1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bao cao chuyen mon 4 giai phap bao ton phat huy

51 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 408,5 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO & DU LỊCH BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHUYÊN MÔN NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - VĂN HÓA CỦA HỆ THỐNG ĐỀN THỜ Ở THANH HÓA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ĐỀ TÀI KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ CẤP TỈNH NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - VĂN HÓA CỦA HỆ THỐNG ĐỀN THỜ Ở THANH HÓA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Người thực hiện: THS HÀ ĐÌNH HÙNG THANH HÓA, 2017 MỤC LỤC Nội dung MỞ ĐẦU Chương 1: Các quan điểm khoa học bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 1.1 Hệ thống khái niệm 1.2 Giá trị hệ thống di tích 1.3 Chức cơng tác bảo tồn di sản văn hóa, bảo tồn di tích 1.4 Một số quan điểm phổ biến bảo tồn di sản văn hóa 1.5 Một số quan điểm phát huy giá trị di sản văn hóa Chương 2: Giải pháp quản lý, bảo tồn hệ thống đền thờ Thanh Hóa 2.1 Tăng cường cơng tác tun truyền giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng giá trị hệ thống đền thờ Xứ Thanh 2.2 Nâng cao chất lượng tổ chức, quản lý, bảo vệ di tích 2.3 Thực có hiệu cơng tác bảo tồn, trùng tu, tơn tạo, phục hồi di tích Chương 3: Giải pháp khai thác, phát huy giá trị hệ thống đền thờ Thanh Hóa 3.1 Tổ chức tuyên truyền, giáo dục giá trị hệ thống di tích đền thờ Thanh Hóa 3.2 Tổ chức khai thác, phát huy giá trị di tích 3.3 Tổ chức số hoạt động di tích gắn với hệ thống đền thờ Thanh Hóa KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Trang 4 11 13 16 16 19 23 34 34 35 43 47 49 Di sản văn hóa nói chung ln có vị trí, vai trị quan trọng đời sống cộng đồng góp phần làm phong phú sắc văn hóa dân tộc Những di sản văn hóa Việt Nam tồn đến hơm ln đóng vai trị quan trọng lịch sử hình thành, phát triển quốc gia, dân tộc vùng miền Đó khơng tài sản riêng vùng đất hay người địa phương, mà tài sản quốc gia; phản ánh cách tập trung nhất, tiêu biểu truyền thống văn hóa Việt Nam Cùng với thời gian, giá trị kết tinh di sản văn hóa dịng chảy âm thầm, lặng lẽ có khả to lớn, cội nguồn, tảng tạo nên hệ giá trị văn hóa dân tộc hơm mai sau Hệ thống di tích đền thờ phận quan trọng di sản văn hóa, chúng dễ bị tổn thương tiềm ẩn nguy biến nhanh chóng bối cảnh Bởi vậy, bảo tồn, phát huy giá trị hệ thống đền thờ di sản văn hóa dân tộc phát triển tồn diện đất nước, làm cho di sản văn hóa tiếp tục tỏa sáng giao lưu, hội nhập nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Mặt khác, muốn phát triển kinh tế - xã hội, cần phải quan tâm đến xây dựng văn hóa, đặc biệt trọng đến bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống Nghị số 33-NQ/TW ngày 9/6/2014, Hội nghị Trung ương khóa XI Đảng xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, đặt nhiệm vụ nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động văn hóa nêu rõ định hướng: “Huy động sức mạnh toàn xã hội nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, khích lệ sáng tạo giá trị văn hóa mới, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm giàu văn hóa dân tộc Xây dựng chế để giải hợp lý, hài hịa bảo tồn, phát huy di sản văn hóa với phát triển kinh tế - xã hội Bảo tồn, tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu, phục vụ giáo dục truyền thống phát triển kinh tế; gắn kết bảo tồn, phát huy di sản văn hóa với phát triển du lịch” Hệ thống đền thờ Thanh Hóa cịn tồn đến ngày chứa đựng giá trị vật chất tinh thần to lớn Vì vậy, làm để đưa hệ thống di tích đền thờ vào dịng chảy đương đại, đảm bảo phát triển bền vững phục vụ hữu ích cơng tác giáo dục, nâng cao tinh thần đại đồn kết, đóng góp cho phát triển kinh tế- xã hội địa phương, đòi hỏi phải thực sở khoa học, khách quan nghiêm túc CHƯƠNG CÁC QUAN ĐIỂM KHOA HỌC VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA 1.1 Hệ thống khái niệm: - Di sản văn hóa: Di sản hiểu tất muốn giữ lại giới tự nhiên xã hội lồi người, cịn diện đến ngày Di sản khái niệm rộng lớn gồm mơi trường thiên nhiên lẫn văn hóa: bao gồm cảnh quan, tổng thể di tích lịch sử, di tự nhiên di tích người xây dựng, tính sinh học, sưu tập, tập tục truyền thống hành, tri thức kinh nghiệm sống Di sản ghi nhận thể trình phát triển lịch sử lâu dài vốn tạo nên chất thực thể quốc gia, khu vực, địa địa phương phận hữu đời sống đại Nó điểm quy chiếu rung động công cụ tác dụng cho phát triển trao đổi Di sản riêng ký ức tập thể địa phương, khu vực cộng đồng khơng thay tảng quan trọng cho phát triển, hôm mai sau Từ điển Bách Khoa toàn thư Việt Nam nêu định nghĩa di sản văn hóa sau: Di sản văn hóa chung tài sản văn hóa văn học dân gian, cơng trình kiến trúc, tác phẩm điêu khắc, tác phẩm văn học…mà hệ trước để lại cho hệ sau Theo văn kiện Hội đồng ICOMOS (Hội đồng bảo tàng quốc tế) năm 1966 phê chuẩn: “Di sản văn hóa để di tích, cụm kiến trúc di có giá trị di sản, tạo thành môi trường lịch sử môi trường xây dựng”1 Di sản văn hóa quy định Luật Di sản văn hóa năm 2001 định nghĩa: “Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể, sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam”2 - Di tích lịch sử- văn hóa: Theo Đại từ điển tiếng Việt thì: “Di tích lịch sử -văn hóa tổng thể cơng trình, địa điểm, đồ vật tác phẩm, tài liệu có giá trị lịch sử hay văn hóa