Đề cương môn giáo dục thể chất

54 6 0
Đề cương môn giáo dục thể chất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẢN 1 LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THÉ CHÁT Chương 1. Một sổ vấn đề chung về giáo dục thể chất ỉ. I. Sơ lược lịch sử phát triển giáo đục thể chất 1.1.1. Thời kỳ xã hội nguyên thủy Trong quá trình tiến hoá từ vượn thành người, lao động là nhân tố quyết định. Cơ thể từ loài vượn thành người, bản tay dùng để lao động, vỏ đại não để tư duy và ngôn ngữ để giao tiểp... đều từ lao động mà phát triển thành như ngày nay. Trong quả trình sản xuất lâu dài, loài người thời nguyên thủy đã chế tạo ra và sử dụng các công cụ lao động. Ngay trong quá trình giải quyết những vấn đề thiếí thân về ăn, ở, mặc, con người đã đồng thời nâng cao trí lực và thề lực của mình. Thời đó, điều kiện lao động rất gian khổ, nguy hiểm, hoàn cảnh khắc nghiệt, công cụ rất thô sơ, lao động thể lực cực kỳ nặng nhọc. Do đó, muốn kiếm ăn và sống an toàn, họ phải luôn đấu tranh với thiên tai và dã thú. Thực tế đấu ữanh khốc liệt để sinh tồn đó buộc con người phải biết chạy, nhảy, leo trèo, ném, bơi, mang vác nặng và chịu đựng được ừong điều kiện sống khắc nghiệt. Bởi vậy, những năng lực hoạt động đó cùng với kinh nghiệm đã trở thành tiêu chuẩn hàng đầu để đảnh giá ữình độ, uy tín của con người lúc bấy giờ. Mầm mông của bài tập thể chất đã nảy sình chính từ thực tế của những hoạt động ấy và kết họp tự nhiên ngay trong quá trình lao động. Ở thời kỳ này, bản chất tự nhiên của con người được đặt lên hàng đầu, vì họ không chú trọng nhiều đến sự thay đổi của thế giới tự nhiên bên ngoài, mọi hành động chỉ để đối phó, khắc phục với điều kiện môi trường sống hiện tại thông qua kinh nghiệm tích lũy. Ngoài ra còn cỏ các trò chơi vui thích ứong lúc nhàn rỗi, giải trí và về sau còn thêm dần một số hoạt động rèn luyện thân thể khác để phòng chữa một số bệnh. Tất cả những điều này đã góp phần quan ừọng để phát triển các bài tập thể chất. Mặt khác GDTC chi thực sự ra đời khi con người ý thức được về tác dụng và sự chuẩn bị của họ cho cuộc sống tương lai, đặc biệt cho thế hệ trẻ; cụ thể là sự kế thừa, truyền thụ và tiếp thu những kinh nghiệm và kỹ năng vận động (lao động). Do vậy, đó là nội dung chủ yếu của giáo dục thời cổ xưa. Và ngay từ khi mới ra đời, GDTC đã là một phương tiện giáo dục, một hiện tượng xã hội mà ở con vật không thể có được. Việc truyền thụ và áp dụng kinh nghiệm trong quá trỉnh giao tiếp chính là giáo dục (trong trường hợp này ỉà GDTC). Kinh nghiệm sử dụng công cụ hàng ngày đã cho con người nhận thức thấy tác dụng của việc chuẩn bị trước thông qua tập luyện các bài tập. Từ đỏ các bài tập chuẩn bị cho lao động dàn dàn được “tách khỏi” cơ sở ban đầu là lao động và được khái quắt, trừu tượng hóa để trở thành các môn thể thao. Ví dụ: Trên cơ sở tự nhiên lúc săn đuổi hay chạy ừốn kẻ thù đã dần dần hình thành môn chạy, nhảy, qua chướng ngại vật; ném trứng đích thành môn ném...

Ngày đăng: 26/10/2022, 17:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan