1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bao cao chuyen mon 2 thuc trang den tho

55 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO & DU LỊCH BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHUYÊN MÔN THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA HỆ THỐNG ĐỀN THỜ Ở THANH HÓA ĐỀ TÀI KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ CẤP TỈNH NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - VĂN HÓA CỦA HỆ THỐNG ĐỀN THỜ Ở THANH HÓA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Người thực hiện: LÊ VĂN VIỆN THANH HÓA, 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .2 CHƯƠNG CÁC CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH VỀ VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA HỆ THỐNG ĐỀN THỜ .4 Ở THANH HÓA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1.1 Các chủ trương, sách chung 1.2 Chủ trương, sách Thanh Hóa bảo tồn phát huy giá trị di tích 1.3 Nhận xét chung CHƯƠNG .14 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO TỒN, TRÙNG TU, TÔN TẠO 14 VÀ QUẢN LÝ CÁC ĐỀN THỜ .14 2.1 Thực trạng công tác kiểm kê, xếp hạng đền thờ 14 2.2 Thực trạng quản lý đền thờ .16 2.3 Thực trạng công tác bảo tồn, trùng tu, tôn tạo đền thờ .19 2.4 Thực trạng quản lý đền thờ .27 2.5 Nhận xét chung .29 CHƯƠNG .34 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÁC SINH HOẠT VĂN HÓA TÂM LINH 34 VÀ KHAI THÁC PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA CÁC ĐỀN THỜ 34 3.1 Thực trạng tổ chức sinh hoạt tâm linh 34 3.2 Thực trạng khai thác phát triển kinh tế - xã hội 39 CHƯƠNG .44 ĐÁNH GIÁ ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA HỆ THỐNG ĐỀN THỜ Ở THANH HÓA TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐỊA PHƯƠNG 44 4.1 Điểm mạnh 44 4.2 Điểm yếu 46 4.3 Cơ hội 49 4.4 Thách thức .50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH .54 MỞ ĐẦU Thanh Hóa - mảnh đất “địa linh nhân kiệt” có bề dày lịch sử truyền thống văn hóa đáng tự hào, gắn liền với giai đoạn lịch sử đầy biến cố thăng trầm đất nước Thanh Hóa quê hương triều vua lịch sử (Tiền Lê, triều Hồ Hậu Lê) hai đời chúa (chúa Trịnh chúa Nguyễn) Đây nơi sản sinh cho đất nước nhiều danh nhân, công thần, tướng lĩnh lịch sử Là tỉnh nằm cực bắc miền Trung Việt Nam, cửa ngõ tiếp giáp nối liền hai miền Bắc - Trung nước ta Thanh Hóa mảnh đất có địa hình đa dạng, phức tạp với đủ dạng địa hình: từ núi cao đến đồi thấp, đồng cao thấp bậc thang, đồng chiêm trũng đến bãi bồi, cồn cát, ruộng bùn ven biển lẫn đảo ven bờ biển khơi Với tổng diện tích tự nhiên 11.116km2, dân số khoảng triệu người, nơi cư trú dân tộc gồm: Việt, Mường, Thái, Dao, Hmông, Khơ Mú Thổ Với đặc trưng mặt địa lý, địa tạo cho Thanh Hóa sắc văn hóa đa dạng, phong phú, kho tàng di sản văn hóa đồ sộ, tài sản vơ giá tạo bàn tay, khối óc dân tộc anh em trình lao động sáng tạo Điều thể qua hệ thống di tích, di sản nằm rải rác khắp huyện từ đồng bằng, ven biển đến trung du lên miền núi Bên cạnh kho tàng di sản văn hóa phi vật thể đồ sộ, phong phú đa dạng như: lễ hội, làng nghề nghề truyền thống, nghệ thuật trình diễn dân gian, ca dao, tục ngữ, ca dao, truyện kể, hò, vè, y học dân gian, ẩm thực, chữ viết, ngữ văn dân gian… mang đậm sắc xứ Thanh Thanh Hóa cịn có hệ thống di sản văn hóa vật thể “dồi dào” trải khắp từ miền núi đến đồng ven biển như: đình, nghè, đền, chùa, miếu, phủ, lăng mộ cổ, di khảo cổ… Trong số 1.535 di tích tồn tỉnh (theo số thống kê từ năm 1995) Thực tế, số thống kê sơ bề Theo thống kê sơ bộ, đến năm 2015, Thanh Hóa có khoảng 4.000 di tích vật thể (chưa tính phi vật thể) Tính đến hết năm 2016, tồn tỉnh ta có 828 di tích xếp hạng, có 681 di tích cấp tỉnh gần 143 di tích cấp quốc gia, có 01 di sản văn hóa giới Thành nhà Hồ; 04 di tích quốc gia đặc biệt (Khu di tích lịch sử Lam Kinh, Hang Con Moong Đền Bà Triệu Thành nhà Hồ) Trong hệ thống di tích trên, có 300 di tích đền thờ xếp hạng cấp Tỉnh cấp Quốc gia Tuy nhiên, trải qua biến cố thăng trầm thời gian, biến thiên lịch sử, đặc biệt đời sống kinh tế, xã hội có nhiều thay đổi nên hầu hết di sản văn hóa nói chung hệ thống đền thờ nói riêng bị hủy hoại, biến đổi cách rõ rệt Trong năm gần đây, ánh sáng Nghị TW5 khóa VIII kết luận Hội nghị Trung ương X (khóa IX) việc “xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc ” Trong đó, Nghị TW5 khóa VIII rõ: “Di sản vǎn hóa tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu vǎn hóa Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị vǎn hóa truyền thống (bác học dân gian), vǎn hóa cách mạng, bao gồm vǎn hóa vật thể phi vật thể Nghiên cứu giáo dục sâu rộng đạo lý dân tộc tốt đẹp cha ơng để lại” “Chính sách bảo tồn, phát huy di sản vǎn hóa dân tộc hướng vào vǎn hóa vật thể phi vật thể Tiến hành sớm việc kiểm kê, sưu tầm, chỉnh lý vốn vǎn hóa truyền thống (bao gồm vǎn hóa bác học vǎn hóa dân gian) người Việt dân tộc thiểu số; phiên dịch, giới thiệu kho tàng vǎn hóa Hán Nơm Bảo tồn di tích lịch sử, vǎn hóa danh lam thắng cảnh, làng nghề, nghề truyền thống Trọng đãi nghệ nhân bậc thầy ngành, nghề truyền thống” Nghị TW5 khẳng định “Văn