lưu lại, giữ lại” Cịn theo Luật Di sản văn hóa, năm 2001 quy định di tích cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học Hiến chương quốc tế bảo tồn trùng tu, Nxb Xây dựng 8/2004, tr 194 Luật di sản văn hóa Nghị định hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị Quốc Gia, 2002, tr 12 - Bảo tồn di tích3: + Quan điểm thứ nhất: Bảo tồn di tích hoạt động nhằm đảm bảo tồn lâu dài, ổn định di tích để sử dụng phát huy giá trị di tích đó; + Quan điểm thứ hai: Bảo tồn di tích tất nỗ lực nhằm hiểu biết di sản văn hóa lịch sử, với ý nghĩa nó, nhằm đảm bảo an tồn vật chất di tích cần đến, đảm bảo việc giới thiệu, trưng bày khôi phục; + Quan điểm thứ ba: Bảo tồn di tích hoạt động bảo quản kết cấu địa điểm, cơng trình xây dựng trạng kìm hãm xuống cấp di tích, có hoạt động chun mơn nhằm gĩn giữ, phát huy giá trị di tích - Bảo quản di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia: hoạt động nhằm phòng ngừa hạn chế nguy làm hư hỏng mà không làm thay đổi yếu tố nguyên gốc vốn có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia (Điều 4, Luật Di sản văn hóa, năm 2001) - Tu bổ di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh: hoạt động nhằm tu sửa, gia cố, tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh (Điều 4, Luật Di sản văn hóa, năm 2001) - Phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh: hoạt động nhằm phục hưng lại di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh bị hủy hoại sở liệu khoa học di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh (Điều 4, Luật Di sản văn hóa, năm 2001) - Phát huy giá trị di tích: Phát huy di sản (heritage promotion) có nghĩa hành động nhằm đưa di sản văn hóa vào thực tiễn xã hội, coi nguồn nội lực, tiềm góp phần thúc đẩy phát triển xã hội, mang lại lợi ích vật chất tinh thần cho người, thể tính mục tiêu văn hóa phát triển xã hội Phát huy hiểu khai thác giá trị văn hoá truyền thống di tích làm cho sống lại, làm cho giá trị tồn đời sống thực, động hố hình thức tồn di sản văn hoá sở thu hút quan tâm tầng lớp xã hội, nhờ mà giá trị vận hành, thâm nhập vào sống Và ngược lại, phát huy giá trị di sản để đưa giá trị văn hóa đến với cộng đồng, giúp Trích quan điểm khác bảo tồn di tích sách Bảo tồn Di tích Lịch sử văn hóa (Trịnh Thị Minh Đức), NXB ĐH QGHN, tr 7-8 cộng đồng phát triển kinh tế đáp ứng cho cơng tác bảo tồn di sản văn hóa hồn thiện 1.2 Giá trị hệ thống di tích - Giá trị về, cảnh quan thiên nhiên môi trường sinh thái Địa điểm di tích tọa lạc nơi có mơi trường thiên nhiên xã hội tốt lựa chọn cẩn thận trước xây dựng để đạt yêu cầu “địa linh” Đây thường nơi có cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, khí hậu ơn hồ, chưa chịu xâm thực, tác động người Hệ thống di tích thường nhỏ bé, tinh tế, hoà vào với thiên nhiên, tô điểm cho thiên nhiên, trở thành thiên nhiên thứ hai người Trong nghiệp CNH – HĐH đất nước nay, q trình thị hố nhanh chóng diễn khắp nơi tác động mạnh mẽ đến môi trường sống người dân tác động mạnh mẽ đến hệ thống di tích nơi đâu khắp miền đất nước Tuy vậy, khu vực di tích nơi cịn giữ mơi trường sinh thái tự nhiên tốt Trong hệ thống di tích thường có xanh, hồ nước để tạo nên cân sinh thái Cũng không gian này, chứa đựng cơng trình kiến trúc tác phẩm nghệ thuật đẹp đẽ, trầm mặc với thời gian Khơng gian hệ thống di tích khơng gian sạch, lành mạnh Đây nơi có mơi trường xã hội tốt, tệ nạn xã hội… Đó thực mơi trường tốt, theo nghĩa thực nghĩa biểu tượng, thực có ý nghĩa để phát huy vai trị trình xây dựng phát triển đất nước trước mắt lâu dài - Giá trị lịch sử huyền thoại Di tích lịch sử văn hố nói chung nơi lưu giữ phản ánh phần lịch sử địa phương đất nước thông qua hệ thống cơng trình kiến trúc, tác phẩm điêu khắc, nghệ thuật, hệ thống di vật, cổ vật, bảo vật… với nhiều chủng loại khác nhau, mang ý nghĩa thực biểu tượng khác Hệ thống di tích di tích nơi chứa đựng, kết tinh giá trị lịch sử, huyền thoại mảnh đất người nơi sinh tồn Do thơng tin có từ hệ thống di tích kho tàng di vật chứa đựng nên người ta coi đền thờ trang sử, hệ thống di tích phần lịch sử viết đường nét hình khối, trang sử sống động viết vật Giáo sư Trần Văn Giầu, chủ tịch danh dự Hội Sử học Việt Nam nói rằng: “theo quy luật thời gian khứ sẻ chắt lọc kết tinh thành giá trị vĩnh cữu” Những giá trị lịch sử hữu đương thời kiểm chứng, chắt lọc trở thành huyền thoại tương lai Chúng kết tinh hệ thống di tích di tích coi kho tàng đồ sộ cổ tích huyền thoại Các di tích thường xây dựng địa bàn gắn với nơi diễn kiện lịch sử, biến cố trị, qn sự, văn hố xã hội khứ Mọi dấu ấn vật chất tuỳ theo tính chất mức độ theo dịng thời gian chứa đựng, phản ánh giá trị lịch sử, huyền thoại có liên quan Theo dòng thời gian, lùi xa khứ, thật hữu huyền thoại hoá cảm nhận người Sự huyền thoại hố ln tập trung, ngưng đọng di tích Các đền thờ trở thành tâm điểm huyền thoại cổ tích, đặc biệt di tích có yếu tố tâm linh cao Di tích nơi lưu giữ tơn vinh giá trị đặc sắc vật chất tinh thần ông cha ta hình thành nên suốt tiến trình lịch sử dựng giữ nước dân tộc Những giá trị vừa mang tính hữu, vừa mang tính biểu tượng, chứa đựng nội dung tư tưởng mà người gửi gắm - Giá trị tâm linh, tinh thần Các cơng trình di tích thuộc loại hình di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật phục vụ mục đích hoạt động tơn giáo tín ngưỡng người, chứa đựng giá trị tâm linh tinh thần lớn Sự tồn gắn liền với “tính thiêng” – thuộc