Luận Văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động tại công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà nội
Trang 1BAO LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường, để có thể đứng vững trên thị trườngcạnh tranh ngày càng gay gắt, đáp ứng nhu cầu ngày một tăng của kháchhàng, các công ty luôn phải chú trọng tới việc nâng cao chất lượng sảnphẩm, giá cả phù hợp Quá trình đổi mới cơ chế quản lý của các doanhnghiệp Việt Nam cũng cho thấy, doanh nghiệp nào xây dựng và thực thi tốtchính sách quản lý và sử dụng tài sản ngắn hạn thì doanh nghiệp đó sẽ có lợinhuận cao, sản phẩm mới có tính cạnh tranh Do vậy việc sử dụng tài sảnngắn hạn một cách hiệu quả luôn là vấn đề đặt ra mà các nhà quản lý phảiquan tâm
Thực tế nhiều năm qua cho thấy, bên cạnh những doanh nghiệp làm
ăn phát đạt còn không ít những doanh nghiệp rơi vào tình trạng thua lỗ, phásản Mặc dù hầu hết các vụ phá sản trong kinh doanh là hệ quả của nhiềuyếu tố chứ không phải chỉ do quản trị vốn lưu động tồi Nhưng thực tế thì sựbất lực của một số công ty trong việc hoạch định và kiểm soát chặt chẽ cácloại tài sản ngắn hạn và các khoản nợ ngắn hạn hầu như là nguyên nhân dẫnđến thất bại cuối cùng của họ
Tài sản ngắn hạn giữ một vai trò hết sức quan trọng, dù cho đó là doanhnghiệp kinh doanh hay công ích, doanh nghiệp thương mại hay sản xuất, doanhnghiệp thua lỗ hay đang hưng thịnh muốn tồn tại và phát triển thì các doanhnghiệp luôn phải nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của mình
Trong thời gian qua, mặc dù công ty cổ phần tập đoàn HiPT đã cónhiều cố gắng trong việc quản lý và sử dụng tài sản ngắn hạn một cách hiệuquả hơn, công ty có lợi nhuận tăng Nhưng kết quả cho thấy việc sử dụng tàisản ngắn hạn còn có nhiều điểm chưa hợp lý dẫn đến hiệu quả sử dụng tài
Trang 2sản ngắn hạn còn chưa cao Mặc dù mục tiêu hiệu quả đạt được của cácdoanh nghiệp là khác nhau nhưng tất cả đều hướng tới đạt được lợi nhuậncao nhất, đứng trước tình hình như hiện nay công ty phải tìm cách để khắcphục tình trạng đó, đẩy nhanh công tác hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả
sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty mình trong thời gian tới
Do tầm quan trọng của vấn đề và quá trình tìm hiểu tình hình thực tếtại công ty cổ phần tập đoàn HiPT, được sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáohướng dẫn cùng các cán bộ công nhân viên trong công ty, đặc biệt là các cán
bộ ban tài chính em đã chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng
tài sản lưu động tại công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà nội” cho chuyên đề của mình.
Do điều kiện về trình độ và thời gian có hạn nên trong bài viếtkhông tránh khỏi những khiếm khuyết Em rất mong sự chỉ bảo của thầy
giáo TS Trần Đăng Khâm, người đã hướng dẫn em trong thời gian qua.
Em xin chân thành cảm ơn
Trang 3CHƯƠNG 1 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN LƯU ĐỘNG CỦA CÁC DOANH
Ở Việt Nam, theo luật doanh nghiệp: Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế
có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật, nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh – tức là thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi
1.1.2 Phân loại
Các doanh nghiệp ở Việt Nam bao gồm: Doanh nghiệp Nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, công ty liên doanh, doanh nghiệp tư nhân
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp bao gồm các chủ thể kinh doanh sau đây:
Trang 4- Không phải trả thuế thu nhập doanh nghiệp, tất cả lợi nhuận bị tính thuế thu nhập cá nhân
- Chủ doanh nghiệp chịu trách nhiệm vô hạn đối với các nghĩa vụ và các khoản nợ, không có sự tách biệt giữa tài sản cá nhân và tài sản của doanh nghiệp
- Thời gian hoạt động của doanh nghiệp phụ thuộc vào tuổi thọ của người chủ
- Khả năng thu hốt vốn bị hạn chế bởi khả năng của người chủ
Kinh doanh góp vốn
- Việc thành lập doanh nghiệp này dễ dàng và chi phí thành lập thấp Đối với các hợp đồng phức tạp cần phải được viết tay Một số trường hợp cần có giấy phép kinh doanh
- Các thành viên chính thức có trách nhiệm vô hạn với các khoản nợ Mỗi thành viên có trách nhiệm đối với phần tương ứng với phần vốn góp Nếu như một thành viên không hoàn thành trách nhiệm trả nợ của mình, phần còn lại sẽ do các thành viên khác hoàn trả
- Doanh nghiệp tan vỡ khi một trong các thành viên chính thức chết hay rút vốn
ty theo cách thức mang lại lợi ích tốt nhất cho cổ đông Việc tách rời quyền
Trang 5sở hữu khỏi các nhà quản lý mang lại cho công ty các ưu thế so với kinh doanh cá thể và góp vốn:
- Quyền sở hữu có thể dễ dàng chuyển cho cổ đông mới
- Sự tồn tại của công ty không phụ thuộc vào sự thay đổi sổ lượng cổ đông
- Trách nhiệm của cổ đông chỉ giới hạn ở phần vốn mà cổ đông góp vào công ty (trách nhiệm hữu hạn)
Mỗi loại hình doanh nghiệp có những ưu, nhược điểm riêng và phù hợp với quy mô và trình độ phát triển nhất định Hầu hết các doanh nghiệp lớn hoạt động với tư cách là các công ty Đây là loại hình phát triển nhất của doanh nghiệp
1.2 Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp
1.2.1 Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp.
1.2.1.1 Khái niệm và đặc điểm tài sản ngắn hạn.
Để đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải có tưliệu sản xuất mà nó bao gồm hai bộ phận là tư liệu lao động và đối tượng laođộng
Nếu như tư liệu lao động tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, hìnhthái vật chất không thay đổi từ chu kỳ đầu tiên cho tới khi bị sa thải khỏi quátrình sản xuất thì đối tượng lao động lại khác, nó chỉ tham gia vào một chu
kỳ sản xuất đến chu kỳ sản xuất sau lại phải sử dụng các đối tượng lao độngkhác
Phần lớn các đối tượng lao động thông qua quá trình chế biến để hợpthành thực thể của sản phẩm như bông thành sợi, cát thành thuỷ tinh, một sốkhác bị mất đi như các loại nhiên liệu Bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanhnào cũng cần phải có các đối tượng lao động Lượng tiền ứng trước để thoả
Trang 6mãn nhu cầu về các đối tượng lao động gọi là vốn lưu động của doanhnghiệp.
