1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bao cao chuyen mon 3 bai hoc kinh nghiem

64 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO & DU LỊCH BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHUYÊN MÔN BÀI HỌC KINH NGHIỆM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - VĂN HÓA CỦA MỘT SỐ ĐỀN THỜ Ở VIỆT NAM ĐỀ TÀI KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ CẤP TỈNH NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - VĂN HÓA CỦA HỆ THỐNG ĐỀN THỜ Ở THANH HÓA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Người thực hiện: TS Lê Thị Thảo KTS Đỗ Vũ Lợi THANH HÓA, 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .2 CHƯƠNG SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU ĐỐI CHỨNG VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - VĂN HÓA CỦA ĐỀN THỜ 1.1 Những hạn chế công tác bảo tồn phát huy giá trị lịch sử - văn hóa Thanh Hóa 1.2 Những yêu cầu việc bảo tồn phát huy giá trị lịch sử - văn hóa đền thờ CHƯƠNG .12 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỐI CHỨNG 12 MỘT SỐ ĐỀN THỜ Ở VIỆT NAM 12 2.1 Nhận thức chung bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích Việt Nam lịch sử .12 2.2 Nghiên cứu học kinh nghiệm số đền thờ tiêu biểu Việt Nam 15 2.2.1 Đền Ngọc Sơn (Hà Nội) 15 2.2.2 Đền vua Đinh – vua Lê (Ninh Bình) 20 2.2.3 Đền Trần (Nam Định) 29 2.2.4 Đền Kiếp Bạc (Hải Dương) 35 2.2.5 Đền ơng Hồng Mười (Nghệ An) 42 CHƯƠNG .49 MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM BẢO TỒN 49 VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ ĐỀN THỜ ĐỐI VỚI THANH HÓA 49 3.1 Về nhận thức .49 3.2 Các học kinh nghiệm 51 KẾT LUẬN .57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 59 MỞ ĐẦU Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa cơng việc mang tính tồn cầu, thể sáng tạo riêng cộng đồng định trình ứng xử với di sản cộng đồng mình, làm chủ thụ hưởng giá trị văn hóa nói chung Những kinh nghiệm hữu ích từ cơng bảo tồn phát huy giá trị di sản từ cộng đồng cụ thể dù khó áp dụng hồn tồn cho cộng đồng khác, học mang tính ứng dụng khả thi cộng đồng có mơi trường văn hóa tương đồng ứng dụng loại hình di sản hay công việc cụ thể Việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, đặc biệt bối cảnh tồn cầu hóa ngày sâu rộng, lại đứng trước yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội, tự mày mò thử nghiệm tiêu tốn thời gian dài, gặp nhiều sai lầm dẫn đến hiệu quả, chí thiệt hại Trong đó, thiệt hại trình bảo tồn, phát huy giá trị si sản văn hóa nhiều khơng thể khắc phục di sản bị mát, hư hỏng, biến dạng Việc tham khảo học kinh nghiệm phát triển kinh tế - du lịch gắn với bảo tồn di sản văn hóa ngồi nước cần thiết, giúp rút ngắn thời gian nghiên cứu, thực hiện, tránh sai lầm, thiếu sót khơng đáng có Đó mục tiêu chun đề "Bài học kinh nghiệm bảo tồn phát huy giá trị lịch sử - văn hóa số đền thờ Việt Nam" CHƯƠNG SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU ĐỐI CHỨNG VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - VĂN HÓA CỦA ĐỀN THỜ 1.1 Những hạn chế công tác bảo tồn phát huy giá trị lịch sử văn hóa Thanh Hóa Trước hết, phải khẳng định cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Thanh Hóa đạt nhiều thành tựu Thanh Hóa địa phương nước chuyển đổi Ban quản lý Di tích Danh thắng thành Trung tâm Bảo tồn Di sản văn hóa, từ nghiên cứu, sưu tập quản lý hệ thống di sản văn hóa tỉnh cách toàn diện Đồng thời, tỉnh ban hành nhiều quy định việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa như: Chỉ thị số 09/CT-UBND ngày 17/5/2007 việc tăng cường công tác quản lý, bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh địa bàn tỉnh; Quyết định số 2060/2013/QĐ-UBND ngày 17/6/2013 việc Quy định quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh địa bàn tỉnh Thanh Hóa Hằng năm dành phần ngân sách cho cơng tác chống xuống cấp di tích Công tác kiểm kê, phân loại xếp hạng di sản văn hóa trọng Cơng tác bảo quản, tu bổ, phục hồi, tơn tạo di tích tuân thủ Luật Di sản văn hóa quy định liên quan Định kỳ tổ chức tập huấn quản lý, bảo tồn, tơn tạo di tích cho địa phương… Tuy nhiên, công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Thanh Hóa cịn tồn nhiều hạn chế - Sự phân tán quản lý, đầu tư bảo tồn, trùng tu, tôn tạo phát huy giá trị di sản văn hóa Thanh Hóa có hệ thống di tích phong phú đa dạng Theo số liệu thống kê Trung tâm Bảo tồn Di sản văn hóa Thanh Hóa năm 2015, tồn tỉnh Thanh Hóa có 4.000 di tích, nhiều di tích xếp hạng (145 di tích cấp quốc gia, có di tích cấp quốc gia đặc biệt, 647 di tích cấp tỉnh) Đó chưa kể hệ thống di sản văn hóa phi vật thể vơ phong phú tiềm ẩm cộng đồng làng xã Có thể nói, Thanh Hóa tỉnh, thành cịn số lượng di sản đồ sộ Hầu hết cơng trình kiến trúc có quy mơ nhỏ, lại phân tán rải rác làng xã, dàn trải khắp vùng miền tỉnh Các cấu kiện kiến trúc chủ yếu gỗ nên dễ bị hủy hoại thời gian Chính cơng tác quản lý gặp nhiều khó khăn, hầu hết phụ thuộc vào ý thức tổ chức quản lý địa phương, dòng họ, cộng đồng cư dân lưu giữ di sản Nếu khơng có chế quản lý chặt chẽ tuyên truyền, tập huấn cho địa phương, cộng đồng di sản dễ xảy tình trạng hư hỏng, thất hay làm biến dạng di sản Mơ hình phân cấp quản lý di sản cịn nhiều bất cập Một số di tích bộ, ngành quản lý; số UBND tỉnh quản lý; số di tích lại trực thuộc sở VH,TT&DL quản lý; số di tích trực thuộc Ban, Trung tâm Quản lý di tích huyện quản lý; chức năng, nhiệm vụ Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch với ban quản lý di tích huyện, ban khánh tiết, tổ bảo vệ di tích xã cịn chồng chéo Một số địa phương khơng thành lập BQL cấp sở, để cộng đồng người trơng coi di tích tùy tiện tu bổ, tôn tạo sai quy định, để cắp cổ vật Nhiều nơi xảy tượng tranh chấp nguồn thu BQL di tích với quyền địa phương người trơng nom di tích nhà sư, ơng từ… nảy sinh nhiều phức tạp công tác quản lý - Tình trạng hư hại, xuống cấp nghiêm trọng di tích Trên thực tế, nhiều di tích Thanh Hóa dù xếp hạng, chí xếp hạng cấp quốc gia đối mặt với tình trạng xuống cấp nghiêm trọng chưa đủ kinh phí để trùng tu, tơn tạo Một điển hình xuống cấp di tích cấp quốc gia Thanh Hóa đền thờ nhà bia Trịnh Khả (xã Vĩnh Hòa, huyện Vĩnh Lộc) Đền thờ xây dựng thời Lê Sơ (thế kỷ XV), xếp hạng cấp quốc gia năm 1993 Tuy nhiên, dấu vết kiến trúc ngơi đền có niên đại giai đoạn bị phá hủy từ lâu, vật có giá trị cịn lại bia đá dựng năm 1448 Nguyễn Mộng Tuân soạn, mang phong cách chạm khắc đá thời Lê Sơ Các hạng mục kiến trúc hầu xây dựng tự phát, khơng có hồ sơ thiết kế kỹ thuật, vật liệu bền vững, hình thức kiến trúc khơng phù hợp Dưới tác động thời gian, thời tiết khắc nghiệt, đền thờ xuống cấp nghiêm trọng, xập xệ, đổ nát Nghinh môn (cổng) loang lổ rêu phong, vôi vữa bong tróc Bậc thang dẫn lên đền bong lóc gạch, đá Nhà thủ từ bên trơ trọi tường vơi Thê thảm đền chính, tường nứt, mái sạt, hàng cột nghiêng ngả đỡ tạm vài tre mỏng manh, có nguy sụp đổ lúc Tấm bia đá cổ trước đền lìa khỏi mai rùa, chỏng chơ trước sân; phần chữ cổ bị khắc chồng lên chữ quốc ngữ Duy có khu nhà bia cịn tương đối nguyên vẹn Toàn đồ thờ tự, xã phải đưa vào Hậu cung bảo quản cẩn mật Nhiều di tích khơng cịn mái che (do lịch sử, thời gian, chiến tranh…) nên từ lâu lại vật đá (tượng đá, nhang án đá, sập đá…), cịn lại tính bền vững loại vật liệu Tuy nhiên, trước bào mịn mưa nắng, tác động vơ ý thức người, vật đá Đa Bút (Vĩnh Lộc), lăng Mãn Quận công (Thành phố Thanh Hóa), đền thờ Lê Thì Hiến, Lê Thì Hải (Triệu Sơn), đền đình Thượng (Thành phố Thanh