tính vốn có, khơng thể thiếu hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng, thờ cúng, tơn vinh người Nó thỏa mãn nhu cầu tơn giáo tín ngưỡng phận tầng lớp nhân dân, củng cố niềm tin tưởng hy vọng tương lai tốt đẹp, đồng thời góp phần khơi dậy củng cố “tính thiện” người Đặc điểm nghi thức, nghi lễ thờ cúng diễn đền thờ mang yếu tố “thiêng” Hệ thống di tích nơi để tầng lớp nhân dân bày tỏ thể phần thiêng liêng, sâu kín tâm tư, tình cảm, nguyện vọng để cầu mong sống tốt đẹp Di tích “vỏ vật chất” chứa đựng nội hàm văn hố, tín ngưỡng phong phú, nơi diễn hoạt động thuộc đời sống tôn giáo tín ngưỡng, tâm linh tinh thần phận đông đảo tầng lớp nhân dân mà không dễ thay đổi Nhu cầu nhu cầu đáng cịn tồn lâu dài với tồn xã hội lồi người - Giá trị nghệ thuật, văn hố, xã hội Hệ thống di tích nơi lưu giữ truyền trao cho hệ người Việt Nam giá trị kho tàng văn hoá vật thể phi vật thể dân tộc Đây nơi kết tinh giá trị lịch sử, văn hoá, xã hội hình thành qua thời gian cơng sức, tài nghệ hệ người Việt Nam sản sinh ni dưỡng Hệ thống di tích với giá trị riêng có, bật trở thành sở, tảng, tiền đề cho việc nghiên cứu, tìm hiểu thiên nhiên – đất nước người Việt Nam để giới thiệu cho đồng bào nước bạn bè quốc tế Giá trị nghệ thuật, văn hoá, xã hội di tích thường thể thơng qua tồn cơng trình kiến trúc tác phẩm nghệ thuật đặc sắc đa dạng hệ thống tượng thờ, tác phẩm điêu khắc nhiều chất liệu khác nhiều phương pháp chế tác khác Những tác phẩm thể quan niệm, tiêu chí giá trị thẩm mỹ giai đoạn lịch sử tầng lớp nhân dân địa phương Mỗi cơng trình, di vật đền thờ chứa đựng cơng sức, trí tuệ tài sản cá nhân, cộng đồng Nó ln mang “hơi thở” khứ, nhịp sống thời đại, đồng thời thông điệp, lời nhắn gửi khứ gửi đến tương lai - Giá trị kinh tế Bên cạnh giá trị kể trên, hệ thống di tích cịn chứa đựng giá trị tổng hợp khác, đặc biệt giá trị kinh tế khai thác để phát triển du lịch Giá trị tổng hợp hệ thống di tích biến thành giá trị kinh tế biết đầu tư, khai thác phù hợp có hiệu để phục vụ du lịch Điều hoàn toàn phù hợp với đường lối Đảng nêu nghị Trung ương V, khóa VIII: “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” Kết luận Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ X khóa IX, Nghị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X Trong khứ lịch sử, công trình di tích cha ơng ta xây dựng lên để đáp ứng nhu cầu tâm linh tinh thần nhu cầu văn hóa xã hội khác tầng lớp nhân dân với mục đích kinh tế Trong giai đoạn nay, kinh tế thị trường phát triển, nhu cầu người phát triển nhanh chóng đa dạng, có nhu cầu hưởng thụ du lịch Việc khai thác giá trị nhiều mặt hệ thống di tích lịch sử - văn hóa phục vụ phát triển du lịch công việc cần thiết Các cấp, ngành phải nắm vững phương châm để từ có biện pháp khai thác, sử dụng có hiệu giá trị hệ thống di sản văn hóa nói chung, hệ thống di tích đền thờ nói riêng để góp phần khai thác giá trị kinh tế văn hóa, hình thành, ổn định liên tục phát triển kinh tế văn hóa mà giữ gìn, bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống; làm sở, tiền đề, tảng vững cho trình xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 1.3 Chức công tác bảo tồn di sản văn hóa, bảo tồn di tích Căn vào vai trị, mục đích cơng tác quản lý di sản văn hóa, nhận thức chức công tác bảo tồn di sản văn hóa nói chung, bảo tồn di tích nói riêng bao gồm: - Chức gìn giữ: Ý nghĩa lớn lao chức gìn giữ di tích lịch sử văn hóa đất nước giao cho người làm cơng việc phải có trách nhiệm nghiên cứu, phát hiện, đánh giá, lựa chọn xác đầy đủ giá trị tồn di sản, sở đề phương án bảo tồn gìn giữ Đất nước ta trình dựng nước giữ nước lập nên nhiều chiến công chống kẻ thù xâm lược, việc gìn giữ khai thác hệ thống di sản văn hóa có ý nghĩa lớn cho việc giáo dục, truyền thống yêu nước, truyền thống cách mạng hệ nối tiếp Trong thực tế, để thực tốt chức gìn giữ lâu dài di tích, cần phải có giải pháp sau đây: + Nhà nước ban hành văn pháp lý bảo vệ di tích; + Nhà nước cần thiết lập thiết chế quản lí di tích lịch sử- văn hóa; + Tổ chức nghiên cứu khoa học, đánh giá khách quan để thực tư liệu hóa hệ thống di tích lịch sử- văn hóa dân tộc, nhằm xây dựng hồ sơ khoa học cho loại hình di tích, cá thể di tích sưu tập có chế độ bảo quản phổ biến giá trị hệ thống di tích lịch sử- văn hóa cách hợp lý, rộng rãi, lâu dài có hiệu cao; + Thường xuyên theo dõi, khảo sát nghiên cứu thực trạng tình trạng kĩ thuật hệ thống di tích lịch sử- văn hóa, để kịp thời đưa giải pháp kĩ thuật hợp lí, chống xuống cấp tu bổ, tôn tạo phục hồi giữ gìn tối đa giá trị nguyên gốc di tích lịch sử- văn hóa Di tích lịch sử- văn hóa tồn trạng vật chất cụ thể, vậy, muốn di tích lịch sử- văn hóa tồn lâu dài, phải thường xuyên tác động giải pháp khoa học, kĩ thuật, áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật tiên tiến việc bảo quản, tu bổ, tôn tạo phục hồi Tùy theo đặc điểm loại hình di tích mà đưa hoạt động bảo tồn di tích với giải pháp kĩ thuật phù hợp, đảm bảo chất lượng bảo tồn di tích sở quy định pháp luật 10 Xuân Phả lễ hội Lam Kinh Khai thác sản phẩm ẩm thực mùa du lịch lễ hội, đặc biệt sản vật đặc sản địa phương * Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học, trao đổi kinh nghiệm bảo tồn, phát huy di tích: Đồng thời với nội dung tổ chức hoạt động di sản văn hoá, cần tăng cường công tác nghiên cứu, thực đề án, đề tài khoa học di sản văn hố, đặc biệt tín ngưỡng, tơn giáo nhằm mục đích