- GV yờu cầu HSlàm việc theo nhúm, đọc SGK, sau đú dựa vào SGK và lược
e- g Cần ghi lại tình hình vi phạm và cách xử lí để làm bằng chứng.
xử lí để làm bằng chứng.
* Bài tập 2 :
- Cùng hs n/x chốt ý đúng.
5. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. - Dặn dò về nhà.
- Cả lớp suy nghĩ đặt tên cho các biên bản ở BT1.
VD :
Biên bản đại hội chi đội. Biên bản bàn giao tài sản.
Biên bản xử lí vi phạm pháp luật về giao thông.
Biên bản xử lí việc xây dựng nhà trái phép.
--- Toán Tiết 69 : Luyện tập I. Mục tiêu Giúp HS biết : - Chia 1 STN cho 1 STP.
- Vận dụng để tìm x và giải các bài toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy học
GV HS
A. KTBC
- Tính : 12 : 0,6 ; 15 : 2,5 - Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : 2. Luyện tập * Bài tập 1 : (nháp) - Cùng hs n/x. ? Qua BT rút ra n/x gì ? * Bài tập 2 : - Cùng hs n/x bài trên bảng. * Bài tập 3 : - Cùng hs tóm tắt. - Cùng n/x bài trên bảng. - Hai hs làm bảng lớp, cả lớp làm nháp.
- Hai hs đọc nd BT rồi nêu y/c BT. - Cả lớp làm nháp, 2 lợt hs lên bang làm bài (môi hs/ 1 dòng).
- Muốn chơi STN cho 0,5 ta có thể lấy số đó nhân với 2.
- Muốn chia 1 STN cho 0,2 ta có thể lấy số đó nhân với 5.
- Muốn chia 1 STN cho 0,25 ta có thể lấy số đó nhân với 4.
- HS đọc nd BT rồi xác định y/c BT. - Cả lớp làm vở, 2 hs làm trên bảng lớp. KQ : a) 45 b) 42 - Đọc nd BT (2 em) - Cả lớp làm vở, 1 hs làm trên bảng lớp. Bài giải
* Bài tập 4 : - Cùng n/x bài trên bảng chốt kq. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. - Dặn dò về nhà. Có tất cả số chai dầu là : (21 + 15) : 0,75 = 48 (chai) Đáp số : 48 chai dầu - Đọc nd BT (2 em) - Cả lớp làm vở,1 hs làm trên bảng lớp. Các phép tính có thể có : 25 x 25 = 625 (m2) 625 : 12,5 = 50 (m) (50 + 12,5) x 2 = 125 (m) Đáp số : 125 m --- Luyện từ và câu
Tiết 28 : Ôn tập về từ loại
I. Mục tiêu
- Hệ thống hóa những k/thức dã họcvề ĐT, TT, QHT.
- Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo y/c của BT1. - Dựa vào ý khổ thơ 2 trong bài Hạt gạo làng ta, viết đợc đoạn văn theo y/c BT2.
II. Đồ dùng dạy học
- Mộy tờ phiếu khổ to viết định nghĩa ĐT, TT, QHT. - Một vài tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại ĐT, TT, QHT.
III. Các hoạt động dạy học
GV HS A. KTBC - Đặt 1 cõu cú cặp QHT : vỡ. . .nờn... - Đặt 1 cõu cú cặp QHT : nếu. . . thỡ... - GV nhận xột, ghi điểm. B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : 2. HD HS làm bài tập * Bài tập 1 :
- Dán lên bảng tờ phiếu đã viết các đ/nghĩa.
- Dán lên bảng 2 tờ phiếu đã viết bảng phân loại.
- Cùng hs n/x, chốt ý đúng.
2 hs lên bảng.
- Hai hs đọc nd BT, cả lớp theo dõi. - Y/c nhắc lại những KT đã học về ĐT, TT, QHT.
- Vài hs đọc lại.
- HS làm việc cá nhân : đọc kĩ đoạn văn, phân loại từ, ghi kq vào bảng phân loại vào VBT.
- Hai hs lên bảng thi làm bài, sau đó từng em trình bày kq phân loại. - Một hs đọc kq của bảng phân loại đúng.
* Bài tập 2 : - GV n/x, chấm điểm. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. - Dặn dò về nhà. trào, đón, bỏ.
+ TT : xa, vời vợi, lớn. + QHT : qua, ở, với.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. - HS đọc nd và xác định y/c BT.
- Vài hs đọc thành tiếng khổ thơ 2 của bài Hạt gạo làng ta.
- Làm việc cá nhân : từng em dựa vào ý khổ thơ, viết 1 đoạn văn ngắn tả ngời mẹ cấy lúa giữa tra tháng sáu nóng nực, sau đó chỉ ra các 1DT, 1TT, 1QHT có trong đoạn văn.
- Tiếp nối nhau đọc đoạn văn.
- Cả lớp bình chọn bạn có đoạn văn hay nhất và chỉ đúng tên các từ loại theo y/c BT. --- Khoa học Tiết 28 : Xi măng I. Mục tiêu Sau bài học, HS :
- Kể tờn cỏc vật liệu được dựng để sản xuất ra xi măng.