Hóa), Bái Lăng (n Định)… bị nứt, gãy, mịn Nếu khơng có biện pháp bảo tồn kịp thời, tác phẩm nghệ thuật vơ giá nhanh chóng bị hư hại cứu vãn thời gian ngắn tới Hơn nữa, nhu cầu dân sinh, phát triển kinh tế, di tích bị lấn chiếm biến dạng, làm tổn hại đến không gian thiêng di tích - Quan niệm chưa bảo tồn, nhìn nhận sai lệch nhu cầu du lịch di sản văn hóa Từ nhà nước chủ trương tăng cường công tác bảo tồn di sản văn hóa đặc biệt người dân nhận thấy lợi ích mà phát triển du lịch mang lại, nhiều địa phương diễn tình trạng bùng nổ phục hồi di sản Người ta nhận đâu có di sản văn hóa, có khách du lịch đến Khi có hoạt động du lịch kéo theo hoạt động dịch vụ khác, mang lại nhiều lợi ích, trước hết lợi ích kinh tế Chính vậy, nhiều nơi trọng bảo tồn, tôn tạo khôi phục di sản văn hóa, tạo nên sóng đầu tư tơn tạo di tích Cũng từ đây, khơng quan niệm sai việc bảo tồn di sản đặc biệt nhìn nhận sai lệch nhu cầu du lịch di sản văn hóa Nhiều địa phương chưa phép cấp quản lý tự đầu tư, nguồn kinh phí từ tiền qun góp tầng lớp nhân dân để tơn tạo, khơi phục đình chùa, miếu, lễ hội, chí xây cơng trình văn hóa, tơn giáo - tín ngưỡng Cũng thiếu hiểu biết, lại tiến hành bảo tồn theo dạng phong trào nên di tích, di sản văn hóa bảo tồn, tơn tạo với chất lượng Nhiều di tích trùng tu, tơn tạo cách cẩu thả, sử dụng vật liệu việc dùng gạch men trắng để lát bàn thờ, dùng xi măng trám vào cột kèo bị mối, mọt, tượng đắp xi măng, tơ màu lịe loẹt, chi tiết nề, mộc, tạc, tô tượng, họa tiết chạm khắc hoa văn thiếu trau chuốt… - Một số hạn chế khác công tác quản lý di sản Mặc dù Luật Di sản đời năm 2002, kèm theo hàng loạt văn hướng dẫn thực hiện, nhiên, công tác trùng tu, tôn tạo phát huy giá trị di sản đến có nhiều quan điểm khác Đồng thời, di sản văn hóa lại có nhiều chủ thể sở hữu, quản lý Do vậy, trong công tác quản lý di sản có chồng chéo Đặc biệt, thời gian gần đây, đời sống nhân dân nâng cao, việc xã hội hóa bảo tồn phát huy giá trị di sản đẩy mạnh, bên cạnh yếu tố tích cực huy động nguồn lực xã hội mạnh mẽ, xuất nhiều bất cập Việc thiết kế xây dựng hạng mục kiến trúc di tích, trí đồ thờ trùng tu thường chưa nghiên cứu cách kỹ lưỡng, quan quản lý thường mềm dẻo việc xem xét chất lượng tuân thủ luật di sản Hoặc sở tín ngưỡng, tơn giáo sử dụng nguồn thu hoạt động để tự tu sửa, xây dựng thêm số hạng mục cơng trình Hoặc người dân cung tiến thêm nhiều đồ thờ, vật di tích chưa nghiên cứu kỹ lưỡng phù hợp trí chưa đồng ý quan quản lý di tích xếp hạng Hiện tượng ngày phổ biến hầu hết di tích Bên cạnh đó, cơng tác tun truyền giáo dục tu bổ di tích cịn nhiều hạn chế; thái độ ứng xử với di tích chưa văn minh, đặc biệt lễ hội; đội ngũ cán làm văn hóa cịn mỏng, yếu - Mức độ tham gia di sản hoạt động phát triển kinh tế - du lịch chưa tương xứng với tiềm Với 4.000 di tích địa bàn tồn tỉnh, 145 di tích xếp hạng cấp quốc gia, 647 di tích xếp hạng cấp tỉnh, có di tích cấp quốc gia đặc biệt, di sản văn hóa giới Kèm theo hàng ngàn lễ hội dân gian, điệu dân ca, diễn xướng đặc sắc Có thể thấy nguồn liệu văn hóa để xây dựng sản phẩm du lịch Thanh Hóa phong phú, có khả hình thành nhiều sản phẩm du lịch đặc trưng, hấp dẫn du khách Tuy nhiên, mức độ tham gia di sản hoạt động phát triển kinh tế - du lịch cịn chưa tương xứng với tiềm Chỉ số hàng trăm ngàn di sản nêu đưa vào khai thác để phát triển kinh tế - du lịch Và số di sản đưa vào khai thác chưa thật hấp dẫn du khách, chưa đưa lại nguồn lợi hiệu cho phát triển kinh tế - du lịch Thành Nhà Hồ độc đáo, kỳ vĩ du khách đến dừng chân vài tiếng đồng hồ để thăm cổng thành; Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Lam Kinh ngày thường vắng khách, đặc biệt chưa hấp dẫn du khách nước ngoài; Đền bà Triệu – di tích cấp quốc gia trùng tu tôn