Phát triển các hoạt động dịch vụ hậu cần vật tư cho sản xuất của công ty Cổ phần dệt Công nghiệp Hà Nội

114 775 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Phát triển các hoạt động dịch vụ hậu cần vật tư cho sản xuất của công ty Cổ phần dệt Công nghiệp Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn: Phát triển các hoạt động dịch vụ hậu cần vật tư cho sản xuất của công ty Cổ phần dệt Công nghiệp Hà Nội

Chuyên đề tốt nghiệpLỜI NÓI ĐẦUTrong thời đại hiện nay việc phát triển nhanh chóng của các dịch vụ là một tất yếu. Sự chuyên môn hóa sâu sắc trong phân công lao động xã hội làm năng suất lao động tăng nhanh. Các dịch vụ ra đời phục vụ cho nhu cầu một cách tốt hơn với chi phí rẻ hơn. Đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ của dịch vụ logistics đã tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh bước sang một giai đoạn phát triển mới, giai đoạn kinh doanh đa quốc gia. Tận dụng và phát triển các dịch vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ giúp cho các doanh nghiệp mở rộng sản xuất, nâng cao hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh. Nghiên cứu hoạt động hậu cần vật dưới góc độ dịch vụ trong chuyên đề với nội dung “Phát triển các hoạt động dịch vụ hậu cần vật cho sản xuất của công ty Cổ phần dệt Công nghiệp Nội”, nghiên cứu nội dung của dịch vụ hậu cần vật các loại dịch vụ hậu cần vật tư, vai trò và sự tác động của nó đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó biện pháp phát triển các dịch vụ này nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.Qua thời gian thực tập tại Công ty cổ phần dệt Công nghiệp Nội. Cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị phòng Sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, Phòng kế toán tài chính và sự hướng dẫn tận tình của GS.TS Đặng Đình Đào em đã hoàn thành được chuyên đề thực tập này.Chuyên đề thực tập nghiên cứu vấn đề “ Phát triển dịch vụ hậu cần cho sản xuất của công ty Cổ phần dệt vải Công nghiệp Nội” được phân tích trên sở lý luận chung và thực trạng phát triển hoạt động này tại Công ty trong vòng năm năm qua. Chuyên đề bao gồm ba chương:Chương I: Lý luận chung về dịch vụ hậu cần vật của doanh nghiệpBùi Thị Huế Lớp Thương mại 46A Chuyên đề tốt nghiệpChương II: Phân tích thực trạng công tác dịch vụ hậu cần vật của công ty Cổ phần dệt vải Công nghiệp Nội. Sự tác động của công tác dịch vụ hậu cần vật đến hoạt động kinh doanh của công tyChương III: Giải pháp phát triển dịch vụ hậu cần vật cho sản xuất cho công ty Cổ phần dệt vải Công nghiệp Nội.Chuyên đề là kết quả của quá trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn. Mọi số liệu được sử dụng trong chuyên đề đều là các số liệu thực tế do công ty cung cấp, phản ánh chính xác thực trạng hoạt động hiện này của công ty.Chuyên đề còn nhiều thiếu sót và hạn chế, kính mong được sự góp ý của các thầy và anh chị trong công ty để chuyên đề được hoàn chỉnh. Em xin chân thành cảm ơn!Bùi Thị Huế Lớp Thương mại 46A Chuyên đề tốt nghiệpChương I: Lý luận chung về dịch vụ hậu cần vật cho sản xuất của các doanh nghiệpI.Khái quát về dịch vụ hậu cần vật cho sản xuất và vai trò của nó trong sản xuất của các doanh nghiệp. 