rửa cần phải nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh.
--- Đạo đức
Tiết 15 : Tôn trọng phụ nữ ( tiết 2)
I. Mục tiêu
Học xong bài này HS biết:
- Vai trò của phụ nữ trong GĐ và XH.
- Nêu đợc những việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. - Tôn trọng, q/tâm, không p/biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và ngời phụ nữ khác trong c/sống hằng ngày.
- Thực hiện cỏc hành vi quan tõm, chăm súc, giỳp đỡ phụ nữ trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học
- HS chuẩn bị bài hát hoặc bài thơ, câu chuyện kể về phụ nữ VN.
III. Các hoạt động dạy học
GV HS
A. KTBC
- Vì sao ch/ta phải tôn trọng phụ nữ ? - Kể 1 số việc làm thể hiện sự tôn trọng phụ nữ ?
- Nhận xét, dặn dò.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : 2. Thực hành
* Hoạt động 1 : Xử lí tình huống. - Chia lớp thành 8 nhóm -> thảo luận tìm cách xử lí TH và giải thích tại sao
- HS trả lời. - HS trả lời.
- HS thảo luận nhóm : + N1, 2, 3, 4 : T/ huống a.
chọn cách xử lí đó.
- Cùng hs nhận xét, bổ sung (nếu có). - Kết luận qua 2 TH.
* Hoạt động 2 : Làm BT4/SGK.
- Cùng hs nhận xét, nêu đáp án.
* Hoạt động 3 : Ca ngợi Phụ nữ Việt Nam (BT5/SGK)
? Em nghĩ gì về h/ả ngời phụ nữ qua bài hát hoặc bài thơ, câu chuyện đó ?
- Kết luận về vai trò của ngời phụ nữ VN qua phần trình bày của từng HS. 3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giò học. - Dặn dò về nhà.
+ N3, 4, 5, 6 : T/ huống b.
- Đại diện các nhóm trình bày kq thảo luận.
- Đọc nội dung, x/đ yêu cầu BT. - Thảo luận N2 để hoàn thành BT. - Các nhóm báo cáo kq.
- Ngày dành riêng cho phụ nữ : + 20-10 : ngày phụ nữ Việt Nam. + 8-3 : ngày Quốc tế phụ nữ.
- Tổ chức dành riêng cho phụ nữ : Câu lạc bộ nữ doanh nhân, Hội phụ nữ. - Đọc nd, xác định y/c BT.
- HS lên bảng tr/bày bài thơ hoặc bài hát, kể chuyện về phụ nữ VN-> nối nd của bài đó cho cả lớp nghe.
- HS lên bảng trình bày tự trả lời.
--- Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2008
Chính tả
Tiết 15 : Buôn Ch Lênh đón cô giáo
I. Mục tiêu
- Nghe – viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Làm đúng BT phân biệt tiếng có âm đầu tr/ch.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm.
- VBT Tiếng Việt 5/ tập 1.
III. Các hoạt động dạy học
GV HS
A. KTBC
- Làm lại BT 2a trong tiết trớc. - Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : 2. HDHS nghe viết
- Đọc đoạn văn cần viết chính tả.
- HS làm bài (2 em)
- HS nghe.
? Nội dung của đoạn là gì ? - Đọc các từ khó. - Cùng hs nhận xét nhanh. - GV đọc mỗi câu 2 lợt. - GV đọc. - Chấm một số bài và nêu nhận xét. 3. HDHS làm bài tập chính tả. * Bài tâp 2a : - Cùng hs nhận xét và chốt ý đúng. * Bài tập 3a :
? Câu chuyện có hài hớc không? khôi hài ở chỗ nào ?
- GV giúp hs hiểu rõ hơn. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. - Dặn dò về nhà.
- HS trả lời.
- HS viết vào nháp, 2 em lên bảng. - HS nghe - viết.
- Đổi chéo cho bạn soát lại bài.
- Đọc nd và xác định y/c BT.
- Cả lớp làm vở, nêu miệng bài làm. VD :
+ tra (tra lúa) – cha (mẹ) + trà (uống trà) – chà (chà xát) + trả (trả lại) – chả (chả giò)
+ trông (trông đợi) – chông (chông gai)
…
- Đọc nd và x/đ yêu cầu BT. - HS thảo luận theo N4.
- Trình bày kết quả theo hình thức thi tiếp sức.
- Một hs đọc lại câu chuyện khi đã điền đầy đủ các tiếng thích hợp.
- HS trả lời.
--- Toán
Tiết 72 : Luyện tập chung
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS biết :
- Thực hiện các phép tính với số thập phân. - So sánh các số thập phân.
