1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch việt nam trong điều kiện hội nhập quốc tế luận văn ths kinh tế 60 31 01

129 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế
Tác giả Nguyễn Anh Tuấn
Người hướng dẫn GS. TS. Nguyễn Văn Đính
Trường học ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2006
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 537,33 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ Nguyễn Anh Tuấn Nâng cao lực cạnh tranh du lịch Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế LUẬN VĂN THẠC SỸ Hà nội - 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ Nguyễn Anh Tuấn Nâng cao lực cạnh tranh du lịch Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế Luận văn Thạc sĩ Mã Số: 60 31 01 Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Văn Đính Hà nội - 2006 PHẦN MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Du lịch ngày đóng vai trị quan trọng đời sống kinh tế-xã hội nhiều quốc gia giới Nhiều nước phát triển coi Du lịch ngành kinh tế trọng yếu, góp phần thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển, tăng thu ngoại tệ, cân cán cân toán, tạo nhiều việc làm nâng cao mức sống người dân Trong năm gần đây, du lịch trở thành thị trường cạnh tranh cao Du lịch tồn cầu có nhiều biến chuyển nhanh chóng tác động cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thơng tin-viễn thơng, khách du lịch có nhiều kinh nghiệm nhu cầu đa dạng hơn, tồn cầu hố kinh tế giới hạn môi trường tăng trưởng Nhiều điểm đến du lịch lên Các hãng lữ hành truyền thông ngày tăng ảnh hưởng thị trường Khách du lịch quan tâm nhiều tới chất lượng môi trường sở dịch vụ điểm đến du lịch Điều làm tăng áp lực lên nước quan tâm phát triển du lịch phải nâng cao lực cạnh tranh Nâng cao lực cạnh tranh ngày trở nên quan trọng nước thu hút khách du lịch nhằm giành thị phần lớn thị trường du lịch toàn cầu Điều đặc biệt quan trọng nước phát triển kinh tế chủ yếu dựa vào ngành Du lịch Hơn nữa, vai trò ngành Du lịch nhiều nước có xu hướng tăng, làm bật tầm quan trọng ngành Du lịch kinh tế Qua 46 năm hình thành phát triển, đặc biệt từ năm 1990 đến nay, Du lịch Việt Nam phát triển nhanh, trở thành ngành kinh tế quan trọng chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, góp phần tích cực vào trình đổi hội nhập quốc tế đất nước Du lịch phát triển làm tăng vẻ đẹp đô thị, tạo nhiều việc làm, tăng thu ngoại tệ, cải thiện kết cấu hạ tầng lĩnh vực khác kinh tế nước ta Tài nguyên thiên nhiên, nhân văn phong phú vị trí địa lý thuận lợi nhân tố quan trọng, góp phần vào phát triển du lịch đất nước thời gian qua Tuy nhiên, ngành phát triển, Du lịch Việt Nam không tránh khỏi hạn chế Chất lượng tăng trưởng lực cạnh tranh thị trường du lịch giới thấp Kết cấu hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Công tác thị trường, xúc tiến du lịch chưa đẩy mạnh Sản phẩm du lịch chưa đa dạng chất lượng cịn thấp Ứng dụng khoa học cơng nghệ quản lý kinh doanh du lịch yếu Nguồn nhân lực du lịch cịn hạn chế trình độ chun mơn kỹ đón tiếp khách du lịch Do đó, lượng khách quốc tế vào Việt Nam thời gian qua chưa nhiều, chưa tương xứng với tiềm to lớn đất nước Xu tồn cầu hố tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế gia tăng áp lực cạnh tranh ngành Du lịch Việt Nam Bên cạnh thuận lợi hội phát triển, Du lịch Việt Nam đã, phải đối mặt với thách thức to lớn, tình trạng cạnh tranh liệt thị trường du lịch giới để thu hút khách quốc tế Để đứng vững cạnh tranh, Du lịch Việt Nam phải tăng cường vị lực cạnh tranh, đặc biệt với nước khu vực để thu hút khách quốc tế Do đó, nâng cao lực cạnh tranh cho ngành Du lịch trở thành yêu cầu cấp thiết, định phát triển Du lịch Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế II TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Cho đến nay, Việt Nam, có cơng trình khoa học nghiên cứu, phân tích đánh giá lực cạnh tranh ngành Du lịch Việt Nam Trong dự án VIE/89-003 Kế hoạch đạo phát triển du lịch Việt Nam Tổ chức Du lịch giới, UNDP Viện Nghiên cứu phát triển Du lịch phối hợp xây dựng (năm 1991) có phần nhỏ phân tích khả cạnh tranh Du lịch Việt Nam lạc hậu so với phát triển du lịch Năm 2003, Luận án tiến sĩ kinh tế tác giả Phạm Hồng Chương có đề cập vài nét tới khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành Hà Nội Trên Tạp chí Du lịch năm 2005 có số viết sức cạnh tranh doanh nghiệp du lịch Hà Nội Năm 2005, Vụ Thương mại Dịch vụ, Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì đề tài“Khả cạnh tranh tác động tự hoá ngành Du lịch” UNDP tài trợ nhóm tác giả Khoa Du lịch Khách sạn, Đại học Kinh tế quốc dân thực dự kiến nghiệm