hóa Việt Nam thành hàng nghìn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng nước giữ nước cộng đồng dân tộc Việt Nam, kết giao lưu tiếp thu tinh hoa nhiều văn minh giới để khơng ngừng hồn thiện mình, văn hóa Việt Nam hun đúc nên tâm hồn, khí phách, lĩnh Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang dân tộc” CHƯƠNG CÁC CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH VỀ VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA HỆ THỐNG ĐỀN THỜ Ở THANH HÓA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1.1 Các chủ trương, sách chung Cùng với quan tâm đạo lãnh đạo cấp, ngành việc tuyên truyền, giáo dục tổ chức thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước bảo tồn phát huy di sản văn hóa nhằm nâng cao đời sống tinh thần nhân dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước; chương trình mục tiêu điều tra, sưu tầm, nghiên cứu vốn văn hóa phi vật thể; Luật Di sản Văn hóa; Thơng tư số 09/2011/TT-BVHTTDL ngày 14/7/2011 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc Quy định nội dung hồ sơ khoa học để xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh; Thơng tư số 04/2010/TT-BVHTTDL ngày 30/06/2010 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc quy định việc kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể để đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia… tạo nên bước chuyển biến tích cực, rõ rệt cơng tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa Nhờ quan tâm đầu tư mặt, đến nay, công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản nước ta nói chung Thanh Hóa nói riêng thu kết đáng kể 1.1.1 Tư tưởng, quan điểm UNESCO bảo tồn phát huy giá trị di sản Từ sớm, UNESCO khuyến nghị quốc gia giới tăng cường việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá trước trước tác động kinh tế- xã hội, đặc biệt tác động q trình tồn cầu hố Đồng thời, nỗ lực xúc tiến việc soạn thảo văn pháp lý quốc tế vấn đề bảo vệ phát huy di sản văn hoá phi vật thể Do vậy, Luật văn luật liên quan ban hành nhằm bảo vệ phát huy di sản văn hóa nói chung như: Hiến chương Athens trùng tu di tích lịch sử năm 1931; Hiến chương Venice năm 1964 trùng tu di tích di với 16 điều hướng dẫn; Công ước bảo vệ di sản văn hóa tự nhiên giới thơng qua kỳ họp thứ 17 Đại hội đồng UNESCO Paris ngày 16/11/1972 Trước nguy biến dạng mai di sản, vấn đề sưu tầm, bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể trở thành mối quan tâm chung nhân loại Năm 1989, phiên họp thứ 25 ngày 15/12/1989, Đại hội đồng UNESCO khuyến nghị nước thành viên trọng hoạt động bảo tồn văn hóa truyền thống dân gian Hiến chương bảo vệ quản lý di sản khảo cổ học năm 1990; Công ước bảo vệ di sản văn hóa thiên nhiên giới năm 1992; Hiến chương ICOMOS bảo vệ địa điểm di sản có giá trị văn hóa; Năm 1993, UNESCO định việc thiết lập hệ thống Báu vật nhân văn sống theo Quyết định số 142 EX/1993/UNESCO Đại hội đồng Văn kiện Nara Tính xác thực thảo 45 người tham gia Hội thảo Nara Tính xác thực khn khổ Công ước Di sản Quốc tế, tổ chức Nara, Nhật Bản từ ngày 01 đến ngày 06 tháng 11, 1994, theo lời mời Vụ Văn hố (Chính phủ Nhật Bản) Quận Nara Vụ Văn hoá tổ chức Hội thảo Nara với hợp tác UNESCO, /CCROM ICOMOS; Hiến chương bảo vệ quản lý di sản văn hóa nước năm 1996; Tại kỳ họp thứ 29, tháng 11/1997, UNESCO khuyến nghị nước thành viên phải bảo vệ di sản truyền miệng nhân loại; tiếp đến Hiến chương quốc tế bảo vệ trùng tu di tích di chỉ; Hiến chương di sản xây cất xứ năm 1999; Phiên họp lần thứ 32 Paris từ ngày 29/9 đến ngày 17/10/2003, UNESCO Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể Cơng ước ghi nhận: q trình tồn cầu hóa chuyển đổi cấu xã hội với điều kiện khác tạo nhiều hội đối thoại cộng đồng, đồng thời làm nảy sinh mối đe dọa suy thoái biến hủy hoại di sản văn hóa phi vật thể;  Công ước bảo vệ phát huy đa dạng biểu đạt văn hóa năm 2005…  1.1.2 Chủ trương, sách Việt Nam bảo tồn phát huy giá trị di tích Ở nước ta, sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành cơng, nước Việt Nam dân chủ cộng hịa đời Trong mn vàn khó khăn nhà nước thành lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến việc khơi phục bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa nghệ thuật dân tộc Ngày 23/11/1945, Người ký ban hành sắc lệnh số 65/SL-TN bảo tồn di sản văn hóa Đây sắc lệnh nước ta bảo tồn di sản văn hóa dân tộc; Ngày 29/10/1957, Chính phủ ban hành Nghị định số 519-TTg bảo vệ di tích danh lam thắng cảnh; Tiếp đến Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đời năm 1992 ngày 19/01/1993 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 25/TTg số sách nhằm xây dựng đổi nghiệp văn hóa nghệ thuật xác định “Đầu tư 100% kinh phí cho việc tu bổ, tơn tạo di tích cách mạng, di tích gắn liền với trình hoạt động Đảng chiến tranh giải phóng dân tộc…”; “Hỗ trợ phần kinh phí huy động nguồn lực, kể thu hút viện trợ vốn đầu tư nước ngồi để gìn giữ tơn tạo di tích lịch sử văn hóa khác, kể cơng trình mang tính chất tơn giáo cơng nhận di tích lịch sử văn hóa” Đặc biệt, kỳ họp thứ 9, khóa X, năm 