để nhận diện giá trị di sản có sách, phương pháp ứng xử hài hịa, phù hợp với tín ngưỡng, tơn giáo tình hình Cụ thể như: - Nghiên cứu, chọn lọc, biên tập, xuất ấn phẩm văn hóa (Phim, tài liệu, sách, vật lưu niệm tiêu biểu…) để giới thiệu ngơi đền, chùa có kiến trúc, cảnh quan tiếng, giới thiệu tập tục tín ngưỡng thờ thần đền, vị thần tiêu biểu thờ đền thờ - Tổ chức hội thảo khoa học để làm rõ giá trị đặc sắc hệ thống di tích kiến trúc nghệ thuật, tín ngưỡng, di tích lịch sử văn hóa Xứ Thanh nói chung địa phương tỉnh; cung cấp tư liệu, thông tin cho việc biên soạn lịch sử quê hương, đất nước - Tổ chức số hoạt động giao lưu, trao đổi kinh nghiệm công tác quản lý, tổ chức hoạt động văn hóa, tơn giáo tín ngưỡng để giúp nhà nước, quyền có sách hài hịa, sáng tạo việc ứng xử với hoạt động văn hóa, tơn giáo tín ngưỡng * Tăng cường cơng tác xã hội hố bảo tồn, phát huy di tích: Hiện công tác tu bổ, tôn tạo, phát huy giá trị di tích ngày phát triển, nhiều di tích địa bàn tỉnh Thanh Hóa phục hồi, tu bổ, nhiều nhà hảo tâm cơng đức cơng sức trí lực để giữ lại hồn cốt tinh túy văn hóa dân tộc Nhưng vấn đề xã hội hóa, công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích đặc biệt hệ thống di tích đền chùa chưa định hướng cách rõ ràng dẫn đến hoạt động tu bổ, phát huy giá trị di tích nhiều lúc chưa đạt hiệu cao Vì việc nghiên cứu sở lý luận thực tiễn cho việc xã hội hóa cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di tích đề xuất số giải pháp để thúc đẩy công tác xã hội hóa di tích vấn đề có ý nghĩa cấp thiết Để thúc đẩy việc xã hội hóa di tích trọng đến việc quản lý, phục hồi, bảo tồn, khai thác, phát huy giá trị di tích phân theo nội dung sau: 37 - Hoàn thiện sở pháp lý bảo tồn phát huy giá trị di tích: Trên sở vãn pháp luật liên quan có, cần rà sốt bổ sung sửa đổi để tiến tới hoàn chỉnh hệ thống vãn pháp luật liên quan đến hoạt động di sản văn hóa, cần xây dựng văn hướng dẫn, quy định chi tiết hoạt động xã hội hóa, tạo kiện thuận lợi cho việc công đức tiếp nhận công đức - Tuyên truyền vận động nhân dân ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa cha ơng để lại từ đó, xây dựng kế hoạch huy động xã hội hóa tồn dân thơng qua hoạt động tu bổ, tôn tạo di tích, xã hội hóa cơng tác tổ chức lễ hội di tích - Nghiên cứu giải pháp quy hoạch hệ thống di tích, trọng đến loại hình di tích tâm linh đền thờ để từ có lộ trình cụ thể nhằm huy động nguồn lực xã hội hóa để phục hồi, tơn tạo tu bổ di tích - Cần có sách khen thưởng, tuyên dương kịp thời cá nhân, tập thể công đức xây dựng đền thờ địa bàn - Nâng cao hiệu quản lý, sử dụng nguồn công đức cách công khai minh bạch để tạo niềm tin cho tập thể, cá nhân, người có nhu cầu cơng đức - Có chế đảm bảo tham gia địa phương, cấp, ngành, tổ chức xã hội tham gia vào hoạt động bảo tồn, di sản văn hóa, xây dựng quyền nghĩa vụ, sách, phương thức hoạt động tổ chức trị, xã hội việc thực xã hội hóa di tích - Đa dạng hóa nguồn đóng góp tài cho hoạt động di sản Tinh thần chung nhóm giải pháp mặt tăng cường đầu tư ngân sách Trung ương, Tỉnh, địa phương cho việc tu bổ, tôn tạo, bảo tồn phát huy giá trị di tích Mặt khác cần có hoạt động tun truyền tổ chức nói chuyện, tập huấn, thơng tin qua loa phát thanh, báo chí, trang mạng xã hội… để nâng cao nhận thức tổ chức, cá nhân thấy rõ trách nhiệm với di sản văn hóa, từ giành phần kinh phí định cho công tác tu bổ, tôn tạo, bảo tồn phát huy giá trị di tích - Có giải pháp “tạo lập chế, phương thức hoạt động, huy động tham gia gia đóng góp cộng đồng vào công tác tu bổ, tôn tạo phát huy giá trị di tích” Có thể nói, giải pháp mang tính xã hội hóa cao Vấn đề cần giải tạo nên chế linh hoạt, sử dụng phương thức mơ hình phong phú để huy động đóng góp nhiệt tình, chủ động 38 bình đẳng tổ chức nhân có thân người hoạt động lĩnh vực di sản văn hóa * Gắn hệ thống di tích đền thờ với phát triển du lịch: Thanh Hóa tỉnh lớn, với số lượng di tích dày đặc, theo thống kê cho thấy có 1.535 di tích thuộc đủ loại hình, số di tích đền thờ chiếm số lượng đáng kể Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ Thanh Hóa có khoảng gần 300 di tích đền nhà nước xếp hạng Có thể nói, số di tích đền thờ nhà nước xếp hạng có giá trị quý giá nhiều phương diện, lẽ dĩ nhiên nguồn lực tham gia tốt vào hoạt động du lịch Xác định vai trò du lịch phát triển kinh tế - xã hội, thời gian qua, Thanh Hóa có nhiều chủ trương, sách nhằm phát huy lợi vị trí địa lý, giá trị văn hóa - lịch sử địa phương để phát triển ngành “công nghiệp khơng khói” Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Quyết định 2218/QĐ-UBND năm 2009 phê duyệt dự án Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thanh Hoá đến năm 2020; Quyết định số 492/QĐ-UBND năm 2015 phê duyệt “Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030” Đây sở pháp lý quan trọng để thúc đẩy du lịch Thanh Hoá phát triển thành khu du lịch trọng điểm quốc gia Nhận thức, trách nhiệm ý thức giữ gìn, phát huy giá trị lịch sử, văn hóa để phát triển du lịch tầng lớp nhân dân ngày nâng cao, góp phần xây dựng môi trường du lịch thân thiện Nhiều kết cấu hạ tầng quan trọng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội gắn với phát triển du lịch triển khai thi công sửa chữa Một số di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, lễ hội văn hóa truyền thống địa bàn tỉnh đầu tư tôn tạo, nâng cấp, tổ chức mở rộng Thanh Hóa liên kết, phối hợp với tỉnh khu