- Nhận biết một số tính chất và công dụng của xi măng. - Nêu đợc một số cách bảo quản xi măng.
- Quan sát nhận biết xi măng.
II. Đồ dùng dạy học
- Hỡnh và thụng tin trang 58, 59 SGK.
III. Các hoạt động dạy học
GV HS
A. KTBC
? Kể tên một số gạch, ngói và công dụng của nó mà em biết ?
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : 2. Tìm hiểu bài.
Hoạt động 1 : Thảo luận.
* Mục tiờu :HS kể được tờn một số nhà mỏy xi măng ở nước ta.
* Cách tiến hành :
- Thảo luận các câu hỏi sau : ? Xi măng đợc dùng để làm gì ?
? Kể tên một số nhà máy xi măng ở nớc ta ?
- GV tiểu kết :
Hoạt động 2 : T/hành xử lớ thụng tin. * Mục tiờu : Giỳp HS:
- Kể được tờn cỏc vật liệu được dựng để sản xuất ra xi măng.
- Nờu được tớnh chất, cụng dụng của xi măng. * Cỏch tiến hành : Bớc 1 : Làm việc theo nhóm. Bớc 2 : Làm việc cả lớp. - Cùng hs nhận xét và chốt ý đúng. ? Xi măng đợc làm từ những vật liệu nào?
- GV tiểu kết rồi kết luận bài học.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học. - Dặn dò bài sau.
- …đợc dùng để trộn vữa xây nhà hoặc để xây nhà.
- Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Bút Sơn, Hà Tiên,…
- Nhóm trởng điều khiển nhóm mình đọc các thông tin và thảo luận các câu hỏi Tr 59 SGK.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày một trong các câu hỏi trong SGK, các nhóm khác bổ sung.
- Tính chất của xi măng : màu trắng,… - Cách bảo quản : để nơi khô ráo … - T/ chất vữa xi măng : dẻo,…
- Các vật liệu tạo thành bê tông : xi măng, cát, sỏi (hoặc đá) với nớc… - Bê tông cốt thép : …
- Hs trả lời.
- HS đọc mục bóng đèn toả sáng.
--- Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009
Tập làm văn
Tiết 28 : Luyện tập làm biên bản cuộc họp
I. Mục tiêu
Từ những hiểu biết đã có về biên bản cuộc họp, HS biết thực hành viết biên bản cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý của SGK.
II. Đồ dùng dạy học
- Dàn ý 3 phần của biên bản cuộc họp. - VBT Tiếng Việt 5/ Tập 1.
III. Các hoạt động dạy học
GV HS
- Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết trớc.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : 2. HD HS làm bài tập.
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs.
- Cùng hs trao đổi xem những cuộc họp ấy có cần ghi biên bản không ?
- Nhắc hs chú ý trình bày biên bản đúng theo mẫu.
- Dán lên bảng tờ phiếu ghi nd gợi ý 3, dàn ý 3 phần của 1 biên bản cuộc họp.
- Cả lớp cùng GV n/x, GV chấm điểm những biên bản viết tốt. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. - dặn dò về nhà. - Hai hs nhắc lại.
- Một hs đọc đề bài và các gợi ý trong SGK.
- Nhiều hs nói trớc lớp : viết biên bản cuộc họp nào (họp tổ, họp lớp, họp chi đội) ? Cuộc họp ấy bàn về vấn đề gì và diễn ra vào thời điểm nào ?
- HS đọc lại.
- Làm bài theo N4( những hs có cùng muốn viết 1 biên bản cho 1 cuộc họp cụ thể nào đó).
- Đại diện các nhóm thi đọc biên bản.
--- Toán
Tiết 70 : Chia một số thập phân cho một số thập phân
I. Mục tiêu
Giúp HS biết chia 1 STP cho 1 STP và giải các bài toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy học
GV HS
A. KTBC
Tính : 196 : 1,4 256 : 0,16
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài :
2. Hình thành phép tính : a) Ví dụ 1 : - HD để hs tìm ra phép tính 23,56 : 6,2 = ? (kg) - HD hs thực hiện phép chia bằng cách - HS làm trên bảng (2 em), cả lớp làm nháp.
nhân cả SBC và SC với 10 để đa về phép chia 1 STP cho 1 STN.
- HD hs thực hiện phép chia theo cách thông thờng. - Ghi tóm tắt các bớc lên bảng. - Nhấn mạnh các thao tác. b) Ví dụ 2 : - Nêu phép chia. - Cùng hs nhận xét.
? Nêu các bớc thực hiện phép chia 1 STP cho 1 STP.
? Muốn chia 1 STP cho 1 STP ta làm thế nào ?
- Nêu quy tắc trong SGK, giải thích cách thực hiện với 1 phép chia cụ thể. 3. Thực hành * Bài tập 1 : - Viết fần a lên bảng. - GV cùng hs nhận xét. - Cùng hs nhận xét. * Bài tập 2 : - Cùng hs tóm tắt : 4,5 l : 3,42 kg 8 l : … kg ? - Cùng hs nhận xét, chốt kq.