2001, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Luật Di sản văn hố Trong khẳng định “Di sản văn hoá Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận Di sản văn hố nhân loại, có vai trò to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta” Năm 2009, Luật di sản văn hóa tiếp tục sửa đổi, bổ sung… Trước sau đó, nhiều văn pháp quy quy định hướng dẫn việc bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung đời như: Pháp lệnh số 21/2004/PL-UBTVQH, ngày 18/6/2004 Ủy ban Thường vụ Quốc hội tín ngưỡng, tơn giáo; Chỉ thị số 05/2002/CT-TTg, ngày 18 tháng năm 2002 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường biện pháp quản lý, bảo vệ cổ vật di tích ngăn chặn đào bới, trục vớt trái phép di khảo cổ học; Nghị định số 92/2012/NĐ-CP, ngày 08/11/2012 Chính phủ Quy định chi tiết biện pháp thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo; Nghị định số 92/2002/NĐ-CP, ngày 11/11/2002 Chính phủ việc quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản Văn hóa; Nghị định số 22/2005/NĐ-CP, ngày 01/3/2005 Chính phủ việc hướng dẫn thi hành số điều pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo; Nghị định số 86/2005/NĐ-CP ngày 08/7/2005 Chính phủ quy định quản lý bảo vệ di sản văn hóa dư ới nước; Nghị định số 96/2009/NĐ-CP, ngày 30/10/2009 Chính phủ quy định việc xửa lý tài sản bị chơn giấu, bị chìm đắm phát tìm thấy thuộc đất liền, hải đảo vùng biển Việt Nam; Nghị định số 98/2010/NĐ-CP, ngày 21 tháng 09 năm 2010 Chính phủ việc Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa; Nghị định số 70/2012/NĐ-CP, ngày 18/ 09/ 2012 Chính phủ việc quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; Nghị định số 61/2016/NĐCP, ngày 01/7/2016 Chính phủ quy định điều kiện kinh doanh giám định cổ vật hành nghề bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; Dự thảo lần 02 Thông tư Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, ngày 30/11/2016 việc Ban hành chương trình bồi dưỡng kiến thức bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử văn hóa – danh lam thắng cảnh; Quyết định số 1706/2001/QĐ-BVHTT, ngày 24/7/2001 Bộ Văn hóa Thơng tin Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh đến năm 2020; Chỉ thỉ số 73/CT-BVHTTDL, ngày 19/05/2009 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc tăng cường biện pháp quản lý di tích hoạt động bảo quản, tu bổ phục hồi di tích; Chỉ thỉ số 16/CT-BVHTTDL, ngày 03/02/2010 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc tăng cường công tác đạo quản lý hoạt động văn hóa, tín ngưỡng di tích; Thơng tư số 09/2011/TT-BVHTTDL, ngày 14/7/2011 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc Quy định nội dung hồ sơ khoa học để xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh; Thông tư số 19/2012/TT-BVHTTDL, ngày 28/12/2012 việc Quy định loại cổ vật, di vật không mang nước ngồi; Thơng tư số 18/2012/TT-BVHTTDL, ngày 28/12/2012 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc Quy định chi tiết số quy định bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích; Thơng tư số 17/2013/TT-BVHTTDL, ngày 30/12/2013 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc hướng dẫn xác định chi phí lập quy hoạch, dự án, báo cáo kinh tế - kỹ thuật bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích Ngồi ra, năm 2005, Thủ tướng Chính phủ ban hành định lấy ngày 23 tháng 11 năm “Ngày Di sản văn hóa Việt Nam”, khẳng định Đảng Nhà nước ta xác định rõ vai trò, tầm quan trọng văn hóa đời sống kinh tế, xã hội, giai đoạn 1.2 Chủ trương, sách Thanh Hóa bảo tồn phát huy giá trị di tích Bên cạnh việc nghiêm túc thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật nhà nước nghiệp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa giai đoạn đất nước đổi mới, hội nhập tồn cầu hóa nay, Đảng bộ, quyền nhân dân tỉnh Thanh Hóa phấn đấu có nhiều nỗ lực nghiệp chung nước bảo tồn phát huy giá trị di sản Nhằm góp phần tăng cường hiệu quả, nâng cao chất lượng công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, tỉnh Thanh Hóa thơng qua nhiều Nghị ban hành nhiều văn liên quan đến việc bảo tồn phát huy giá trị di tích Đặc biệt, ngày 17/6/2013, UBND tỉnh Quyết định số 2060/2013/QĐ-UBND việc Ban hành Quy định quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh địa bàn tỉnh Thanh Hóa; Quyết định số 492/QĐ-UBND, ngày 09/02/2015 UBND tỉnh Thanh Hóa việc phê duyệt chiến lược phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030… 1.3 Nhận xét chung khách tham quan, tìm hiểu địa danh tiếng gắn liền với lịch sử, văn hóa người xứ Thanh như: Động Tiên Sơn, Núi Đọ - Bàn chân tiên; TP Thanh Hóa - Thành Nhà Hồ - Khu di tích Lam Kinh - Suối cá Cẩm Lương Đồng thời, du khách có hội thưởng thức ẩm thực đặc trưng xứ Thanh điểm di tích Tiếp đến, bước hình thành tuyến, điểm du lịch di tích lịch sử, văn hóa khác tỉnh Ngồi ra, hoạt động xã hội hóa du lịch Thanh Hóa bước đầu đạt số kết đáng ghi nhận với việc số doanh nghiệp, doanh nhân người dân đầu tư vào xây dựng sở lưu trú dịch vụ ăn uống (khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng) tập trung thành phố Thanh Hóa, thành