1.Khái niệm về dịch vụ hậu cần vật cho sản xuất. Doanh nghiệp sản xuất là doanh nghiệp thực hiện một hoặc nhiều các phương thức sản xuất nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận. Nói cách khác đó là doanh nghiệp thực hiện công việc hoạt động sản xuất ra các sản phẩm, tiêu thụ chúng trên thị trường để thu lợi nhuận. Như vậy mục tiêu cốt lõi của bất kì một doanh nghiệp nào khi hoạt động trên thị trường cũng là lợi nhuận. Để thực hiện được mục đích này doanh nghiệp cần thực hiện các hoạt động sản xuất, xem xét trên giác độ hoạt đông của doanh nghiệp thì hoạt động sản xuất của doanh nghiệp bao gồm các hoạt động: mua sắm các yếu tố đầu vào cho sản xuất, tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và cuối cùng là hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Mô tả hoạt động qua sơ đồ sau: Qua sơ đồ trên ta thể thấy rằng hoạt động đầu tiên của quá trình sản xuất kinh doanh là hoạt động mua sắm các yếu tố đầu vào. Đây là hoạt động đầu tiên mang tính chất quyết định đến toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Yếu tố vật kỹ thuật( vật tư) là đầu vào quan trọng của quá trình sản xuất kinh doanh và chiếm một tỷ trọng lớn trong cấu chi phí của doanh nghiệp. Cần hiểu rõ thế nào là vật trong sản xuất. Vật chính là sản phẩm của lao động sử dụng để sản xuất ra sản phẩm trong doanh nghiệp. Như vậy phân biệt vật và hàng hóa tiêu dùng chính là ở mục đích sử dụng của chúng, hàng tiêu dùng là sản phẩm con người tạo ra nhằm mục đích phục vụ nhu cầu của con người. Tùy xem góc độ xem xét thế nào mà Bùi Thị Huế Lớp Thương mại 46AMua sắm các yếu tố đầu vào cần cho sản xuấtTổ chức hoạt động sản Tiêu thụ sản phẩm Chuyên đề tốt nghiệphàng hóa đó là hàng tiêu dùng hay là vật tư. Vật kĩ thuật là một dạng biểu hiện của liệu sản xuất,dùng chỉ những vật chức năng làm liệu sản xuất, đang trong quá trình vận động từ sản xuất đến tiêu dùng cho sản xuất của doanh nghiệp, chưa bước vào tiêu dùng sản xuất trực tiếp. Tuy nhiên không phải mọi liệu sản xuất đều là vật kĩ thuật. liệu sản xuất bao gồm đối tượng lao động liệu lao động. Các sản phẩm của tự nhiên phải qua cải biến và tác động của con người thì mới các đặc thù, và các tính năng kỹ thuật, do đó nên không phải mọi đối tượng lao động đều là sản phẩm của lao động, chỉ nguyên vật liệu mới là sản phẩm của lao động. Vật kĩ thuật chỉ là một bộ phận trong liệu sản xuất. Hoạt động cuối cùng trong chuỗi hoạt động của doanh nghiệp đó là hoạt động tiêu thụ sản phẩm, đây là hoạt động vô cùng khó khăn ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, đặc biệt trong chế “một người mua, vạn người bán” như hiện nay. Xem xét hoạt động đầu tiên để trả lời cho câu hỏi “ Dịch vụ hậu cần vật cho sản xuất là gì?” và phân biệt hoạt động hậu cần trong sản xuấthậu cần trong tiêu thụ sản phẩm.Thuật ngữ “hậu cần” xuất hiện cách đây hơn hai ngàn năm, thuật ngữ này được sử dụng đầu tiên trong quân đội, thuật ngữ được dịch ra từ tiếng Anh là logistics. Logistics được coi là một nhánh trong nghệ thuật chiến đấu, đó chính là việc vận chuyển và cung cấp lương thực, thực phẩm, trang thiết bị …đúng nơi, đúng lúc khi cần thiết cho lực lượng chiến đấu. Hậu cần đã giúp cho quân đội các nước tham chiến gặt hái được nhiều thắng lợi. Điển hình là quân đội hoàng gia Pháp ở thế kỷ XVII-XVIII, khi đối đầu với sức mạnh hải quân Anh, thủy quân hoàng gia Pháp yếu kém rất nhiều, song với sự nỗ lực lớn về công nghiệphậu cần diễn ra trong gần một thế kỷ, Pháp đã biết cách biến điểm yếu của mình thành sức mạnh