thu năm 2006 Tuy nhiên, qua báo cáo hội thảo đề tài tháng 6/2006 vừa qua Hà Nội cho thấy, đề tài chủ yếu đề cập tới tác động tự hoá ngành Du lịch Trong Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam giai đoạn 2001-2010 chưa có phần đề cập tới nâng cao lực cạnh tranh ngành Du lịch Hơn nữa, Tổng cục Du lịch chưa xây dựng Chiến lược cạnh tranh cho Du lịch Việt Nam III MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu: Đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành Du lịch để thu hút khách quốc tế vào Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích trên, nhiệm vụ luận văn khái quát hoá vấn đề lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh, lực cạnh tranh ngành Du lịch; Nghiên cứu kinh nghiệm số nước để rút học cho Việt Nam việc nâng cao lực cạnh tranh cho ngành Du lịch Trên tảng lý luận thực tiễn đó, luận văn phân tích, đánh giá tổng thể thực trạng lực cạnh tranh ngành Du lịch Việt Nam, rút mặt mạnh, mặt yếu, hội thách thức ngành Du lịch nay, đồng thời phân tích xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế phát triển du lịch quốc tế, làm sở đề xuất giải pháp đồng nhằm nâng cao lực cạnh tranh Du lịch Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế IV ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Như xác định tên đề tài, đối tượng nghiên cứu luận văn lực cạnh tranh ngành Du lịch Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế Phạm vi nghiên cứu: 2.1 Phạm vi không gian: - Luận văn giới hạn nghiên cứu thực trạng lực cạnh tranh ngành Du lịch Việt Nam việc thu hút khách du lịch quốc tế so với số đối thủ cạnh tranh khu vực, chủ yếu với Thái Lan, Malaysia Singapore; - Luận văn sử dụng kết đánh giá lực cạnh tranh ngành Du lịch toàn cầu Hội đồng Du lịch Lữ hành giới để đánh giá lực cạnh tranh ngành Du lịch Việt Nam, khơng sâu phân tích yếu tố cấu thành cách tính số lực cạnh tranh ngành Du lịch; Chỉ tập trung nghiên cứu kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh du lịch nước Thái Lan, Malaysia Tây Ban Nha; 2.2 Phạm vi thời gian: Khoảng thời gian nghiên cứu để phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Du lịch Việt Nam từ 1993 đến nay, chủ yếu từ năm 2000 đến Thời gian để thực giải pháp giai đoạn 2006-2010 số giải pháp kéo dài thêm sang vài năm tiếp theo, phù hợp với Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam giai đoạn 2001-2010 định hướng tới năm 2020 V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, luận văn vận dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: Phương pháp lịch sử lô gic; Phương pháp phân tích tổng hợp; 3.Phương pháp thống kê; 4.Phương pháp so sánh VI NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN - Khái quát, hệ thống hoá số sở lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh, lực cạnh tranh ngành Du lịch Từ nghiên cứu kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh ngành Du lịch số nước, rút số học quan trọng, vận dụng để nâng cao lực cạnh tranh ngành Du lịch Việt Nam; - Đánh giá cách toàn diện thực trạng lực cạnh tranh Du lịch Việt Nam, nêu bật mặt mạnh, mặt yếu, hội thách thức Du lịch Việt Nam nay, sở đề xuất số giải pháp đồng bộ, có sở khoa học thực tiễn nhằm nâng cao lực cạnh tranh thu hút khách du lịch quốc tế ngành Du lịch Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế Người viết hy vọng giúp nhà hoạch định sách du lịch có tài liệu tham khảo tin cậy để xây dựng chiến lược cạnh tranh đưa biện pháp hiệu nâng cao lực cạnh tranh ngành Du lịch Việt Nam, góp phần thúc đẩy ngành Du lịch Việt Nam phát triển hội nhập nhanh vào ngành Du lịch toàn cầu VII BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, khuyến nghị kết luận, Luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận thực tiễn lực cạnh tranh ngành Du lịch; Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh Du lịch Việt Nam; Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Du lịch Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG NGÀNH DU LỊCH 1.1 CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1.1 Một số quan niệm quan điểm cạnh tranh: Trong trình hình thành phát triển sản xuất, trao đổi hàng hoá phát triển kinh tế thị trường, cạnh tranh xuất Hoạt động cạnh tranh gắn liền với tác động quy luật thị trường quy luật giá trị, quy luật cung cầu,… Cùng với trình hình thành biến động kinh tế thị trường, cạnh tranh trở thành chủ đề lý luận lớn nhiều học giả kinh tế quan tâm đến Tuy nhiên, cách tiếp cận mục đích nghiên cứu khác trường phái kinh tế nên thực tế có nhiều quan niệm khác cạnh tranh Các học giả thuộc trường phái Tư sản cổ điển cho rằng: “Cạnh tranh trình bao gồm