tạo khang trang, tọa lạc trục đường quốc lộ A, thấy bóng dáng người dân đến để lễ bái, chưa thu hút du khách trừ ngày lễ hội… Có thể nói lãng phí lớn, vừa chưa phục vụ hiệu phát triển kinh tế - xã hội, vừa trở thành gánh nặng cho nhà nước xã hội công tác trùng tu, tôn tạo 1.2 Những yêu cầu việc bảo tồn phát huy giá trị lịch sử văn hóa đền thờ - Bảo tồn di sản văn hóa kết hợp với phát triển kinh tế - du lịch Thanh Hóa trước hết phải tuân thủ Luật Di sản văn hóa Trong việc bảo tồn, phát huy giá trị di dản văn hóa phải tuân thủ Luật Di sản văn hóa, tức đảm bảo nguyên tắc bảo lưu tối đa giá trị nguyên gốc di sản Trong khai thác để phát triển kinh tế - du lịch phải tránh tác động nhiều vào di tích cố gắng trì, bảo quản ngun trạng di tích phát tốt Những di tích cịn giữ nhiều nét ngun bản, thường có giá trị hấp dẫn nhiều du khách Thực tế, giới có nhiều trường hợp di sản di tích đổ nát, hấp dẫn du khách đền thờ Acropol Hy Lạp, đấu trường Colixey La Mã Để thực theo phương cách nêu trên, cần việc bảo tồn di sản văn hóa đời sống cộng đồng Một loại hình di sản văn hóa xem thành cơng việc lưu giữ, tồn sống động mơi trường nơi sinh ra, tức đưa di sản văn hóa trở lại với chủ thể văn hóa, tạo điều kiện tốt để tồn Cộng đồng mơi trường sản sinh tượng văn hóa phi vật thể, nơi nuôi dưỡng, làm phong phú đời sống - Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá cần gắn liền với bảo vệ người kế thừa di sản văn hoá - nghệ nhân dân gian bảo vệ không gian tồn di sản Thực tế chứng minh rằng, cần người kế thừa di sản văn hố phi vật thể cịn sống di sản văn hố truyền thống khơng bị biến mất; cần người kế thừa di sản văn hố phi vật thể cịn tràn đầy sức sống di sản văn hố phi vật thể khơng ngừng sáng tạo trình trao truyền kế thừa; cần người kế thừa di sản văn hoá phi vật thể thu nhận đồ đệ để truyền nghề, di sản văn hố phi vật thể có người kế thừa, kéo dài mãi Hoạt động bảo tồn di sản văn hố, thiết phải có tham gia trực tiếp người dân phải gắn với lợi ích họ Cộng đồng - chủ thể văn hố, người đóng vai trị định việc bảo tồn cách bền vững di sản văn hố Người dân, với vai trị chủ thể sáng tạo hưởng thụ văn hóa, họ có đủ lực thẩm quyền để đánh giá giá trị di sản văn hóa, định lựa chọn tượng văn hóa cần thiết để bảo tồn Thực tế là, hoạt động bảo tồn di sản văn hố mang lại hiệu thành cơng có tham gia tự nguyện người dân, thu hút huy động tối đa nguồn lực chủ thể văn hoá Ví dụ Khơng gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Ngun, khơng phải cơng nhận Cồng Chiêng mà cịn cộng đồng, khơng gian, chủ thể văn hóa,… tạo nên kiệt tác di sản văn hóa phi vật thể truyền nhân loại Bảo vệ, tơn tạo di sản phải nhằm mục đích giới thiệu di sản đến với công chúng Cần chuẩn bị tốt nội dung giới thiệu di sản Đây yêu cầu phục vụ phát triển du lịch Trong quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị di sản - văn hoá đến năm 2020 Bộ Văn hoá, Thể Thao – Du Lịch nêu rõ: “Ưu tiên cho cơng tác tư liệu hố qua việc xây dựng hồ sơ khoa học, phim, ảnh tư liệu hình thức ghi nhận kiện bia, đài kỷ niệm” Nội dung giới thiệu cho du khách không cần thiết phải thật chi tiết, phải đầy đủ chọn lọc Ngồi ra, sử dụng hình thức giới thiệu đa dạng khác Tuy nhiên, việc chuẩn bị nội dung giới thiệu giá trị di sản cho khách du lịch cịn nhiều khó khăn Có nhiều giới thiệu, thay diễn giải, phân tích, lại nặng phần ca ngợi Những giới thiệu thường khơng đem lại hài lịng cho du khách Có điểm du lịch hang động đẹp, nội dung giới thiệu, bên cạnh yếu tố huyền thoại, với chuyện kể mang sắc thái cổ tích, cần thiết có thêm thơng tin mang tính khoa học, cấu tạo địa chất, niên đại, đặc điểm, Những thông tin phải thực chọn lọc cần thiết để du khách nhận thức việc hình thành kỳ quan thiên nhiên, địi hỏi thời