cho phép họ đóng vai trò chủ chốt trong cuộc chiến tranh độc lập ở Châu Mỹ, ngăn cản hoạt động của Anh ở vùng đất này.Pháp trở thành thành viên quyết định kết thúc cuộc chiến tranh bằng hiệp ước Vecsai( 1783) văn bản thành lập Hợp chủng quốc Hoa Kỳ.Bùi Thị Huế Lớp Thương mại 46A Chuyên đề tốt nghiệp Theo từ điển Hán Việt, hậu cầncông tác ở hậu phương nhằm phục vụ quân đội về mọi mặt cần thiết. Ngày nay thuật ngữ hậu cần được áp dụng trong kinh tế để diễn tả toàn bộ quá trình vận động của nguyên vật liệu và sản phẩm đi vào và hàng hóa đi ra khỏi doanh nghiệp qua khâu phân phối tới tay người tiêu dùng. Như vậy hậu cần chính là nghệ thuật tổ chức sự vận động của hàng hóa, nguyên vật liệu từ khi mua sắm vật tư, qua các quá trình lưu kho, sản xuất cho đến khi phân phối đưa hàng hóa đến tay người tiêu dùng. Như vậy hoạt động hậu cần bao gồm hai hoạt động lớn tách biệt nhau đó là hoạt động hậu cần vật cho sản xuấthậu cần cho tiêu thụ sản phẩm.Hiện nay nhiều quan niệm khác nhau về hậu cần (logistics).  Theo hội đồng quản trị logistics Mỹ năm 1988: Logistics là quá trình lên kế hoạch, thực hiện và kiểm soát hiệu quả, tiết kiệm chi phí của dòng lưu chuyển và lưu trữ nguyên vật liệu, hàng tồn thành phẩm và các thông tin liên quan từ điểm xuất xứ đến điểm tiêu thụ, nhằm mục đích thỏa mãn những yêu cầu của khách hàng. Theo tác giả Donald J.Bowersox-CLM Proceeding-1987: Logistics là một nguyên lý đơn lẻ nhằm hướng dẫn quá trình lên kế hoạch, định vị và kiểm soát các nguồn nhân lực và tài lực liên quan tới hoạt động phân phối vật chất, hỗ trợ sản xuấthoạt động mua hàng. Theo Ủy ban quản lý logistics của Mỹ thì: Logistics là quá trình lập kế hoạch, lựa chọn phương án tối ưu để thực hiện việc quản lý, kiểm soát việc di chuyển và bảo quản hiệu quả về chi phí và ngắn nhất về thời gian đối với nguyên vật liệu, bán thành phẩm và thành phẩm, cũng như các thông tin tương ứng từ giai đoạn tiền sản xuất cho đến khi hàng hóa đến tay người tiêu dùng cuối cùng để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Theo khái niệm của Liên hợp quốc được sử dụng cho khóa đào tạo quốc tế về vận tải đa phương thức và quản lý logistics tổ chức tại Đại học Ngoại thương Nội tháng 10/2002 thì: Logistics là hoạt động quản lý quá trình lưu chuyển Bùi Thị Huế Lớp Thương mại 46A Chuyên đề tốt nghiệpnguyên vật liệu qua các khâu lưu kho, sản xuất ra các sản phẩm cho tới tay người tiêu dùng theo yêu cầu của khách hàng… Qua các khái niệm trên đây, cho thấy cho khác nhau về cách diễn đạt, cách trình bày nhưng trong nội dung tất cả định nghĩa đề cho thấy điểm chung đó là thừa nhận logistics không phải là một hoạt động riêng lẻ mà là cả một quá trình quản lý dòng lưu chuyển của nguyên vật liệu từ khâu mua sắm qua các quá trình lưu kho, sản xuất ra sản phẩm và phân phối đến tay người tiêu dùng. Chính vì vậy mà logistics luôn được viết ở dạng số nhiều.Xem sơ đồ sau: Logistics đến (logistics nội biên) Logistics đi (logistics ngoại biên)Chuỗi Logistics Xem xét chuỗi hậu cần (chuỗi logistics) của một doanh nghiệp sản xuất thể phân biệt rõ ràng hai hoạt động bản nhất: hoạt động dịch vụ hậu cần vật (logistics đến) và hoạt động hậu cần tiêu thụ sản phẩm (logistics đi).Vậy dịch vụ hậu cần vật cho sản xuất hay chính là logistics đến (logistics nội biên) đó là các hoạt động chuẩn bị cho mua sắm vật cho sản xuất,quản lý