- Vận dụng để tìm x.
II. Các hoạt động dạy học
GV HS
A. KTBC
- HS làm lại bài 3 tiết trớc
- Nêu cách chia một số thập phân cho một số thập phân?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- HS lên bảng làm, cả lớp theo dõi và nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : 2. Luyện tập * Bài tập 1 :
- HDHS chuyển các PSTP thành STP.
- Cùng hs nhận xét, sửa chữa, nêu kq. * Bài tập 2 :
- GV viết từng cặp số lên bảng. - Cùng hs nhận xét, nêu đáp án.
* Bài tập 3 :
- Giúp hs hiểu rõ y/c BT.
- Cùng hs nhận xét, nêu đáp án. * Bài tập 4 : - Cùng hs nhận xét, nêu kq. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. - Dặn dò bài sau. - Đọc nd và x/đ yêu cầu BT. - Cả lớp làm vở, lần lợt 2 cặp hs làm trên bảng lớp. KQ : a) 450,07 b) 30,54 c) 107,08 d) 35,53 - Nêu y/c BT. - Cả lớp làm nháp.
- Từng hs nêu dấu cần điền cho từng cặp số và giải thích cách làm. KQ : . 5 3 4 > 4,35 . 25 1 2 < 2,2 14,09 < . 10 1 14 . 20 3 7 = 7,15 - Đọc nd và nêu y/c BT.
- Cả lớp làm nháp rồi nêu miệng bài làm (có giải thích cách làm). KQ : a) 0,021 b) 0,08 c) 0,56 - Đọc nd và nêu y/c BT. - Cả lớp làm vở, lần lợt 2 cặp hs làm trên bảng lớp. Đáp án : a) b) 0,8 x X = 1,2 x 10 210 : X = 14,92 – 6,52 0,8 x X = 12 210 : X = 8,4 X = 12 : 0,8 X = 210 : 8,4 X = 15 X = 25 c) d) 25 : X = 16 : 10 6,2 x X = 43,18 + 18,82 25 : X = 1,6 6,2 x X = 62 X = 25 : 1,6 X = 62 : 6,2 X = 15,625 X = 10 --- Luyện từ và câu Tiết 29 : Mở rộng vốn từ : Hạnh phúc I. Mục tiêu
- Hiểu nghĩa của từ Hạnh phúc ; tìm đợc từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ Hạnh
phúc, nêu đợc một số từ ngữ chứa tiếng phúc.
- Xác định đợc yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập.
- VBT Tiếng Việt 5/ Tập 1.
III. Các hoạt động dạy học
GV HS
A. KTBC
- Đọc đoạn văn tả mẹ cấy lúa (BT3/tiết 28)
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài :
2. H ớng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1 : - Giúp HS nắm vững y/c BT. - Cùng hs nhận xét, chốt ý đúng. * Bài tập 2 : - Giúp hs nắm chắc y/c BT. - Cùng hs nhận xét, kết luận. * Bài tập 3 : - Giúp hs nắm chắc y/c BT. - Cùng hs nhận xét, chốt ý đúng. * Bài tập 4 :
- Giúp hs hiểu đúng y/c BT. - Cùng HS nhận xét, kết luận.
- HS đọc (2 em)
- Đọc nd và xác định y/c BT. - Làm việc độc lập.
- Một số hs phát biểu.
- ý b : Trạng thái sung sớng vì cảm thấy hoàn toàn đạt đợc ý nguyện.
- Đọc nd và xác định y/c BT. - Thảo luận N2 y/c BT.
- Đại diện vài nhóm báo cáo kq. - Đồng nghĩa với hạnh phúc : sung s- ớng, may mắn,…
- Trái nghĩa với hạnh phúc : bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực,…
- Đọc nd và x/đ yêu câu BT. - Thảo luận N4.
- Đại diện vài nhóm trình bày kq. VD :
+ phúc ấm : phúc đức của tổ tiên để lại. + phúc đức : điều tốt lành để lại cho con cháu. + phúc hậu : có lòng thơng ngời, hay làm điều tốt cho ngời khác.
+ phúc lộc : gia đình yên ấm, tiền của dồi dào.
+ vô phúc : không đợc hởng sự may mắn. …
- Đọc nd và xác định y/c BT. - HS tự suy nghĩ và trả lời trớc lớp. - Yếu tố quan trọng nhất để tạo nên 1
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học. - Dặn dò về nhà.
GĐ hạnh phúc : Mọi ngời sống hoà
thuận.