vực để phát triển du lịch; bước hình thành tuyến, điểm du lịch thu hút đơng đảo du khách ngồi nước Trong tháng đầu năm 2016, Thanh Hố đón 4.879.000 lượt khách, tăng 14,8% so với kỳ năm 2015, đạt 78,1% kế hoạch năm 2016; tổng thu từ khách du lịch ước đạt 5.207 tỷ đồng, tăng 23,9% so với kỳ năm 2015, đạt 83,3 % kế hoạch năm 2016 Chỉ tiêu kế hoạch tháng cuối năm 2016 đề với tổng lượt khách đón 1.371.000 lượt khách, Thống kê số liệu dựa Hồ sơ nghiên cứu đề tài cấp tỉnh: “Nghiên cứu giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử - văn hóa hệ thống đền thờ Thanh Hóa giai đoạn nay” Trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa chủ trì 39 tăng 7,1% so với kỳ năm 2015; tổng thu từ du lịch 1.043 tỷ đồng, tăng 7,6% so với kỳ năm 20155 Bên cạnh kết đạt được, việc khai thác tiềm lợi di tích lịch sử, văn hóa, danh thắng để phát triển du lịch địa bàn tỉnh Thanh Hố thời gian qua cịn số hạn chế, tốc độ cịn chậm, thiếu tính bền vững; lượng khách du lịch đến thăm quan di tích lịch sử, văn hóa cịn khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm có; việc kêu gọi thu hút đầu tư sở hạ tầng du lịch, công tác quản lý bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa, danh thắng địa phương tỉnh nhiều bất cập; nhiều di tích lịch sử, văn hóa, danh thắng có tiềm lớn du lịch chưa đầu tư khai thác Thanh Hố có số lượng di tích lịch sử, văn hóa, danh thắng lớn, nhiều di tích có giá trị lịch sử, văn hóa việc lập hồ sơ khoa học đề nghị cấp thẩm quyền cơng nhận xếp hạng tiến hành cịn chậm; chưa có phối hợp đồng bộ, thường xuyên tỉnh, huyện địa phương công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nên tình trạng lấn chiếm đất đai, xâm hại di tích lịch sử, văn hóa, danh thắng cịn xảy nhiều địa phương Cơng tác kiểm tra cịn bất cập nên chưa có biện pháp xử lý để chấm dứt tình trạng vi phạm Các thủ tục hành liên quan đến hợp tác đầu tư xây dựng phát triển du lịch theo hướng bền vững nhiều bất cập Trong thời gian qua thấy, hệ thống đền thờ khai thác tốt phục vụ du lịch chủ yếu nằm không gian tổ chức điểm du lịch điểm lớn gồm: Khu du lịch biển Sầm Sơn, Vườn Quốc Gia Bến En, Lam Kinh, đền Bà Triệu, Thành nhà Hồ Khơng gian văn hóa du lịch Hàm Rồng thuộc quy hoạch điều chỉnh phát triển tổng thể du lịch tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 Mặc dù tỉnh Thanh Hóa quy hoạch tuyến du lịch nội tỉnh theo địa lý, phương tiện khả để đền thờ thâm nhập vào hệ thống tuyến du lịch cố định có tính hiệu cao chưa hiệu Có nhiều nguyên nhân hạ tầng giao thơng hạn chế chủ yếu, ngồi ra, sức hấp dẫn sản phẩm du lịch, xét theo khía cạnh hiếu kỳ, lơi di tích tạo nên chưa trọng Đơn cử số di tích quốc gia thuộc hệ thống di tích vệ tinh tổ chức du lịch điểm tỉnh Sầm Sơn, Vĩnh Lộc, Thọ Xuân, Hậu Lộc, Nơng Cống, Tp Thanh Hóa đền Độc Cước, đền thờ Lê Thái Tổ, đền Trần Khát Chân, đền Nưa, Nghè Vích Nội dung họp Ban đạo Phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa http://thanhhoa.gov.vn/portal/Pages/2016-812/Hop-Ban-chi-dao-Phat-trien-du-lich-tinh-4nffcw.aspx 40 địa phương kể trên, việc phát triển du lịch di tích hồn tồn chưa chủ động, nặng tính tự phát, chưa tạo sản phẩm du lịch độc đáo, du khách chủ yếu dừng chân thăm quan nằm quần thể tổ chức khơng gian du lịch, có nơi du khách hồn tồn khơng dừng chân đền Nưa Triệu Sơn Khu di tích Bến En Nghè Vích đền Bà Triệu Tại số khu điểm di tích Huế, khả kết nối tự tạo hấp dẫn, độc đáo riêng cho điểm di tích cao Ngồi thân cơng trình di tích (gồm đơn nguyên kiến trúc, di vật, đồ thờ, văn tự, cổ thụ ) huyền thoại, giai thoại, chuyện kể có liên quan (hoặc có sẵn từ tư liệu lịch sử truyền ngôn) lồng ghép khéo léo để tăng sức hấp dẫn cho di tích Những điểm này, di tích nói chung Thanh Hóa cịn chưa trọng, việc tạo sản phẩm du lịch hỗ trợ từ huyền tích, huyền thoại, chuyện kể cịn mờ nhạt Đây thiếu sót đáng bàn Bởi lẽ, với cơng trình kiến trúc gìn giữ tương đối nguyên vẹn, có giá trị cao thẩm mỹ (vẻ đẹp kiến trúc, hấp dẫn tổng thể kiến trúc, cảnh quan môi trường), nhân vật thờ có tính tiêu biểu mang tầm vóc quốc gia di tích lại người biết đến, chưa trở thành điểm du lịch hấp dẫn, lôi Nhìn sang số địa phương nước Ninh Bình, Thừa Thiên Huế, Nghệ An ta thấy rằng, để di tích trở thành điểm du lịch thân ngun vẹn cơng trình chưa đủ, cịn cần sáng tạo người làm văn hóa người làm du lịch, thổi hồn vào để di tích “sống” Trong khoảng gần 300 đền thờ Thanh Hóa nay, số lượng đền thờ trở thành điểm du lịch nghĩa không nhiều, chí so với số lượng có có mâu thuẫn lớn giá trị to lớn, nhiều mặt khả khai thác thực tế du lịch Có thể kể đến số di tích đền Độc Cước, Cô Tiên, Tô Hiến Thành thành phố Sầm Sơn, đền Bà Triệu Hậu Lộc, đền Nưa Triệu Sơn, đền Sòng thị xã Bỉm Sơn, đền Lê Lợi Thọ Xuân, Thái miếu nhà Lê thành phố Thanh Hóa có số lượng người thăm viếng đông nằm không gian du lịch tiếng hay hoạt động hành hương, tâm linh nhân dân năm Khả để trở thành điểm du lịch độc lập khơng khả thi Ngồi thực trạng trên, quảng bá di tích đền thờ Thanh Hóa chưa trọng Mặc dù nhân vật thờ mang tầm vóc quốc gia, di tích đền thờ giới nghiên cứu đánh giá cao mặt lịch sử, văn hóa, nghệ thuật, tâm linh người địa phương biết, chưa 41 có quảng bá rộng rãi để du khách nước quan tâm tìm đến, hạn chế Qua khảo sát đền thờ phục vụ nghiên cứu đề tài, thực trạng chung cho thấy, quyền địa phương tỉnh, địa bàn có di tích đền thờ cấp quốc gia trọng nhiều đến công tác bảo