Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản lu động của công ty cổ phần tập đoàn HiPT

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động tại công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà nội (Trang 45 - 48)

phần tập đoàn HiPT

2.2.2.1. Phân tích các chỉ tiêu về khả năng thanh toán Bảng 2.7: Các chỉ tiêu khả năng thanh toán

Chỉ tiờu Đvt Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Tài sản ngăn hạn đồng 41955758612 74217938075 326189092578 Tiền đồng 2475766510 14217938075 31865001308 Phải thu đồng 12276800419 40685062715 160990731785 Hàng tồn kho đồng 27139242180 18082781348 65757706736 Tài sản lưu động khỏc đồng 63949503 1281527795 1031226082 Nợ ngăn hạn đồng 81580947482 101545874617 135211612877 Nợ đến hạn trả đồng 35250000000 40772484821 64990328784 Hệ số thanh toỏn hiện hành lần 0,5143 0,7309 2,4124 Hệ số thanh toỏn nhanh lần 0,1816 0,5528 1,9261 Hệ số thanh toỏn tức thời lần 0,0702 0,3487 0,4903

Qua bảng 2.7 cho thấy hệ số thanh toán hiện hành của công ty trong năm 2005 và năm 2006 nhỏ hơn 1, có nghĩa là giá trị tài sản ngắn hạn của công ty không đủ để đảm bảo tài trợ cho nợ ngắn hạn. Năm 2005 tỷ lệ này là 0,5143 tức là chi tài trợ đợc hơn một nửa số nợ ngắn hạn, năm 2006 tỷ lệ này tăng thêm 0,2256 đạt mức 0,7309 nhng vẫn còn rất thấp và không đủ để tài trợ cho nợ ngắn hạn. Năm 2007 do mở rộng hoạt động kinh doanh, mở rộng quy mô công ty nên tỷ trọng tài sản tăng lên đáng kể, hệ số thanh toán hiện

hành của năm 2007 là 2,4124 tức là giá trị tài sản ngắn hạn gấp hơn 2 lần các khoản nợ ngắn hạn, điều đó có nghĩa là công ty sẵn sàng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Tuy nhiên, nếu hệ số này quá cao sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động vì công ty đã đầu t quá nhiều vào tài sản ngắn hạn, hay nói cách khác việc quản lý tài sản lu động của công ty không hiệu quả. Hệ số này đợc coi là tốt nếu lớn hơn hoặc bằng 1, đối với công ty cổ phần tập đoàn HiPT hệ số này thấp hơn 1 trong 2 năm 2005,2006 nhng sang năm 2007 lại quá cao 2,4124 điều này có thể dẫn đến ứ đọng vốn trong tồn kho hoặc bị chiếm dụng vốn trong khâu thu hồi nợ.

Cũng qua bảng 2.7 cho thấy trong năm 2005 công ty có 18,16% tài sản có tính thanh khoản để tài trợ cho mỗi một đồng nợ đến hạn trả. Tỷ lệ này tăng nhanh chóng qua các năm, năm 2006 là 55,28% tăng 37,21% , sang năm 2007 tỷ lệ này là 192,61% gấp khoảng 10 lần năm 2005 và 4 lần so với năm 2006. Hệ số thanh toán nhanh cho biết nếu hàng tồn kho của công ty bị ứ đọng, không đáng giá thì công ty sẽ lâm vào tình trạng khó khăn về tài chính hay nói cách khác là không có khả năng chi trả, điều này xảy ra một khi công ty không có đủ tiền để chi trả cho các khoản nợ khi chúng đến hạn.

Hệ số thanh toán tức thời của công ty qua các năm đều thấp, nhất là năm 2005 hệ số này chỉ đạt mức 0,0702 tức chỉ đạt mức 7,02% công ty hầu nh không có khả năng thanh toán nhanh. Năm 2006 tăng lên mức 0,3487 co tăng đáng kể so với năm 2005, nhng vẫn ở mức thấp. Năm 2007 tỷ trọng này đạt 0,4903 tăng 0,1416 so với năm 2006. Hệ số này qua các năm đều nhỏ hơn 1 chứng tỏ công ty đang chiếm dụng vốn của khách hàng. Hệ số này phản ánh khả năng thanh toán tức thời các khoản nợ của công ty và thờng đợc sử dụng để đánh giá hiệu quả quản lý tiền mặt cũng nh công tác quản lý tài chính của công ty.