hành vi phản ứng Quá trình tạo cho thành viên thị trường dư địa hoạt động định mang lại cho thành viên phần xứng đáng so với khả mình”{19, tr3} Theo Adam Smith, cạnh tranh phối hợp hoạt động kinh tế cách nhịp nhàng có lợi cho xã hội Vì cạnh tranh, trình cải quốc gia tăng lên, chủ yếu diễn thông qua thị trường giá cả, cạnh tranh có quan hệ chặt chẽ với thị trường Theo A.Smith, tự thúc cá nhân thực công việc cách tốt suất Từ đó, cạnh tranh khơi dậy nỗ lực người làm cho cải quốc gia tăng lên Ông rằng, điều kiện cạnh tranh, có nhiều người tham gia nên họ phải thường xuyên theo dõi, ý tới biến động thị trường mà phải ý tới biến động cung cầu áp lực cạnh tranh Bằng tài phán đoán, họ khơn khéo điều chỉnh sản lượng cho thích ứng với tình hình thay đổi cung cầu áp lực cạnh tranh Như vậy, cạnh tranh cân cung cầu xã hội Cạnh tranh cịn có tác dụng nâng cao lực lao động, điều tiết, phân phối yếu tố tư cách hợp lý Mục tiêu nhà tư theo đuổi lợi nhuận, cạnh tranh làm cho tư chảy vào ngành có lợi nhuận cao Theo Mác, đời tồn cạnh tranh trước hết dựa vào hai điều kiện bản: phân công xã hội chủ thể lợi ích đa nguyên Mác cho “Sự phân công lao động xã hội đặt người sản xuất hàng hoá độc lập đối diện với nhau, người không thừa nhận uy lực khác uy lực cạnh tranh” {7, tr.517} Trong lý luận cạnh tranh Mác, thấy bật quan điểm cạnh tranh người sản xuất cạnh tranh ảnh hưởng tới người tiêu dùng Cạnh tranh diễn ba bình diện: cạnh tranh giá thành thông qua nâng cao suất lao động nhà tư nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch; cạnh tranh chất lượng thông qua nâng cao giá trị sử dụng hàng hoá; cạnh tranh ngành thông qua khả luân chuyển tư để từ nhà tư chia giá trị thặng dư {8, 9} Các nhà kinh tế thuộc trường phái Tân cổ điển đưa lý luận cạnh tranh hồn hảo, cho mơ hình cạnh tranh hồn hảo, sản xuất điều khiển thị hiếu người tiêu dùng thông qua chế thị trường Muốn có lợi ích tối đa, doanh nghiệp phải bố trí sản xuất theo nguyên tắc giá thành cận biên ngang với lợi ích cận biên Cạnh tranh hồn hảo mơ hình hướng người tiêu dùng thúc đẩy công ty điều chỉnh quy mô sản xuất tới điểm chi phí bình qn thấp nhất, tới giới hạn sản xuất tối ưu Điều làm cho giá giảm sử dụng tài nguyên hiệu Trong lý luận tổ chức ngành, trường phái Harvard cho rằng, phán đốn tính chất cạnh tranh ngành khơng thể vào hành vi thị trường (hành vi định giá) hiệu thị trường (có lợi nhuận siêu ngạch), mà phải vào cấu thị trường, xem ngành công ty độc quyền chi phối hay nằm phân tán cơng ty khác, phải xem có nhiều rào cản ngăn chặn công ty tham gia vào thị trường hay không Schumpeter, học giả thuộc trường phái Áo theo quan điểm sáng tạo cạnh tranh trạng thái động, cho rằng, độc quyền khơng xố bỏ cạnh tranh mà làm thay đổi phương thức cạnh tranh Có nhiều phương thức cạnh tranh tồn cạnh tranh giá cả, chất lượng, công nghệ mới, nguồn cung ứng mới, phương thức tổ chức quản lý Sự đời tổ chức độc quyền khơng có nghĩa cạnh tranh suy yếu mà làm cho cạnh tranh chuyển sang trạng thái động, vào chiều sâu Trong điều kiện toàn cầu hoá kinh tế nay, quan điểm cạnh tranh thay đổi Sự thay đổi dựa ba tiền đề : Thứ nhất, giới chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức, tồn cầu hố kinh tế cần phải tìm hiểu quy định luật chơi cạnh tranh kinh tế tri thức; Thứ hai, xét từ góc nhìn thương mại quốc tế, cạnh tranh dựa vào lợi so sánh trước chuyển sang cạnh tranh dựa vào quy chế; Thứ ba, Tính tất yếu hợp tác kinh tế để đổi quan điểm từ cạnh tranh đối kháng chuyển sang cạnh tranh có tính hợp tác Quan điểm cạnh tranh nâng cao suất làm cho xã hội lợi ăn sâu vào toàn lý luận phương Tây Cạnh tranh coi động lực làm giảm giá thành, cải tiến chất lượng tạo sản phẩm Trong kinh tế tri thức, tầm quan trọng cạnh tranh không thay đổi so với kinh tế công nghiệp, quan niệm cạnh tranh thay đổi Trong kinh tế tri thức, cạnh tranh không đơn giản thay đổi hàm số sản xuất mở rộng thị phần mà mở rộng khơng gian sinh tồn, tư hố giá trị thời gian cá nhân người tiêu dùng không gian thị trường Không gian lấy tăng trưởng bền vững, chun mơn hố trình độ cao sáng tạo hệ thống sinh thái làm mục tiêu phát triển Như biết, lý luận thương mại truyền thống chủ yếu sử dụng lợi so sánh để giải thích hình thành phát triển thương mại quốc tế Điều phù hợp, gia nhập thị trường thuận lợi, Chính phủ can thiệp tương đối mềm mỏng Nhưng kinh tế toàn cầu hố, gia nhập thị trường khó khăn, đối thủ cạnh tranh tăng lên mức độ cạnh tranh gay gắt, không dựa vào lợi lao động rẻ, tài nguyên nhiều để cạnh tranh mà dựa vào mức độ can thiệp Chính phủ nước cạnh tranh quốc tế Cạnh tranh quốc tế chuyển từ lợi so sánh sang cạnh tranh