vệ (cử người địa phương trơng coi, gìn giữ; trì tế lễ, lễ hội nghi thức tâm linh liên quan đến di tích ), chưa có biện pháp, sách cụ thể để quảng bá di tích hay xây dựng sản phẩm du lịch từ di tích Dẫn đến nhiều nơi hoạt động du lịch “ngủ yên” chưa đánh thức Để phát huy giá trị hệ thống đền thờ Thanh Hóa phục vụ phát triển du lịch tỉnh, thời gian tới Thanh Hóa cần thực cách đồng giải pháp sau: Một là, tiếp tục triển khai thực Quyết định 2218/QĐ-UBND năm 2009 phê duyệt dự án Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thanh Hoá đến năm 2020; Quyết định 492/QĐ-UBND năm 2015 phê duyệt “Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030” Đây sở pháp lý quan trọng để cấp, ngành chức quyền địa phương có kế hoạch bảo tồn, tơn tạo, khai thác mạnh, tiềm di tích cho phát triển du lịch Làm tốt công tác tổng kết đánh giá, kiến nghị cấp thẩm quyền kịp thời giải quyết, điều chỉnh tồn tại, hạn chế, vướng mắc triển khai thực văn quy phạm pháp luật Ủy ban nhân dân tỉnh phát triển du lịch địa phương Hai là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức nhân dân giá trị đền thờ vai trị cơng tác giáo dục tuyền thống hoạt động khai thác, phát triển du lịch Tăng cường hoạt động quảng bá giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thẩm mỹ, tâm linh hệ thống đền thờ Thanh Hóa phương tiện truyền thông, hội chợ, triển lãm du lịch lớn tỉnh, khu vực toàn quốc Các hoạt động quảng bá phải hướng tới tính chuyên nghiệp cao Ba là, tập trung triển khai thi công mới, sửa chữa số kết cấu hạ tầng quan trọng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội gắn với phát triển du lịch Đầu tư tôn tạo, nâng cấp số đền thờ cấp quốc gia có giá trị tiêu biểu, thẩm mỹ cao, đủ yếu tố cấu thành trọn vẹn sản phẩm du lịch độc đáo gồm vật thể phi vật thể (tức công trình kiến trúc nguyên vẹn, thẩm mỹ huyền tích, huyền thoại độc đáo có liên quan) 42 Bốn là, triệt để phát huy yếu tố huyền thoại, huyền tích độc đáo thuộc đền thờ tỉnh đền thờ Lê Lợi quần thể khu di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh Thọ Xuân gắn với công nghiệp khai sáng vương triều Lê sơ đánh đuổi giặc Minh quân đội Lam Sơn kỷ XV Đền Độc Cước Sầm Sơn gắn với huyền thoại dấu chân người khổng lồ bảo vệ người dân vùng biển; đền thờ An Dương Vương tính bi tráng cha-con; chồng- vợ gắn với biến cố, đồ quốc gia; bi thương vụ án đảo bất thành thành Tây Đơ gắn liền với đời, nghiệp anh dũng Thượng tướng Trần Khát Chân; huyền thoại giấc mộng thần Trống Đồng đền Đồng Cổ Tái sức mạnh vô song người anh hùng “thác đao điền” Lê Phụng Hiểu hay suy tư, tâm thời người anh hùng tha phương Đào Duy Từ Có làm cho di tích tăng sức hấp dẫn, lôi khách du lịch Năm là, từ thực tế quản lý khai thác tiềm năng, mạnh di tích lịch sử, văn hóa, danh thắng địa bàn tỉnh thời gian qua; cấp quyền địa phương ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch cần tiếp tục đề xuất chế, sách, kinh phí đầu tư kết cấu hạ tầng, nguồn nhân lực, giải pháp bảo vệ di tích đền thờ cấp quốc gia thiết thực hiệu Đã đến lúc, cấp ban ngành tỉnh quyền địa phương tỉnh phải nhìn nhận, đánh giá đắn, thực chất, coi hệ thống di tích xương sống để quy hoạch, khai thác du lịch di tích cấp quốc gia, có hệ thống đền thờ cấp quốc gia phải coi báu vật di sản cần bảo vệ ưu tiên Sáu là, trọng thu hút nguồn lực từ cơng tác xã hội hóa hoạt động du lịch để đầu tư, khai thác, phát huy tiềm lợi từ đền thờ nhằm phát triển sản phẩm du lịch mang đặc trưng văn hóa địa phương, tăng cường sức quảng bá, làm đòn bẩy phát triển du lịch toàn tỉnh Ngoài giải pháp chung kể trên, để đạt kết cao cần có giải pháp cụ thể gắn bảo tồn hệ thống đền thờ với phát triển du lịch như: - Đưa nội dung bảo tồn, phát huy di sản văn hóa nhấn mạnh việc bảo tồn di tích, danh thắng gắn với phát triển du lịch trở thành nhiệm vụ trọng tâm Nghị Đại hội chương trình cơng tác hàng năm Đảng tỉnh - Nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng việc đạo, lãnh đạo ban ngành liên quanđưa hoạch định, sách phù hợp mang tính chiến lược, lâu dài cho cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị, di tích danh thắng gắn với phát triển du lịch 43 - Xác định mạnh du lịch Thanh Hóa hệ thống di tích, danh thắng, trọng điểm đền thờ để có sách đầu tư khoa học có định hướng phát huy đắn giai đoạn 2020-2025 tầm nhìn đến năm 2030 - Lập quy hoạch bảo tồn, phát huy giá trị hệ thống di tích đền thờ gắn với phát triển du lịch Tập trung đầu tư khai thác giá trị bật di tích văn hố lịch sử gắn với lễ hội - tâm linh thành sản phẩm du lịch có sức hấp dẫn cao để thu hút khách, đưa hệ thống di tích đền thờ trở thành điểm văn hóa du lịch tâm linh, phục vụ phát triển kinh tế xã hội địa phương Chọn lọc đền thờ có giá trị lịch sử, văn hóa tiêu biểu, thuận tiện giao thông để xây dựng thành tour, tuyến, điểm du lịch văn hóa tâm linh số tuyến: Quốc lộ 1A: đền Sòng Sơn (Bỉm Sơn), Đền Hàn, đền Lý Thường Kiệt (Hà Trung), đền Bà Triệu (Hậu Lộc), Thái miếu Nhà Lê (Tp Thanh Hóa), đền Hoàng Bùi Hoàn (Quảng Xương), đền Quang Trung, đền Đào Duy Từ, đền Lạch Bạng (Tĩnh Gia) khu vực phía Tây, kết hợp đền thờ nhân vật lịch sử, thờ tướng lĩnh, công thần khai quốc triều Lê sơ, Lê Trung Hưng với cụm DSVHTG Thành nhà Hồ (Vĩnh Lộc) Khu DTQGĐB Lam Kinh (Thọ Xuân); theo tuyến RừngBiển kết nối đền thờ Đền Cửa Đặt (Thường Xuân), đền Nưa- Am Tiên (Triệu Sơn) với đền Độc Cước (Sầm Sơn) - Mở rộng mối quan hệ quốc tế lĩnh vực