gian Điều giúp nâng cao ý thức bảo vệ di sản du khách cộng đồng Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục ý thức tự giác người dân việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa Chúng ta nhận thức rằng, nghiệp bảo tồn phát huy di sản văn hóa đẩy mạnh đạt hiệu người dân tự giác tham gia Do đó, việc giáo dục để nâng cao ý thức tự giác người dân, khơi dậy họ lịng tự đơi việc giữ gìn yếu tố vật chất không quan trọng việc giữ giá trị đại diện yếu tố vật chất Điều có nghĩa rằng, giá trị cốt lõi yếu tố vật chất việc tồn thực thể khơng cịn nhiều ý nghĩa Một ví dụ sinh động yếu tố đền Shinto Nhật Bản xây dựng lại sau 20 năm Họ quan niệm việc giữ gìn việc xây dựng ngơi đền cách để giữ lại tính chất di tích thực thể tồn nhờ việc không ngừng quan tâm sửa chữa Do đó, việc gìn giữ di tích mối liên hệ với hoạt động văn hóa yếu tố vô quan trọng công tác bảo tồn di tích Có vật di tích thực thực thể sống cộng đồng xung quanh Ở ngơi đền, ngồi ngày lễ tiết năm, thường có dịp lễ hội, hoạt động lớn tổ chức khuôn viên khu vực lân cận, thường khu đất rộng rãi Lễ hội thể kết nối hữu di sản vật thể phi vật thể, thông qua phần hành lễ hoạt động trò chơi thi thời gian lễ hội Theo đó, lễ hội bao gồm ba yếu tố tạo thành: nhân vật thờ phụng, thành tố hữu cuối thành tố tang ẩn hữu thời gian thiêng Việc thấu hiểu cấu trúc giá trị lễ hội giúp cho việc quản lý đền đặt suối nguồn văn hóa hiểu biết người dân giá trị cốt lõi tang ẩn yếu tố hữu Mặt khác, bối cảnh lịch sử thay đổi ngày nay, việc gìn giữ lễ hội cần tơn trọng từ cộng đồng sang tạo nảy sinh từ nhu cầu thực chất cộng đồng Có sức sống hoạt động lễ hội trì Từ đó, làm sở tảng cho việc phát huy giá trị đền thờ Xã hội hóa q trình mang tính xã hội mối tương tác đa chiều, nên yếu tố định thành cơng hoạt động kết hợp chặt chẽ, quan quản lý nhà nước, quan chuyên môn… cá nhân, tổ chức tham gia vào trình xã hội hóa hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di tích Có thể khẳng định, tiềm nguồn lực xã hội hóa cơng tác bảo vệ phát huy giá trị di tích lớn Nếu khai thác sử dụng 49 hiệu quả, tạo đóng góp khơng nhỏ cho nghiệp phát triển kinh tế -xã hội đất nước, góp phần giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc bối cảnh Theo đó, nhà nước cần nghiên cứu để đưa sách cụ thể việc huy động, sử dụng nguồn lực xã hội hóa, đồng thời, có hình thức tơn vinh xứng đáng tập thể, cá nhân điển hình cơng tác bảo vệ phát huy giá trị di tích Hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di tích q trình liên tục, gắn liền với hình thành tồn lâu dài di tích Theo đó, hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di tích cần có kế hoạch, chiến lược dài hạn, cụ thể phải kế thừa, bổ sung cho phù hợp với nhu cầu thực tiễn; Lịch sử cho thấy, yếu tố văn hóa, tín ngưỡng tôn giáo hạt nhân góp phần định hình trì hệ thống di tích nước ta Vì vậy, việc trì hài hòa nhân tố cần đặc biệt trọng hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di tích 3.2 Các học kinh nghiệm - Cần kiểm kê, nghiên cứu đánh giá giá trị tài nguyên di tích Đây cơng việc quan trọng, có ý nghĩa tiên toàn bước Mục đích cơng việc nghiên cứu xác định cách toàn diện đầy đủ giá trị thành tố cấu thành di tích nhằm làm sở cho việc xác định đối tượng khách hướng tới (thị trường mục tiêu) thực tế sản phẩm văn hố có sức hấp dẫn đối tượng khách định Trên sở xác định đặc tính, thị hiếu đối tượng khách du lịch đến tham quan lễ bái di tích, đánh giá khả khai thác định hướng đắn khai thác cho hoạt động du lịch cho công tác bảo vệ phát huy giá trị di tích cách bền vững Có thể hiểu, để bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích đền thờ, cần trọng việc nghiên cứu khoa học di tích Bởi lẽ, muốn thực việc quản lý tốt di