1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bao cao xu ly so lieu ve thuc trang den tho

13 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 131 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO & DU LỊCH BÁO CÁO XỬ LÝ SỐ LIỆU, THU THẬP THÔNG TIN VỀ THỰC TRẠNG CỦA HỆ THỐNG ĐỀN THỜ Ở THANH HÓA ĐỀ TÀI KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ CẤP TỈNH NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - VĂN HÓA CỦA HỆ THỐNG ĐỀN THỜ Ở THANH HÓA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Thanh Hóa, 2016 MỤC LỤC Thực trạng kiểm kê đền thờ Thực trạng xếp hạng đền thờ Thanh Hóa Thực trạng quản lý đền thờ .5 Thực trạng bảo tồn, tôn tạo giá trị văn hóa – lịch sử hệ thống đền thờ Thanh Hóa .8 Thực trạng phát huy giá trị lịch sử - văn hóa đền thờ 10 5.1 Tổ chức sinh hoạt tâm linh 10 5.2 Khai thác phát triển kinh tế - xã hội .12 Căn Hợp đồng số 303/2016/HĐKHCN-ĐTKHCN ngày 27/4/2016 Trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa Sở Khoa học & Cơng nghệ Thanh Hóa việc thực đề tài KH&CN "Nghiên cứu giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử - văn hóa hệ thống đền thờ Thanh Hóa giai đoạn nay"; Căn Quyết định 136/QĐ-SKHCN ngày 27 tháng năm 2016 Sở Khoa học Công Nghệ Thanh Hóa việc bổ nhiệm chủ nhiệm đề tài NCKH cấp tỉnh năm 2016; Căn Quyết định số 136/QĐ-SKHCN ngày 27/4/2016 Sở Khoa học & Công nghệ Thanh Hóa việc cấp kinh phí thực đề tài Khoa học - Công nghệ (KHCN) cấp tỉnh năm 2016 "Nghiên cứu giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử - văn hóa hệ thống đền thờ Thanh Hóa giai đoạn nay"; Căn Hồ sơ thuyết minh đề tài giám đốc Sở Khoa học & Công nghệ phê duyệt 27 tháng năm 2016; Theo yêu cầu quan quản lý; Chủ nhiệm đề tài Nhóm Nghiên cứu viên đề tài khoa học cấp tỉnh "Nghiên cứu giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử - văn hóa hệ thống đền thờ Thanh Hóa giai đoạn nay" báo cáo kết thu thập thông tin thực trạng hệ thống đền thờ Thanh Hóa sau: Thực trạng kiểm kê đền thờ Năm 1995, lần ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch triển khai thực kiểm kê di tích địa bàn toàn tỉnh Kết kiểm kê 1.535 di tích (bao gồm loại hình: di tích lịch sử, di tích khảo cổ học, di tích kiến trúc nghệ thuật, di tích danh lam thắng cảnh Trong số 1.535 di tích trừ bốn loại di tích gồm đình, chùa, danh lam thắng cảnh, di tích khảo cổ học, lại di tích khác thuộc phạm trù di tích đền miếu gồm 183 đền thờ, 114 nghè Đến năm 2015, thực chủ trương kiểm kê di tích Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, tỉnh Thanh Hóa tiến hành kiểm kê di tích địa bàn toàn tỉnh lần thứ hai Tổng số di tích lần kiểm kê sơ có khoảng 3.000 di tích chưa xếp hạng (con số chưa chính thức UBND tỉnh cơng bố, nội dung kiểm kê di tích trình biên soạn để hoàn chỉnh chưa phân loại) Cuộc kiểm kê lần di tích khảo cổ học, di tích danh lam thắng cảnh