2.2.2.2. Phân tích các chỉ tiêu hoạt động

Bảng 2.8 Hệ số khả năng thanh toán lãi vay Đvt: đồng

Lợi nhuận trớc

thuế và lãi vay 3327667903 10656337085 45164437232

Lãi vay 1161408400 1029124204 3672897382

Khả năng thanh

toán lãi vay (lần) 2,87 10,35 12,30

Khả năng thanh toán lãi vay của công ty khá cao và tăng dần qua từng năm. Nếu năm 2005 hệ số này chỉ là 2,87 lần thì sang năm 2008 tăng lên mức 10,35 lần tăng 7,48 lần. Năm 2007 chỉ số này tăng thêm 1,95 lần đạt mức 12,30 lần, một tỷ lệ khá cao. Mặc dù năm 2007 số lãi vay khá cao ở mức hơn 3,6 tỷ gấp gần 3 lần năm 2005 và năm 2006 bù lại lợi nhuận trớc thuế ở mức cao vợt trội so với 2 năm trớc, trên 45 tỷ trong khi năm 2006 là trên 10tỷ và năm 2005 chỉ là hơn 3 tỷ. Nhìn chung lợi nhuân trớc thuế và lãi vay tăng dần qua từng năm và với tốc độ tăng cao hơn cả tốc độ tăng của lãi vay do đó hệ số thanh toán lãi vay tăng dần qua từng năm và giữ ở mức cao.

Bảng 2.9 Hệ số hoạt động của tài sản ngắn hạn

Đvt: đồng

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Doanh thu thuần 104164360023 125326592604 329702160529 TSNH bình quân 61788288546,5 58086848343,5 200203515326,5 Vòng quay TSNH ( vòng ) 1,68 2,16 1,65 Kỳ luân chuyển TSNH ( ngày ) 214 166 218

Qua bảng 2.6 cho thấy vòng quay tài sản ngắn hạn năm 2005 là 1,68 vòng, tơng ứng với kỳ luân chuyển là 214 ngày; sang năm 2006 vòng quay của TSNH là 2,16 vòng tăng 0,48 vòng so với năm 2005 kỳ luân chuyển giảm 48 ngày; năm 2007 vòng quay TSNH giảm xuống còn 1,65 vòng giảm 0,51 vòng so với năm 2006, giảm 0,03 vòng so với năm 2005, kỳ luân chuyển tăng lên mức 218 ngày tăng 52 ngày so với năm 2006 và tăng 4 ngày so với năm 2005. Năm 2007 vòng quay TSNH là thấp nhất điều đó cho thấy tài sản ngắn hạn của công ty đợc sử dụng trong năm 2007 là kém nhất.

2.2.2.3. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời Bảng 2.10 Hệ số sinh lời của tài sản ngắn hạn

Đvt: đồng

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Lợi nhuận sau

thuế 1971667516 9081912599 37645587052

TSNH bình quân 61788288546,5 58086848343,5 200203515326,5 Hệ số sinh lời của

TSNH 3,19% 15,63% 18,8%

Qua bảng 2.10 cho thấy, hệ số sinh lời của TSNH trong năm 2005 là 3,19% ở mức thấp so với năm 2006 và 2007. Hệ số này tăng thêm 12,44% so với năm 2005 đạt mức 15,63% . Năm 2007 là 18,8% tăng 3,17% so với năm 2006, tăng 15,61% so với năm 2005. Hệ số này tăng qua từng năm với tốc độ tăng trởng khá cao, đặc biệt là năm 2006 mức tăng gấp hơn 3 lần năm 2005.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động tại công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà nội (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w