Giới thiệu một bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.

Một phần của tài liệu GA Lop 5 - Tuan 13-16 (CKT-GDMT) (Trang 85 - 93)

- Đại diện từng nhóm trình bày (mang theo mẫu vật cụ thể và nói về màu sắc, tính cứng,…

b) Giới thiệu một bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.

đến tỉ số phần trăm.

- Cùng HS giải và ghi bài giải (nh SGK) lên bảng. 3. Thực hành * Bài tập 1 : - Cùng HS nhận xét và sửa chữa. - Một HS làm trên bảng, cả lớp làm nháp. - Đọc bài toán ví dụ. - Thực hiện cách tính : 1% số HS toàn trờng là : 420 : 52,5 = 8 (học sinh) Số học sinh của trờng là : 8 x 100 = 800 (học sinh) 420 : 52,5 x 100 = 800 hoặc 420 x 100 : 52,5 = 800 - Vài HS trả lời.

- Vài HS nêu lại.

- Đọc nd và xác định y/c BT.

- Đọc nd và tóm tắt miệng BT.

- Cả lớp làm vở, 1 HS làm trên bảng lớp Bài giải

* Bài tập 2 : - Cùng HS n/x và sửa chữa. * Bài tập 3 : (Thực hiện tơng tự BT1). 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. - Dặn dò về nhà và bài sau. 552 x 100 : 92 = 600 (học sinh) Đáp số : 600 học sinh - Đọc nd và tóm tắt BT.

- Cả lớp làm nháp, vài HS nêu miệng bài làm. Bài giải Tổng số sản phẩm là : 732 x 100 : 91,5 = 800 (sản phẩm) Đáp số : 800 sản phẩm Bài giải Đổi 10% = 101 ; 25% = 14 Nhẩm : a) 5 x 10 = 50 (tấn) b) 5 x 4 = 20 (tấn) --- Luyện từ và câu Tiết 32 : Tổng kết vốn từ I. Mục tiêu

- Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho.

- Tự kiểm tra đợc khả năng dùng từ của mình qua việc đặt đợc câu theo yêu cầu của BT2, BT3.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng nhóm trình bày nd BT1 để các nhóm HS làm bài. - VBT Tiếng Việt 5/Tập 1.

III. Các hoạt động dạy học

GV HS

A. KTBC

- Làm lại BT 1, 2 – tiết 31. - Nhận xét, ghi điểm.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài :

2. H ớng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1 : - Giúp HS nắm chắc y/c BT. - Cùng HS nhận xét, sửa chữa. - Một HS làm. - Đọc nd và xác định y/c BT (2 em). - Thảo luận N4.

- Vài nhóm gắn bảng bài đã hoàn thành rồi trình bày kq.

* Bài tập 2 :

- Giúp HS nhắc lại những nhận định quan trọng của Phạm Hổ.

+ Trong miêu tả ngời ta hay so sánh. + So sánh thờng kèm theo nhân hoá. Ngời ta có thể so sánh, nhân hoá để tả bên ngoài, để tả tâm trạng.

+ Trong qs để miêu tả, ngời ta phải tìm ra cái mới, cái riêng. Không có cái mới, cái riêng thì không có văn học. Phải có cái mới, cái riêng bắt đầu từ sự qs. Rồi sau đó mới đến cái mới, cái riêng trong t/cảm, trong t tởng.

- Tiểu kết qua BT. * Bài tập 3 : - Cùng HS nhận xét, sửa chữa. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. - Dặn dò về nhà và bài sau. a) Các nhóm từ đồng nghĩa : + đỏ son - điều ; + trắng bạch– –

+ xanh biếc lục ; + hồng - đào– – b) Điền từ :

đen, huyền, ô, mun, mực, thâm.

- Đọc bài văn (1 em HSG), cả lớp theo dõi SGK.

- Tìm h/ả so sánh trong đoạn 1.

- Tìm h/ả so sánh, nhân hoá trong Đ2.

- Nhắc lại VD về một câu văn có cái mới, cái riêng.

- Đọc nd và xác định y/c BT.

- Cả lớp làm bài vào VBT, 3 HS làm bài trên bảng (mỗi HS /1 phần).

VD :

a) Dòng sông Hồng nh một rải lụa đào duyên dáng.

b) Đôi mắt tròn xoe và sáng long lanh nh hai hòn bi ve.

c) Chú bé vừa đi vừa nhảy nh con chim sáo nhảy trên đờng làng.

--- Khoa học

Tiết 32 : Tơ sợi

I. Mục tiêu

- Nhận biết một số tính chất của tơ sợi.

- Kể tên, nêu 1 số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi. - Phân biệt đợc tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.

- Nêu đặc điểm nổi bật của SP làm ra từ 1 số loại tơ sợi.

II. Đồ dùng dạy học

- Hình và thông tin trang 66 SGK.