--- Lịch sử
Tiết 15 : Chiến thắng biên giới Thu - Đông 1950
I. Mục tiêu
- Tờng thuật sơ lợc đợc diễn biến chiến dịch Biên giới trên lợc đồ :
+ Ta mở chiến dịch Biên giới nhằm giải phóng 1 phần biên giới, củng cố và mở rộng Căn cứ địa Việt Bắc, khai thông đờng liên lạc với quốc tế.
+ Mở đầu ta tấn công cứ điểm Đông Khê.
+ Mất Đông Khê, địch rút khỏi Cao Bằng theo đờng số 4, đồng thời đa LL lên chiếm lại Đông Khê.
+ Sau nhiều ngày giao tranh quyết liệt, quân Pháp đóng trên Đờng số 4 phải rút chạy.
+ Chiến dịch Biên giới thắng lợi, Căn cứ địa VB đợc củng cố và mở rộng.
- Kể lại tấm gơng anh hùng La Văn Cầu : Anh La Văn Câù có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc cứ điểm Đông Khê. Bị trúng đạn, nát 1 phần cánh tay phải nhng anh đã nghiến răng nhờ đồng đội dùng lỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ Hành chính VN ( để chỉ biên giới Việt –Trung). - Lợc đồ chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
- T liệu về chiến dịch Biên giới thu - đông 1950. - Phiếu học tập cho HS.
III. Các hoạt động dạy học
GV HS
A. KTBC
? Nêu ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới
* Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp. - Giới thiệu bài học : Sử dụng bản đồ hành chính VN -> chỉ biên giới V- T. - Nêu nhiệm vụ bài học :
? Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 ?
? Vì sao quân ta chọn cứ điểm Đông Khê làm điểm tấn công để mở màn chiến dịch ?
? Chiến thắng biên giới thu- đông 1950 có t/dụng ntn đối với cuộc k/c của ta ?
- HS trả lời.
* Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp.
- HDHS tìm hiểu :
? Vì sao địch âm mu khoá chặt biên giới Việt – Trung ?
- Giải thích về cụm cứ điểm
? Nếu không khai thông b/giới thì cuộc k/c của nhân dân ta sẽ ra sao ?
* Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm - Nêu vấn đề để hs hiểu về c/dịch Biên giới thu - đông 1950.
? Để đối phó với âm mu của địch, TƯ Đảng và BH đã q/định ntn ? Q/định ấy thể hiện điều gì ?
? Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến dịch ?
? Tờng thuật lại trận đánh đó ?
? Chiến thắng có tác động ntn đối với cuộc k/c của nhân dân ta ?
- Kết luận :
* Hoạt động 4 : Làm việc theo nhóm
- Chia lớp thành 4 N-> thảo luận. + N1 :
? Nêu điểm khác chủ yếu nhấ của c/dịch VB thu-đông 1947 với c/ dịch Biên giới thu- đông 1950 ?
+ N2 :
? Tấm gơng c/đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu thể hiện tinh thần gì ?
+ N3 :
? H/ả Bác Hồ trong c/ dịch Biên giới gợi cho em suy nghĩ gì ?
? Quan sát h/ả tù binh Pháp bị bắt trong c/dịch Biên giới thu- đông 1950, em có suy nghĩ gì ?
- Kết luận về tác dụng của c/dịch và nhấn mạnh việc ta chủ động tấn công thể hiện sự lớn mạnh và trởng thành của quân đội ta.
- Đọc nd cần ghi nhớ trong SGK. 3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học. - Dặn dò bài sau.
- Cô lập căn cứ địa Việt Bắc.
- Xác định biên giới V-T trên bản đồ -> x/đ trên lợc đồ những điểm đóng quân để khoá biên giới tại Đờng số 4.
- … sẽ bị cô lập dẫn đến thất bại. - Thảo luận những vấn đề GV nêu. - Đại diện các nhóm trình bày kq thảo luận.
- Phá tan âm mu khoá chặt biên giới….thể hiện tinh thần quyết tâm chiến thắng TDP giành độc lập.
- Trận đánh vào cứ điểm Đông Khê. - HS tờng thuật (2 em) - HS trả lời. - Thu-đông 1950, ta chủ động mở chiến dịch. - HS trả lời. - HS tả lời. - Địch thiệt hại nặng nề, chúng rất mệt mỏi, thật thảm hại.
--- Thứ t ngày 16 tháng 12 năm 2009
Tập đọc
Tiết 30 : Về ngôi nhà đang xây
I. Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa : H/ả đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nớc.
II. Đồ dùng dạy học