quy chế quốc gia với nhau, quốc gia với khối mậu dịch thông qua hiệp định song phương đa phương, doanh nghiệp với Chính phủ Ngày nay, thời đại kinh tế tri thức, để kích thích kinh tế phát triển, ngồi chế thị trường tự điều tiết, nhà nước can thiệp có biện pháp thứ ba hợp tác, biện pháp tốt Một đặc điểm kinh tế thị trường thực sách phân tán Phân tán để thích nghi với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, tiết kiệm tài nguyên kinh tế, mạng lưới có hợp tác chặt chẽ Khi lực lượng sản xuất xã hội phát triển tới trình độ định cần có hợp tác rộng rãi Cạnh tranh có tính hợp tác đặc trưng chủ yếu tính chất nương tựa lẫn trạng thái động Cịn tồn cầu hố đảo lộn đặc trưng đó, kêu gọi hợp tác có tính chất cạnh tranh Nói chung, thời đại ngày thời đại cạnh tranh hợp tác để tồn tại, có phân hố lớn cộng sinh độc quyền chống độc quyền Theo Từ điển kinh doanh Anh, cạnh tranh xem “sự ganh đua, kình địch nhà kinh doanh thị trường nhằm tranh giành loại tài nguyên sản xuất loại khách hàng phía mình” {39, tr.3} Kế thừa quan điểm nhà nghiên cứu, ta hiểu: cạnh tranh quan hệ kinh tế phản ánh mối quan hệ chủ thể kinh tế thị trường theo đuổi mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận Đó ganh đua chủ thể nhằm giành điều kiện thuận lợi để thu lợi nhuận siêu ngạch Cạnh tranh phương thức giải mâu thuẫn lợi ích kinh tế chủ thể kinh tế thị trường Tính chất cạnh tranh bị chi phối chất kinh tế-xã hội chế độ xã hội Với quan niệm trên, phạm trù cạnh tranh hiểu quan hệ kinh tế mà chủ thể kinh tế ganh đua tìm biện pháp, nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế mình, thơng thường chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng điều kiện sản xuất, thị trường có lợi Mục đích cuối chủ thể kinh tế trình cạnh tranh tối đa hố lợi ích Đối với người sản xuất kinh doanh lợi nhuận, người tiêu dùng lợi ích tiêu dùng tiện lợi {10, tr.9} thực tốt góp phần quan trọng nâng cao lực cạnh tranh Du lịch Việt Nam bối cảnh Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới hội nhập vào kinh tế giới MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ Để thực tốt giải pháp nhằm tăng cường lực cạnh tranh Du lịch Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế, xin khuyến nghị: Đối với Chính phủ: Tiếp tục đẩy nhanh công đổi mới, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế để hội nhập vào kinh tế tồn cầu khu vực, tạo mơi trường vĩ mơ ổn định, ban hành chế, sách du lịch phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế, tạo hành lang pháp lý cho doanh nghiệp du lịch kinh doanh lành mạnh, bình đẳng Trước mắt, đề nghị Chính phủ đạo xây dựng Luật đầu tư du lịch để trình Quốc hội ban hành, tạo động lực thu hút đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng du lịch, đặc biệt sở lưu trú, khu du lịch, khu vui chơi giải trí quy mơ lớn, chất lượng cao đầu tư phát triển nguồn nhân lực du lịch Đối với Tổng cục Du lịch: Nâng cao vai trò nghiên cứu, hoạch định sách du lịch phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế, đáp ứng địi hỏi thực tiễn Có kế hoạch biện pháp cụ thể thực giải pháp liên quan đến ngành Du lịch đề cập mục 3.2, chương III, trước mắt tập trung xây dựng chiến lược cạnh tranh chiến lược marketing du lịch quốc gia theo hướng huy động chuyên gia marketing từ lĩnh vực tư nhân, hỗ trợ khích lệ sáng kiến lĩnh vực tư nhân phát triển du lịch Đối với Bộ, ngành liên quan: - Hàng không Việt Nam nghiên cứu, mở đường bay trực tiếp tới nước thị trường trọng điểm tiềm Du lịch Việt Nam đề cập tiểu mục 3.2.2.5, nhóm tiểu mục 3.2.2, mục 3.2, chương III Thực sách mở cửa bầu trời, tạo điều kiện cho hãng hàng khơng nước ngồi mở đường bay tới Việt Nam; - Bộ Ngoại giao: Chủ trì nghiên cứu, xây dựng lộ trình miễn thị thực cho công dân nước thị trường trọng điểm tiềm Du lịch Việt Nam để thực giải pháp nêu tiểu mục 3.2.1.2, nhóm tiểu mục 3.2.1, mục 3.2, chương III Thông qua mạng lưới quan đại diện ngoại giao nước ngoài, hỗ trợ ngành Du lịch nghiên cứu thị trường, xúc tiến đầu tư du lịch, thiết lập văn phòng đại diện, quảng bá du lịch, hỗ trợ đẩy mạnh hợp tác quốc tế để tranh thủ nguồn vốn, công nghệ trình độ quản lý nước phát triển du lịch; - Bộ Cơng an: Có biện pháp cụ thể thực giải pháp liên quan đến Bộ đề cập tiểu mục 3.2.1.2, nhóm tiểu mục 3.2.1, mục 3.2, chương III Hạn chế kiểm tra sở lưu trú vào ban đêm Nâng cao thái độ phục vụ cảnh sát giao thông theo hướng tăng cường hướng dẫn giao thông, đường, hỗ trợ cung cấp thông tin luật lệ giao thông, đường xá Việt Nam, bảo vệ an toàn cho khách du lịch, xây dựng hình ảnh đẹp người cảnh sát giao thông Việt Nam mắt khách du lịch; - Bộ Quốc