Tài sản ngắn hạn là những tài sản thường xuyên luân chuyển trongquá trình kinh doanh Trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp, tài sảnngắn hạn được thể hiện ở các bộ phận tiền mặt, các chứng khoán thanhkhoản cao, phải thu và dự trữ tồn kho
Đối với doanh nghiệp kinh doanh, sản xuất thì giá trị các loại tài sảnngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn, thường chiếm từ 25% đến 50% tổng giá trị tàisản của chúng
Việc quản lý và sử dụng hợp lý các loại tài sản ngắn hạn có ảnhhưởng rất quan trọng đối với việc hoàn thành các nhiệm vụ chung của doanhnghiệp
Trong quá trình hoạt động doanh nghiệp phải biết rõ số lượng, giá trịmỗi loại tài sản ngắn hạn là bao nhiêu cho hợp lý và đạt hiệu quả sử dụngcao
Tài sản ngắn hạn được phân bố đủ trong tất cả các khâu, các côngđoạn nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được diễn ra liên tục,
ổn định tránh lãng phí và tổn thất vốn do ngừng sản xuất, không làm ảnhhưởng đến khả năng thanh toán và đảm bảo khả năng sinh lời của tài sản Do
đó, tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp có các đặc điểm sau:
- Tài sản ngắn hạn có tính thanh khoản cao nên đáp ứng khả năngthanh toán của doanh nghiệp
- Tài sản ngắn hạn là một bộ phận của vốn sản xuất nên nó vận động
và luân chuyển không ngừng trong mọi giai đoạn của quá trình sản xuất kinhdoanh
- Tài sản ngắn hạn có thể dễ dàng chuyển hóa từ dạng vật chất sangtiền tệ nên cũng vận động rất phức tạp và khó quản lý
Trang 71.2.1.2 Phân loại tài sản ngắn hạn.
Do đặc điểm của tài sản ngắn hạn là chỉ tham gia vào một chu kỳsản xuất kinh doanh và thường xuyên luân chuyển trong quá trình sản xuất,
vì vậy việc chuẩn bị các loại tài sản ngắn hạn là rất quan trọng Tuỳ thuộcvào mỗi chu kỳ sản xuất mà giá trị các loại tài sản ngắn hạn lại thay đổi chophù hợp
Trong quá trình quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp nói chung và quản lý tài chính nói riêng, tuỳ theo yêu cầu quản lý vàdựa trên tính chất vận động của tài sản ngắn hạn, người ta có thể phân loạitài sản ngắn hạn như sau:
1.2.1.2.1 Phân loại theo quá trình tuần hoàn và chu chuyển vốn Căn cứ vào quá trình tuần hoàn và chu chuyển vốn, tài sản ngắn hạnđược chia thành:
- Tài sản ngắn hạn dự trữ : là toàn bộ tài sản ngắn hạn tồn tại trong
khâu dự trữ của doanh nghiệp mà không tính đến hình thái biểu hiện củachúng, bao gồm: tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển,hàng mua đang đi đường, nguyên nhiên vật liệu tồn kho, công cụ dụng cụtrong kho, hàng gửi gia công, trả trước cho người bán
- Tài sản ngắn hạn sản xuất: là toàn bộ tài sản ngắn hạn tồn tại trong
khâu sản xuất của doanh nghiệp, bao gồm: giá trị bán thành phẩm, các chiphí sản xuất kinh doanh dở dang, chi phí trả trước, chi phí chờ kết chuyển,các khoản chi phí khác phục vụ cho quá trình sản xuất…
- Tài sản ngắn hạn lưu thông: là toàn bộ tài sản ngắn hạn tồn tại trong
khâu lưu thông của doanh nghiệp, bao gồm: thành phẩm tồn kho, hàng gửibán, các khoản nợ phải thu của khách hàng
Theo cách phân loại này giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp xác địnhđược các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình luân chuyển của tài sản ngắn hạn
Trang 8để đưa ra biện pháp quản lý thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụngchúng một cách cao nhất.
1.2.1.2.2 Phân loại theo các khoản mục trên bảng cân đối kế toán Căn cứ vào các khoản mục trong bảng cân đối kế toán tài sản ngắn hạn baogồm: tiền, các khoản đầu tư ngắn hạn, các khoản phải thu, hàng tồn kho vàtài sản ngắn hạn khác
+ Đảm bảo giao dịch kinh doanh hàng ngày Những khoản giao dịchnày thường là thanh toán cho khách hàng và thu tiền từ khách hàng, từ đótạo nên số dư giao dịch
+ Bù đắp cho ngân hàng về việc ngân hàng cung cấp các dịch vụ chodoanh nghiệp Số dư tiền mặt loại này gọi là số dư bù đắp
+ Đáp ứng nhu cầu dự phòng trong trường hợp biến động khônglường trước được của các luồng tiền vào và ra Loại tiền này tạo nên số dư
dự phòng
+ Hưởng lợi thế trong thương lượng mua hàng Loại tiền này tạo nên
số dư đầu cơ
Trang 9Trong hoạt động kinh doanh, việc giữ tiền mặt là cần thiết nhưngviệc giữ đủ tiền mặt phục vụ cho kinh doanh đem lại nhiều lợi thế cho doanhnghiệp:
+ Khi mua các hàng hoá dịch vụ nếu có đủ tiền mặt, công ty có thểđược hưởng lợi thế chiết khấu
+ Giữ đủ tiền mặt, duy trì tốt các chỉ số thanh toán ngắn hạn giúpdoanh nghiệp có thể mua hàng với những điều kiện thuận lợi và được hưởngmức tín dụng rộng rãi Việc thanh toán đầy đủ, chính xác, kịp thời sẽ tạoniềm tin cho các đơn vị tài trợ
+ Giữ đủ tiền mặt giúp cho doanh nghiệp tận dụng được những cơhội thuận lợi trong kinh doanh do chủ động trong các hoạt động thanh toánchi trả
+ Khi có đủ tiền mặt giúp doanh nghiệp đáp được nhu cầu trongtrường hợp khẩn cấp như đình công, hoả hoạn, chiến dịch Marketing của đốithủ cạnh tranh, vượt qua khó khăn do yếu tố thời vụ và chu kỳ kinh doanh.Đây là điều quan trọng bởi nó có thể cứu nguy cho doanh nghiệp trong việccạnh tranh với các doanh nghiệp khác
Các khoản đầu tư ngắn hạn.
Mục tiêu của các doanh nghiệp là việc sử dụng các loại tài sản saocho hiệu quả nhất Ở trên ta thấy được các lợi thế của việc giữ tiền mặt song
đó sẽ là hiệu quả nếu giữ đủ một lượng tiền mặt, tuy nhiên nếu giữ quá nhiều
sẽ không đem lại cho doanh nghiệp một khoản tiền bởi các nhà quản lý luôntính đến giá trị thời gian của tiền Vì vậy việc đầu tư chứng khoán luôn là sựquan tâm của các nhà quản lý
Các loại chứng khoán gần như tiền mặt giữ vai trò như một “bướcđệm” cho tiền mặt vì nếu số dư tiền mặt nhiều doanh nghiệp có thể đầu tưvào chứng khoán có khả năng thanh khoản cao, nhưng khi cần thiết cũng có
Trang 10thể chuyển đổi chúng sang tiền mặt một cách dễ dàng và ít tốn kém chi phí.
Do đó trong quản trị tài chính người ta sử dụng chứng khoán có khả năngthanh khoản cao để duy trì tiền mặt ở mức độ mong muốn Ta có thể thấyđiều này qua sơ đồ luân chuyển sau:
Ta thấy tiền mặt là một hàng hoá nhưng đây là hàng hoá đặc biệt-mộttài sản có tính lỏng nhất Trong kinh doanh, doanh nghiệp cần một lượngtiền mặt và phải dùng nó để trả cho các hoá đơn một cách đều đặn Khilượng tiền mặt này hết, doanh nghiệp phải bán các chứng khoán có khả năngthanh khoản cao để có lượng tiền như ban đầu
Các chứng khoán thanh khoản cao
Đầu tư tạm thời bằng
cách mua chứng khoán
có tính thanh khoản
cao
Bán những chứng khoán thanh khoản cao
để bổ sung cho tiền mặt
Trang 11 Các khoản phải thu
Để thắng lợi trong cạnh tranh trên thị trường các doanh nghiệp có thể
sử dụng chiến lược sản phẩm, về quảng cáo, về giá cả, về dịch vụ giao hàng
và các dịch vụ sau khi mua bán như vận chuyển, lắp đặt Tuy nhiên trongnền kinh tế thị trường việc mua bán chịu là một việc không thể thiếu Cácdoanh nghiệp bán hàng song có thể không nhận được ngay tiền hàng lúc bán
mà nhận sau một thời gian xác định mà hai bên thoả thuận hình thành nêncác khoản phải thu của doanh nghiệp
Việc cho các doanh nghiệp khác nợ như vậy chính là hình thức tíndụng thương mại Với hình thức này có thể làm cho doanh nghiệp đứngvững trên thị trường và trở nên giàu có nhưng cũng không tránh khỏi nhữngrủi ro trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Điều đó thể hiện trênnhững nét cơ bản sau:
+ Tín dụng thương mại tác động đến doanh thu bán hàng Do được trảtiền chậm nên sẽ có nhiều người mua hàng hoá của doanh nghiệp hơn, từ đólàm cho doanh thu tăng
+ Tín dụng thương mại làm giảm chi phí tồn kho của hàng hoá
+ Tín dụng thương mại làm cho tài sản cố định được sử dụng có hiệuquả hơn và hạn chế phần nào về hao mòn vô hình
+ Khi cấp tín dụng thương mại cho khách hàng có thể làm tăng chi phítrong hoạt động của doanh nghiệp
+ Tín dụng thương mại làm tăng chi phí đòi nợ, chi phí phải trả chonguồn tài trợ để bù đắp sự thiếu hụt ngân quỹ Thời hạn cấp tín dụng càngdài thì chi phí ròng càng lớn
Xác suất không trả tiền của người mua làm cho lợi nhuận bị giảm, nếuthời hạn cấp tín dụng càng dài thì rủi ro càng lớn
Trang 12Trên đây là những tác động của tín dụng thương mại mà các nhà quản
lý phải so sánh giữa thu nhập với chi phí tăng thêm để ra quyết định có nêncấp tín dụng hay không
Trong nền kinh tế thị trường hầu hết các doanh nghiệp đều được cấp
và cấp tín dụng thương mại, trên thực tế khi các tiêu chuẩn tín dụng đượcnới lỏng thì doanh thu có xu hướng tăng lên Tuy nhiên bên cạnh những lợithế đạt được thì nhiều doanh nghiệp cũng không tránh khỏi những rủi ro màtín dụng đem lại
Nhiều doanh nghiệp có doanh thu tăng, lợi nhuận tăng và cao songkhả năng chi trả lại thấp cũng bởi khoản phải thu của các doanh nghiệp nàyquá lớn mà không thu hồi lại được Hơn nữa không ít khách hàng lợi dụngvào tín dụng để vay mà không trả, do đó trước khi cấp tín dụng thương mạicho khách hàng thì vấn đề quan trọng đặt ra cho các nhà quản lý là phải phântích khả năng tín dụng của khách hàng
Khoản phải thu giữ một vai trò quan trọng bởi nếu các nhà quản lýkhông cân đối giữa các khoản phải thu thì doanh nghiệp sẽ gặp phải nhữngkhó khăn thâm chí dễ dẫn đến tình trạng mất khả năng thanh toán
Hàng tồn kho.
Trong quá trình luân chuyển của vốn lưu động phục vụ cho sản xuất,kinh doanh thì việc tồn tại vật tư hàng hoá dự trữ, tồn kho là những bướcđệm cần thiết cho quá trình hoạt động bình thường của doanh nghiệp
Hàng hoá tồn kho có ba loại: nguyên vật liệu thô phục vụ cho quátrình sản xuất, kinh doanh; sản phẩm dở dang và thành phẩm Các doanhnghiệp không thể tiến hành sản xuất đến đâu mua hàng đến đó mà cần phải
có nguyên vật liệu dự trữ
Nguyên vật liệu dự trữ không trực tiếp tạo ra lợi nhuận nhưng nó cóvai trò rất lớn để cho quá trình sản xuất kinh doanh tiến hành được bình
Trang 13thường Tuy nhiên các doanh nghiệp đều phải tính đến việc dự trữ một cáchhợp lý bởi nếu doanh nghiệp dự trữ quá nhiều sẽ tốn kém chi phí, ứ đọngvốn thậm chí nếu sản phẩm khó bảo quản có thể bị hư hỏng, ngược lại nếu
dự trữ quá ít sẽ làm cho quá trình sản xuất kinh doanh bị gián đoạn, các khâutiếp theo sẽ không thể tiếp tục được nữa đồng thời với việc không hoànthành được kế hoạch sản xuất
Tồn kho trong quá trình sản xuất là các loại nguyên liệu nằm tại từngcông đoạn của dây truyền sản xuất Thông thường quá trình sản xuất của cácdoanh nghiệp được chia thành nhiều công đoạn, giữa những công đoạn nàybao giờ cũng tồn tại những bán thành phẩm
Đây là những bước đệm nhỏ để quá trình sản xuất được liên tục Nếudây truyền sản xuất càng dài và càng có nhiều công đoạn thì tồn kho trongquá trình sản xuất sẽ càng lớn
Khi tiến hành sản xuất xong hầu hết các doanh nghiệp chưa thể tiêuthụ hết sản phẩm Phần thì do có “độ trễ” nhất định giữa các sản xuất và tiêudùng, phần phải có đủ lô hàng mới xuất được Những doanh nghiệp mà sảnxuất mang tính thời vụ và có quy trình chế tạo tốn nhiều thời gian thì dự trữ,tồn kho sản phẩm sẽ lớn
Như vậy hàng hoá dự trữ đối với các doanh nghiệp gồm ba bộ phậnnhư trên, song thông thường trong quản lý vấn đề chủ yếu được đề cập đến
là bộ phận thứ nhất, các doanh nghiệp luôn phải chú trọng tới việc dự trữnguyên vật liệu cho sản xuất sao cho hợp lý và an toàn Tuy nhiên, cần lưu ýrằng, đối với các doanh nghiệp thương nghiệp thì dự trữ nguyên vật liệucũng có nghĩa là dự trữ hàng hoá để bán
Nguyên vật liệu sử dụng mỗi ngày không phải là số cố định mà luôn
có sự thay đổi, đặc biệt là đối với những doanh nghiệp sản xuất mang tínhthời vụ hoặc sản xuất những hàng hoá nhạy cảm với thị trường Do đó để
Trang 14đảm bảo cho sự ổn định sản xuất, doanh nghiệp phải duy trì một lượng hàngtồn kho dự trữ an toàn và tuỳ thuộc vào loại hình doanh nghiệp mà mức dựtrữ an toàn khác nhau.
1.2.1.3.Tầm quan trọng của tài sản ngắn hạn.
Phần trước chúng ta đã tìm hiểu các loại tài sản ngắn hạn và thấy đượcrằng chúng không thể thiếu trong tất cả các doanh nghiệp kinh doanh, sảnxuất
Tài sản ngắn hạn chiếm một tỷ lệ lớn hay nhỏ trong mỗi công ty làkhác nhau tuy nhiên nó đóng một vai trò rất quan trọng và không thể thiếuđược trong tất cả các doanh nghiệp, và đặc biệt là các doanh nghiệp chuyên
về lĩnh vực thương mại, tài sản lưu động luôn chiếm một tỷ trọng lớn Vấn
đề mà các nhà kinh tế đều phải quan tâm đó là quản lý tài sản ngắn hạn củadoanh nghiệp Một số vấn đề về quản lý tài sản ngắn hạn như: Doanh nghiệpnên nắm giữ bao nhiêu tiền và dự trữ? Doanh nghiệp có nên bán chịukhông? Nếu bán chịu thì nên bán với thời hạn nào, doanh nghiệp sẽ tài trợngắn hạn bằng cách nào?