- Một số SP đợc dệt ra từ loại tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo ; bật lửa. - Phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy học

GV HS

A. KTBC

? Nêu t/c chung của chất dẻo?

? Nêu cách bảo quản các đồ dùng trong GĐ bằng chất dẻo ?

- Nhận xét, ghi điểm.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài : 2. Tìm hiểu bài.

Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận * Mục tiêu : HS kể đợc tên một số loại tơ sợi.

* Cách tiến hành

+ Làm việc theo nhóm : + Làm việc cả lớp :

? Sợi bông, sợi đay, sợi lanh, tơ tằm và sợi gai, loại nào có nguồn gốc từ thực vật, loại nào có nguồn gốc từ động vật? GV nêu :

- Tơ sợi có nguồn gốc từ thực vật hoặc từ động vật đợc gọi là tơ sợi tự nhiên. - Tơ sợi đợc làm ra từ chất dẻo nh loại sợi ni lông đợc gọi là tơ sợi n/tạo. Hoạt động 2 : Thực hành

* Mục tiêu : HS làm thực hành để phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. * Cách tiến hành

+ Làm việc theo nhóm :

+ Làm việc cả lớp :

Hoạt động 3 : Làm việc với PHT. * Mục tiêu : HS nêu đợc đặc diểm nổi

- HS trả lời (2 em).

- Nhóm trởng điều khiển nhóm mình qs và TLCH trang 66 SGK.

- Đại diện từng nhóm trình bày trả lời câu hỏi cho một hình, các nhóm khác bổ sung.

+ H1 : … sợi đay. + H2 : … sợi bông. + H3 : … tơ tằm.

- … từ thực vật : sợi bông, sợi đay, sợi gai, sợi lanh.

- … từ động vật : tơ tằm.

- Nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm thực hành theo chỉ dẫn ở mục Thực

hành trang 67 SGK. Th kí ghi lại kq qs

khi làm thực hành.

- Đại diện từng nhóm trình bày kq làm thực hành của nhóm mình.

+ Tơ sợi tự nhiên : Khi cháy tạo thành tro. + Tơ sợi nhân tạo : Khi cháy thì vón cục lại.

bật của SP làm ra từ 1 số loại tơ sợi. * Cách tiến hành :

+ Làm việc cá nhân :

- Phát phiếu học tập cho từng HS. + Làm việc cả lớp :

- Gọi 1 số HS chữa bài tập.

3. Củng cố, dặn dò

- Nhận xét giờ học.

- Dặn dò về nhà và bài sau.

- Đọc kĩ các thông tin trong SGK kết hợp qs thí nghiệm tự hoàn thành vào phiếu học tập.

- HS trình bày kq.

Đặc điểm chính của một số loại tơ sợi : a) Tơ sợi tự nhiên :

+ Sợi bông : Vải sợi bông có thể rất mỏng, nhẹ hoặc cũng có thể rất dày. Quần áo may bằng vải sợi bông thoáng mát về mùa hè và ấm về mùa đông. + Tơ tằm : Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp, óng ả, nhẹ, giữ ấm khi chơi lạnh và mát khi trời nóng.

b) Tơ sợi nhân tạo : Sợi ni lông : Vải ni lông kho nhanh, không thấm nớc, dai, bền và không nhàu.

--- Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009

Tập làm văn

Tiết 32 : Làm biên bản một vụ việc

I. Mục tiêu

- Nhận biết đợc sự giống nhau, khác nhau giữa biên bản về một vụ việc với biên bản một cuộc họp.

- Biết làm biên bản về việc cụ ún trốn viện.

II. Đồ dùng dạy học

4 bảng nhóm và bút dạ.

III. Các hoạt động dạy học

GV HS

A. KTBCB. Bài mới B. Bài mới

1. Giới thiệu bài :

2. H ớng dẫn HS luyện tập

* Bài tập 1 :

- Giúp HS nắm chắc y/c BT.

- Cùng HS nhận xét và chốt ý đúng.

- Ba HS tiếp nối nhau đọc nd BT (1 em đọc y/c và đề bài, 1 em đọc bài làm, 1 em chú giải và câu trả lời).

- Thảo luận N2, rồi trình bày kq thảo luận trớc lớp.

- Giống nhau :

* Bài tập 2 :

- Giúp HS nắm chắc y/c BT.

- Nhận xét, cho điểm những biên bản viết tốt.

3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học.

- Dặn dò về nhà và bài sau.

+ Phần mở đầu : có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản.

+ Phần chính : thời gian, địa điểm, thành phần có mặt, diễn biến sự việc. + Phần kết : Ghi tên, chữ kí của ngời có trách nhiệm.

- Khác nhau :

+ Nội dung của cuộc họp có báo cáo, phát biểu, …

+ Nội dung của biên bản Mèo Vằn ăn

hối lộ nhà Chuột có lời khai của những

ngời có mặt.

- Đọc nd và xác định y/c BT.

- Cả lớp làm bài vào VBT, 4 HS làm bảng nhóm, cả lớp chữa bài bài làm của 4 HS làm ở bảng nhóm.