tích theo quy định Luật Di sản Văn hóa trước hết phải nghiên cứu hiểu giá trị di tích cách kỹ lưỡng tất mặt, khía cạnh Nghiên cứu để nhận biết giá trị đích thực di tích, 50 nhận thức giá trị tiêu biểu, nét tiềm ẩn khối kiến trúc vật chất để từ xây dựng phương án bảo tồn phát huy giá trị di tích cách tích cực có hiệu - Xây dựng quy hoạch tổng thể/ chương trình khai thác cho di tích để đảm bảo cho công tác bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể khu di tích giai đoạn tương lai thực định hướng, kế hoạch, theo lộ trình phù hợp với yêu cầu khoa học thực tiễn Trên sở bước xây dựng khu di tích, đền thờ trở thành quần thể hồn chỉnh, có khả bảo tồn, phát huy giá trị phục vụ phát triển kinh tế, văn hóa xã hội địa phương Việc thiết lập quy hoạch tổng thể/ chương trình phát triển để quản lý cách tồn diện q trình khai thác di tích đền thờ cho hoạt động du lịch đảm bảo thực cách bền vững có hiệu cao Cơng việc cần tiến hành cách cẩn trọng, tỉ mỷ cần tính đến nhân tố xu hướng tiêu dùng thị trường mục tiêu; tác động hoạt động du lịch tới di tích; hoạt động quản lý nguồn lực cần thiết để khai thác di tích cho hoạt động du lịch cách hiệu - Phân cấp tổ chức quản lý thống di tích từ trung ương – tỉnh – huyện – xã đơn vị hữu quan địa bàn; ban hành chế tài cụ thể đảm bảo cho việc thực thi công tác bảo vệ phát huy giá trị di tích có hiệu quả, hiệu lực thực tiễn - Liên kết, thiết lập hệ thống sở vật chất kỹ thuật nguồn nhân lực: Xây dựng triển khai kế hoạch phối hợp liên ngành giữa: Văn hóa – Thơng tin, Du lịch, Nơng nghiệp phát triển nông thông, Giao thông, Thủy lợi… đặc biệt với quyền nhân dân địa phương, tạo đồng thuận phối hợp thực nhiệm vụ, dự án để phát huy giá trị cho di tích Sản phẩm văn hố nói chung hay di tích đền thờ nói riêng khai thác cho hoạt động du lịch có điều kiện sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch Bên cạnh hệ thống giao thơng đến khu vực di tích đa phần đáp ứng nhu cầu cần mở rộng nâng cấp số đoạn đường yếu tố hệ thống thông tin liên lạc, cung cấp lượng, cấp – thoát nước… cần đầu tư xây dựng để đáp ứng 51 trình phát triển du lịch di tích Ngồi ra, cần có quy hoạch tổng thể đầu tư cho việc xây dựng sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch bao gồm sở vật chất nhà cung cấp dịch vụ kinh doanh du lịch hệ thống vận chuyển khách, khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi giải trí… Việc thiết lập hệ thống hạ tầng sở vật chất kỹ thuật hoàn chỉnh q trình lâu dài, địi hỏi đầu tư lớn, liên tục Tuy nhiên, trình thực thơng qua việc đầu tư vào hạng mục nhằm liên kết khai thác triệt để sở hạ tầng vật chất kỹ thuật sẵn có với việc đầu tư cách có trọng điểm vào sở vật chất kỹ thuật thiết yếu sở tính tốn/căn vào quy hoạch tổng thể việc phát triển tương lai địa phương Với đặc điểm mình, sản phẩm du lịch khai thác cách đơn lẻ mà thường tập hợp liên kết lại với trở thành điểm, tuyến du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng tổng hợp du khách Ngay giai đoạn lập kế hoạch tổ chức khai thác, nhà quản lý cần hướng đến tập hợp liên kết Ví dụ liên kết đền Ơng Hồng Mười (Nghệ An) với địa điểm thờ tự tâm linh vùng để xây dựng tuyến du dịch văn hóa tuyến du lịch chuyên biệt tín ngưỡng tâm linh Ngồi ra, cần lưu ý để sản phẩm văn hố kết hợp với sản phẩm khác để tạo điểm, tuyến du lịch đơi cần có điều chỉnh hình thức cách thức tổ chức sản phẩm văn hố (như thời gian, khơng gian…) - Tập trung giải đồng giải pháp nhằm không ngừng nâng cao hiệu hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di tích thường nhật lâu dài Xây dựng, củng cố, nâng cao chất lượng mặt tổ chức máy quản lý di tích; xây dựng đội ngũ cán có đủ khả hồn thành nhiệm vụ; đổi cơng tác quản lý hoạt động tu bổ tơn tạo di tích, tổ chức lễ hội, quản lý tài chính; tuyên truyền hướng dẫn, phát động nhân dân làm tốt công tác xã hội hóa hoạt động di tích; tham mưu thường xuyên kịp thời cho cấp quyền ngành văn hóa thơng tin cơng tác quản lý di tích; trọng cơng 52 tác đào tạo cán nguồn, cán nghiên cứu khoa học; không ngừng củng cổ tổ chức Đảng, cơng đồn, đồn Thanh niên hệ thống quản lý di tích, làm sở vững hoàn thành nhiệm vụ giao Quá trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực cần hướng tập trung vào đội ngũ quản lý (cả du lịch văn hoá) người giữ vai trị cầu nối sản phẩm văn hố du khách (như hướng dẫn viên, thuyết minh viên…) Nguồn nhân lực cần trang bị kiến thức du lịch văn hố lịng u nghề trân trọng giá trị di sản văn hố dân tộc nói chung, giá trị di tích đền thờ nói riêng - Bên cạnh lợi ích kinh tế mục đích việc khai thác phát huy giá trị hệ thống đền thờ đền cho hoạt động du lịch phát huy bảo tồn giá trị văn hoá di tích Để khai thác cách bền vững giống sản phẩm văn hóa nào, di tích cần có hoạt động trì, hỗ trợ trình hoạt động Với đặc điểm riêng mình, loại hình di tích đền thờ địi hỏi hoạt động trì bảo tồn nhằm lưu giữ giá trị văn hố nội Q trình nên tiến hành song song, đan xen nhiều lúc không tách bạch việc lưu giữ giá trị truyền thống (bảo tồn) với việc bổ sung nguồn lực (kỹ thuật, công nghệ, nhân lực, sở vật chất…) để đảm bảo khai thác sản phẩm văn hoá cho hoạt động du lịch diễn cách thường xun, liên tục có hiệu (duy trì) - Phối hợp chặt chẽ, linh hoạt quyền nhân dân địa phương công tác quản lý, bảo vệ di tích, đặc biệt số lĩnh vực: tổ chức lễ hội, quản lý đất đai, xử lý vi phạm xâm hại di tích; đảm bảo an ninh, xử lý vụ gây trật tự tệ nạn xã hội khu vực di tích; xếp tổ chức hoạt động dịch vụ; tổ chức trông giữ phương tiện giao thông du khách - Xúc tiến quảng bá hình ảnh sản phẩm văn hóa: Tổ chức thực cơng tác nghiên cứu, tuyên truyền phát huy tác dụng di tích Việc xúc tiến quảng bá hình ảnh bao gồm nhiều giai đoạn sử dụng nhiều cơng cụ phương tiện từ khâu thiết kế hình ảnh (logo, slogan, hình ảnh đặc trưng…) đến việc thiết lập trì hoạt động kênh truyền thông….Xây dựng chuyên đề, phim tài liệu, phóng sự… quảng bá tuyên truyền cho di tích Sử dụng 53 phương tiện truyền thơng, mạng xã hội, truyền thông đa phương tiện… để tăng cường quảng bá, giới thiệu di tích Kết hoạt động khơng trực tiếp cung cấp sở khoa học cho việc bảo tồn phát huy giá trị di tích cách bền vững, mà cịn góp phần nâng cao lịng tự hào, ý thức trách nhiệm cộng đồng nhân dân địa phương, du khách - Tăng cường xã hội hóa hoạt động tu bổ, tôn tạo phát huy giá trị di tích, đồng thời tiến hành nhiều biện pháp nhằm triển khai thực tiễn nhiệm vụ công tác này: xây dựng máy tổ chức chặt chẽ, hợp lý; xây dựng quy chế hoạt động quản lý tài tiếp nhận nguồn công đức; quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn cho cán bộ, nhân viên tinh thần trách nhiệm phục vụ du khách; tuyên truyền sâu rộng nhân dân cơng tác đóng góp xây dựng di tích; xây dựng mối quan hệ mật thiết với tổ chức xã hội, đoàn lễ nhân dân địa phương nước để vận động cơng đức…Cùng với đó, để việc nhân dân cơng đức vật vào di tích mục đích, cần ý hướng dẫn, thuyết phục cho khách nên cơng đức có ý nghĩa phù hợp di tích, đồng thời giới thiệu sở sản xuất có uy tín, chất lượng để khách tự liên hệ đặt làm, đơn vị quản lý cần quy định mẫu vật, giám sát, nghiệm thu - Để việc khai thác đền thờ cho hoạt động du lịch, phát huy giá trị di tích diễn cách bền vững việc tiến hành thường xuyên hoạt động đánh giá điều chỉnh công việc cần thiết Thông thường việc đánh giá cần dựa mục tiêu đặt trình lên kế hoạch thường tiến hành sau chu kỳ khai thác chu kỳ sản phẩm Việc đánh giá di tích khai thác có hiệu cho hoạt động du lịch hay không vào