Như ta đã biết tiền mặt là một loại tài sản đặc biệt của doanh nghiệp, nóđược sử dụng để mua nguyên vật liệu, mua tài sản cố định, trả tiền thuế, trảnợ… như vậy bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải nắm giữ một lượng tiền mặtnhất định Nó không chỉ đảm bảo cho khả năng thanh toán của doanh nghiệp
mà còn đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển lâu dài
Để đi vào sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp phải có nguyên vậtliệu, tuy nhiên để hoạt động có thể diễn ra liên tục không bị tắc nghẽn thì dựtrữ nguyên vật liệu nhất thiết phải có, một nhà quản lý giỏi phải biết cáchtính toán đề có lượng dự trữ phù hợp
Trang 15Việc giữ nhiều tiền cũng đem lại một số bất lợi cho doanh nghiệp, hơnnữa các doanh nghiệp luôn luôn tìm cách để có được lợi nhuận cao nhất Do
đó các doanh nghiệp luôn tìm mọi cách để sử dụng tiền một cách hiệu quả.Chẳng hạn với lượng tiền có trong tay doanh nghiệp có thể gửi ngân hàng đểtiện cho thanh toán hơn nữa còn nhận được một khoản tiền từ lãi suất Ngoài
ra công ty có thể đầu tư ngắn hạn, đầu tư vào chứng khoán Các chứngkhoán có tính lỏng cao giữ vai trò quan trọng bởi nó có thể chuyển đổi thànhtiền một cách dễ dàng ít tốn kém
Đầu tư chứng khoán có vai trò quan trọng đối với hoạt động củadoanh nghiệp Thứ nhất, danh mục đầu tư này làm tăng và góp phần ổn địnhthu nhập của doanh nghiệp Thứ hai, tạo ra sự đa dạng trong hoạt động đầu
tư, bao gồm đa dạng hóa về lĩnh vực kinh doanh, đa dạng hóa về phươngdiện địa lý Chính sự đa dạng hóa này tạo cơ sở cân bằng về rủi ro trongdanh mục tài sản của doanh nghiệp và tăng tính thanh khoản cho các tài sản,trên cơ sở đó tạo nên sự mềm dẻo trong việc quản lý tài sản của doanhnghiệp Thứ ba, các chứng khoán có thể được sử dụng như là các tài sản thếchấp cho các khoản vay ngân hàng Thứ tư, kinh doanh chứng khoán giúpcác doanh nghiệp có thể tận dụng được lợi thế từ chính sách thuế Thứ năm,các chứng khoán có thể được mua và bán nhanh chóng, do đó có thể lànguồn dự trữ thứ cấp cho khả năng thanh toán của doanh nghiệp và giúp chodoanh nghiệp có thể dễ dàng tái cấu trúc lại tài sản
Việc cấp tín dụng của các doanh nghiệp quyết định nhiều đến sựthành bại của doanh nghiệp Sở dĩ như vậy vì doanh nghiệp có thể mở rộngthị trường, hơn nữa hầu hết các công ty đều muốn chiếm dụng vốn trong mộtkhoảng thời gian nhất định
Trang 16Các khoản phải thu tăng thì làm cho doanh thu của doanh nghiệp tănglên như vậy nếu chi phí không đổi sẽ làm cho lợi nhuận của doanh nghiệptăng lên.
Như vậy tài sản ngắn hạn có vai trò rất quan trọng trong doanhnghiệp, do vậy vấn đề đặt ra cho các nhà quản lý là luôn tìm cách nâng caohiệu quả sử dung những tài sản này
1.2.2 Hiệu quả sử dụng TSNH trong doanh nghiệp
Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường hiện nay thì việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn có ý nghĩa hết sức quan trọng trong công tác quản lý tài chính doanh nghiệp Thực tiễn nhiều năm trở lại đây cho thấy tài sản ngắn hạn ở một số doanh nghiệp được sử dụng còn tùy tiện, kém hiệuquả đặc biệt là ở các doanh nghiệp nhà nước Do đó, việc sử dụng hiệu quả tài sản ngắn hạn hiện nay luôn là yêu cầu mang tính cấp thiết đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
1.2.2.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp
Hiệu quả sản xuất kinh doanh luôn là vấn đề mà các doanh nghiệpquan tâm, quản trị kinh doanh sản xuất có hiệu quả thì doanh nghiệp mới cóthể tồn tại trên thị trường Để đạt được hiệu quả đó đòi hỏi doanh nghiệpphải có nhiều cố gắng và có những chiến lược sách lược hợp lý từ khâu sảnxuất cho đến khi sản phẩm được đến tay người tiêu dùng
Mục đích cuối cùng của họ bao giờ cũng là đạt được những mục tiêu
mà họ đề ra Chính vì vậy quan niệm hiệu quả của mỗi doanh nghiệp làkhác nhau Tuy nhiên để đi đến mục đích cuối cùng thì vấn đề chung mà cácdoanh nghiệp đều phải quan tâm chú trọng đến đó chính là hiệu quả sử dụngvốn và tài sản trong doanh nghiệp
Hiệu quả sử dụng tài sản trong doanh nghiệp là một phạm trù kinh tếphản ánh trình độ, năng lực khai thác và sử dụng tài sản của doanh nghiệp
Trang 17vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích tối đa hoá lợi ích và tốithiểu hoá chi phí.