phịng: Có biện pháp cụ thể để thực giải pháp liên quan đến Bộ đề cập tiểu mục 3.2.1.2, nhóm tiểu mục 3.2.1, mục 3.2, chương III Đồng thời, phối hợp chặt chẽ với ngành Du lịch định hướng phát triển du lịch khu vực gắn với quốc phòng biên giới, hải đảo,…để vừa đảm bảo phát triển kinh tế vừa giữ vững quốc phòng, an ninh cho đất nước; - Bộ Tài chính: tăng cường đại hố ngành Hải quan để giải nhanh chóng thủ tục hải quan; nghiên cứu đề xuất ban hành sách tài đề cập tiểu mục 3.2.1.4, nhóm tiểu mục 3.2.1, mục 3.2, chương III; - Bộ Giao thông vận tải: Sớm lập quy hoạch xây dựng hệ thống biển báo, dẫn giao thông tiếng Việt tiếng Anh đô thị tuyến quốc lộ, tỉnh lộ, đường vào điểm du lịch, xây dựng điểm dừng chân cho khách du lịch có biện pháp cụ thể để thực giải pháp liên quan đến Bộ đề cập tiểu mục 3.2.1.3, nhóm tiểu mục 3.2.1, mục 3.2, chương III; - Bộ Thương mại: Phối hợp ngành Du lịch đề kế hoạch biện pháp cụ thể để thực giải pháp liên quan đến Bộ đề cập tiểu mục 3.2.4.3, nhóm tiểu mục 3.2.4, mục 3.2, chương III; - Bộ Văn hoá -Thông tin: Tập trung quy hoạch, đầu tư, nâng cấp, bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá, vật thể phi vật thể để khai thác cho phát triển du lịch Lựa chọn lễ hội dân gian độc đáo, đặc sắc, làng nghề để phối hợp ngành Du lịch tổ chức thành kiện điểm du lịch văn hoá hấp dẫn; - Bộ Tài nguyên Môi trường: Khi nghiên cứu ban hành sách quản lý tài ngun, mơi trường cần đảm bảo phù hợp với quy hoạch phát triển du lịch đất nước Phối hợp ngành Du lịch có kế hoạch biện pháp cụ thể để thực giải pháp môi trường nêu nhóm tiểu mục 3.2.6, mục 3.2, chương III; - Bộ Khoa học Cơng nghệ: có biện pháp hỗ trợ ngành Du lịch triển khai giải pháp đề cập tiểu mục 3.2.4, mục 3.2, chương III, cụ thể đẩy nhanh ứng dụng tiến công nghệ vào phát triển du lịch, đặc biệt ứng dụng công nghệ thông tin, phát triển phần mềm hoạt động quản lý, kinh doanh du lịch khai thác, thu thập thơng tin, đẩy mạnh quảng bá hình ảnh Du lịch Việt Nam internet; - Bộ Giáo dục Đào tạo: Phối hợp với ngành Du lịch xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực du lịch, có kế hoạch biện pháp cụ thể triển khai thực giải pháp liên quan đến Bộ đề cập tiểu mục 3.2.5, mục 3.2, chương III; - Các ngành khác: phối hợp chặt chẽ với Tổng cục Du lịch để giải tốt vấn đề có tính liên ngành theo hướng tạo điều kiện cho du lịch phát triển, hạn chế tiến tới xoá bỏ rào cản ảnh hưởng tiêu cực tới phát triển du lịch; - Các cấp quyền địa phương: đạo triển khai tốt công tác quy hoạch quản lý quy hoạch du lịch địa phương, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành xét duyệt dự án đầu tư du lịch, tăng cường công tác tra, kiểm tra nhằm lành mạnh hố mơi trường kinh doanh du lịch địa bàn, đạo tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng du lịch bảo vệ môi trường; - Đối với Sở Du lịch, Sở Thương mại Du lịch: triển khai hiệu chủ trương, sách pháp luật du lịch địa phương, tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá kiểm sốt chất lượng dịch vụ du lịch, cơng tác quản lý phát triển khu, điểm du lịch, sở lưu trú du lịch địa phương; Có biện pháp cụ thể nâng cao lực cạnh tranh điểm đến địa phương, ý tới yếu tố liên kết vùng phát triển du lịch; Phối hợp với ngành địa phương liên quan tổ chức tốt lễ hội dân gian, giảm thiểu việc hành hố lễ hội; Tổ chức khố đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch, đặc biệt đào tạo nghề cho nhân viên sở lưu trú, sở dịch vụ du lịch khu điểm du lịch địa phương; Tổ chức chương trình giáo dục cộng đồng để nâng cao nhận thức du lịch bảo vệ môi trường; - Đối với Doanh nghiệp du lịch: chủ động, sáng tạo, nhạy bén, thường xuyên đổi mới, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin viễn thông hoạt động kinh doanh du lịch, xây dựng chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp để chủ động hội nhập, tăng cường vị cạnh tranh thị trường giới Doanh nghiệp du lịch cần phải tuân thủ nguyên tắc sau xây dựng chiến lược cạnh tranh để cạnh tranh thành công thị trường du lịch quốc tế: coi khách du lịch thượng đế, coi trọng hàng đầu tới chất lượng, đổi liên tục tăng cường vị chiến lược doanh nghiệp chuỗi giá trị ngành./ KẾT LUẬN Nâng cao lực cạnh tranh cho ngành Du lịch Việt Nam vấn đề có tính thời ngành Du lịch đặc biệt có ý nghĩa điều kiện hội nhập quốc tế bối cảnh Việt Nam hoàn tất bước cuối để gia nhập Tổ chức Thương mại giới Nắm bắt yêu cầu thiết ngành, mạnh dạn lựa chọn đề tài Sau thời gian nghiên cứu, hướng dẫn tận tình thầy hướng dẫn thầy cô Khoa Kinh tế, tơi hồn thành luận văn Luận văn giải vấn đề nêu phần Mở đầu, có đóng góp định việc khái quát hoá vấn đề lý