hang động núi đá vơi, loại hình đình chùa, cịn lại có đến hàng nghìn di tích thuộc phạm trù đền miếu Kết hai lần kiểm kê di tích nêu góp phần quan trọng việc nhận diện, xác định giá trị lập danh mục để xây dựng kế hoạch xếp hạng trùng tu tôn tạo bảo vệ di tích Thực trạng xếp hạng đền thờ Thanh Hóa - Tổng số đền thờ xếp hạng: 366 Trong đó: + Đền thờ xếp hạng cấp quốc gia: 68 + Đền thờ xếp hạng cấp tỉnh: 298 Thời gian xếp hạng đền thờ sau: TT Thời gian Số lượng đền thờ xếp hạng 1962 - 1975 1975 - 1990 1991 - 2000 2001 – 2012 2013 – Tổng 11 153 159 41 366 Năm 1962, lần Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa thực cơng tác xếp hạng (hoặc gọi công nhận) di tích cấp Quốc gia, Thanh Hóa có di tích xếp hạng giai đoạn Khu di tích lịch sử Lam Kinh, Thành Nhà Hồ, Khu di tích thắng cảnh Sầm Sơn Khu di tích khảo cổ học Đông Sơn Trong số di tích xếp hạng lần có di tích thuộc loại hình đền miếu Điện miếu Lam Kinh (Khu di tích lịch sử Lam Kinh), đền thờ thần Độc Cước, đền thờ Cô Tiên, đền thờ Tô Hiến Thành (Khu di tích thắng cảnh Sầm Sơn) Đến năm 1975, đợt xếp hạng lần thứ hai, thời gian xếp hạng 01 di tích Nhà máy điện Hàm Rồng Từ năm 1989 đến năm 2000, công tác xếp hạng di tích giai đoạn triển khai mạnh mẽ hai cấp: cấp Tỉnh cấp Quốc gia Di tích đền miếu xếp hạng cấp Tỉnh cấp Quốc gia chiếm số lượng đáng kể Ở giai đoạn này, nguồn kinh phí để thực lập hồ sơ khoa học chủ yếu địa phương chịu trách nhiệm Tháng năm 2001, Luật Di sản Văn hóa Quốc hội nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thơng qua sở pháp lý cao nhất, công cụ quan trọng để điều chỉnh hành vi toàn xã hội nói chung, điều hịa mối quan hệ tương tác nhân tố định công tác quản lý di sản văn hóa nói riêng; có vấn đề phân cấp quản lý xác định rõ trách nhiệm cấp chính quyền, ngành Trung ương, tỉnh thành địa phương lĩnh vực bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Cơng tác xếp hạng di tích cấp Tỉnh cấp Quốc gia địa bàn tỉnh đẩy mạnh Sau có Thơng tư số 09/2011/TT-BVHTTDL Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định trình tự, thủ tục lập hồ sơ khoa học xếp hạng di tích việc xếp hạng di tích ba cấp: cấp Tỉnh, cấp Quốc gia cấp Quốc gia đặc biệt quy định chặt chẽ thủ tục pháp lý chất lượng hồ sơ khoa học Tính đến ngày 30/12/2016, Thanh Hóa xếp hạng 141 di tích cấp Quốc gia, 675 di tích cấp Tỉnh, có 273 di tích thuộc loại hình đền miếu; đặc biệt có 01 di sản văn hóa giới Thành Nhà Hồ; 03 di tích xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt Khu di tích lịch sử Lam Kinh; Khu di tích Bà Triệu (gồm 01 đình, 02 đền, 01 miếu, 01 mộ, 01 lăng mộ) Hang Con Moong Nhìn chung, chặng đường gần 60 năm qua, đặc biệt từ có Pháp lệnh bảo tồn di tích năm 1984 Luật Di sản Văn hóa (2001), hàng loạt di tích tình trạng xuống cấp nghiêm trọng lập hồ sơ khoa học để xếp hạng ba cấp: cấp Tỉnh, cấp Quốc gia cấp Quốc gia