Với mỗi doanh nghiệp có một sự cân đối về tài sản riêng mỗi loại tàisản cũng phải khác nhau, nếu như các doanh nghiệp về lĩnh vực chế biến haycông nghiệp nặng thì (tỷ lệ) TSCĐ chiếm một tỷ lệ rất cao trong tổng giá trịtài sản, ngược lại với các doanh nghiệp lĩnh vực thương mại thì TSNH lạichiếm đa số
Đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thì TSNH đóng một vai tròhết sức quan trọng, các nhà quản lý luôn phải cân nhắc làm sao sử dụng cácloại TSLĐ một cách hiệu quả
Hiệu quả sử dụng TSNH là kết quả đạt được cao nhất với mục tiêu màdoanh nghiệp đã đặt ra Nghĩa là phải làm sao có được nhiều lợi nhuận từviệc khai thác và sử dụng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp vào hoạt độngsản xuất kinh doanh nhằm tối đa hoa lợi ích và tối thiểu hóa chi phí
Để đánh giá hiệu quả sử dụng TSNH ta sử dụng các nhóm chỉ tiêudưới đây:
1.2.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSNH:
Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn là một phạm trù rộng, bao hàm nhiều mặt tác động khác nhau Vì vậy, khi phân tích cá chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn ta cần xem xét trên nhiều khía cạnh, góc độ khác nhau
Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Do đặc điểm của tài sản ngắn hạn có tính thanh khoản cao, cho nên việc sử dụng hiệu quả tài sản ngắn hạn là sự lựa chọn đánh đổi giữa khả năng sinh lời với tính thanh khoản Do đó, khi phân tích khả năng thanh toáncủa doanh nghiệp thì người ta thường sử dụng các chỉ tiêu sau đây:
+ Hệ số thanh toán hiện hành
Trang 18Đây là một trong những thước đo khả năng thanh toán của một doanh nghiệp, được sử dụng rộng rãi nhất là hệ số thanh toán hiện hành
Tài sản ngắn hạn
Hệ số thanh toán hiện hành =
Nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán hiện hành cho thấy doanh nghiệp có bao nhiêu tài sản có thể chuyển đổi thành tiền mặt để đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn
Hệ số này đo lường khả năng trả nợ của doanh nghiệp Nếu hệ số thanh toán hiện hành giảm cho thấy khả năng thanh toán giảm, đó là dấu hiệu báo trướcnhững khó khăn về tài chính sẽ xảy ra Nếu hệ số này cao, điều đó có nghĩa
là doanh nghiệp luôn sẵn sàng thanh toán các khoản nợ Tuy nhiên, nếu hệ
số này cao quá sẽ giảm hiệu quả hoạt động vì doanh nghiệp đầu tư quá nhiềuvào tài sản ngắn hạn
+ Hệ số thanh toán nhanh
Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho
Hệ số thanh toán nhanh =
Nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán nhanh được tính toán trên cơ sở những tài sản lưungắn hạn có thể nhanh chóng chuyển đổi thành tiền, đôi khi chúng còn đượcgọi là tài sản có tính thanh khoản, tài sản có tính thanh khoản bao gồm tất cảtài sản ngắn hạn trừ hàng tồn kho Do đó, hệ số thanh toán nhanh cho biếtkhả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn không phụ thuộc vào hàng tồnkho
+ Hệ số thanh toán tức thời
Tiền
Hệ số thanh toán tức thời =
Nợ đến hạn trả
Trang 19
Hệ số này phản ánh khả năng thanh toán tức thời đối với các khoản nợ đếnhạn trả của doanh nghiệp Hệ số này được sử dụng để đánh giá hiệu quảquản lý tiền mặt cũng như công tác quản lý các khoản nợ đến hạn trả củadoanh nghiệp
Nhóm các chỉ tiêu hoạt động
Là các hệ số đo lường khả năng hoạt động của doanh nghiệp
Để nâng cao hệ số hoạt động, các nhà quản trị phải biết những tài sản nàochưa sử dụng, không sử dụng hoặc không tạo ra thu nhập cho doanh nghiệp
Vì thế doanh nghiệp cần phải biết cách sử dụng chúng sao cho có hiệu quảhoặc loại bỏ chúng đi Hệ số hoạt động đôi khi còn gọi là hệ số hiệu quảhoặc hệ số luân chuyển Do đó, khi phân tích các chỉ tiêu hoạt động thìngười ta thường sử dụng các chỉ tiêu sau đây:
+ Vòng quay các khoản phải thu
Các khoản phải thu là các khoản bán chịu mà doanh nghiệpchưa thu tiền do thực hiện chính sách bán chịu và các khoản tạm ứng chưathanh toán các khoản trả trước cho người bán…
+ Kì thu tiền bình quân
Trang 20Kì thu tiền bình quân cao hay thấp phụ thuộc vào chính sách bán chịucủa doanh nghiệp Nếu vòng quay các khoản phải thu cao quá thì sẽ làmgiảm sức cạnh tranh, làm giảm doanh thu.
Các khoản phải thu
Kỳ thu tiền bình quân =
Doanh thu bình quân 1 ngày
Khi phân tích hệ số này, ngoài việc so sánh các năm, so sánh với cácdoanh nghiệp cùng ngành, doanh nghiệp cần xem xét kỹ lưỡng tong khoảnphải thu để phát hiện những khoản nợ đã quá hạn để có biện pháp xử lý kịpthời
+ Chu kỳ thu tiền
360
Chu kỳ thu tiền =
Vòng quay các khoản phải thu
Chỉ tiêu này cho ta biết tốc độ chuyển đổi nợ phải thu từ khách hàngthành tiền trong quỹ của doanh nghiệp là bao lâu Chỉ tiêu này càng nho thìtình hình kinh doanh của doanh nghiệp càng tốt và ngược lại
+ Vòng quay hàng tồn kho
Vòng quay hàng tồn kho là một tiêu chuẩn để đánh giá doanhnghiệp sử dụng hàng tồn kho của mình hiệu quả như thế nào
Doanh thu thuần
Vòng quay của hàng tồn kho =
Trang 21Để tránh trường hợp bị ứ đọng thì doanh nghiệp phải có trước mộtlượng vật tư hàng hoá vừa phải bởi nếu quá nhiều doanh nghiệp sẽ mấtkhoản chi phí để bảo quản vật liệu Nếu lượng vật tư quá ít không đủ cho sảnxuất sẽ dẫn đến tình trạng tắc nghẽn ở các khâu tiếp theo.
Như vậy chỉ tiêu này rất quan trọng đối với doanh nghiệp, nó quyếtđịnh thời điểm đặt hàng cũng như mức dự trữ an toàn cho doanh nghiệp.Vòng quay càng cao thể hiện khả năng sử dụng tài sản lưu động cao
Vòng quay dự trữ, tồn kho cao thể hiện được khả năng sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp tốt, có như vậy mới đạt được mục tiêu mà doanhnghiệp đặt ra Chỉ tiêu này cao phản ánh được lượng vật tư, hàng hóa đượcđưa vào sử dụng cũng như được bán ra nhiều, như vậy là doanh thu sẽ tăng
và đồng thời lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt được cũng tăng lên.Vòng quayhàng tồn kho cao hay thấp phụ thuộc vào đặc điểm của tong ngành nghềkinh doanh, phụ thuộc vào mặt hàng kinh doanh
+ Chu kỳ lưu kho
+ Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn
Chỉ tiêu này cho biết mỗi đơn vị tài sản ngắn hạn trong kỳ đem lạibao nhiêu đơn vị doanh thu thuần Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu suất
sử dụng tài sản ngắn hạn càng cao
Trang 22Doanh thu thuần
Lợi nhuận trước thuế + lãi vay
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay =
Lãi vay
Hệ số nay cho biết lợi nhuận trước thuế bao gồm lãi vay của doanhnghiệp có đảm bảo khả năng thanh toán lãi vay hay không
Chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời.
+ Hệ số sinh lời của tài sản lưu động
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của tài sản lưu động Nó cho biếtmỗi đơn vị tài sản lưu động có trong kỳ đem lại bao nhiêu đơn vị lợi nhuậnsau thuế
Lợi nhuận sau thuế
Hệ số sinh lời của TSNH =
TSNH bình quân trong kỳ
Trang 23Tài sản lưu động bình quân trong kỳ là bình quân số học của tài sảnngắn hạn có ở đầu và cuối kỳ Chỉ tiêu này cao phản ánh lợi nhuận sau thuếcủa doanh nghiệp cao, các doanh nghiệp đều mong muốn chỉ số này càngcao càng tốt vì như vậy đã sử dụng được hết giá trị của tài sản ngắn hạn.Hiệu quả của việc sử dụng tài sản ngắn hạn thể hiện ở lợi nhuận của doanhnghiệp, đây chính là kết quả cuối cùng mà doanh nghiệp đạt được Kết quảnày phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả
sử dụng tài sản ngắn hạn nói riêng Với công thưc trên ta thấy, nếu tài sảnngắn hạn sử dụng bình quân trong kỳ thấp mà lợi nhuận sau thuế cao thì hiệuquả sử dụng tài sản ngắn hạn cao
1.3.Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp.