luận thực tiễn lực cạnh tranh ngành Du lịch, nghiên cứu, phân tích, đánh giá cách tồn diện thực trạng lực cạnh tranh Du lịch Việt Nam đề nhóm giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho ngành Du lịch nước nhà bối cảnh hội nhập quốc tế trước thềm Việt Nam gia nhập WTO Cụ thể, mặt lý luận, luận văn nêu số quan điểm lý luận khái niệm cạnh tranh, lực cạnh tranh nói chung lực cạnh tranh ngành Du lịch nói riêng Bằng việc nghiên cứu kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh số nước Malaysia, Thái Lan Tây Ban Nha, luận văn rút học hữu ích, tham khảo việc đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho ngành Du lịch Việt Nam việc thu hút khách du lịch quốc tế bối cảnh cạnh tranh ngày gay gắt Vận dụng nghiên cứu lý luận trên, sở khái quát thực trạng lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam, khái quát trình hình thành phát triển Du lịch Việt Nam, luận văn tập trung phân tích nguồn lực Du lịch Việt Nam, chủ trương, sách phát triển du lịch, công tác tổ chức quản lý điểm đến kết đạt Du lịch Việt Nam thời gian qua Thông qua kết xếp hạng đánh giá lực cạnh tranh ngành Du lịch Hội đồng Du lịch Lữ hành giới qua mơ hình SWOT, luận văn đánh giá cách hệ thống tương đối toàn diện thực trạng lực cạnh tranh Du lịch Việt Nam, nêu bật mặt mạnh, mặt yếu, hội thách thức Du lịch Việt Nam Từ tranh tồn cảnh đó, sở phân tích xu hướng hợp tác kinh tế quốc tế nói chung phát triển du lịch quốc tế nói riêng, luận văn tập trung đề xuất bảy nhóm giải pháp sách nhóm giải pháp Hiệp hội Du lịch đồng bộ, có sở khoa học thực tiễn để nâng cao lực cạnh tranh Du lịch Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế Du lịch ngành kinh tế tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hố cao Để phát triển du lịch, địi hỏi phải có đạo thống Chính phủ, phối hợp chặt chẽ bộ, ngành, địa phương hưởng ứng doanh nghiệp Vì vậy, để thực giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho Du lịch Việt Nam, luận văn mạnh dạn đưa số khuyến nghị cụ thể Chính phủ, Tổng cục Du lịch, Bộ, ngành liên quan, quyền địa phương doanh nghiệp Trên số đóng góp luận văn mà người nghiên cứu thực luận văn hy vọng có * * * Vì đề tài khó có tính thời cao ngành Du lịch nên mạnh dạn nghiên cứu với hy vọng bước đầu phân tích, đánh giá, đưa tranh toàn cảnh thực trạng lực cạnh tranh Du lịch Việt Nam nay, sở đề xuất số giải pháp tối ưu cho việc nâng cao lực cạnh tranh cho ngành Du lịch Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu có hạn nên chắn luận văn cịn nhiều điểm thiếu sót Nhiều vấn đề nêu luận văn có tính chất gợi mở, chưa sâu phân tích, đánh giá kỹ Nhiều nhân tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh ngành Du lịch chưa đề cập, đồng thời, chưa tổ chức điều tra để có sở thực tế vững củng cố cho đánh giá, nhận định nêu luận văn Vì vậy, tơi mong muốn tiếp tục giành thời gian nghiên cứu, phát triển luận văn thành luận án tiến sĩ để giải cách triệt để vấn đề nêu luận văn phát thêm điều mẻ từ nghiên cứu lý luận thực tiễn Tôi hy vọng tiếp tục nhận ủng hộ giúp đỡ trường, khoa, thầy cô, Tổng cục Du lịch bạn đồng nghiệp để mong muốn tơi trở thành thực, góp phần nhỏ bé vào nghiệp phát triển du lịch đất nước./ PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC 10 THỊ TRƯỜNG KHÁCH QUỐC TẾ HÀNG ĐẦU ĐẾN VIỆT NAM ST T Thị trường 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng số khách 2.330.050 2.627.988 2.428.735 2.927.873 3.477.500 Trung Quốc 672.846 724.385 693.423 778.431 717.409 Nhật 204.861 279.769 209.73 267.211 338.509 Mỹ 230.47 259.967 218.928 272.473 330.197 Hàn Quốc 75.167 105.061 130.076 232.995 325.882 Đài Loan 200.061 211.072 207.866 256.906 274.379 Campuchia 76.621 69.538 84.256 90.838 198.582 Úc 84.085 96.624 93.292 128.661 148.839 Pháp 99.7 111.546 86.791 104.025 133.432 Thái Lan 31.789 40.999 40.123 53.682 86.844 10 Anh 64.673 69.682 63.348 71.016 82.909 Tổng 10 thịtrường 1.740.273 1.968.643 1.827.833 2.256.238 2.636.982 74% 74% 75% 77% 75% %10 thị trường/tổng khách (Nguồn : TCDL, 2005) PHỤ LỤC CHI TIÊU CỦA KHÁCH QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM Chung Theo phương tiện đến Đường Đường khơng Số ngày lưu trú bình quân/ khách (ngày) Chi tiêu bình quân/khách (USD) Chi tiêu bình quân ngày/khách (USD) Đường biển 9,5 12,3 4,0 2,5 688,8 933,6 205,2 115,5 72,5 75,9 51,3 46,2 (Nguồn : TCDL, 2005) PHỤ LỤC 3: CHI TIÊU BÌNH QUÂN /1 NGÀY KHÁCH THEO KHOẢN CHI Đơn vị tính : USD Chi tiêu chung Theo phương tiện đến Đường không Đường Đường biển Tổng chi 72,5 75,9 51,3 46,2 - Thuê phòng 21,6 22,4 17,9 3,3 14,6 14,8 13,8 3,3 8,4 8,2 9,1 4,0 6,9 7,6 6,7 1,8 - Mua sắm 13,6 