phố Sầm Sơn trung tâm huyện lỵ, thị xã Trong công tác quản lý, phát huy giá trị di tích có nhiều điểm sang tích cực, nhiều ngơi đền thầy, trị trường Trung học phổ thông, Trung học sở, số trường tiểu học, mầm non địa phương nhận trơng coi, chăm sóc, gìn giữ với mục đích vừa bảo vệ di sản cha ơng, vừa làm nơi giáo dục truyền thống địa phương cho học trị như: Đền thờ Lê Hồn, xã Xn Lập trường THCS Xn Lập nhận chăm sóc di tích lịch sử năm qua nhà trường tổ chức hoạt động tuyên truyền, giới thiệu di tích cán bộ, giáo viên học sinh tồn trường, tổ chức cho học sinh chăm sóc di tích; Lăng mộ Lê Đột, xã Xuân Tân, huyện Thọ Xn ngồi dịng họ trơng coi, chăm sóc Đồn Thanh niên xã đảm nhận việc vệ sinh thường xuyên cho di tích hàng tuần, hàng tháng, học kỳ, qua tổ chức cho em tham quan học tập di tích lịch sử địa phương nhằm giáo dục ý thức tự hào dân tộc, lòng yêu q hương đất nước, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc… Đặc biệt, năm 2012, huyện Hà Trung triển khai nội dung giáo dục lịch sử địa phương, tuyên truyền việc bảo vệ, phát huy, trông coi, chăm sóc vệ sinh cho di tích địa bàn huyện, có hệ thống đền thờ Ngồi ra, huyện Hoằng Hóa lãnh đạo huyện quan tâm đạo Phịng Văn hóa Thơng tin phối với Phịng Giáo dục, Đồn Thanh niên huyện phối hợp với đạo trường Trung học Phổ thông, THCS, Tiểu học đứng đảm nhận việc trông coi, bảo vệ, vệ sinh thường xuyên cho di tích xếp hạng địa bàn huyện; Trường THPT Hậu Lộc III, huyện Hậu Lộc 40 thường xuyên phối hợp với Ban quản lý di tích đền Bà Triệu dọn dẹp vệ sinh…; huyện Vĩnh Lộc có nhiều chương trình thiết thực nhằm góp phần giáo dục truyền thống như: trường THPT, THCS, Tiểu học, Mầm non địa bàn huyện thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực việc chăm sóc, vệ sinh cho di tích địa bàn; BCH đoàn Thanh niên huyện thường xuyên phối hợp với ban quản lý di tích, Phịng giáo dục để tổ chức cho học sinh du khảo nguồn để học tập, tìm hiểu lịch sử địa phương chăm sóc di tích địa bàn huyện; Phịng Văn hóa Thơng tin xây dựng tài liệu giới thiệu di tích trọng điểm địa bàn tài liệu lịch sử địa phương để đưa vào giảng dạy trường học… Đây mơ hình giới thiệu phát huy giá trị di tích hay, tiếc chưa nhân rộng Bên cạnh kết đạt được, việc khai thác tiềm lợi di tích nói chung di tích đền thờ nói riêng để phát triển du lịch địa bàn tỉnh Thanh Hóa thời gian qua cịn số hạn chế, tốc độ cịn chậm, thiếu tính bền vững; lượng khách du lịch đến tham quan di tích lịch sử, văn hóa cịn khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm có; việc kêu gọi thu hút đầu tư sở hạ tầng du lịch, công tác quản lý bảo vệ di sản nói chung di tích địa phương tỉnh cịn nhiều bất cập; nhiều di tích đền thờ có tiềm lớn du lịch chưa đầu tư khai thác Mặc dù có lượng di tích lớn, di tích có giá trị lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng… vấn đề phối hợp công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cấp quyền chun mơn từ tỉnh xuống đến địa phương chưa đồng bộ, thường xuyên nên tình trạng lấn chiếm đất đai, xâm hại di tích cịn xảy nhiều địa phương Cơng tác kiểm tra cịn bất cập nên chưa có biện pháp xử lý để chấm dứt tình trạng vi phạm Các thủ tục hành liên quan đến hợp tác đầu tư xây dựng phát triển du lịch theo hướng bền vững nhiều bất cập, ảnh hưởng trực tiếp đến thu hút đầu tư nước nước 3.3 Nhận xét chung 3.3.1 Trong hoạt động tổ chức sinh hoạt văn hóa tâm linh Trong năm gần đây, với chủ trương, sách Đảng Nhà nước khuyến khích phục dựng giá trị văn hóa truyền thống, nhu cầu xã hội, sở đời sống kinh tế, đời sống văn hóa sở nâng cao, 41 lễ hội truyền thống phục hồi, góp phần phát huy giá trị văn hóa, giữ gìn sắc văn hóa xứ Thanh Qua cho thấy, khơng đời sống vật chất tinh thần nhân dân không ngừng cải thiện nâng cao mà sắc văn hóa truyền thống bảo lưu, phát huy giá trị, lễ hội tạo nên thói quen mới, lối sống mới, cách hành xử trước kiện, dấu ấn lịch sử đương đại Tuy nhiên, để khắc phục nhựng hạn chế, tồn hoạt động tổ chức sinh hoạt tâm linh, trước hết cần nâng cao vai trò lãnh đạo cấp ủy, quyền địa phương công tác đạo, quản lý hướng dẫn Xác định vị trí, vai trị chủ đạo cơng tác tham mưu việc quản lý, tổ chức giải vấn đề phát sinh, hạn chế mức thấp tiêu cực xảy lễ hội hoạt động sinh hoạt tâm linh Cần có phối hợp chặt chẽ vào cấp, ngành địa phương Tiến hành tra, kiểm tra thường xuyên, liên tục, đột xuất; xử lý kịp thời nghiêm minh hành vi vi phạm hoạt động tâm linh lễ hội theo quy định pháp luật Việc tuyên truyền giới thiệu lễ hội, di tích phải sưu tầm, nghiên cứu cách khoa học, thận trọng trước tuyên truyền để bảo tồn nét đặc trưng lễ hội, tránh chép, bắt trước lễ hội khác mà địa phương khơng có Tăng cường tun truyền thực nếp sống văn hóa, văn minh sinh hoạt văn hóa tâm linh nhằm nâng cao nhận thức nhân dân du khách tham gia hoạt động Tăng cường vận động nhân dân du khách tham gia lễ hội, hộ kinh doanh dịch vụ lễ hội có ý thức bảo vệ mơi trường, bảo vệ di tích, ứng xử văn minh hoạt động tâm linh, lễ hội, không ép giá, không chèo kéo khách Thực công tác sơ kết, tổng kết, biểu dương khen thưởng địa phương