Để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp, ngoài phân tích các chỉ tiêu nói trên, chúng ta cũng cần nghiên cứu các nhân
tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng chúng Nếu kết hợp được như vậy sẽ giúpcho các nhà quản trị doanh nghiệp đưa ra chính sách quản lý và sử dụng tài sản lưu thông một cách hiệu quả nhất
Có nhiều nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp nhưng về cơ bản có 2 nhóm nhân tố chính là các nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan
1.3.1 Nhân tố chủ quan
Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp luôn chịu sự tác động củanhiều nhân tố Để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lưu động của doanhnghiệp, ngoài việc sử dụng những chỉ tiêu trên đây ta phải nghiên cứu nhữngnhân tố tác động từ đó đưa ra các giải pháp để hạn chế những tác độngkhông tốt và phát huy thêm những tác động tích cực
Các nhân tố chủ quan là những nhân tố xuất phát từ nội bộ doanh nghiệp
Trang 241.3.1.1 Mục đích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Với mục đích sản xuất kinh doanh của mình doanh nghiệp sẽ quyếtđịnh trong việc phân phối tài sản, đặc biệt là chu kỳ sản xuất kinh doanh.Sản phẩm của mỗi doanh nghiệp là khác nhau do vậy mà có những doanhnghiệp chu kỳ sản xuất dài nhưng doanh nghiệp khác chu kỳ sản xuất lạingắn, điều đó có ảnh hưởng đến việc ra quyết định của doanh nghiệp trongviệc sử dụng tài sản ngắn hạn Để đi vào sản xuất thì lượng tài sản ngắn hạncần đưa vào là bao nhiêu, mức dự trữ dành cho các chu kỳ tiếp theo như thếnào, lượng tiền mặt doanh nghiệp cần giữ cũng như kỳ thu tiền dài hay ngắntuỳ thuộc vào từng doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp có chu kỳ sản xuấtkinh doanh dài thì thời gian thu hồi vốn càng lâu, nên các doanh nghiệp luôntìm cách làm cho chu kỳ kinh doanh ngắn hơn như vậy vòng quay tài sảnngắn hạn nhanh hơn Vòng quay tài sản ngắn hạn tăng tức là việc tiêu thụhàng hóa cũng tăng lên và như vậy doanh thu tăng lên, làm cho lợi nhuậncủa doanh nghiệp cũng tăng Điều đó thể hiện hiệu quả sử dụng tài sản ngắnhạn tăng
1.3.1.2 Cơ sở vật chất của doanh nghiệp
Đây là nhân tố hết sức quan trọng, bởi ngoài việc nguyên vật liệu tốt thì
để có được những sản phẩm tốt thì điều quan trọng là doanh nghiệp phải cónhững thiết bị máy móc tốt Một doanh nghiệp có được những trang thiết bịtốt sẽ làm cho các khâu sản xuất trở nên dễ dàng hơn Cùng chất lượngnguyên vật liệu nhưng nếu doanh nghiệp nào trang bị tốt, máy móc đưa vàodây truyền sản xuất những thiết bị công nghệ cao sẽ tạo ra những sản phẩm cóchất lượng, đồng thời làm cho các công đoạn của quá trình sản xuất diễn ranhanh chóng hơn, ngược lại với máy móc không tốt sẽ không tận dụng được
Trang 25hết giá trị của nguyên vật liệu thậm chí còn sản xuất ra những sản phẩm kémchất lượng, như vậy hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn không cao.
Với những sản phẩm tốt thoả mãn được thị hiếu người tiêu dùng sẽ làmcho giá trị của hàng hoá tăng lên, sản phẩm sẽ được tiêu thụ nhanh chóng,doanh thu của doanh nghiệp tăng lên thúc đẩy quá trình sản xuất và như vậyvòng quay các khoản phải thu, vòng quay tài sản ngắn hạn cũng tăng lên
Với mục tiêu của các doanh nghiệp là đáp ứng tốt cầu người tiêu dùngthì việc ra quyết định đổi mới trang thiết bị máy móc đưa công nghệ hiện đại
là việc làm hết sức cần thiết, nó không những làm tăng hiệu quả sử dụng tàisản ngắn hạn mà còn tạo thêm đà phát triển cho doanh nghiệp trong tươnglai
Ta thấy rằng, nếu cơ sở vật chất doanh nghiệp được trang bị tốt nhưvậy sẽ làm cho chi phí tăng lên do đó lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt được
sẽ giảm đi, khi đó hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn giảm Nhưng đó khôngphải là kết quả cuối cùng mà nó đem lại, bởi thông thường mỗi một doanhnghiệp đều trải qua các giai đoạn nhất định, ban đầu có thể doanh nghiệpđầu tư nhiều song nó luôn hướng tới một mục tiêu trong tương lai, giai đoạnđầu có thể thua lỗ song giai đoạn tiếp theo doanh nghiệp sẽ thu hồi lại vốn
và lợi nhuận đạt được tăng cao
1.3.1.3 Trình độ cán bộ công nhân viên
Để việc sử dụng tài sản ngắn hạn đạt hiệu quả đòi hỏi các doanhnghiệp phải có những cán bộ quản lý giỏi, công nhân viên có trình độ taynghề cao Người quản lý phải nắm bắt rõ tình hình hoạt động của doanhnghiệp, sau mỗi chu kỳ hoạt động phải phân tích để đánh giá xem hiệu quả
sử dụng tài sản ngắn hạn ra sao, từ đó đưa ra các kế hoạch trong những chu
kỳ tiếp theo Trong quá trình sản xuất để tận dụng hết nguyên vật liệu thìngười công nhân phải có chuyên môn giỏi, đặc biệt việc sử dụng máy móc
Trang 26thiết bị hết sức quan trọng, máy móc thiết bị ngày càng hiện đại đòi hỏi độingũ sử dụng những loại máy móc thiết bị đó cũng phải được đào tạo cóchuyên môn, có kỹ thuật.
