pháp, hình thức kiểm ưa đánh giá khác để kiểm tra loại mục tiêu học tập khác Dưới số phương pháp kiểm ưa đánh giá mục đích kiểm ưa đánh giá tương ứng: a Kiểm ưa... thành phần Vai trò kiểm tra đánh giá Các nghiên cứu cho thấy, kiểm tra đánh giá có tác động lớn đến q trình, cách tiếp cận dạy học nhà trường® “Loại hình kiểm tra đánh giá người học biết trước định... trình học Kiểm tra đánh giá có tác động mạnh mẽ q trình học tập người học 4.1 Nguyên tắc kiểm tra đánh giá Các tiêu chí thiết kế hoạt động kiếm ưa, đánh giá: - Tỉnh giá trị (validity): tính giá