đặc biệt Chính nhờ có hoạch định kế hoạch chính sách cách cụ thể nên hàng loạt di tích có giá trị nhận đầu tư đáng kể, tránh khỏi tình trạng xuống cấp khai thác, phục vụ nghiệp giáo dục tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc truyền thống cách mạng Đảng nhân dân ta Thực trạng quản lý đền thờ TT Cấp quản lý Số lượng đền thờ Cấp tỉnh Cấp huyện/TX/TP Cấp xã/phường/TT Tổng 63 298 366 Để bảo vệ, phát huy giá trị hệ thống di tích địa bàn tỉnh, hệ thống Luật, văn quy phạm pháp luật Nhà nước như: Nghị định, Thông tư, Chỉ thị…, ngày 17/6/2013 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa định số 2060/2013/QĐ-UBND việc Ban hành Quy định quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh địa bàn tỉnh Thanh Hóa Bản Quy chế ban hành kèm theo gồm 06 chương, 43 điều có quy định cụ thể, chi tiết cho công tác Quản lý, bảo vệ, phát huy giá trị di tích; quy hoạch, bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích; phân cấp quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích; kiểm tra, khen thưởng xử lý vi phạm - Nhóm đền thờ cấp tỉnh quản lý Đối với di tích cấp Bộ, tỉnh quản lý [những di tích công nhận di sản giới (Thành nhà Hồ), di tích xếp hạng cấp Quốc gia đặc biệt] di tích vệ tinh phụ cận, góc độ quản lý hành chính cho thấy, Bộ văn hóa (mà quan đại diện Cục Di sản văn hóa), UBND tỉnh (cơ quan đại diện Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch) Tuy nhiên, hầu hết di tích thường Bộ ủy quyền cho chính quyền địa phương (cấp Tỉnh) quản lý Một số di tích có máy hoạt động độc lập trực thuộc Tỉnh quản lý Thành nhà Hồ hay di tích có máy hoạt động riêng trực thuộc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch như: Khu di tích Lam Kinh (Ban quản lý Khu di tích Lam Kinh), Khu di tích Đền Bà Triệu Trung tâm Bảo tồn Di sản Văn hóa Thanh Hóa quản lý… Nhìn chung, nhóm di tích này, công tác quản lý thực tương đối chặt chẽ đồng phương diện (Từ khâu quản lý, bảo tồn, tôn tạo đến việc khai thác, phát huy giá trị) Tuy nhiên, vấn đề mơ hình quản lý cịn vấn đề bất cập tồn như: hạn chế khâu tuyên truyền giáo dục, thiếu đồng thuận nhà quản lý di tích ban ngành hữu quan chưa nhận thức hết vai trò, ý nghĩa, giá trị di tích nên thái độ hành vi ứng xử di tích chưa phù hợp Đặc biệt, thiếu văn minh di tích tồn phổ biến, tiêu biểu lễ hội với nhiều hình ảnh xấu, phản cảm như: chen lấn xô đẩy nhau, trộm cướp, bạc, ăn xin… làm cho hình ảnh di tích trở nên nhếch nhác, tồi tệ Ngồi ra, cơng tác kiểm tra, đơn đốc ngành văn hóa cịn chưa kịp thời, phối hợp ngành văn hóa cấp với chính quyền địa phương lỏng lẽo, máy quản lý di tích chồng chéo mặt chức năng, phân cấp quản lý khơng rõ ràng… - Nhóm đền thờ cấp huyện, xã quản lý Ngồi nhóm ngơi đền có đơn vị quản lý đặc thù nêu trên, hầu hết ngơi đền cịn lại địa bàn tỉnh phân cấp cho địa phương sở (Phịng Văn hóa huyện, Ban văn hóa xã ) trực tiếp quản lý, bảo vệ phát huy giá trị Cũng nhóm di tích đền thờ cấp Bộ, Tỉnh quản lý, nhóm di tích cấp huyện trực tiếp quản lý thường di tích mang tính chất trọng điểm, bật huyện (Thường di tích cấp Quốc gia) Tuy nhiên, di tích cấp quốc gia cấp huyện quản lý trực tiếp mà thường cấp Tỉnh ủy quyền cho cấp Sở, Sở ủy quyền cho cấp huyện huyện giao lại cho cấp xã trực tiếp quản lý Một số di tích mang tính chất trọng điểm như: Đền thờ Lê Hoàn, Thái miếu nhà Hậu Lê, Đền Độc Cước, Đền Nưa… thực việc trùng tu, tôn tạo di tích hay vào dịp lễ hội cấp Tỉnh, Sở, huyện… phối hợp đứng tổ chức Tuy nhiên, vấn đề bất cập tồn đội ngũ làm công tác quản lý di tích sở (đặc biệt cấp xã cấp huyện), nhiều người không đào tạo bản, không hiểu hết giá trị di tích Thêm vào đó, tại, cán làm cơng tác văn hóa địa phương (kể cán cấp huyện cấp xã) phải kiêm nhiệm nhiều lĩnh vực từ phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa đến Thơng tin cổ động tun truyền, dân số kế hoạch hóa gia đình, kể công tác bảo tồn di tích khơng việc phát huy mà cơng tác gìn giữ, bảo vệ di tích cịn gặp nhiều khó khăn Thực trạng bảo tồn, tôn tạo giá trị văn hóa – lịch sử hệ thống đền thờ Thanh Hóa STT Nội dung thực trang I Mức độ bảo tồn, tơn tạo Mức 1: cịn giữ kiến trúc Số lượng 21 mảng chạm khắc truyền thống Mức 2: giữ số mảng 44 chạm khắc, cấu kiện kiến trúc truyền thống, vật cổ có giá trị Mức 3: xây dựng 128 Mức 4: móng 47 II Thực trạng tổ chức sinh hoạt văn hóa Tổ chức tế lễ 240 Tổ chức lễ hội 146 III Mức độ tham gia hoạt động du lịch Tham gia 146 Không tham gia 94 IV Thực trạng đầu tư bảo tồn, tôn tạo Được đầu tư 203 Chưa đầu tư 37 * Tổng quan công tác bảo tồn, tơn tạo di tích: Chỉ thực triển khai đồng có hiệu khoảng gần 10 năm trở lại đây: Năm 2011, có 55 di tích trùng tu tơn tạo (trong có 17 di tích Nhà nước hỗ trợ kinh phí, lại 38 di tích tu bổ nguồn kinh phí xã hội hóa hồn tồn Kinh phí trùng tu tơn tạo 77,371 tỉ (trong kinh phí nhà nước cấp cho 17 di tích tỉ đồng; kinh phí từ nguồn xã hội hóa 70,371 tỉ đồng) Năm 2012, có 62 di tích tu bổ, tơn tạo, có 25 di tích Nhà nước hỗ trợ kinh phí 9,4 tỉ đồng; Còn lại 37 di tích nguồn kinh phí xã hội hóa 136,556 tỉ đồng Năm 2013, có 52 di tích trùng tu tơn tạo, có 18 di tích nhà nước hỗ trợ kinh phí 9,4 tỉ đồng; lại 116,393 tỉ đồng cho 34 di tích nguồn kinh phí xã hội hóa Năm 2014, có 53 di tích tu bổ, tơn tạo, có 24 di tích Nhà nước hỗ trợ kinh phí 10 tỉ đồng; lại 98,501 tỉ đồng từ nguồn kinh phí xã hội hóa đầu tư cho 29 di tích Năm 2015, có 49 di tích trùng tu, tơn tạo, có 35 di tích Nhà nước hỗ trợ kinh phí 10 tỉ đồng; lại 128,414 tỉ đồng từ nguồn kinh phí xã hội hóa đầu tư cho 14 di tích Năm 2016, nguồn kinh phí Nhà nước cấp cho tu bổ tôn tạo 33 di tích 38,465 tỉ đồng Như vậy, năm trở lại đây, có 383 di tích tu bổ tôn tạo với 650,035 tỉ đồng từ nguồn kinh phí xã hội hóa, nguồn kinh phí Nhà nước cấp 75,8 tỉ đồng Trong số 383 di tích đầu tư tu bổ có 120 di tích thuộc loại đền miếu1 Bên cạnh chương trình mục tiêu địa phương phải thừa nhận thời gian qua, nhờ có chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa - thơng tin Chính phủ, có mục tiêu tu bổ tơn tạo di tích mà hàng loạt di tích có giá trị đặc biệt cấp Quốc gia, di tích danh mục di sản giới nhận đầu tư đáng kể, khỏi tình trạng xuống cấp khai thác, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương * Thực trạng tổ chức sinh hoạt văn hóa đền thờ Thực chức mình, tất đền thờ tổ chức hoạt động văn hóa tâm linh, hướng tới vị thần thờ đền Hầu hết nhân dân địa phương tổ chức cúng lễ đền vào ngày sóc vọng (mồng ngày rằm hàng tháng) Dịp Tết Nguyên Đán tổ chức cúng lễ long trọng Việc thờ cúng lễ hội đền riêng thần đương nhiên tổ chức lớn đình làng làng định đơn vị hành chính nhỏ Có trường hợp vị thần vừa bậc Tôn thần thiên hạ lại vừa thần Thành hoàng làng, chẳng hạn Bà Triệu Lệ Hải Bà Vương chi Thần lại vừa Thành hoàng làng Triệu Lộc (Bà vừa có đền riêng vừa có đình làng), hay Tư liệu Trung tâm Bảo tồn Di sản Văn hóa Thanh Hóa Phan Nhạc Tơn Thần có đền riêng Hà Trung - Thanh Hóa, vừa Phan Tây Nhạc đại vương có đình làng Xuân Phương - Hà Nội Có điều dễ nhận Tôn thần, Thần quốc gia thần Thành hồng có lễ hội, cịn ngồi có thờ cúng hạn chế dịng tộc (ở Thanh Hóa có nhiều ơng hồng, ông quận công, bà quận chúa thờ cúng khơng có lễ hội bao giờ) * Thực trạng đầu tư kinh phí bảo tồn, tơn tạo phá huy giá trị đền thờ Hiện số lượng di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh tỉnh Thanh Hóa lớn; xếp hạng 675 di tích cấp Tỉnh, 145 di tích cấp Quốc gia, 03 di tích quốc gia đặc biệt, 01 di sản giới; có gần 400 di tích tu bổ, tôn tạo mức độ chống xuống cấp - tức chống sụp đổ vài hạng mục di tích, cịn khn viên, đồ thờ chưa tu bổ, tôn tạo phần lớn di tích tu bổ chưa thực trở thành sản phẩm văn hóa để thu hút du khách đến thăm quan du lịch, sở tạo nguồn thu cho ngân sách Một số di tích có nguồn thu lớn phần lớn tập trung di tích tín ngưỡng thờ Mẫu đền Sòng Sơn, đền Hàn Sơn, Phủ Na, đền Cửa Đặt Đây thực trạng vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị hệ thống di tích danh thắng nói chung, loại di tích đền miếu xếp hạng tỉnh Thanh Hóa chục năm trở lại Tuy nhiên, di tích tu bổ đảm bảo nguyên tắc khoa học bảo tồn quốc gia thỏa mãn điều Luật Di sản Văn hóa, Hiến chương, Cơng ước Quốc tế Cũng chính qua thực tiễn công bảo tồn tôn tạo di tích năm vừa qua mà tích lũy nhiều kinh nghiệm quý báu phong phú, đặc biệt nắm vững hai mặt cốt yếu phương pháp trùng tu khoa học: Đó phương pháp luận khoa học kỹ thực hiện, hoạt động trùng tu đem lại hiệu tích cực mặt kinh tế xã hội góp phần quan trọng việc thu hút du khách đến Thanh Hóa, tăng cường nguồn doanh thu du lịch dịch vụ, tạo quan tâm đặc biệt tầng lớp xã hội di tích