dòng lưu chuyển của vật từ khi mua sắm đến khi lưu kho và chuẩn bị vật sử dụng cho sản xuất nhằm đảm bảo đầy đủ, kịp thời các yếu tố cho sản xuất sản phẩm. Bùi Thị Huế Lớp Thương mại 46AĐiểm cung cấp nguyên vật liệuKho dự trữ nguyên liệuSản xuấtKho dự trữ sản phẩmThị trường tiêu thụ Kho Nhà máy Kho A KhoNhà máy Kho B Chuyên đề tốt nghiệp2. Vai trò của dịch vụ hậu cần vật trong sản xuất cho các doanh nghiệp.2.1 Tính tất yếu của dịch vụ hậu cần vật trong sản xuất cho các doanh nghiệp. Trước đây hậu cần được sử dụng trong quân sự và mang lại hiệu quả rõ dệt. Trong chiến tranh nghệ thuật này đã được tận dụng và phát triển mang lại những thắng lợi lớn. Nhưng một thời gian dài thời kì hậu chiến, nghệ thuật trong “hậu cần” đặc biệt là dịch vụ hậu cần vật bị lãng quên và bị coi nhẹ. Nhưng trong tình hình hiện nay, các doanh nghiệp nhận thức được tầm quan trọng của dịch vụ hậu cần vật trong việc thúc đẩy kinh doanh hiệu quả hơn. Chính vì vậy họ bắt đầu quan tâm chú trọng tìm các biện pháp để thúc đẩy hoạt động này. Theo xu thế chung tất yếu phải phát triển dịch vụ hậu cần vật trong từng doanh nghiệp. Thứ nhất, chi phí vận tải tăng nhanh. Với mức tăng chóng mặt của giá dầu thô trên thế giới hiện nay kéo theo sự tăng giá của một loạt các mặt hàng làm kinh tế thế giới chao đảo. Chi phí vận tải tăng, vận tải không thể là nhân tố cố định trong phương án kinh doanh của doanh nghiệp nữa, như vậy đòi hỏi thực tế cần cấp quản lý cao hơn để can thiệp vào lĩnh vực liên quan đến vận tải và cả trong lĩnh vực chính sách cũng như quá trình thực hiện. Thứ hai, hiệu quả sản xuất đã đạt tới đỉnh cao, do đó ngày càng khó khăn hơn trong việc tìm kiếm các biện pháp nhằm tiết kiệm hơn nữa những chi phí từ sản xuất. Vì vậy, muốn tối ưu hóa quá trình sản xuất vật chất các doanh nghiệp phải tìm một giải pháp “phân phối vật chất” và “hậu cần vật sản xuất” . Dịch vụ hậu cần vật giúp cho quá trình cung ứng vật hiệu quả cao, tối ưu hóa đầu vào và giảm chi phí tới mức tối thiểu. Thứ ba, sự thay đổi trong nguyên lý dự trữ hàng hóa. Trước đây người bán lẻ giữ đến 50% hàng hóa của công ty,nửa còn lại là trong tay người bán buôn và doanh nghiệp. Hiện nay thay đổi tỷ lệ nắm giữ hàng hóa: bán lẻ chiếm 10% còn lại là các nhà phân phối và sản xuất giữ 90%. Tiếp theo là công nghệ thông tin ngày càng phát triển, cung cấp các nguồn hàng và đơn hàng nhanh chóng, quá trình đàm phán và kí kết hợi đồng được diễn ra trong thời gian ngắn và mang lại hiệu quả cao. Việc ứng dụng thương Bùi Thị Huế Lớp Thương mại 46A Chuyên đề tốt nghiệpmại điện tử trong hoạt động dịch vụ hậu cần vật rõ ràng tạo ra những giá trị mới mà trong cách truyền thống không thể được. Cuối cùng là sự gia tăng sử dụng vi tính trong doanh nghiệp. Hiện nay các doanh nghiệp chuyển sang áp dụng JIT( just in time). Trên đây là các nguyên nhân bản thúc đẩy sự ra đời và phát triển tất yếu của dịch vụ hậu cần vật tư.Khi xã hội sự biến đổi, muốn tối ưu quá trình sản xuất vật chất, giờ đây không thể chỉ chú trọng vào khâu sản xuấtcần phải quan tâm phát triển dịch vụ hậu cần vật tư, kết hợp các yếu tố liên quan trong hoạt động logistics đến để tạo thành dòng chảy liên tục, rút ngắn vòng quay của vật tư, giảm tối đa chi phí giao thông vận tải, mang lại cho doanh nghiệp nhiều lợi nhuận hơn. Sức lao động, vật và vốn là đầu vào cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, để