mục tiêu kinh tế, quảng bá rộng rãi uy tín đền với cơng chúng đặc biệt mục tiêu bảo tồn phát huy giá trị văn hố di tích Căn vào đánh giá định kỳ, cấp quản lý tiến hành q trình điều chỉnh nội dung hoạt động tổ chức, quản lý khai thác di tích Việc điều chỉnh bao gồm từ việc xác định mục tiêu khai thác hay xác định đối tượng phục vụ 54 hướng tới (thị trường mục tiêu) việc tổ chức quản lý khai thác Thậm chí q trình bao gồm việc xác định lại khía cạnh đưa vào khai thác cho hoạt động du lịch di tích 55 KẾT LUẬN Có thể thấy việc khai thác phát huy giá trị di tích đền thờ đảm bảo mục tiêu bảo tồn q trình phức tạp, địi hỏi nhiều cơng sức nguồn lực Trên đây, qua kinh nghiệm từ số đền thờ tiêu biểu Việt Nam, bước đầu đưa biện pháp cần thiết để đảm bảo việc phát huy giá trị di tích cách bền vững, cách biến sản phẩm văn hóa thành sản phẩm du lịch văn hóa việc khai thác giá trị văn hoá cho hoạt động du lịch Việc khai thác giá trị văn hóa để đền trở thành điểm đến đầy tiềm khách du lịch tương lai đồng thời góp phần thúc đẩy phát triển hoạt động du lịch địa phương nói chung vào việc bảo tồn phát huy giá trị văn hố thân di tích 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Di sản văn hóa, bảo tồn trùng tu, Hồng Đạo Kính, NXB VHTT, 2002 Trần miếu – di sản tín ngưỡng dân gian, Hồ Đức Thọ, NXB Văn hóa thơng tin, 2006 Bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa khu di tích Cơn Sơn – Kiếp Bạc, Nguyễn Khắc Minh, TC Di sản văn hóa, 2006 Bảo tồn di sản kiến trúc thị, Phạm Đình Việt, NXB KHKT, 2008 Hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn, Nguyễn Vinh Phúc, NXB Hà Nội, 2009 Đồ án trang trí mỹ thuật hai đền vua Đinh – vua Lê (Hoa Lư – Ninh Bình), Lê Văn Thao, NXB Thế giới, 2012 Đề án “Xây dựng mô hình tổ chức lễ hội đền Trần (Nam Định)”, Viện VHNT Việt Nam, 2012 Lịch sử kiến trúc Việt Nam, Vũ Tam Lang, NXB Xây dựng, 2012 Bảo tồn di tích bối cảnh nay, Nguyễn Viết Cường, TC Di sản văn hóa, 2014 10 Lịch sử kiến trúc Việt Nam, Tôn Đại, Nguyễn Quốc Thông, Nguyễn Quang Minh, Đỗ Thu Vân, NXB Khoa học & kỹ thuật, 2015 11 Tài liệu Hội thảo “Giá trị lịch sử - văn hóa di tích đền Ơng Hồng Mười huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An”, UBND huyện Hưng Nguyên, Viện NC Truyền thông VHDT, Viện VHNT quốc gia Việt Nam phối hợp tổ chức ngày 10/7/2017 Hà Nội 12 Website BQL khu di tích Cơn Sơn – Kiếp Bạc 13 Website môn Kiến trúc công nghệ - ĐH Xây dựng 14 Website môn Lý thuyết lịch sử kiến trúc – ĐH Xây dựng 57 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MỘT SỐ ĐỀN THỜ Ở VIỆT NAM Hình 1: Đền Ngọc Sơn nhìn từ cao Hình 2: Đền Ngọc Sơn thời Pháp thuộc 58 Hình 3: Hoạt động vui chơi trước cổng đền Ngọc Sơn Hình 4: Đền vua Đinh Tiên Hồng 59 Hình 5: Tế hội đền Vua Lê vào dịp lễ hội cố Hoa Lư Hình 6: Đền Trần (Nam Định) 60 Hình 7: Lễ khai ấn đền Trần Hình 8: Đền Kiếp Bạc thời Pháp thuộc 61 Hình 9: Lễ an vị tượng Đức Thánh Trần đền Kiếp Bạc năm 2014 Hình 10 Đền Quan Hồng Mười (Nghệ An) 62 Hình 11: Đi lễ đền Quan Hồng Mười 63 ... nguyên nguyên lý tổ chức lễ hội truyền thống làm khuôn mẫu cho tượng 2.2 .3. 3 Bài học kinh nghiệm a Mặt tích cực: - Cùng với nguồn kinh phí Nhà nước, việc đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa tu bổ chống xuống... hạng di tích nhằm nâng cao việc bảo vệ gìn giữ di sản kiến trúc lịch sử Đã có nhiều nghiên cứu, xuất phẩm bảo tồn 13 Trong giai đoạn này, bối cảnh lịch sử nên điều kiện kinh tế chưa cho phép triển... khơng gian sinh hoạt văn hóa cộng đồng vào ngày cuối tuần 2.2.1 .3 Bài học kinh nghiệm a Mặt tích cực: - Với giá trị có khơng hai, năm 20 13, danh lam thắng cảnh hồ Hồn Kiếm đền Ngọc Sơn (quận Hoàn

Ngày đăng: 25/10/2022, 08:39

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w