14,5 2,1 32,9 - Chi khác 7,4 8,4 1,7 0,9 - Ăn uèng - Đi l¹i ë ViƯt Nam - Tham quan, giải trí (Nguồn : TCDL, 2005) PHỤ LỤC 4.CHI TIÊU BÌNH QUÂN CỦA 10 THỊ TRƯỜNG KHÁCH TIÊU BIỂU Tên thị Chi tiêu bình quân/lượt khách trường Mức chi tiêu Thứ tự Chi tiêu bình quân/ngày khách Mức chi tiêu Thứ tự Mỹ 1.696,9 74,1 Úc 1.481,1 71,9 Canada 1.361,7 53,4 10 Đức 1.183,0 65,0 Niu Di Lân 1.139,0 61,9 Anh 1.085,6 66,6 Đài Loan 847,4 89,2 Hồng Kông 799,0 79,9 Nhật Bản 616,3 99,4 Hàn Quốc 610,5 10 96,9 (Nguồn : TCDL, 2005) PHỤ LỤC NHỮNG NƯỚC VÀ VÙNG LÃNH THỔ DẪN ĐẦU VỀ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO DU LỊCH VIỆT NAM Vốn đăng ký (triệu USD) STT Tên nước vùng lãnh thổ Số dự án Singapore 20 1282,59 Đài Loan 15 784,10 Hồng Kông 41 641,56 Hàn Quốc 10 426,33 Malaysia 12 257,39 British Virgin Islands 12 239,03 Pháp 14 188,29 Nhật Bản 11 163,26 Channel Islands 138,75 10 Thái Lan 10 120,4 (Nguồn : TCDL, 2005) PHỤ LỤC KHÁCH QUỐC TẾ ĐẾN CÁC NƯỚC KHU VỰC ĐƠNG Á-THÁI BÌNH DƯƠNG ST T Các điểm đến chủ yếu Số lượng (1000) Thay đổi (%) Thị phần(%) 2003 2004 03/02 04/03 2004 Đông -TBD 119,255 152,543 -9,0 27,9 100 Trung Quốc 32,970 41,761 -10,4 26,7 27,4 Hồng Kông 15,537 21,811 -6,2 40,4 14,3 Indonexia 4,467 5,321 -11,3 19,1 3,5 Nhật Bản 5,212 6,138 -0,5 17,8 4,0 Hàn Quốc 4,753 5,818 -11,1 22,4 3,8 Malaysia 10,577 15,703 -20,4 48,5 10,3 Phillipines 1,907 2,291 -1,3 20,2 1,5 Singapore 5,705 - -18,5 - - Thái Lan 10,004 11,651 -8,0 16,5 7,6 10 Việt Nam 2,429 2,928 -8,6 20,5 1,93 (Nguồn: UNWTO, 2005) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Alastair M.Morrison (1998), Marketing lĩnh vực lữ hành khách sạn, Trường đại học Perdue, Hoa Kỳ, Tổng cục Du lịch dịch, Nhà máy in Quân đội Bạch Thụ Cường (2002), Bàn cạnh tranh toàn cầu, Nxb Khoa học xã hội Trung Quốc ấn hành, Nxb Thông tấn, Hà Nội Ban đạo nhà nước Du lịch (2006), Báo cáo tổng kết Chương trình hành động quốc gia du lịch giai đoạn 2001-2005 phương hướng nhiệm vụ giai đoạn 2006-2010 Báo cáo (2005) số vấn đề lý luận-thực tiễn qua 20 năm đổi (19862006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Báo Du lịch số từ tháng 1-8/2006 Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Giáo trình Kinh tế trị Mác- Lê Nin, Nxb trị quốc gia Các Mác-F.Ănghen tồn tập, Tập 23 (1993), Nxb trị quốc gia Hà Nội Các Mác, Tư Bản, Tập thứ I, Phần I (1988), Nxb Sự thật, Hà Nội Các Mác, Tư Bản, Tập thứ III, Phần I (1988), Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 David Begg (1995), Giáo trình Kinh tế học, Nxb Giáo dục Đại học Kinh tế quốc dân 12 Đại học kinh tế quốc dân (1999), Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb Giáo dục 13 Đại học Kinh tế quốc dân (2004), Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nxb Lao động –xã hội 14 Đại học kinh tế quốc dân (2005), Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp thương mại, Nxb Lao động-xã hội 15 Đại học kinh tế quốc dân(2004), Giáo trình Kinh tế du lịch, Nxb Lao động Xã hội 16 Đinh Quang Ty (2004), Tồn cầu hố khả cạnh tranh kinh tế Việt Nam nay, Tạp chí cộng sản, số 5, 3/2004 17 Jack Hirshleifer-Amihai Glazer (1996), Lý thuyết giá vận dụng, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 18 Joseph E.Stiglitz (2004), Các thách thức Việt Nam để trì phát triển bền vững hội nhập kinh tế quốc tế, nói TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 19 Lê Hải Châu (2002), Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh xuất doanh nghiệp Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế, Viện Nghiên cứu Thương mại, Bộ Thương mại 20 Luật Du lịch (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Lưu Xuân Mới (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 22 Nghị Bộ trị hội nhập kinh tế quốc tế (2001) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Nhóm nghiên cứu Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội: Phạm Hồng Chương, Hoàng Văn Hoa, Trần Văn Hoè, Trương Đình Thọ (2006), Khả cạnh tranh tác động tự hoá ngành Du lịch.