đạt được mục tiêu ngắn hạn cũng như dài hạn, doanh nghiệp cần tiến hành sản xuất kinh doanh liên tục, ổn định. Muốn vậy doanh nghiệp cần đảm bảo vật đủ về số lượng, đúng về chất lượng và chủng loại, kịp thời về mặt thời gian. Vì vậy đảm bảo vật là một nhu cầu khách quan, tất yếu, là điều kiện cần thiết cho mọi nền sản xuất kinh doanh của toàn xã hội.2.2 Vai trò của dịch vụ hậu cần vật đối với các doanh nghiệp. Hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm nhiều bước, nhiều khâu kế tiếp nhau, mỗi khâu đều mối quan hệ mật thiết không thể tách rời .Hoạt động sản xuất kinh doanh được ví như một dây xích mà trong đó mỗi khâu của hoạt động sản xuất chính là một mắt xích của sợi dây,chúng kết hợp với nhau giúp cho bộ máy kinh doanh của các doanh nghiệp quay nhanh trong nền kinh tế thị trường. Công tác hậu cần vật tư, mua sắm các yếu tố đầu vào cho sản xuấthoạt động đầu tiên trong toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đó là “mắt xích” điều kiện cần cho mọi doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm lưu thông buôn bán thu lợi nhuận. Bất kì quá trình sản xuất kinh doanh sử dụng công nghệ sản xuất hiện đại đến đâu cũng cần phải vật thì mới thể sản xuất ra sản phẩm. Vì vậy trước hết đảm bảo vật tức là đảm bảo điều kiện đầu vào cho sản xuất. Mặt khác đảm bảo đầy đủ, chính xác, kịp thời, đồng bộ các yếu tố đầu Bùi Thị Huế Lớp Thương mại 46A Chuyên đề tốt nghiệpvào cho sản xuất sẽ đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh tiến hành bình thường và đạt hiệu quả cao, quyết định đến khả năng tái sản xuất mở rộng. Sản phẩm là kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh nhưng đồng thời nó lại là sở để thực hiện thương mại đầu ra với hai tác động bản. Thứ nhất, chất lượng của yếu tố vật kĩ thuật sẽ tác động đến chất lượng của sản phẩm đầu ra. Xem xét đến các yếu tố tạo dựng lên uy tín thương hiệu của một doanh nghiệp trên thị trường thì yếu tố chất lượng luôn là yếu tố cốt lõi, bản nhất tạo danh tiếng cho bất kì một doanh nghiệp nào. Dịch vụ và thái độ phục vụ của doanh nghiệp cao đến đâu, nhưng sản phẩm cung cấp chất lượng kém cũng không thể giữ chân khách hàng về lâu dài cho doanh nghiệp. Mặt khác, người tiêu dùng với ngân sách tiêu dùng hạn, họ luôn tìm mọi cách để tối đa hóa lợi ích tiêu dùng của mình. Họ luôn đòi hỏi các sản phẩm phải thỏa mãn được một nhu cầu nào đó, yếu tố mà họ luôn quan tâm đó là giá cả và chất lượng sản phẩm. Qua phân tích thể thấy rõ vai trò của dịch vụ hậu cần vật cho sản xuất đối với doanh nghiệp, ngoài việc giúp tạo dựng thương hiệu cho doanh nghiệp hoạt động dịch vụ hậu cần vật còn giúp tăng độ thỏa mãn nhu cầu trực tiếp của doanh nghiệp và gián tiếp thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Khi đóng vai trò là đối tượng lao động chủ yếu là nguyên vật liệu, vật sẽ ảnh hưởng đến việc sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu, góp phần sử dụng hiệu quả vốn kinh doanh. Chi phí cho vật chiếm 60% đến 70% trong cấu giá thành sản phẩm, sử dụng hiệu quả vật các biện pháp thúc đẩy dịch vụ hậu cần vật cho sản xuất sẽ góp phần hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả công tác hậu cần đầu vào cho sản xuất, và từ đó góp phần nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Với cách là liệu lao động, vật kĩ thuật với bộ phận chủ yếu là