Thực trạng phát huy giá trị lịch sử - văn hóa đền thờ 5.1 Tổ chức sinh hoạt tâm linh 10 Trong năm gần đây, thực trạng chung nước bùng nổ quy mô số lượng hoạt động tâm linh (chủ yếu lễ hội), kéo theo tính phức tạp hoạt động tâm linh đa dạng gia tăng đột biến Hiện nay, việc tổ chức sinh hoạt tín ngưỡng tâm linh địa phương tồn số vấn đề sau: - Việc khôi phục lễ hội cổ truyền cách tràn lan, máy móc, chí cào theo dạng kịch hóa cách đại, thiếu nội dung lịch sử văn hóa… khiến việc tổ chức lễ hội trở nên nghèo nàn, thiếu tính thiêng, không thu hút, biến dạng - Các lễ hội diễn theo kịch tương tự nhau, không nhấn mạnh đặc trưng vốn có lễ hội, dễ gây nhàm chán phản cảm chưa phân loại cách rõ ràng - Sự lỏng lẻo tổ chức quản lý, thực lễ hội quy mơ khác khiến việc tổ chức cịn mang tính tự phát, tùy tiện, lộn xộn - Hiện tượng thương mại hóa hoạt động tín ngưỡng tâm linh bộc lộ rõ nét không cung cách tổ chức mà nghi lễ, lễ tiết thuộc lễ hội làm vẩn đục môi trường lễ hội lành, linh thiêng, khiến người dự hội vừa lo sợ, vừa bất bình - Nhiều hoạt động tín ngưỡng tâm linh tổ chức hoành tráng quy mô rộng rãi, tốn nhiều thời gian, kinh phí khơng muốn nói lãng phí - Sự đa dạng, phong phú phức tạp hoạt động tín ngưỡng tâm linh nhà quản lý chưa thể hết vai trị, khả Trong cơng tác quản lý chưa cụ thể, cịn có chồng chéo, thiếu tính khoa học - Một vấn đề đặt ý thức người tham hoạt động tín ngưỡng tâm linh chưa cao không muốn nói Nhiều hoạt động diễn hoạt động tâm linh phản cảm như: tượng chen lấn, xô đẩy, trộm cắp, lừa đảo, cờ bạc, xả rác bừa bãi, cúng th, bói tốn Ngay nơi tơn nghiêm có người ăn mặc phản cảm (hiện tượng mặc váy ngắn, áo 11 hở ngực hay quần chẽn đến nơi tâm linh phổ biến), đơi cịn xảy tượng tranh dành lộc thánh Thậm chí, khách hành hương tham gia hội cố tình gài tiền vào chân tay thần, thánh; đốt nhiều vàng mã gây tốn tiền bạc ô nhiễm môi trường - Thực tiễn cho thấy, ranh giới tâm linh mê tín chưa mong manh nay, nhiều người q tin vào thiêng mà bị chi phối, lợi dụng giới thiêng (tâm linh) làm cho mê muội, phương hướng hành động dẫn đến sa đà Trong năm gần đây, tượng tâm linh chi phối mạnh đời sống xã hội, số điểm tâm linh tham gia sâu vào hoạt động đời sống thường ngày nhân dân Hiện tượng mê tín dị đoan có nguy phát triển, hoạt động như: Lên đồng, cầu cúng, bói tốn, xóc thẻ, xin số… có chiều hướng gia tăng mạnh mẽ… - Hoạt động tín ngưỡng tâm linh đền thờ có xu hướng lễ lấn hội Hầu hết người tham gia thường lễ chính, nơi trung tâm tín ngưỡng dân gian số người đến lễ hội chủ yếu lễ Việc xóc thẻ, xin quẻ bói vận mệnh; xin ấn tín mong thăng quan tiến chức; xin thi đậu; xin vàng, bạc; lên đồng gọi hồn; chữa bệnh; bắt, xua đuổi tà ma… biểu hoạt động tâm linh lễ hội, diễn biến phức tạp, thu hút nhiều người quan tâm tham gia Vẫn thành phần lợi dụng hoạt động tín ngưỡng tâm linh để kích động nhân dân tìm đến mặt trái 5.2 Khai thác phát triển kinh tế - xã hội Trong công tác quản lý, phát huy giá trị di tích có nhiều điểm sang tích cực, nhiều ngơi đền thầy, trị trường Trung học phổ thơng, Trung học sở, số trường tiểu học, mầm non địa phương nhận trơng coi, chăm sóc, gìn giữ với mục đích vừa bảo vệ di sản cha ông, vừa làm nơi giáo dục truyền thống địa phương cho học trị như: Đền thờ Lê Hồn, xã Xuân Lập trường THCS Xuân Lập nhận chăm sóc di tích lịch sử năm qua nhà trường tổ chức hoạt động tuyên truyền, giới thiệu di tích cán bộ, giáo viên học sinh toàn trường, tổ 12 chức cho học sinh chăm sóc di tích; Lăng mộ Lê Đột, xã Xn Tân, huyện Thọ Xn ngồi dịng họ trơng coi, chăm sóc Đồn Thanh niên xã đảm nhận việc vệ sinh thường xuyên cho di tích hàng tuần, hàng tháng, học kỳ, qua tổ chức cho em tham quan học tập di tích lịch sử địa phương nhằm giáo dục ý thức tự hào dân tộc, lịng u q hương đất nước, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc… Đặc biệt, năm 2012, huyện Hà Trung triển khai nội dung giáo dục lịch sử địa phương, tuyên truyền việc bảo vệ, phát huy, trơng coi, chăm sóc vệ sinh cho di tích địa bàn huyện, có hệ thống đền thờ Ngồi ra, huyện Hoằng Hóa lãnh đạo huyện quan tâm đạo Phòng Văn hóa Thơng tin phối với Phịng Giáo dục, Đồn Thanh niên huyện phối hợp với đạo trường Trung học Phổ thông, THCS, Tiểu học đứng đảm nhận việc trông coi, bảo vệ, vệ sinh thường xuyên cho di tích xếp hạng địa bàn huyện; Trường THPT Hậu Lộc III, huyện Hậu Lộc thường xuyên phối hợp với Ban quản lý di tích đền Bà Triệu dọn dẹp vệ sinh…; huyện Vĩnh Lộc có nhiều chương trình thiết thực nhằm góp phần giáo dục truyền thống như: trường THPT, THCS, Tiểu học, Mầm non địa bàn huyện thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực việc chăm sóc, vệ sinh cho di tích địa bàn; BCH đoàn Thanh niên huyện thường xuyên phối hợp với ban quản lý di tích, Phòng giáo dục để tổ chức cho học sinh du khảo nguồn để học tập, tìm hiểu lịch sử địa phương chăm sóc di tích địa bàn huyện; Phịng Văn hóa Thơng tin xây dựng tài liệu giới thiệu di tích trọng điểm địa bàn tài liệu lịch sử địa phương để đưa vào giảng dạy trường học… Đây mơ hình giới thiệu phát huy giá trị di tích hay, tiếc chưa nhân rộng 13 ... ông, vừa làm nơi giáo dục truyền thống địa phương cho học trị như: Đền thờ Lê Hồn, xã Xu? ?n Lập trường THCS Xu? ?n Lập nhận chăm sóc di tích lịch sử năm qua nhà trường tổ chức hoạt động tuyên truyền,... đứng đảm nhận việc trông coi, bảo vệ, vệ sinh thường xuyên cho di tích xếp hạng địa bàn huyện; Trường THPT Hậu Lộc III, huyện Hậu Lộc thường xuyên phối hợp với Ban quản lý di tích đền Bà Triệu... 2001, Luật Di sản Văn hóa Quốc hội nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thơng qua sở pháp lý cao nhất, công cụ quan trọng để điều chỉnh hành vi toàn xã hội nói chung, điều hịa mối quan hệ tương

Ngày đăng: 25/10/2022, 08:32

w