tổ chức tốt lễ hội Phê bình kịp nghiêm túc lễ hội cịn để nhiều tồn tại, hạn chế công tác quản lý tổ chức lễ hội phải trọng tiến hành thường xuyên sau kỳ kết thúc lễ hội Tổ chức tập huấn cho cán quản lý di tích, cán tổ chức lễ hội thường xuyên, liên tục để nâng cao lực quản lý, lực tổ chức đội ngũ cán văn hóa sở Tăng cường cơng tác xã hội hóa hoạt động quản lý tổ chức lễ hội, để tổ 42 chức cá nhân tích cực tham gia nghi lễ, hoạt động vui chơi giải trí phần hội Đối với số di tích lễ hội hoạt động sinh hoạt tâm linh bảo tồn phát sinh hoạt động tiêu cực mang tính nhạy cảm, bạo lực cần kịp thời tổ chức hội thảo khoa học thực tiễn để lấy ý kiến nhà khoa học quản lý nhằm bảo tồn yếu tố tích cực phù hợp với phong mỹ tục sống đương đại, loại bỏ yếu tố tiêu cực, nhạy cảm, mang tính bạo lực 3.3.2 Về công tác khai thác phát triển du lịch Cùng với việc bảo tồn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp theo định hướng Đảng, hoạt động khai thác phát triển du lịch đền thờ năm gần góp phần tạo nên bước chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội rõ rệt Người dân khơng có công ăn việc làm mà đời sống vật chất, tinh thần cải thiện Vì vậy, ngành văn hóa cần phải phối hợp quan chức năng, địa phương góp sức vào việc bảo tồn di sản văn hóa nói chung hệ thống đền thờ nói riêng việc đưa vào khai thác nguồn tài nguyên du lịch nhân văn quý giá cách hợp lý, không tận thu tài nguyên, gây xâm hại di tích Cần có chế, sách hợp lý, đảm bảo yêu cầu cho hoạt động khai thác phát triển du lịch theo hướng bền vững./ 43 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA HỆ THỐNG ĐỀN THỜ Ở THANH HÓA TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỊA PHƯƠNG Trên sở khảo sát, đánh giá thực trạng hệ thống đền thờ Thanh Hóa cho thấy, năm qua đạt kết định việc bảo tồn phát huy giá trị bên cạnh cịn tồn khơng hạn chế, bất cập Thực tế cho thấy, hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị chưa cân xứng với nắm giữ Qua rút số vấn đề từ việc quản lý, bảo tồn, khai thác hệ thống đền thờ Thanh Hóa sau: 4.1 Điểm mạnh - Về hệ thống di tích đền thờ: Có thể khẳng định, Thanh Hóa có diện mạo di sản vô đa dạng phong phú, thể qua di tích như: Lam Kinh, Đền Sịng, Đền Độc Cước, Đền Cô Tiên, Thành Nhà Hồ, Hang Con Moong, Đền Nưa – Am Tiên, Đền Bà Triệu, Đền thờ Mai An Tiêm điểm di tích kỳ thú mặt tín ngưỡng, tâm linh sinh thái Do vậy, tiềm lớn việc thu hút khách tham quan, du lịch Theo thống kê Bộ Văn hóa Thơng tin, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (năm 1995), Thanh Hóa 08 tỉnh, thành phố có số lượng di tích nhiều nước, gồm: Hà Nội, Bắc Giang, Bắc Ninh, Ninh Bình, Đồng Nai, Hà Nam, Nam Định Thanh Hóa Đó điều kiện tốt để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, lâu dài theo định hướng Đảng Với 1.535 di tích (Theo số liệu thống kê từ năm 1995) theo thống kê (năm 2015), Thanh Hóa có 4.000 di tích loại trải khắp từ miền núi xuống đến trung du, đồng ven biển với đủ loại hình tín ngưỡng, tơn giáo như: Tục thờ nhiên thần, Thiên thần, nhân thần, Đạo giáo, Lão giáo, Nho giáo, tín ngưỡng thờ Mẫu, tục thờ anh hùng dân tộc Các điểm tơn 44 giáo, tín ngưỡng tiếng như: Lam Kinh, đền Bà Triệu, Đền Sòng, Đền Hàn, Đền thờ Lê Hoàn… gắn liền với lễ tục, lễ hội, trò chơi, trò diễn độc đáo mạnh trội Thanh Hóa chiến lược phát triển kinh tế - xã hội bền vững giai đoạn Với bề dày truyền thống lịch sử, văn hóa, đa dạng mặt tơn giáo, tín ngưỡng đa dân tộc sinh sống; văn hóa nơng nghiệp lúa nước với sắc đậm đà thể qua lối sống, tơn giáo, văn hóa dân gian, lễ hội, ẩm thực đặc biệt di sản văn hóa như: Thành nhà Hồ, Lam Kinh, Hang Con Moong, Đền Bà Triệu, Đền Độc Cước, Đền Sòng , gắn liền với vị anh hùng chiến công, mốc son lớn lịch sử dân tộc điểm sáng, điều kiện thuận lợi nguồn “tài nguyên” để phục vụ việc phát triển du lịch tín ngưỡng tâm linh gắn với phát triển kinh tế - xã hội - Về nguồn nhân lực phục vụ phát triển du lịch tín ngưỡng, tâm linh Những điểm di tích tín ngưỡng, tâm linh… kể tạo dựng bàn tay, khối óc người yếu tố không giúp tạo nên sản phẩm du lịch mà cịn phát triển hệ thống sản phẩm du lịch tín ngưỡng tâm linh vô phong phú hấp dẫn Đặc biệt, với triệu dân, phần đông độ tuổi lao động sung sức dân số trẻ chiếm đa số mạnh không nhỏ phát triển du lịch Người dân Thanh Hóa có truyền thống hiếu học, lao động cần cù, chăm chỉ, khéo léo, nhạy bén việc tiếp thu quan trọng nhiệt tình, mến khách, sẵn sàng lúc, nơi mạnh quan trọng việc phát triển du lịch tín ngưỡng, tâm linh - Về sách phát triển di sản văn hóa Sự quan tâm Đảng Nhà nước hệ thống di sản văn hóa nói chung thể qua Nghị kỳ Đại hội đảng, Chỉ thị Ban Bí thư, Nghị định Chính phủ Nghị kỳ đại hội Đảng tỉnh Thanh Hóa Qua đó, di sản văn hóa nhận thức với vai trò ngành kinh tế mũi nhọn, “ngành cơng nghiệp khơng khói” đất nước nói chung tỉnh nhà nói riêng Đặc biệt, từ năm 2001, với đời Luật di sản văn hóa 45 năm 2009 sửa đổi, bổ sung, tiếp đến Pháp lệnh, Nghị định, Chỉ thị… bước vào sống người dân Nền trị ổn định sách ngoại giao cởi mở làm bạn với nước vùng lãnh thổ giới với nhận thức đắn, quan tâm