máy móc thiết bị, thể hiện trình độ trang bị kĩ thuật cho sản xuất, thể hiện công nghệ mà doanh nghiệp sử dụng, mức độ hiện đại và công suất của trang thiết bị. Đây là nhân tố nhằm nâng cao năng suất, chất lượng của sản phẩm sản xuất đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Làm tốt công tác dịch vụ hậu cần vật trong sản xuất giúp cho việc phát triển Bùi Thị Huế Lớp Thương mại 46A Chuyên đề tốt nghiệpvà mở rộng hơn nữa quy mô kinh doanh và tái sản xuất mở rộng của các doanh nghiệp. Dịch vụ hậu cần vật trong sản xuất của bất kì một doanh nghiệp nào cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng. Đây là hoạt động bổ trợ cho hoạt động hậu cần đầu vào mang tính chất quyết định cho toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chi phí cho mua sắm vật là chi phí lớn nhất trong toàn bộ giá thành sản phẩm. Chính vì thế việc nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng và thương hiệu của doanh nghiệp phải thông qua việc phát triển và hoàn thiện các dịch vụ hậu cần của doanh nghiệp. Hoàn thiện hay phát triển dịch vụ hậu cần vật hiện nay đang được các doanh nghiệp vô cùng chú trọng theo hướng giảm chi phí vận tải và giao nhận vật tư, cung cấp đầy đủ, kịp thời, đồng bộ vật cho sản xuất, sử dụng vật hiệu quả và tiết kiệm. Sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp phụ thuộc phần lớn vào hoạt động hậu cần vật tư, bất kỳ một sự chậm trễ nào về mặt thời gian và không đồng bộ về chủng loại chất lượng, không đảm bảo cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp cũng thể gây ra sự ngừng trệ sản xuất, gây ra các xung đột do vi phạm hợp đồng mất đi các quan hệ kinh tế đã được thiết lập, làm mất uy tín thương hiệu và mất đi hình ảnh của doanh nghiệp, gây tổn thất trong sản xuất kinh doanh. Dịch vụ hậu cần vật giúp cho các hoạt động hậu cần đầu vào được thực hiện với mức độ hiệu quả cao nhất thông qua các hoạt động hỗ trợ cho cung ứng vật như: giao thông vận tải, chuẩn bị tài chính cho mua sắm, chuẩn bị vật đồng bộ cho sản xuất, chuẩn bị kho bãi cho giao nhận…2.3 Vai trò đối với nền kinh tế và xã hộiDoanh nghiệp là một tế bào của nền kinh tế và xã hội, sự phát triển lớn mạnh của doanh nghiệp vai trò to lớn trong các bước phát triển của xã hội. Để tìm cách nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp đã tiến hành khai thác và sử dụng các nguồn lực hạn hiệu quả và kinh tế nhất, không ngừng khai thác các biện pháp nhằm tối ưu hóa Bùi Thị Huế Lớp Thương mại 46A [...]... dung của hoạt động hậu cần vật tư, thấy được vai trò và tầm quan trọng của hoạt động này đối với doanh nghiệp và với xã hội lí luận đúng đắn về công tác hậu cần vât tư, từ đó các biện pháp phát triển dịch vụ hậu cần vật phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp II .Nội dung dịch vụ hậu cần vật các loại dịch vụ hậu cần vật trong sản xuất của các doanh nghiệp Hoạt động đảm... vật Nhu cầu vật cho quản lý Nhu cầu vật cho sản xuất Nhu cầu vật cho PX A Nhu cầu vật X1 Nhu cầu vật cho PX B Nhu cầu vật X2 Nhu cầu vật cho hoạt động khác Nhu cầu vật cho PX C Nhu cầu vật X3 Thông thường các doanh nghiệp thông qua phân tích kết cấu sản phẩm để xác định các loại vật cần thiết cho sản xuất, số lượng mỗi loại vật tư, thời gian cần vật để sản xuất sản. .. tư, dịch vụ kho tàng bảo quản… 1 Nội dung của dịch vụ hậu cần vật cho sản xuất của các doanh nghiệp 