bảo vệ khai thác di sản để tranh thủ trợ giúp vật chất tinh thần quốc gia phát triển, cần kêu gọi đóng góp tổ chức cá nhân nước để thành lập quỹ hỗ trợ bảo tồn phát triển di tích, góp phần vào cơng bảo tồn phát huy giá trị di tích - Thực có hiệu cơng tác tun truyền, giáo dục quảng bá tiềm di tích kênh thông tin đại chúng - Nâng cao chất lượng hoạt động thuyết minh hướng dẫn điểm thăm quan di tích đền thờ cách tăng cường đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên du lịch thuyết minh viên - Các ngành có liên quan Giao thông vận tải, Tài nguyên Môi trường, Xây dựng, tổ chức quyền cần phối hợp chặt chẽ với ngành Văn hoá - Du lịch để triển khai biện pháp đồng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho du khách tiếp cận dễ dàng với di sản địa bàn 3.3 Tổ chức số hoạt động di tích gắn với hệ thống đền thờ Thanh Hóa 44 Nhìn chung, năm qua, công tác quản lý nhà nước bảo tồn, phát huy di sản văn hoá địa bàn tỉnh Thanh Hóa thực có hiệu Để nâng cao chất lượng công tác, cần có giải pháp thiết thực tổ chức hoạt động nghiệp Cụ thể là: - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao nhận thức cho đội ngũ trực tiếp quản lý, bảo vệ di tích Xây dựng đội ngũ quản lý di tích chỗ có trình độ lực cao để điều hành tổ chức hoạt động di tích như: chăm sóc bảo vệ, lễ tế, lễ hội, hướng dẫn tuyên truyền cho du khách đến thăm quan Đây giải pháp quan trọng nhằm xây dựng đội ngũ quản lý bảo vệ, tuyên truyền phát huy giá trị di tích chất lượng cao để phục vụ di tích Hiện nay, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch quan chủ quản quản lý di tích địa bàn tỉnh đạo đơn vị trực thuộc huyện, thành phố thị xã, tiến hành kiện tồn lại máy quản lý di tích nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng cao du khách thăm viếng di tích - Xây dựng nội quy thăm quan, biển dẫn tích, đội ngũ thuyết minh di tích: Hiện nay, hầu hết di tích địa bàn tỉnh Thanh Hóa, có hệ thống di tích đền thờ ngày trở thành điểm đến hấp dẫn khơng nhu cầu du khách thăm quan thắp hương, khấn vái mà cịn có nhu cầu thưởng ngoạn tìm hiểu lịch sử, kiến trúc di tích Vì vậy, việc xây dựng bảng nội quy, quy chế, biển dẫn tích kênh thơng tin thiết thực nhằm đảm bảo cung cấp thông tin cần thiết cho du khách thăm viếng di tích Trên thực tế, qua khảo sát di tích đền thờ Thanh Hóa, nhiều di tích thiếu nội quy, biển dẫn tích, có nội quy mức độ sơ sài chưa sát với thực tế, chưa đáp ứng thơng tin cần thiết di tích Điều cần có nhìn tồn diện trọng việc hồn thiện, xây dựng hệ thống nội quy hoạt động, máy tổ chức, bia, biển dẫn tích trọng đến nội dung, mẫu mã, chất lượng để phù hợp với di tích, khơng ảnh hưởng đến khơng gian di tích - Vấn đề quản lý sử dụng nguồn cơng đức di tích Ở Thanh Hóa có nhiều di tích có nguồn thu cơng đức lớn đền Sịng Sơn, đền Nưa- Am Tiên, đền Cửa Đặt, đền Độc Cước, đền Lạch Bạng, Thái miếu nhà Lê Tuy nhiên kèm với cần có giải pháp nhằm sử dụng nguồn cơng đức có hiệu hoạt động di tích, từ tu bổ, tơn tạo, lễ 45 hội, lễ tết, chế độ chăm sóc, bảo vệ, Vấn đề đặt UBND tỉnh Thanh Hóa sớm ban hành quy định, quy chế cụ thể quản lý sử dụng nguồn công đức di tích cho phù hợp để đảm bảo tốt hoạt động tâm linh, tín ngưỡng di tích đồng thời lâu dài giải hài hòa mối quan hệ bảo tồn di sản văn hóa với phát triển du lịch - Tăng cường hoạt động bảo vệ di tích: + Tiến hành kiểm tra, rà sốt di tích để có phương án bảo vệ, phòng, chống cháy nổ, trộm cắp di vật, cổ vật, đảm bảo giữ gìn an tồn tuyệt đối cho di tích + Nghiên cứu, xây dựng phương án bảo vệ di tích như: lắp hệ thống camera theo dõi, bố trí hệ thống báo cháy cứu hỏa tự động, kiểm tra thay hệ thống điện chiếu sáng khơng đảm bảo di tích… + Kiện tồn máy quản lý di tích cấp, ln bố trí người trơng coi, bảo vệ di tích, hướng dẫn khách thăm quan di tích thực nếp sống văn minh, thắp hương, đốt vàng mã nơi quy định, tuyệt đối không thắp hương gần vật đền, gây hư hỏng vật, nguy dễ cháy; hạn chế thắp hương, đốt vàng mã gây nhiễm mơi trường, lãng phí tiền + Bài trí đồ thờ di tích thống, gọn, điển lễ, không để vàng mã, vật liệu dễ cháy nến cốc, vải, nhựa…trên ban thờ để phòng ngừa cháy, nổ + Không tiếp nhận việc cung tiến vật vào di tích trái quy định, khơng phù hợp với truyền thống thờ tự Việt Nam Ví dụ sử dụng sư tử đá, bình phong cách điệu di tích; tùy tiện trí thay đổi vị trí đồ thờ, sơn son lịe loẹt… - Quan tâm công tác đảm bảo an ninh trật tự, vệ sinh mơi trường di tích, đặc biệt mùa lễ hội, giữ cho mơi trường di tích ln xanh, sạch, đẹp để tạo điều kiện cho người dân thăm quan, du lịch, thực nghi lễ văn hóa tâm linh - Tăng cường cơng tác kiểm tra, tra đền thờ nội dung như: Quy định chi tiết việc tôn vinh xử phạt tổ chức, cá nhân thực việc bảo tồn phát huy giá trị đền thờ Quy định cụ thể việc thắp hương, đốt vàng mã, cử người giám sát việc thắp hương, đốt vàng mã điểm đền, chùa, tránh việc thắp hương, đốt vàng mã bừa bãi, tùy tiện ảnh hưởng vật di tích, cảnh quan mơi trường di tích Quản lý chặt chẽ việc quy hoạch xếp bãi đỗ xe, hàng quán, dịch vụ hợp lý, trật tự, tạo điều kiện để 46 nhân dân địa phương có thêm thu nhập bảo đảm lành mạnh hoạt động dịch vụ, giữ gìn khơng gian thiêng cho di tích 47 KẾT LUẬN Thứ nhất, đền thờ loại hình di tích nhỏ hệ thống di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật, khảo cổ học danh lam thắng cảnh theo quy định phân loại Luật Di sản Văn hóa văn Nghị định hướng dẫn thi hành Việc