Đảng Nhà nước yếu tố thuận lợi để khai thác, phát triển du lịch, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương 4.2 Điểm yếu - Về cơng tác quản lý, khai thác hệ thống di tích đền thờ Mặc dù Thanh Hóa sở hữu số lượng lớn di tích đền thờ phong phú đa dạng loại hình mặt tơn giáo, tín ngưỡng chưa sử dụng, khai thác tương xứng với tiềm đó, điều thể hệ thống di tích chưa thu hút khách tương xứng với tiềm vốn có đến thăm viếng Cho đến nay, hệ thống đền thờ Thanh Hóa chưa thống kê, đánh giá, phân loại để quản lý khai thác cách bền vững, hiệu Dẫn tới di tích nhiều hầu hết chưa khai thác phát huy giá trị xứng tầm mà dừng lại di tích trọng điểm, chưa theo hệ thống Vấn đề quản lý, sử dụng, bảo vệ, phát huy khai thác tiềm di tích cách tùy tiện, khơng theo quy trình, hệ thống dẫn tới nguy làm tổn hại đến giá trị di sản Sự xung đột lợi ích kinh tế chủ thể kinh tế ngành, tầm nhìn ngắn hạn hạn chế công nghệ tu bổ, phục hồi, tôn tạo dẫn tới số đền bị tàn phá, đơi lạm dụng khơng muốn nói sử dụng sai mục đích tác động tiêu cực tới việc bảo tồn phát huy giá trị di tích gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội bền vững - Về sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch Hệ thống sở hạ tầng tiếp cận điểm đến nghèo nàn, thiếu đồng Cảng hàng không Thọ Xuân chưa phải cảng hàng không quốc tế, nước có Hà Nội TP Hồ Chí Minh cửa ngõ đón khách quốc tế đường khơng; chưa có cảng biển đáp ứng u cầu đón tàu du lịch; hệ thống đường bộ, đường sắt, đường sông đến điểm du lịch chưa đồng 46 chất lượng thấp, chưa kết nối thành mạng lưới Vì trở ngại sở hạ tầng tiếp tục điểm yếu cần đầu tư dài Hệ thống sở vật chất kỹ thuật, sở lưu trú dịch vụ du lịch phát triển nhanh nhìn chung tầm cỡ quy mơ, tính chất tiện nghi phong cách sản phẩm du lịch nhỏ lẻ, chưa đồng bộ, vận hành chưa chuyên nghiệp chưa hình thành hệ thống khu du lịch quốc gia với thương hiệu bật - Về nguồn nhân lực Đây nói vấn đề nan giải thực trạng chung nước Mặc dù có nhiều cố gắng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích thời gian qua so với u cầu tính chun nghiệp cơng tác giai đoạn hội nhập, tồn cầu hóa nguồn nhân lực cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di tích chưa đáp ứng kịp chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ chuyên nghiệp, hội nhập, liên kết nước toàn cầu Lực lượng cán văn hóa đơng đảo tỷ lệ đào tạo bản, chuyên nghiệp công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản nói chung thấp, chất lượng đào tạo nhiều hạn chế, chưa thích ứng kịp với điều kiện thực tế Đánh giá mặt chung chất lượng đội ngũ cán chưa đáp ứng yêu cầu địi hỏi tính chun nghiệp, kỹ quản lý Ngành văn hóa, đặc biệt lĩnh vực bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa thực thiếu đội ngũ lãnh đạo, cán bộ, đơn vị lập quy hoạch, hồ sơ đơn vị thi công nhà đầu tư bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa kiểu mẫu theo quy định Luật Di sản Văn hóa ngành văn hóa quy định, chưa nói đến việc đáp ứng yêu cầu chung giới cơng tác Chưa có đầy đủ đội ngũ chuyên gia, cán lĩnh vực bảo tồn phát huy giá trị di sản đa dạng tương ứng với loại hình di sản - Về phát triển sản phẩm thị trường 47 Sản phẩm du lịch chậm đổi mới; phần lớn doanh nghiệp du lịch có quy mơ vừa nhỏ, thiếu vốn, cơng nghệ nên khai thác tài nguyên có sẵn chép để hình thành sản phẩm du lịch Vì tính chất độc đáo, giá trị nguyên ý tưởng sản phẩm du lịch nghèo nàn trùng lắp vùng miền Quá trình phát triển sản phẩm chưa nghiên cứu chất lượng giá trị hàm chứa sản phẩm thấp Sự nghèo nàn, sáng tạo, thiếu tính độc đáo, đặc sắc; thiếu đồng thiếu liên kết thuộc tính phổ biến sản phẩm du lịch điểm yếu du lịch Việt Nam nói chung Thanh Hóa nói riêng Kết sản phẩm, dịch vụ du lịch có hàm lượng giá trị gia tăng thấp, sản phẩm trùng lắp, suy thoái nhanh Sự hạn chế, yếu nghiên cứu thị trường du lịch tầm vĩ mô cấp doanh nghiệp Việc nghiên cứu phân đoạn thị trường để xác định thị trường mục tiêu chưa thực trước bước thường thụ động Kết nghiên cứu thị trường chưa ứng dụng, theo đuổi triệt để, dẫn tới sách thị trường cảm tính, thiếu sở bị nhiễu loạn thông tin, biểu a rua, bày đàn đầu tư cạnh tranh thị trường Xúc tiến quảng bá du lịch chưa chuyên nghiệp, chưa bản, chưa hiệu quả; dừng quảng bá hình ảnh chung, chưa tạo tiếng vang sức hấp dẫn đặc thù cho sản phẩm, thương hiệu du lịch Một số địa danh du lịch quốc tế biết đến như: Thành Nhà Hồ, Lam Kinh, Hang Con Moong, hình ảnh cịn mờ nhạt - Về tài cơng nghệ Nhu cầu đầu tư vào công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản nói chung hệ thống đền thờ lớn, nguồn lực vốn công nghệ công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản hạn chế - Về công tác quản lý di sản vai trị nhà nước Cơng tác quản lý nhà nước di sản văn hóa chậm đổi mới; Luật di sản luật (xây dựng, đầu tư…), pháp lệnh liên quan, hệ thống văn pháp quy hướng dẫn thi hành chồng chéo, thiếu đồng chưa huy động nguồn lực cho công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản Nhiều 48 sách cịn chồng chéo, bó chân lẫn Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật chuyên ngành chưa hình thành hợp chuẩn khu vực quốc tế; thủ tục hành cịn rườm rà chậm, đặc biệt thủ tục cấp phép đầu tư lập quy hoạch, dự án, thiết kế tu bổ, phục hồi tơn tạo di tích; thị thực xuất nhập cảnh quy trình quản lý chất lượng dịch vụ nhiều yếu kém; Tổ chức máy ngành thường xuyên có nhiều thay đổi, chưa thực ổn định để phát huy hiệu lực, hiệu quả; quản lý liên ngành, liên vùng yếu Công tác quản lý thực quy hoạch tổng thể di sản nhiều bất cập, hiệu chưa mong muốn Công tác quản lý đảm bảo phát triển bền vững, an ninh, an toàn, văn minh ngành di sản thiếu kinh nghiệm chưa có tầm nhìn dài hạn nên hiệu thiếu tính bền vững; quản lý bảo tồn phát huy giá trị di sản, bảo vệ môi trường chưa đáp ứng yêu cầu Nhận thức giá trị di sản cấp quản lý nhà nước, quản lý kinh doanh nhân dân thấp, chưa đầy đủ đồng bộ, tầm nhìn ngắn hạn tư chịu tác động nhóm lợi ích cục khoảng cách xa so với yêu cầu 4.3 Cơ hội - Đất nước ta trình hội nhập ngày sâu toàn diện, đặc biệt sau gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), mối quan hệ nước ta với nước toàn giới ngày mở rộng tích cực theo hướng hội nhập tồn cầu Do vậy, với sách ngoại giao tích cực tạo cho nước ta nhiều hội thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngồi, có đầu tư vào ngành cơng nghiệp khơng khói du lịch - Là nước nằm khu vực coi phát triển động thị trường hấp dẫn lĩnh vực nên ln có hội nắm giữ lợi thu hút đầu tư hợp tác đa phương với nước giới - Với phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ hội để rút ngắn khoảng cách ứng dụng phát triển du lịch, đồng thời qua tận dụng lan tỏa mạnh mẽ từ xu hướng hội nhập toàn 49 cầu để tuyên truyền, quảng bá hình ảnh đất nước, người Việt Nam với bạn bè giới - Du lịch xu hướng phổ biến toàn cầu, du lịch quốc tế liên tục tăng trưởng; du lịch nội khối chiếm tỷ trọng lớn; du lịch khoảng cách xa có xu hướng tăng nhanh Du lịch trở thành ngành kinh tế dịch vụ phát triển nhanh lớn bình diện giới, góp phần vào phát triển thịnh vượng quốc gia Đặc biệt nước phát triển, vùng sâu, vùng xa coi phát triển du lịch cơng cụ xố đói, giảm nghèo tăng trưởng kinh tế Đây hội to lớn xu thời đại mà Việt Nam nói chung Thanh Hóa nói riêng tận dụng để phát triển loại hình du lịch mới, đa dạng tận dụng lợi tài nguyên du lịch để nhanh chóng đạt mục tiêu phát triển, đặc biệt xu hướng du lịch cộng đồng lên hội thúc đẩy phát triển kinh tế cho vùng nghèo quốc gia phát triển Việt Nam - Việt Nam nói chung Thanh Hóa nói riêng điểm đến ưa thích nhiều mặt: đầu tư, du lịch… không nước ta nằm khu vực lên tượng mà xét điều kiện địa lý tự nhiên, có nhiều thuận lợi nên hội lớn cho phát triển kinh tế - xã hội 4.4 Thách thức Hệ thống đền thờ nói riêng hệ thống di sản văn hóa Thanh Hóa nói chung phong phú đa dạng, lợi việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà bền vững Tuy nhiên, với tác động mạnh mẽ từ nhiều yếu tố khác vấn đề đặt hệ thống di sản nói chung hệ thống đền thờ Thanh Hóa nói riêng - Sự xuống cấp nhiều Di sản văn hóa vật thể Trải qua thời gian, trước tác động thiên nhiên, khí hậu, nhiều cơng trình kiến trúc bị xuống cấp Trong đó, cơng tác quản lý đề xuất phương án bảo tồn, tu bổ quan quản lý, giới chun mơn chưa kịp thời, cịn lúng túng, bất đồng việc đề xuất giải pháp Ban quản lý số 50 di tích tự ý thuê nhân công sửa chữa, tu bổ làm di tích theo lối đại, gây phản ứng trái chiều dư luận Ở Thanh Hóa, có 4.000 di tích loại, có di sản giới, 03 di tích quốc gia đặc biệt, gần 150 di tích cấp quốc gia 600 di tích cấp tỉnh, thành phố, nhiên có nhiều di tích xuống cấp, có nhiều di tích xuống cấp nghiêm trọng cần tu bổ Đến nay, sau 20 năm thực chương trình mục tiêu Quốc gia mục tiêu địa phương chống xuống cấp di tích địa bàn tỉnh Thanh Hóa cịn nhiều di tích tình trạng xuống cấp nghiêm trọng Cơng tác bảo tồn, trùng tu di tích Thanh Hóa đứng trước thách thức hầu hết di tích có kiến trúc gỗ đến chu kỳ phải sửa chữa, khơng khắc phục kịp thời việc sụp đổ tránh khỏi Sự xuống cấp di sản ảnh hưởng trực tiếp đến giá trị lịch sử, kiến trúc, cảnh quan; ảnh hưởng đến tâm lý nhu cầu sinh hoạt tinh thần nhân dân, đặt nhiều vấn đề công tác quản lý, bảo tồn di tích quan chức - Nhiều Di sản văn hóa phi vật thể bị mai một, lãng quên Thanh Hóa tự hào vùng đất đa dạng loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống độc đáo như: trò Xuân Phả, ca trù; điệu dân ca hị sơng Mã, dân ca Đơng Anh, hị vè… nói lên nét sinh hoạt tinh thần độc đáo cư dân nông nghiệp lúa nước Tuy nhiên, nhiều Di sản văn hóa phi vật thể có nguy mai nhiều lý do: không mặn mà công chúng; thưa vắng nghệ nhân, nghệ sĩ thực thụ; đầu tư chưa tương xứng; chế độ đãi ngộ cho nghệ sĩ nhiều bất cập; thiếu kịch hay, đó, nhiều loại hình nghệ thuật du nhập vào nước ta, thu hút ngày nhiều quan tâm công chúng, giới trẻ - Không gian, cảnh quan kiến trúc di sản bị xâm hại Tình trạng tự ý xây dựng cơng trình kiến trúc mới, chiếm dụng làm phá vỡ cảnh quan, môi trường di sản diễn 51 Vấn đề trùng tu, tơn tạo di tích thực tùy tiện, tự phát, khơng có tham gia ý kiến nhà khoa học cộng đồng (hoặc có tham gia mang tính “thủ tục”), để lại nhiều học đắt giá cách thức ứng xử với di sản đơn vị có liên quan, ảnh hưởng nghiêm trọng đến giá trị di sản Bên cạnh đó, tượng nhiều hộ dân chiếm dụng khơng gian di tích gây mỹ quan khơng ảnh hưởng nghiêm trọng đến cảnh quan, không gian di sản mà gây ảnh hưởng trực tiếp đến kiến trúc đồ thờ, vật di tích - Hiện tượng khai thác mức di sản Thời gian qua, với mục tiêu phát triển nhanh ngành du lịch, khai thác tối đa giá trị kinh tế di sản khiến nhiều điểm tham quan di tích tải, lộn xộn, vào dịp lễ hội đầu năm Lễ phát ấn Đền Trần (Hà Trung), Lễ hội Lam Kinh, Lễ hội Đền thờ Lê Hồn (Thọ Xn) … với cảnh chen chúc, xơ bồ người tham gia lễ hội làm tính thiêng lễ hội Phát triển ngành cơng nghiệp khơng khói qua khai thác hợp lý hệ thống Di sản văn hóa hướng phát triển lâu dài, bền vững nhiều quốc gia Nhưng nước ta nói chung Thanh Hóa nói riêng, cách làm du lịch thiếu chuyên nghiệp; đội ngũ hướng dẫn viên mỏng, hiểu biết lịch sử, giá trị di sản cịn hạn chế nên việc quảng bá hình ảnh đất nước, người Việt Nam chưa hiệu quả, khó thu hút khách nước ngồi quay lại tham quan Do thói quen tùy tiện ý thức bảo vệ tài sản công cộng chưa cao nên hầu hết di sản tình trạng nhiễm mơi trường ngày nghiêm trọng; nạn trộm, mua bán cổ vật diễn phức tạp Hiện tượng kinh doanh nhà hàng, bán đồ lưu niệm phạm vi quần thể di tích với hình ảnh phản cảm, xuất quán nhậu; trò chơi cá cược đỏ đen ăn tiền diễn phổ biến điểm di tích, đặc biệt di tích trọng điểm - Cơng tác quản lý di sản nói chung đền thờ nói riêng cịn bất cập Di sản văn hóa tài sản cộng đồng, chủ thể nhân dân địa phương phối hợp với quyền địa phương đứng quản lý, tổ chức, bảo tồn phát huy giá trị Tuy nhiên, qua cách tổ chức số lễ hội, tham gia 52 người dân, cộng đồng điều hành, tổ chức, quản lý lễ hội mờ nhạt Việc tổ chức lễ hội thường ban quản lý di tích, quyền địa phương phối hợp với công ty tổ chức kiện hay ủy thác cho nhà tài trợ đứng điều hành Do vậy, chưa phát huy vai trò quan trọng nhân dân khâu tổ chức, quản lý vận hành lễ hội Sự chồng chéo, không rõ chức năng, nhiệm vụ bên liên quan quản lý di sản dẫn đến tình trạng “cha chung khơng khóc”; tiền công đức người dân bị sử dụng sai mục đích; vấn đề tu bổ, tơn tạo mạnh làm; biến di sản thành phương tiện để trục lợi… Tóm lại: Cơng tác quản lý Di sản văn hóa thời gian qua tồn nhiều bất cập, nguyên nhân dẫn đến sai phạm tổ chức, điều hành, khai thác, bảo tồn, trùng tu, tôn tạo di sản Cơng tác phân cơng, phân cấp cịn chồng chéo; đội ngũ cán quản lý di sản yếu, chưa đào tạo chuyên mơn, nghiệp vụ; chế độ sách chưa đáp ứng với nhu cầu công việc, nhiệm vụ Công tác đánh giá trạng, đề án bảo tồn, phát huy di sản chưa thực vào thực chất, nặng thủ tục hành chính… Đây trở ngại lớn bảo tồn, phát huy Di sản văn hóa nói chung hệ thống đền thờ Thanh Hóa nói riêng./ 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Chu Quang Trứ (2001), Di Sản Văn Hóa Dân Tộc Trong Tín Ngưỡng Và Tơn Giáo Việt Nam, Nxb Mỹ Thuật Cục Di sản Văn hóa, Một đường tiếp cận di sản văn hóa, tập Đào Duy Anh (2002), Lịch Sử Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin Đào Duy Anh (1938), Văn Hóa Sử Cương, Nxb Bốn Phương Đại Việt sử ký toàn thư (1998), Nxb KHXH, HN Hệ thống hồ sơ di tích Cục Di sản – Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Nguyễn Xuân Kính (chủ biên - 2015), Lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Quốc Sử Quán Triều Nguyễn, Đại Nam Nhất Thống Chí (tập – 1998), Nxb Thuận Hóa Quốc sử quán triều Nguyễn, Khâm đinh Việt sử thông giám cương mục, tập 1, 2, Nxb KHXH 1998 10 Lê Văn Siêu (1967), Việt Nam Văn Minh Sử Cương, Nxb Lá Bối 11 Luật Di sản Văn hóa 2001, Luật Di sản Văn hóa sửa đổi, bổ sung 2009 Nghị định, Thông tư… hướng dẫn liên quan; Các văn quốc tế lĩnh vực di sản văn hóa 12 Toan Ánh (2000), Tín Ngưỡng Việt Nam, Nxb Văn Nghệ 13 Trần Lâm Biền (2005), Trang trí Mỹ thuật truyền thống người Việt, Nxb Văn hóa 14.Trần Ngọc Thêm (1995), Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam, Trường Đại Học Tổng Hợp TP Hồ Chí Minh 15 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb VHDT, Hà Nội 16 Trương Thìn (2005), Quy ước làng văn hóa ngày nay, Nxb Lao động xã hội 17 Thùy Trang (2009), Văn hóa làng xã – Tín ngưỡng, tục lệ hội làng, Nxb Thời đại 18 ThS Phạm Thị Thanh Quy (2009), Quản lý lễ hội cổ truyền nay, Nxb Lao động 54 ... lam thắng cảnh; Thông tư số 19 /20 12/ TT-BVHTTDL, ngày 28 / 12/ 20 12 việc Quy định loại cổ vật, di vật không mang nước ngồi; Thơng tư số 18 /20 12/ TT-BVHTTDL, ngày 28 / 12/ 20 12 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch... cổ học; Nghị định số 92/ 20 12/ NĐ-CP, ngày 08/11 /20 12 Chính phủ Quy định chi tiết biện pháp thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo; Nghị định số 92/ 20 02/ NĐ-CP, ngày 11/11 /20 02 Chính phủ việc quy... đền thờ sau: TT Thời gian Số lượng đền thờ xếp hạng 19 62 - 1975 1975 - 1990 1991 - 20 00 20 01 – 20 12 2013 – Tổng 11 153 159 41 366 Năm 19 62, lần Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa thực cơng tác

Ngày đăng: 25/10/2022, 08:38

Xem thêm:

w