* Bài tập 3 : (Thực hiện tơng tự BT2)
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học. - Dặn dò bài sau.
- HS thực hiện phép chia vào nháp 235,6 : 62
- HS quan sát.
- Phát biểu cách thực hiện phép chia. - HS quan sát.
- Cả lớp thực hiện nháp, 1 HS làm trên bảng lớp.
- HS nêu - HS trả lời.
- Vài hs nhắc lại quy tắc.
- HS làm mẫu, cả lớp qs thao tác. - Cả lớp làm vở, 3 hs làm trên bảng lớp (mỗi hs/ 1 fần) KQ : a) 3,4 b) 1,58 c) 51,52 d) 12 - Đọc nd BT. - Cả lớp làm vở, 1 hs làm trên bảng lớp. Các phép tính : 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg) 0,76 x 8 = 6,08 (kg) Đáp số : 6,08 (kg) Bài giải Ta có : 429,5 : 2,8 = 153 (d 1,1)
Vậy có 429,5 m vải thì may đợc nhiều nhất 153 bộ quần áo và còn thừa 1,1 mét vải.
--- Địa lí
Tiết 14 : Giao thông vận tải
I. Mục tiêu
- Nêu đợc 1 số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nớc ta : + Nhiều loại đòng và f/tiện giao thông.
+ Tuyến đờng sắt Bắc- Nam và quốc lộ 1A là tuyến đờng sắt và đờng bộ dài nhất của đất nớc.
- Chỉ một số tuyến đờng chính trên bản đồ đờng sắt Thống Nhất, quốc lộ 1A. - Sử dụng bản đồ, lợc đồ để bớc đầu n/x về sự phân bố của giao thông vận tải. - Cú ý thức bảo vệ cỏc đường giao thụng và chấp hành luật giao thụng khi đi đường.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ giao thụng VN.
- Một số tranh ảnh về loại hỡnh và phương tiện giao thụng
III. Các hoạt động dạy học
GV HS
A. KTBC
? Kể tên các tung tâm công nghiệp lớn ở nớc ta ?
? Nêu những điều kiện để TP HCM trở thành tr/tâm CN lớn nhất cả nớc?
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : 2. Tìm hiểu bài
a) Các loại hình giao thông vận tải. * Hoạt động 1 : (Làm việc theo N2)
Bớc 1 : Bớc 2 :
- Giúp hs hoàn thiện câu trả lời.
? Kể tên các f/tiện GT thờng đợc sử dụng trong mỗi loại đờng?
? Vì sao loại hình vận tải đờng ô tô có vai trò quan trọng nhất ?
- Nêu thêm về chất lợng đừơng GT, ý thức tham gia GT, hậu quả của tai nạn GT, GD HS ý thức tham gia GT đúng
- HS tả lời (2em)
- Quan sát H1 ->Trả lời câu hỏi ở mục 1/SGK.
- Trình bày kq.
- Nớc ta có đủ các loại hình GTVT : đ- ờng ô tô, đờng sắt, đờng sông, đờng biển, đờng hàng không.
- Đ/ô tô : ô tô, xe máy,… - Đ/sắt : tàu hoả.
- Đ/sông : tàu thuỷ, ca nô, thuyền,… - Đ/biển : tàu biển.
- Đ/hàng không : máy bay. - HS giỏi trả lời kết hợp chỉ BĐ.
luật và bảo vệ các tuyến đờng GT. b) Phân bố một số loại hình GT. * Hoạt động 2 : (Làm việc cá nhân)
Bớc 1 : Bớc 2 :
- Kết luận :
- Hỏi thêm về tuyến đờng HCM. - Cho hs biết thêm : Đó là con đờng huyền thoại, đã đi vào lịch sử trong cuộc k/c chống Mĩ, nay đã góp phần phát triển kinh tế – xã hội của nhiều tỉnh miền núi.
* Tổng kết bằng bài học.
3. Củng cố, dặn dò
- Nước ta cú những loại hỡnh giao thụng vận tải nào ?
- Nhận xét giờ học, dặn dò bài sau.
- Làm bài tập ở mục 2/SGK.
- Trình bày kq, chỉ trên bản đồ vị trí đ- ờng sắt Bắc- Nam, quốc lộ 1A, các sân bay, cảng biển.
- Nớc ta có mạng lới GT toả đi khắp đất nớc.
- Các tuyến GT chính chạy theo chiều Bắc-Nam vì lãnh thổ dài theo chiều Bắc- Nam.
- Quốc lộ 1A, đờng sắt Bắc-Nam là tuyến đờng ô-tô và đờng sắt dài nhất, chạy dọc theo chiều dài đất nớc.
- Các sân bay quốc tế là : Nội Bài (HN), Tân Sơn Nhất (TP HCM), Đà Nẵng. - Những TP có cảng biển lớn : Hải