1.1Xác định nhu cầu vật cho sản xuất của các doanh nghiệp Đây là hoạt động đầu tiên trong chuỗi dịch vụ hậu cần cho sản xuất của doanh nghiệp Hoạt động này quyết định toàn bộ đến các hoạt động khác trong chuỗi logistics đến của doanh nghiệp Xác định kế hoạch mua sắm vât nhằm trả lời cho ba câu... bảo vật cho sản xuất là một hoạt động dịch vụ phục vụ cho sản xuất, đó là hoạt động đầu tiên trong toàn bộ quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nội dung của dịch vụ mua sắm vật được mô tả khái quát qua sơ đồ dưới đây: Xây dựng kế hoạch yêu cầu vật Xây dựng và thực hiện kế hoạch mua vật Quản trị vật trong nội bộ doanh nghiệp Đánh giá hoạt động đảm bảo vật Các hoạt động. .. bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục, ổn định và phát triển Hỗ trợ cho hoạt động này là các hoạt động của dịch vụ hậu cần Bùi Thị Huế Lớp Thương mại 46A Chuyên đề tốt nghiệp vật Các dịch vụ hậu cần như: thu thập thông tin cho việc xác định nhu cầu vật tư, chuẩn bị các phương tiện vận tải… 1.1.2Kết cấu nhu cầu vật các nhân tố hình thành nhu cầu vật a Kết cấu của nhu cầu vật. .. số lượng vật cấp phát Vận chuyển vật đến các đơn vị sản xuất của doanh nghiệp, giao nhận vật và tiến hành theo dõi quá trình sử dụng vật tại cácnghiệp a Xây dựng các hạn mức cấp phát vật tư: Công việc đầu tiên là tiến hành xây dựng hạn mức cấp phát vật Hạn mức cấp phát vật được hiểu là số lượng vật tối thiểu cần phải để đảm bảo cho quá trình sản xuất ở đơn vị sản xuất, được... doanh nghiệp chủ động trong mua bán và giữ chữ tín với bạn hàng Dịch vụ chuẩn bị tài chính cho mua sắm vật được thực hiện dựa vào kế hoạch mua sắm vật cho sản xuất của doanh nghiệp 2.3 Dịch vụ chuẩn bị kho hàng cho tiếp nhận vật của doanh nghiệp Trước khi hàng hóa được vận chuyển về kho, doanh nghiệp tiến hành các hoạt động chuẩn bị kho hàng cho tiếp nhận vật Chuẩn bị kho hàng trước hết cần. .. tốt nghiệp xem xét Chi phí về vật và kĩ thuật chiếm từ 60% đến 70% giá thành sản phẩm, trong đó chi phí vận tải chiếm 80% chi phí mua vật Điều đó đặt ra thực tế rằng cần phải tập trung giảm chi phí trong khâu hậu cần, cụ thể trong hậu cần vật của doanh nghiệp Công tác hậu cần vật vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Hoạt động hậu cần vật cho sản xuất cần. .. chuyển hàng về doanh nghiệp, khâu tiếp nhận và bảo quản vật tại doanh nghiệp Kế hoạch hậu cần vật sở để tổ chức các dịch vụ hậu cần vật cho sản xuất Quá trình vận chuyển vật về doanh nghiệp liên quan đến vận tải và giao nhận vật Hoạt động chuẩn bị kho bãi cho tiếp nhận và bảo quản vật của doanh Bùi Thị Huế Lớp Thương mại 46A Chuyên đề tốt nghiệp nghiệp Đây là những hoạt động chuẩn... cần cho sản xuất sản phẩm M dt: số lượng vật cần cho dự trữ O đk: số lượng vật tồn kho đầu kì Căn cứ vào hạn mức đã được xây dựng, vào thời điểm đầu tháng kho vật sẽ tiến hành chuẩn bị vật theo số lượng, chất lượng và thời gian giao nhận, tiến hành các hoạt động chuẩn bị cho tổ chức vận chuyển vật từ kho vật của doanh nghiệp về đến kho vật của đơn vị sản xuất Các hoạt động chuẩn . tư dưới góc độ dịch vụ trong chuyên đề với nội dung Phát triển các hoạt động dịch vụ hậu cần vật tư cho sản xuất của công ty Cổ phần dệt Công nghiệp Hà. loại dịch vụ hậu cần vật tư trong sản xuất của các doanh nghiệp. Hoạt động đảm bảo vật tư cho sản xuất là một hoạt động dịch vụ phục vụ cho sản xuất,