bảo tồn phát huy loại hình di tích Thanh Hóa nói riêng, hệ thống di tích lịch sử danh lam thắng cảnh nói chung bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập văn hóa trở nên quan trọng hết Vì vấn đề bảo tồn loại hình di tích góp phần vào việc bảo vệ phát huy sắc văn hóa dân tộc địa phương địa bàn toàn quốc, chống khuynh hướng đồng nhất, đồng hóa văn hóa Thứ hai, thực tế cho thấy, định hướng đắn cho hoạt động phải hoạch định sở đánh giá tính xác thực lĩnh vực Hệ thống đền thờ Thanh Hóa tài sản tinh thần, nhân văn to lớn, thể truyền thống lịch sử văn hóa đáng quý tự hào địa phương Trên thực tế, hệ thống đền thờ tập trung nhiều giá trị thực đồng cơng tác bảo tồn, gìn giữ sưu tầm bổ sung giá trị liên quan, chủ yếu giá trị phi vật thể gắn với di tích, quy hoạch phát triển du lịch rõ ràng, khoa học sở giải hài hịa bảo tồn văn hóa với phát triển du lịch hiệu khai thác, phát huy hoạt động du lịch bền vững, vừa góp phần nâng cao đời sống kinh tế cho nhân dân, vừa góp phần quảng bá hình ảnh xứ Thanh tốt đẹp mắt bạn bè nước quốc tế Thứ ba, hệ thống di tích đền thờ Thanh Hóa bước phát huy giá trị để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương, góp phần thực mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công dân chủ văn minh, đồng thời sở vận dụng chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, để tạo nguồn thu đáng kể từ hoạt động dịch vụ văn hóa di tích, tái đầu tư cho cơng tác bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích Thứ tư, vấn đề cuối tài cho việc bảo tồn phát huy giá trị hệ thống di tích đền thờ Thanh Hóa Đây vấn đề quan trọng Hàng năm nguồn ngân sách đầu tư cho hệ thống di tích tập trung di tích trọng điểm quốc gia, di tích nhỏ hỗ trợ phần kinh phí cho việc tu bổ Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng, thời gian 30 năm qua, với công đổi đất nước, nhờ chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa Chính phủ, có mục tiêu tu bổ, tơn tạo di tích mà hàng 48 loạt di tích địa bàn tỉnh Thanh Hóa (trong có di tích đền thờ) nhận đầu tư từ nhà nước, khỏi tình trạng xuống cấp khai thác, phục vụ nghiệp giáo dục tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc truyền thống cách mạng Đảng nhân dân Thanh Hóa Điều chứng tỏ rằng, di tích đền thờ nói riêng, di sản văn hóa nói chung đóng vai trị vơ quan trọng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa trước mắt lâu dài Điều phù hợp với Kết luận số 182 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa ban hành năm 2017 vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Thanh Hóa từ năm 2016-2025 năm 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Lâm Biền (chủ biên), Trang trí mỹ thuật truyền thống người Việt, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hóa tâm linh, Nxb Hà Nội Trịnh Minh Đức (chủ biên)- Phạm Thu Hương (2007), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Nxb đại học quốc gia Hà Nội “Bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam nay”, Quản Hồng Linh, Tạp chí VHNT, số 337, tháng 7-2012 Nguyễn Văn Hảo, Lê Thị Vinh (2003), Di sản văn hóa xứ Thanh, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Hệ thống hồ sơ di tích Cục Di sản – Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Hiến chương quốc tế bảo tồn trùng tu, NXB Xây dựng 8/2004 Luật di sản văn hóa nghị định hướng dẫn thi hành, NXB Chính trị Quốc Gia, 2002 Thơng tư 09/2011/TT-BVHTTDL ban hành ngày 14/7/2011 văn hóa, thể thao&Du lịch, qui định hồ sơ xếp hạng di tích 10 Nguyễn Khởi (2002), Bảo tồn trùng tu di tích kiến trúc, Nxb xây dựng, Hà Nội 11 Dương Văn Sáu (2008), Di tích lịch sử -văn hóa danh thắng, Nxb ĐH QGHN, Hà Nội 12 Chu Quang Trứ (1996), Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 13 Nguyễn Thịnh (2012), Di sản văn hóa Việt Nam- Bản sắc vấn đề quản lý, bảo tồn, Nxb Xây Dựng, Hà Nội 14 Tài liệu Hội thảo khoa học: “Giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử văn hóa hệ thống đền thờ Thanh Hóa giai đoạn nay” Trường ĐH VH,TT&DL Thanh Hóa tổ chức tháng 9, 2017, tr 72 15 Quyết định 2218/QĐ-UBND năm 2009 UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt dự án “Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thanh Hoá đến năm 2020” 16 Quyết định 492/QĐ-UBND năm 2015 UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt “Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030” 50 17 “Thanh Hoá đẩy mạnh thu hút đầu tư vào du lịch”, http://www.vietnamtourism.com/index.php/news/items/10421 18 Nội dung họp Ban đạo Phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa http://thanhhoa.gov.vn/portal/Pages/2016-8-12/Hop-Ban-chi-dao-Phat-trien-dulich-tinh-4nffcw.aspx 51 ... khai thác, phát huy giá trị di tích 3.3 Tổ chức số hoạt động di tích gắn với hệ thống đền thờ Thanh Hóa KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Trang 4 11 13 16 16 19 23 34 34 35 43 47 49 Di sản văn... Lê Trương Huy? ??n Lôi Lê Trương Gia Chiến Tĩnh Cấp tỉnh Huy? ??n Đông Sơn Huy? ??n Triệu Sơn Huy? ??n Hoằng Hóa Cấp tỉnh Huy? ??n Ngọc Lặc Cấp tỉnh Đền thờ Lê Văn Huy? ??n Thọ An Xuân Đền Cả Đế Thích Huy? ??n Đơng... Đồng Cổ Huy? ??n Yên Định 12 Đền Hổ Bái Huy? ??n Yên Định 13 Nghè Hậu Huy? ??n Nga Sơn Cấp quốc gia Cấp quốc gia Cấp tỉnh 14 Đền thờ Trần Khát Huy? ??n Triệu Sơn Chân (Nghè Giáp) Đền Cả Đế Thích Huy? ??n Đơng

Ngày đăng: 25/10/2022, 08:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w