--- Toán

Tiết 80 : Luyện tập

I. Mục tiêu

- Biết làm 3 dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm : + Tính tỉ số phần trăm của 2 số.

+ Tìm giá trị một số phần trăm của một số.

+ Tìm một số khi biết một số phần trăm của số đó.

II. Các hoạt động dạy học

GV HS

A. KTBC

? Tìm một số biết 25 % của số đó là 12. - Nhận xét, ghi điểm.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài : 2. Luyện tập * Bài tập 1 :

- Cùng HS nhận xét, chữa bài trên bảng.

- Một HS làm trên bảng.

- Đọc nd BT.

- HS làm trên bảng (2 em), cả lớp làm vở.

* Bài tập 2 : - Cùng HS n/x và chữa bài. * Bài tập 3 : - Cùng HS n/x nêu đáp án đúng. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. - Dặn dò về nhà và bài sau. b) Bài giải

Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là : 126 : 1200 = 0,105 0,105 = 10,5% Đáp số : 10,5% - Đọc nd và xác định y/c BT. - Cả lớp làm nháp, 2 HS làm trên bảng lớp. a) 97 x 30 : 100 = 29,1 hoặc 97 : 100 x 30 = 29,1 b) Bài giải Số tiền lãi là : 6000000 : 100 x 15 = 900000 (đồng) Đáp số : 900000 đồng - Đọc nd và xác định y/c BT. - Cả lớp làm vở, 2 HS làm trên bảng lớp a) 72 x 100 : 30 = 240 hoặc 72 : 30 x 100 = 240 b) Bài giải

Số gạo của cửa hàng trớc khi bán là : 420 x 100 : 10,5 = 4000 (kg) Đổi 4000 kg = 4 tấn Đáp số : 4 tấn --- Địa lí Tiết 16 : Ôn tập I. Mục tiêu

- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân c, các ngành kinh tế của nớc ta ở mức độ đơn giản.

- Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nớc ta.

- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản : đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên nh địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.

- Nêu tên và chỉ đợc vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nớc ta trên bản đồ.

II. Đồ dùng dạy học

- Các bản đồ : Phân bố dân c, Kinh tế Việt Nam. - Bản đồ trống Việt Nam.

III. Các hoạt động dạy học

A. KTBC

? Nêu vai trò của thơng mại của nớc ta ? ? Vì sao trong những năm gần đây lợng khách du lịch đến nớc ta ngày càng đông?

- Nhận xét, ghi điểm.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài : 2. Ôn tập

* Hoạt động 1 :

- Yêu cầu HS làm phiếu bài tập sau: - Nội dung phiếu:

Bài 1 : Điền từ ngữ hoặc số thích hợp

vào chỗ trống để đợc những kết luận đúng.

- Nớc ta có……..dân tộc.

- Dân tộc…….có số dân đông nhất. Họ sống chủ yếu ở…….Các dân tộc ít ngời sống chủ yếu ở…..

Bài 2 : Hãy điền đúng ( Đ), sai (S) vào

ô trống cuối mỗi dòng dới đây để biết dòng nào là đúng, dòng nào là sai.

a) Dân c nớc ta tập trung đông đúc ở miền núi và cao nguyên.

b) Chỉ khoảng 1/4 dân số nớc ta sống ở nông thôn, vì đa số dân c nớc ta làm nông nghiệp.

c) Vì có khí hậu nhiệt đới nên nớc ta trồng đợc nhiều cây xứ nóng ; lúa gạo là loại cây đợc trồng nhiều nhất.

d) ở nớc ta, trâu bò nuôi nhiều ở miền núi và trung du, lợn và gia cầm đợc nuôi nhiều ở đồng bằng.

e) Nớc ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.

g) Đờng sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hoá và hành khách ở nớc ta.

- Yêu cầu HS chữa phiếu học tập. - Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. - Gọi HS chỉ trên bản đồ Phân bố dân c vùng dân tộc Kinh và các dân tộc ít ng- ời.

Hoạt động 2 :

- HS lần lợt lên bảng trả lời . - Cả lớp theo dõi, nhận xét.

- HS ghi tên bài

- HS làm phiếu học tập.

- Nớc ta có 54 dân tộc.

- Dân tộc Kinh có số dân đông nhất. Họ sống chủ yếu ở đồng bằng và ven biển. Các dân tộc ít ngời sống chủ yếu ở vùng

núi. -> S -> S -> Đ -> Đ -> Đ -> S - HS lên bảng chỉ bản đồ.

- GV treo bản đồ kinh tế VN.

- Yêu cầu HS quan sát bản đồ để trả lời các câu hỏi sau :

? Những thành phố nào vừa là trung tâm công nghiệp lớn vừa là nơi có hoạt động

Một phần của tài liệu GA Lop 5 - Tuan 13-16 (CKT-GDMT) (Trang 85 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w