(Tài liệu hội thảo Hà Nội, tháng 6/2006) 24 Nguyễn Quốc Dũng (2000), Cạnh tranh kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Thư viện quốc gia Hà Nội 25 Phạm Hồng Chương (2003), Khai thác mở rộng thị trường du lịch quốc tế doanh nghiệp lữ hành địa bàn Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, Thư viện Quốc gia Hà Nội 26 Robert S.Pindyck (1999), Giáo trình Kinh tế học vi mơ, Nxb Thống kê Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 27 Robert Langquar (2002), Kinh tế Du lịch, Phạm Ngọc Uyển Bùi Ngọc Chưởng dịch, Nxb Thế giới, Hà Nội 28 Robert B.Ekelund.JR Robert F.Hebert (2004), Lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb Thống kê, Hà Nội 29 Tạp chí Du lịch hàng tháng từ 2002 đến 6/2006 30 Tổ chức Du lịch Thế giới Viện nghiên cứu phát triển du lịch (1991), Kế hoạch đạo phát triển du lịch Việt Nam (Dự án VIE/89-003) 31 Tổng cục Du lịch (2002), Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam giai đoạn 2001-2010 định hướng đến năm 2020 32 Tổng cục Du lịch, Báo cáo tổng kết năm (từ 1993 đến 2005) 33 Tổng cục Du lịch (2004), Báo cáo công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực du lịch thời gian qua phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đến năm 2010 34 Tổng cục Du lịch (1997), Hệ thống văn hành quản lý du lịch, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Tổng cục Du lịch (2002), Các văn pháp luật kinh doanh lữ hành hướng dẫn du lịch, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Tổng cục Du lịch Việt Nam Quỹ phát triển bền vững Tây Ban Nha (2003), Dự án xây dựng Năng lực cho phát triển du lịch Việt Nam 37 Trần Văn Tùng (2004), Cạnh tranh kinh tế, Nxb Thế giới, Hà Nội 38 Trung tâm công nghệ thông tin du lịch (2003), Non nước Việt Nam 39 Từ điển thuật ngữ kinh tế học (2001), Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội 40 Trang web Bộ Kế hoạch Đầu tư: www.mpi.gov.vn 41 Trang web Bộ Thương mại: www.mot.gov.vn 42 Trang web Đảng cộng sản Việt Nam: www.dangcongsan.vn 43 Trang web www.vietnamtourism.com , www.vietnamtourism.gov.vn 44 Trang web: www.thanhnien.com.vn, www.tuoitre.com.vn www.vnexpress.net 45 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng (2001), Nhà xuất trị quốc gia TIẾNG ANH 46 Auliana Poon (1993), Tourism, Technology and competitive Strategies, C.A.B International Wallingford, Oxon OX10 8DE, UK 47 Brehm (1996), Marketing, Institute of Tourism and Hotel Management, Salzburg, Austria 48 Elizabet Burger (1996), Economics of Tourism, Institute of Tourism and Hotel Management, Salzburg, Austria 49 Edward de Bon, London:Harper Collins (1993), Going beyond competition 50 Gooroochurn, N and G.Sugiyarto (2004), Competitiveness indicators in the Travel and Tourism Industry, Nottingham University Business School and Nottingham University Tourism and Travel Research Institute 51 John, A.Pearce II, B.Robinson, Boston, Irwin/Mc.Graw-Hill (2000), Formulation, Implementation and Control of competition 52 Larry Dwyer (University of New South Wales, Sydney, Australia) & Chulwon Kim (College of Hotel and Tourism Management, KyungHee University, Seoul, Korea), (2003), Destination Competitiveness: Determinants and Indicators 53 Metin Kozak (2004), Destination Competitiveness Measurement: Analysis of Effective Factors and Indicators, Sheffield Hallam University/ UK 54 Robert M.Solow (1998), Monopolistic competition and macro economic theory, Cambridge University Press, C” 55 Robert Christie Mill (Denver University, United States) and Alastair M.Morrison (Perdue University, United States) (1993), Tourism System 56 VNAT, Saffron, CAECI and Fundesco (2005), Manual for Marketing and promotion for sustainable tourism in Vietnam 57 W.Oppitz (1996), Tourism Organization and Policy, Institute of Tourism and Hotel Management, Salzburg, Austria 58 World Tourism Organization (1994), Global Tourism Forcasts to the year 2000 and beyond, The world, volum 59 World Tourism Organization (1994), Global Tourism Forcasts to the year 2000 and beyond, The Asia and Pacific, volum 60 World Tourism Organization (1994), Marketing Strategies and Plans of National Tourism Administrations, Report 61 World Tourism Organization (2005), Tourism Hightlights 2005 Edition 62 World Tourism Organization ( 2005), Tourism market Trends, 2005 Edition 63 UNCTAD Secretariat (2002), The relationship between competition, competitivess and development, United Nations Conference on Trade and Development 64 www.world-tourism.org.com; www.wttc.org; www.vjp.com; www.tat.com; www.unctadxi.org; www.vietnamtourism.com; www.my.com; www.stb.com; www.spain.info ... nâng cao lực cạnh tranh Du lịch Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG NGÀNH DU LỊCH 1.1 CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH. .. pháp nâng cao lực cạnh tranh Du lịch Việt Nam chương II chương III CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DU LỊCH VIỆT NAM 2.1 KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ Nguyễn Anh Tuấn Nâng cao lực cạnh tranh du lịch Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế Luận văn Thạc sĩ Mã Số: 60 31 01 Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Văn

Ngày đăng: 26/10/2022, 18:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w