Các nhà quản lý phải hiểu biết ý nghĩa, vai trò của từng loại tài sảnngắn hạn, đối với nguyên vật liệu sản xuất thì phải biết điểm đặt hàng khinào cũng như mức dự trữ an toàn của doanh nghiệp là bao nhiêu
Nhận thức về việc cấp tín dụng thương mại cho các doanh nghiệp rõ hơn,nếu các doanh nghiệp coi việc cấp tín dụng thương mại cho khách hàng như
là một hình thức chiếm dụng vốn và thắt chặt việc cấp tín dụng thương mạithì có thể sẽ gây nên ảnh hưởng xấu cho doanh nghiệp, trước hết đó là việctiêu thụ hàng hoá giảm làm cho doanh thu của doanh nghiệp thấp, sau đó làdoanh nghiệp sẽ không mở rộng được đối tượng khách hàng của mình Nếukhông biết tận dụng những lợi thế của tín dụng thương mại có thể doanhnghiệp sẽ mất đi nhiều cơ hội của mình đặc biệt trong canh tranh, các doanhnghiệp cần phải biết dựa vào các doanh nghiệp khác, có sự hỗ trợ lẫn nhau
để có thể đứng vững trên thị trường
Các nhà quản lý luôn luôn coi trọng tín dụng thương mại, mở rộngmối quan hệ với khách hàng tạo dựng niềm tin cho họ Các nhà quản lý cũngphải luôn quan tâm tới việc giữ tiền mặt hay đầu tư Như phần trước ta thấyviệc nắm giữ tiền mặt là cần thiết, nhưng nhà quản lý phải phân tích đượcnhững diễn biến trong doanh nghiệp cũng như môi trường bên ngoài từ đó raquyết định nên giữ một lượng tiền mặt là bao nhiêu, có nên đầu tư vàochứng khoán thanh khoản cao hay không, số lượng như thế nào.Phải luônđánh giá được diễn biến của thị trường nhận biết được các nhân tố tác độngnhư lãi suất, tỷ giá, lạm phát, chỉ số chứng khoán đưa ra các phương án mộtcách hiệu quả
Trang 27Như vậy nhân tố con người có tác động rất lớn tới hiệu quả sử dụngtài sản ngắn hạn do đó các doanh nghiệp phải biết đào tạo bồi dưỡng các cán
bộ giỏi
Để có được tài sản lưu động thì các doanh nghiệp có thể sử dụng vốnchủ sở hữu hoặc vay nợ Việc sử dụng nguồn nào có lợi hơn đòi hỏi có sựphân tích kỹ lưỡng của các nhà quản lý
Tất nhiên việc sử dụng vốn chủ sở hữu thì an toàn cho doanh nghiệpnhưng doanh nghiêp có thể mất đi chi phí cơ hội nếu đem đầu tư vào một dự
án khác, việc sử dụng nợ cũng không tránh khỏi những chi phí đó là lãi vaycũng như các rủi ro mà doanh nghiệp phải chịu nếu mất khả năng chi trả
Vậy khi nào doanh nghiệp nên sử dụng vốn chủ sơ hữu và khi nào nên
sử dụng nợ vay cũng như sự cân đối giữa hai nguồn này trong mỗi giai đoạnphát triển của doanh nghiệp là câu hỏi luôn được đặt ra cho các nhà quản trịtài chính
Trên đây là các nhân tố chủ quan hay các nhân tố bên trong doanhnghiệp, các doanh nghiệp cần phải biết những mặt tích cực và hạn chế củacác nhân tố đó để đưa ra các phương án chính sách hợp lý cho việc sử dụngtài sản ngắn hạn hiệu quả hơn
Như vậy mỗi nhân tố đều có tác động hai mặt tới hiệu quả sử dụng tàisản ngắn hạn của doanh nghiệp, do đó các nhà quản lý phải biết cách để làmsao nâng cao được những mặt tích cực và hạn chế được những mặt hạn chế
mà các nhân tố đem lại
Trang 28hợp với tác động đó Đối với những tác động tích cực thì doanh nghiệp cầntận dụng để thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng thêm hiệu quả sửdụng tài sản ngắn hạn cho doanh nghiệp Với tác động tiêu cực thì doanhnghiệp cố gắng điều chỉnh sao cho sự tác động đó ít gây ảnh hưởng xấu chodoanh nghiệp.
1.3.2.1 Sự quản lý của Nhà nước
Trong nền kinh tế tồn tại nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau, mỗiloại hình doanh nghiệp mang một đặc thù riêng nó, Nhà nước có trách nhiệmquản lý các doanh nghiệp đó để nó đi vào hoạt động theo một khuôn khổ màNhà nước quy định
Nếu trước đây nền kinh tế nước ta là nền kinh tế tự cung tự cấp, chậmphát triển và rất lạc hậu, nhưng từ khi đổi mới dưới sự quản lý của Đảng vàNhà nước nền kinh tế nước ta đã và đang trên đà phát triển Nhà nước quản
lý các doanh nghiệp dưới các hình thức như văn bản pháp luật, cơ chế quản
lý tài chính Tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đềuphải tuân theo pháp luật mà Nhà nước đưa ra, từ khi bắt đầu thành lập đếnkhi hoạt động và ngay cả giải thể hay phá sản doanh nghiệp đều phải tuântheo chế độ hiện hành
Đảng và Nhà nước ban hành các luật lệ, chính sách nhằm mục đíchtránh sự gian lận, đảm bảo sự công bằng và an toàn trong xã hội
Khi Nhà nước quy định việc dán tem cho sản phẩm là để bảo vệ ngườitiêu dùng, hơn nữa tạo uy tín cho doanh nghiệp trong việc cung cấp sảnphẩm, tránh hiện tượng hàng giả
Nhà nước ban hành thuế giá trị gia tăng để thay thế cho thuế doanhthu, thuế thu nhập doanh nghiệp thay cho thuế lợi tức tác động rất lớn tới cáchoạt động của doanh nghiệp Việc thay thế này nhằm khắc phục nhược điểmcủa loại thuế cũ, mở rộng diện ưu đãi thuế cho doanh nghiệp tạo điều kiện
Trang 29cho doanh nghiệp trong việc hạ giá bán, nâng cao khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp cả ở thị trường trong nước và nước ngoài, thúc đẩy việc muabán có hoá đơn chứng từ làm cho việc quản lý tài sản ngắn hạn trở nên hiệuquả hơn.
Việc Nhà nước tăng thuế thu nhập doanh nghiệp gây ảnh hưởng trựctiếp đến doanh thu của doanh nghiệp, làm giảm lợi nhuận sau thuế củadoanh nghiệp Đối với doanh nghiệp việc Nhà nước cắt giảm thuế xuất nhậpkhẩu cũng đem lại nhiều cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp Cơ hội
là sản phẩm của doanh nghiệp có thể thâm nhập vào thị trường nước ngoài
mà không hạn chế, cạnh tranh với sản phẩm các nước khác Nhưng một vấn
đề đặt ra là liệu sản phẩm, hàng hoá của doanh nghiệp có đủ chất lượng để
có thể cạnh tranh với các nước khác Khi cắt giảm thuế rất dễ xảy ra hiệntượng nhập siêu lúc đó hàng hoá nước ngoài sẽ tràn ngập trong nước, lúcnày sản phẩm của các doanh nghiệp sẽ được tiêu thụ ở đâu Các nhà hoạchđịnh chính sách phải tạo môi trường thuận lợi để doanh nghiệp phát triển đặcbiệt là chiếm lĩnh được thị trường trong và ngoài nước, chẳng hạn như Nhànước có thể hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp sẽ giúp doanh nghiệp nâng cấp
cơ sơ vật chất kỹ thuật, đồng thời nâng cao chât lượng sản phẩm
1.3.2.2 Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
Để tồn tại được thì các doanh nghiệp luôn có sự cạnh tranh lẫn nhau.Cùng là các doanh nghiệp sản xuất ra một loại sản phẩm nhưng doanhnghiệp nào có sản phẩm chất lượng cao, mẫu mã đẹp thì sẽ thu hút đượcnhiều người mua Như vậy vấn đề của các doanh nghiệp là thu hút đượckhách hàng và tất nhiên phần thắng sẽ thuộc về kẻ mạnh Hiện nay cácdoanh nghiệp luôn hướng tới việc trọng cầu, việc đưa ra các phương thức vềgiá cả, mẫu mã, chất lượng đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng luôn là vấn đề
mà mọi doanh nghiệp phải quan tâm
Trang 30Khi mà khoa học điện tử, công nghệ phát triển nhanh thì các sản phẩmtrước đây sẽ trở nên lạc hậu, thay vào đó là các sản phẩm có chất lượng cao.Chu kỳ sản xuất của các doanh nghiệp cũng tăng nhanh, sản phẩm sẽ thu hútđược đông đảo khách hàng, số lượng bán tăng, như vậy doanh nghiệp cũngphải thường xuyên thay đổi lượng tài sản ngắn hạn của mình sao cho hợp lý.
Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp diễn
ra gay gắt nếu doanh nghiệp nào không biết cách đối phó dễ bị các doanhnghiệp khác đánh bật ra khỏi thị trường
1.3.2.3 Nhu cầu của khách hàng
Nhu cầu khách hàng là nhân tố ảnh hưởng lớn tới việc ra quyết địnhcủa doanh nghiệp trong việc sản xuất ra loại sản phẩm gì, chất lượng ra sao,mẫu mã như thế nào
Nhu cầu của con người ngày càng cao, để đáp ứng nhu cầu đó thìdoanh nghiệp luôn phải tìm cách nâng cao chất lượng sản phẩm Nếu nhưtrước đây cung có khi không đáp ứng đủ cầu nhưng hiện nay thì ngược lại,nhu cầu khách hàng ngày càng tăng nên doanh nghiệp cần có những biệnpháp để cung cấp thêm lượng sản phẩm, do đó mà lượng vật tư dự trữ đầuvào cũng tăng thêm, đồng thời việc cấp tín dụng thương mại cho khách hàngcũng cần được nới lỏng và điều đặc biệt là việc cung cấp sản phẩm tới taykhách hàng Những doanh nghiệp mà đội ngũ nhân viên khéo léo, tận tìnhcộng với công tác xúc tiến thương mại quảng bá sản phẩm của mình đểthâm nhập vào thị trường mới sẽ giúp doanh nghiệp bán được nhiều sảnphẩm làm doanh thu của doanh nghiệp tăng nhanh
Khách hàng luôn thích sự đổi mới do đó các nhà quản lý phải nắm bắtđược nhu cầu đó để mua sắm các nguyên vật liệu thích hợp, có thể dùng hẳnmột loại nguyên vật liệu mới song cũng có thể pha trộn giữa các nguyên vậtliệu tạo nên sự phong phú đa dạng về mặt hàng
Trang 31Tóm lại nhu cầu khách hàng có tác động lớn tới việc ra quyết định sử dụngtài sản ngắn hạn của doanh nghiệp, đồng thời cũng thúc đẩy các nhà quản lý đưa
ra một phương thức để sử dụng tài sản ngắn hạn một các hiệu quả hơn
Trên đây là các nhân tố chính tác động tới hiệu quả sử dụng tài sảnngắn hạn nhưng bên cạnh đó doanh nghiệp cần quan tâm tới các nhân tốkhác như thiên tai, dịch bệnh
Chẳng hạn thiên tai xảy ra, với các doanh nghiệp sản xuất thì nhữngnguyên vật liệu khó bảo quản sẽ bị hư hỏng, doanh nghiệp sẽ phải ngừng sảnxuất nếu không không cung cấp kịp thời đủ nguyên vật liệu Hay dịch bệnhxảy ra, nếu như trước đó lượng hàng dự trữ là khá lớn, sản phẩm tiêu thụnhanh thì đến nay nhu cầu về loại hàng hoá đó sẽ không như trước, vì vậydoanh nghiệp sẽ phải hạn chế lượng dự trữ, đồng thời sản xuất ra các mặthàng khác thay thế đáp ứng nhu cầu thị trường Cần phải có sự linh hoạt trongviệc giải quyết các vấn đề, mặc dù những yếu tố tác động đó ngoài tầm kiểmsoát, không lường trước và ngăn chặn được nhưng các doanh nghiệp phải biếtcách điều chỉnh những khó khăn do các nhân tố đem lại
Vấn đề lạm phát, các doanh nghiệp cấp tín dụng thương mại phải luônlưu ý, nếu lạm phát xảy ra, khoản phải thu của doanh nghiệp hiện tại sẽkhông còn giá trị so với khoản phải thu trước thời kỳ lạm phát Do đó sẽkhông có lợi cho doanh nghiệp, doanh nghiệp cần đưa ra thời hạn thu hồi đểtránh sự tổn thất do không thu hồi lại được những khoản phải thu
Vấn đề tỷ giá, đối với các doanh nghiệp nói chung và đặc biệt là cácdoanh nghiệp xuất nhập khẩu nói riêng tỷ giá thay đổi cũng làm thay đổilượng hàng hoá sản xuất, xuất nhập khẩu, nếu tỷ giá tăng thì sẽ thúc đẩy xuấtkhẩu và ngược lại Như vậy việc tăng hay giảm tỷ giá sẽ ảnh hưởng lớn tớiviệc ra quyết định sản xuất nhiều hay ít của các doanh nghiệp
Trang 32Vấn đề tỷ giá liên quan đến hiện tượng Dumping mà như ta đã biết,
nó đem lại những thuận lợi song gây ra nhiều khó khăn mà ta không lườngtrước được
Việc phân tích những nhân tố tác động này sẽ giúp các nhà quản lý cóđược những phương hướng, sách lược để sử dụng tài sản ngắn hạn một cáchhiệu quả
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN NGẮN HẠN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HIPT
2.1 Khái quát về công ty cổ phần tập đoàn HiPT
2.1.1 Sơ lược quá trình phát triển
Công ty cổ phần tập đoàn HiPT là một trong những tập đoàn tin học hàng đầu tại Việt Nam, chuyên cung cấp các sản phẩm và giải pháp công nghệ thông tin tiên tiến và phù hợp nhằm phát huy tối đa hiệu quả công việc của khách hàng, mang lại giá trị to lớn cho khách hàng và cho HiPT Group, cũng như cho các thành viên của HiPT Group
Được thành lập vào năm 1994 với tên gọi công ty TNHH Hỗ trợ và phát triển tin học (HiPT) theo:
Giấy phép thành lập số 008291GP/TLDN ngày 2/6/1994 do Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội cấp
Giấy đăng kí kinh doanh số 044123 ngày 18/6/1994 do trọng tàikinh tế Hà Nội cấp
Tên giao dịch quốc tế: High Performace Technology Joint Stock Company
Công ty có trụ sở tại: 79 Bà Triệu – Hà Nội Sau 7 năm hoạt động, đếnngày 29/02/2000, công ty TNHH Hỗ trợ Phát triển Tin học, theo giấy chứng
Trang 33nhận đăng ký số 0103000008 do Sở kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp được chuyển thành Công ty Cổ phần cùng với việc tăng vốn điều lệ từ
500000000 đồng lên 5120000000 đồng Năm 2003 công ty rời trụ sở chính
về tòa nhà HANEC tại: 152 Thụy Khuê – Tây Hồ – Hà Nội Không ngừng
mở rộng quy mô, gia tăng về vốn và lĩnh vực kinh doanh, đến tháng 6 năm
2006 công ty đổi tên thành công ty cổ phần tập đoàn HiPT ( HiPT Group )
2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh
Chuyên cung cấp các sản phẩm và giải pháp công nghệ thông tin tiên tiến, được thiết kế riêng cho từng khách hàng theo tiêu chuẩn hàng đầu thế giới nhằm phát huy tối đa hiệu quả công việc và thoả mãn mọi nhu cầu của khách hàng Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu:
Cung cấp các giải pháp công nghệ thông tin
Là nhà cung cấp các thiết bị và giải pháp được ủy quyền của các hãngcông nghệ thông tin hàng đầu thế giới như: HP, Oracle, Exact
software, CISCO, Stratus Technologies, Microsoft…, HiPT là một trong số các nhà cung cấp các sản phẩm cũng như giải pháp công nghệ thông tin và truyền thông chất lượng, uy tín hàng đầu tại Việt Nam
Cung cấp các thiết bị tin học
Là nhà cung cấp các thiết bị tin học như: máy chủ, máy trạm, máy xách tay, máy in, scanner…, cho đối tượng khách hàng là các cơ quan nhà nước, các công ty lớn, vừa và nhỏ cũng như cho các cá nhân có nhu cầu
Tích hợp hệ thống
Phương châm hoạt động của HiPT là: công nghệ tiên tiến, giải pháp phù hợp HiPT đã kết hợp công nghệ và giải pháp hàng đầu thế giới vào thị trường Việt Nam cùng với đội ngũ kỹ thuật tay nghề cao, thường xuyên được đào tạo, cập nhật kiến thức, HiPT đã đang thực