Ngày đăng: 05/12/2012, 09:36

Hình ảnh liên quan

1.1.2Kết cấu nhu cầu vật tư và các nhân tố hình thành nhu cầu vật tư - Phát triển các hoạt động dịch vụ hậu cần vật tư cho sản xuất của công ty Cổ phần dệt Công nghiệp Hà Nội

1.1.2.

Kết cấu nhu cầu vật tư và các nhân tố hình thành nhu cầu vật tư Xem tại trang 15 của tài liệu.
Tình hình sản xuất và tiêu thụ các mặt hàng chủ lực của công ty cũng có những chuyển biến và bước tiến rõ rệt, được thể hiện thông qua các số liệu trong bảng biểu  sau. - Phát triển các hoạt động dịch vụ hậu cần vật tư cho sản xuất của công ty Cổ phần dệt Công nghiệp Hà Nội

nh.

hình sản xuất và tiêu thụ các mặt hàng chủ lực của công ty cũng có những chuyển biến và bước tiến rõ rệt, được thể hiện thông qua các số liệu trong bảng biểu sau Xem tại trang 50 của tài liệu.
Mô hình tổ chức của công ty từ năm 2002 đến nay có nhiều thay đổi, đặc biệt sau khi cổ phần hóa một số phòng ban chức năng đã được đổi tên và sáp  nhập với các phòng ban khác.Các bộ phận sản xuất cũng có thay đổi, đáng kể nhất là  sự cho ngừng hoạt động c - Phát triển các hoạt động dịch vụ hậu cần vật tư cho sản xuất của công ty Cổ phần dệt Công nghiệp Hà Nội

h.

ình tổ chức của công ty từ năm 2002 đến nay có nhiều thay đổi, đặc biệt sau khi cổ phần hóa một số phòng ban chức năng đã được đổi tên và sáp nhập với các phòng ban khác.Các bộ phận sản xuất cũng có thay đổi, đáng kể nhất là sự cho ngừng hoạt động c Xem tại trang 52 của tài liệu.
Dưới đây là bảng danh mục một số nhà cung ứng vật tư kỹ thuật chính cho sản xuất của công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội. - Phát triển các hoạt động dịch vụ hậu cần vật tư cho sản xuất của công ty Cổ phần dệt Công nghiệp Hà Nội

i.

đây là bảng danh mục một số nhà cung ứng vật tư kỹ thuật chính cho sản xuất của công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng danh mục các nhà cung ứng vật tư cho doanh nghiệp                                        (giai đoạn từ 2001-2007) - Phát triển các hoạt động dịch vụ hậu cần vật tư cho sản xuất của công ty Cổ phần dệt Công nghiệp Hà Nội

Bảng danh.

mục các nhà cung ứng vật tư cho doanh nghiệp (giai đoạn từ 2001-2007) Xem tại trang 66 của tài liệu.
Chi phí vận tải doanh nghiệp phải chi trả qua các năm được phản ánh trong bảng sau: - Phát triển các hoạt động dịch vụ hậu cần vật tư cho sản xuất của công ty Cổ phần dệt Công nghiệp Hà Nội

hi.

phí vận tải doanh nghiệp phải chi trả qua các năm được phản ánh trong bảng sau: Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng tỷ lệ lãi vay và chi phí năm 2004-2007 - Phát triển các hoạt động dịch vụ hậu cần vật tư cho sản xuất của công ty Cổ phần dệt Công nghiệp Hà Nội

Bảng t.

ỷ lệ lãi vay và chi phí năm 2004-2007 Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng hệ số sử dụng kho bãi - Phát triển các hoạt động dịch vụ hậu cần vật tư cho sản xuất của công ty Cổ phần dệt Công nghiệp Hà Nội

Bảng h.

ệ số sử dụng kho bãi Xem tại trang 77 của tài liệu.
Số liệu tính toán ở bảng trên thể hiện mức độ hoàn thành kế hoạch theo mặt hàng. Năm 2005, hầu như cả ba loại nguyên vật liệu đều không hoàn thành kế hoạch  theo mặt hàng - Phát triển các hoạt động dịch vụ hậu cần vật tư cho sản xuất của công ty Cổ phần dệt Công nghiệp Hà Nội

li.

ệu tính toán ở bảng trên thể hiện mức độ hoàn thành kế hoạch theo mặt hàng. Năm 2005, hầu như cả ba loại nguyên vật liệu đều không hoàn thành kế hoạch theo mặt hàng Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng đánh giá thực hiện kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu của các nguồn năm 2007 - Phát triển các hoạt động dịch vụ hậu cần vật tư cho sản xuất của công ty Cổ phần dệt Công nghiệp Hà Nội

ng.

đánh giá thực hiện kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu của các nguồn năm 2007 Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng giá thành một số nguyên vật liệu chính (2006-2008) - Phát triển các hoạt động dịch vụ hậu cần vật tư cho sản xuất của công ty Cổ phần dệt Công nghiệp Hà Nội

Bảng gi.

á thành một số nguyên vật liệu chính (2006-2008) Xem tại trang 87 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan